1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

tiết 5-gdcd6

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV: Lịch sự tế nhị thể hiện qua trang phục, cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp với ngưòi khác. Yêu cầu về thái độ phải tôn trọng ,nhã nhặn từ tốn biết lắng nghe người khác không phân b[r]

(1)

Ngày soạn:……… Ngày giảng: 6A1………

6A2……… 6A3……… 6A4………

CHỦ ĐỀ

QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC (3 TIẾT: 4,5,6) A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI HỌC

- Học sinh nhận thức vai trò phẩm chất lễ độ, lịch tế nhị người sống

- Hiểu giá trị phẩm chất lễ độ lịch sự, tế nhị học tập, lao động, nhà với học sinh

- Học sinh có kĩ đánh giá hành vi thân bạn lớp vấn đề

B XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ BÀI HỌC Bài 4: Lễ độ

- Lễ độ cách cư xử mực người giao tiếp với người khác

- Lễ độ thể tơn trọng, q mến người

- Lễ độ biểu người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho quan hệ người với người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh Bài 9: Lịch sự, tế nhị

- Lịch cử chỉ, hành vi dùng giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định xã hội, thể truyền thống đạo đức dân tộc

- Tế nhị khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp ứng xử, thể người có hiểu biết, có văn hóa

C MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

- Nêu lễ độ

- Hiểu ý nghĩa việc cư xử lễ độ với người - Nêu lịch sự, tế nhị

- Nêu ý nghĩa lịch sự, tế nhị gia đình, với người xung quanh 2 Kĩ năng:

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân, người khác lễ độ giao tiếp, ứng xử

- Biết đưa cách ứng xử phù hợp thể lễ độ tình giao tiếp - Biết cư xử lễ độ với người xung quanh

- Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị - Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với người xung quanh

(2)

- Nhân ái, trung thực với người

- Có trách nhiệm việc rèn luyện phẩm chất đạo đức: Lễ độ, tế nhị, lịch

4 Năng lực:

- Năng lực chung: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực đặc thù: Điều chỉnh hành vi; phát triển thân

+ Biết Lễ độ, tế nhị, lịch lời ăn tiếng nói, việc làm… có ý thức rèn luyện phẩm chất

+ Yêu mến, quý trọng người tế nhị, lịch giao tiếp 5 Nội dung tích hợp

Bài 4: Lễ độ:

* Tích hợp KNS : giao tiếp ứng xử, tư phê phán, đánh giá.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: TƠN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHIÊM TỐN, GIẢN DỊ

+ Trung thực, khiêm tốn với người

+ Đồng tình, ủng hộ hành vi cư xử lễ độ, tơn trọng, u thương người, khơng đồng tình với hành vi thiếu lễ độ

Bài 9: Lịch sự, tế nhị

* Tích hợp KNS : giao tiếp ứng xử, tư phê phán, tự trọng.

- ND mục a, b phần “ND học” dạy biểu lịch sự, tế nhị; bổ sung số VD hành vi giao tiếp thể lịch sự, tế nhị: biết chào hỏi, giới thiệu, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nói lời YC, đề nghị; thể lời nói, hành vi nhã nhặn, từ tốn, khéo léo nơi cơng cộng

* Tích hợp giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, KHIÊM TỐN, ĐOAN KÊT BIÊT ƠN, CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI

+ Yêu mến quý trọng người lịch sư tế nhị giao tiếp

+ Biết chào hỏi, biết cám ơn , xin lỗi, nói lời yêu cầu,đề nghị thê hiên lời nói, hành vi nhã nhặn, khiêm tốn, khéo léo nơi cơng cộng

D MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Bài 4: Lễ độ - Nhận biết

được biểu trái với lễ độ

- Biết ý nghĩa phẩm chất lễ độ

- Tìm câu ca dao, tục ngữ phẩm

- Hiểu biểu lễ độ học tập, lao động hoạt động khác

- Hiểu biểu lễ độ

- Vận dụng kiến thức để lí giải vấn đề liên quan đến phẩm chất lế độ - Kể chuyện gương lế độ sống

(3)

chất lễ độ Bài 9: Lịch

sự, tế nhị

- Nhận biết biểu trái với Lịch tế nhị - Biết ý nghĩa phẩm chất lịch sự, tế nhị

- Tìm câu ca dao, tục ngữ phẩm chất lịch sự, tế nhị

- Hiểu biểu lịch sự, tế nhị học tập, lao động hoạt động khác

- Hiểu biểu lịch sự, tế nhị

- Vận dụng kiến thức để lí giải vấn đề liên quan đến phẩm chất lịch sự, tế nhị

- Kể chuyện gương lịch tế nhị sống

- Vận dụng kiến thức để giải tình cụ thể có liên quan đến phẩm chất lịch sự, tế nhị

E BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU ĐÃ MÔ TẢ.

*) Bài 4: Lễ độ 1 Câu hỏi nhận biết

Câu 1: Thế lễ độ? Nêu biểu trái với lễ độ?

- Lễ độ cách cư xử mực người giao tiếp với người khác

Những hành vi, thái độ trái với lể độ:

- Vô lễ: Cãi lại, ngắt lời bố mẹ, thầy cô giáo người lớn, nói trống khơng… - Hành vi thiếu văn hố: Lời nói, hành động cộc lốc, xấc xược, nói tục, xúc phạm đến người…

- Ngơng nghênh: Cậy học giỏi, nhiều tiền của, có địa vị xã hội học làm sang… Câu 2: Nêu ý nghĩa phẩm chất lế độ sống ?

- Lễ độ thể tôn trọng, quý mến người

- Biểu người có văn hóa, có đạo đức, có lịng tự trọng, người quý mến

- Làm cho quan hệ người trở nên tốt đẹp Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến

Câu 3: Tìm câu ca dao, tục ngữ nói phẩm chất lế độ? - Kính thầy, u bạn

- Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng 2 Câu hỏi thơng hiểu

Câu 1: Tìm biểu thể lễ độ em thầy cô, người thân gia đình mọi người xung quanh ?

(4)

- Đối với anh chị em gia đình: q trọng, đồn kết, hồ thuận… - Đối với thầy giáo: kính trọng, lễ phép, biết lời.

- Đối với người già cả, lớn tuổi: kính trọng, lễ phép, biết lời…

- Với người xung quanh (nơi công cộng): lễ phép, lịch sự, khiêm tốn, giữ thái độ mực, xin lỗi sai cảm ơn giúp đỡ…

Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống ý kiến em cho đúng: Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt

Lễ độ thể người có đạo đức tốt Chỉ cần lễ độ với người quen Sống có văn hố cần phải lễ độ

Cư xử lễ độ giúp quan hệ người trở nên tốt đẹp Cư xử lễ độ sẽ người quý mến

Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt X

Lễ độ thể người có đạo đức tốt X

Chỉ cần lễ độ với người quen

Sống có văn hố cần phải lễ độ X

Cư xử lễ độ giúp quan hệ người trở nên tốt đẹp X

Cư xử lễ độ sẽ người quý mến X

3 Câu hỏi vận dụng

Câu 1: Bản thân em làm để rèn luyện phẩm chất lễ độ?

- Thường xuyên rèn luyện, biết lắng nghe nhận xét người khác cách ứng xử mình, sửa chữa

- Học hỏi quy tắc, cách cư xử có văn hố

- Tự kiểm tra hành vi, thái độ cá nhân, có cách điều chỉnh phù hợp - Tránh hành vi, thái độ vô lễ

Câu 2: Em hiểu câu thành ngữ: - Đi thưa, gửi

- Trên kính, nhường HS: Trả lời

- Biểu lễ độ: lễ phép, lịch sự, cư xử mực giao tiếp, biết chào hỏi, nhường nhịn người nhỏ tuổi kính trọng người lớn tuổi

(5)

Tan học, Mai Hoà đường nhà có cụ già trơng gầy yếu tiến lại hỏi thăm đường Mai định trả lời cụ Hồ ngăn lại:

- Kệ cụ ấy, phải nhanh kẻo muộn, thời gian đâu mà giúp người già khơng quen biết

Hồ quay sang cụ già nói:

- Này cụ già, cụ hỏi người khác đi, tụi cháu khơng có đâu Câu hỏi:

Em có nhận xét cách ứng xử bạn Hồ tình ? 2/Nếu em Mai, em sẽ có cách ứng xử nào?

Trả lời

Cách ứng xử Hoà biểu thiếu lễ độ người lớn tuổi Nếu Mai, em sẽ đường giúp cụ nói với Hồ khơng nên có cách ứng xử với người, người lớn tuổi

*) Bài 9: Lịch sự, tế nhị 1 Câu hỏi nhận biết

Câu 1: Thế lịch sự, tế nhị? Nêu biểu hi lịch sự, tế nhị? Trả lời:

- Lịch sự: cử chỉ, hành vi dùng giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định xã hội

- Tế nhị: khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp ứng xử - Biểu hiện:

+ Biết chào hỏi, biết giới thiệu, tự giới thiệu, cám ơn xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị thể lời nói, hành vi nhã nhặn, từ tốn, khéo léo nơi công cộng

+ Biết lắng nghe + Biết nhường nhịn

+ Biết tơn trọng người khác + Nói nhẹ nhàng

+ Nói dí dỏm

+ Cư xử mực với người + Cư xử khéo léo nơi cơng cộng

Câu 2: Em tìm biểu trái với lịch sự, tế nhị? Trả lời:

- Là thô lỗ, vụng giao tiếp, gây nên khó chịu cho người giao tiếp - Ví dụ: Nói to át tiếng người khác, nói thầm với người bên cạnh có người thứ ba đó, chen lấn sơ đẩy người khác nơi công cộng

- Thái độ cục cằn - Cử sỗ sàng - Ăn nói thơ tục - Nói trống không 2 Câu hỏi thông hiểu

(6)

Trả lời:

Lễ độ, tôn trọng kỷ luật, biết ơn, chan hoà với người Lịch thể hành vi , cách ăn mặc , đứng

Hành vi : khiêm tốn, lễ phép

Cách ăn mặc phải gọn gàng , sẽ phù hợp với khơng gian, hồn cảnh … Đi đứng phải khoan thai , ngắn

Ăn uống phải nơi, chỗ , ăn chậm nhai kĩ , ăn trông nồi ngồi trông hướng

Câu 2: Lịch , tế nhị giống khác điểm nào? Trả lời:

Giống: Đều hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với yêu cầu xã hội Khác nhau:

-Lịch : Là cử chỉ, hành vi giao tiếp ứng xử

-Tế nhị muốn nói đến khéo léo, nghệ thuật cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp xã hội

3 Câu hỏi vận dụng

Câu 1: Em tự nhận xét thái độ, cử chỉ, ngôn ngữ ngày thân xem lịch tế nhị chưa? Có điểm cần phát huy? Cần khắc phục?

Trả lời:

Lịch tế nhị thể qua trang phục, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp với ngưòi khác Yêu cầu thái độ phải tôn trọng ,nhã nhặn từ tốn biết lắng nghe người khác không phân biệt đối xử với người giao tiếp, ngơn ngữ nói đủ nghe, dùng từ phù hợp

- Về trang phục: Phải phù hợp với lứa tuổi hoàn cảnh sống

- Về cử phải mực, nhã nhặn, lễ độ khéo léo giao tiếp ứng xử Câu 2: Là học sinh em làm để trở thành người biết lịch sự, tế nhị? Trả lời

- Rèn luyện thái độ, cử chỉ, hành vi ngôn ngữ. -Biết tự kiểm soát thân giao tiếp, ứng xử

- Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ phù hợp với chuẩn mực xã hội 4: Câu hỏi vận dụng cao

Tuấn Quang rủ xem ca nhạc Vào cửa rạp, Tuấn hút thuốc lá. Quang ghé sát vào tai Tuấn nhắc nhở tắt thuốc Nhưng Tuấn lại trả lời cho mọi người xung quanh nghe thấy: “ Việc phải tắt thuốc lá”.

Em nhận xét hành vi, cử Tuấn Quang tình huống trên?

Dự kiến trả lời:

- Hành vi, cử Quang thể người lịch sự, tế nhị có ý thức cao nơi cơng cộng, cư xử có văn hóa

- Hành vi, cử Tuấn thể ý thức kém, thiếu lịch sự, tế nhị, cư xử khơng có văn hóa

(7)

*) Chuẩn bị giáo viên, học sinh: - Chuẩn bị giáo viên

+ Giáo án W, PP

+ Tranh ảnh, thơng tin có liên quan - Chuẩn bị học sinh

+ Đọc trước sách giáo khoa

+ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, thơng tin có liên quan

+ Thực xây dựng luyện tập tiểu phẩm theo chủ đề *) Hoạt động học tập

Tiết 1: Lễ độ I Khởi động

- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. -Phương pháp: động não, sắm vai

- Kĩ thuật: Động não, trình bày phút

- Cách thức thực hiện: Giáo viên đưa tình vào bài - Thời gian: phút

Bước 1: Giao nhiệm vụ GV đưa tình sau:

GV: - Khi có khách tới chơi nhà, em thường làm gì?

- Khi nhận quà tặng/ đồ vật từ người lớn tuổi em ứng xử như nào?

+ Bước 2: Thực nhiệm vụ

+ Bước 3: Suy nghĩ báo cáo kết - Học sinh trả lời => GV chốt dẫn vào

Trong sống hàng ngày có nhiều mối quan hệ, mối quan hệ có phép tắc quy định cách ứng xử giao tiếp với Quy tắc đạo đức gọi lễ độ Vậy để hiểu lễ độ? Lễ độ biểu có ý nghĩa sao? Tiết học hơm tìm hiểu… II: Hình thành kiến thức mới

*HĐ : Hướng đẫn học sinh tìm hiểu phần truyện đọc - Mục đích: HS hiểu ý nghĩa truyện đọc“ Em Thủy”.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đọc tích cực, vấn đáp,thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm.

(8)

Bước 1: Giao nhiệm vụ

GV: Gọi HS đọc truyện “Em Thủy”, ý đoạn hội thoại vị khách-anh Quang với em Thủy Phát phiếu học tập có câu hỏi sau:

HS thảo luận theo nhóm bàn điền vào phiếu học tập thời gian 2p Sau trao đổi phiếu nhóm để nhận xét thời gian 1p

PHIẾU HỌC TẬP 1 1 Truyện kể về ai?

………. 2 Em hãy kể lại việc làm Thuỷ khách đến nhà?

……… ……… ……… ……… 3.Em nhận xét về cách cư xử Thuỷ?

……… ……… ……… 4 Em học tập điều Thủy?

……… ……… + Bước 2: Thực nhiệm vụ

+ Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết ( phiếu học tập) Dự kiến câu trả lời

1 Truyện kể em Thủy

2 Việc làm Thuỷ: Chào, mời khách vào nhà; giới thiệu khách với bà; kéo ghế mời khách ngồi; pha trà, bưng hai tay, mời bà trước, mời khách uống trà; xin phép nói chuyện…; vui vẻ kể chuyện lớp, trường…; tiễn khách hẹn gặp lại

3 Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch tiếp khách Biết tơn trọng bà khách Trị chuyện lễ phép, có đầu có cuối, làm vui lịng khách tới thăm… Trả lời cá nhân

+ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

- Đánh giá trình hoạt động học sinh: tinh thần, thái độ, hiệu trả lời nội dung học qua phiếu học tập, nhóm trao đổi chéo đánh giá lẫn

(9)

Vậy lễ độ gì? Biểu hiện, ý nghĩa lễ độ sao, phải rèn luyện đức tính nào…-> mục

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học\

- Mục đích: HS hiểu lễ độ, biểu ý nghĩa lễ độ.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề, tháo luận nhóm. - Thời gian: 10 phút

- Cách thức tiến hành: + Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gv chiếu nội dung câu hỏi, chia lớp làm nhóm thực câu hỏi Các nhóm trả lời phiếu học tập, trao đổi chéo, nhận xét đánh giá

PHIẾU HỌC TẬP 2 NHÓM 1+2

Hạnh An chợ gặp giáo dạy tốn lớp Hạnh Hạnh lễ phép chào cơ, cịn An khơng chào mà đứng im, cô qua, Hạnh hỏi An:

- Sao bạn không chào cô? An trả lời:

- Vì khơng dạy lớp

?Em nhận xét về thái độ nhân vật tình trên?

……… ……… ……

? Qua đó, em hiểu lễ độ? Biểu lễ độ?

……… ……….

PHIẾU HỌC TẬP 3 NHÓM 3+4

Dũng Thắng đường đến trường, hai sợ bị muộn học sẽ bị trừ điểm thi đua lớp Bỗng hai thấy bà lão chuẩn bị sang đường Cả hai dừng lại Dũng bảo Thắng:

- Đường đơng q, đưa bà qua đường nhé! Thắng trả lời:

- Như sẽ bị trễ học, cô giáo sẽ phạt Dũng nói:

Dù bị trễ học, phải đưa bà qua đường tiếp tục học ?Em nhận xét về thái độ nhân vật tình trên?

(10)

? Qua đó, em hiểu lễ độ? Biểu lễ độ?

……… ………. + Bước 2: Thực nhiệm vụ

+ Bước 3: Suy nghĩ trả lời báo cáo kết quả Dự kiến câu trả lời HS

- Lễ độ cách cư xử mực người giao tiếp với người khác

*) Biểu hiện:

- Đối với ông bà, cha mẹ biểu lễ độ em tơn kính, biết ơn, lời, gọi dạ, bảo vâng,…

- Đối với anh chị em gia đình: q trọng, đồn kết, hồ thuận… - Đối với thầy giáo: kính trọng, lễ phép, biết lời.

- Đối với người già cả, lớn tuổi: kính trọng, lễ phép, biết lời…

- Với người xung quanh (nơi công cộng): lễ phép, lịch sự, khiêm tốn, giữ thái độ mực, xin lỗi sai cảm ơn giúp đỡ…

+ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

- Đánh giá hoạt động học HS tinh thần, thái độ hợp tác, hiệu làm việc…

- Chốt kiến thức. *Khái niệm:

- Lễ độ cách cư xử mực người giao tiếp với người khác

* Biểu lễ độ

Biểu qua lời nói, cử chỉ, dáng điệu, nét mặt cụ thể như: chào hỏi, thưa gửi, giữ thái độ mực, khiêm tốn với người khác

? Tìm hành vi, thái độ trái với lể độ?

HS: - Vô lễ: Cãi lại, ngắt lời bố mẹ, thầy giáo người lớn, nói trống khơng…

- Hành vi thiếu văn hố: Lời nói, hành động cộc lốc, xấc xược, nói tục, xúc phạm đến người…

- Ngông nghênh: Cậy học giỏi, nhiều tiền của, có địa vị xã hội học làm sang… ? Hậu hành vi gì?

HS: Làm thiện cảm người mình, khiến thầy cơ, cha mẹ… phiền lịng, xúc phạm tới người khác…

(11)

Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt Lễ độ thể người có đạo đức tốt Chỉ cần lễ độ với người quen Sống có văn hố cần phải lễ độ

Cư xử lễ độ giúp quan hệ người trở nên tốt đẹp Cư xử lễ độ sẽ người quý mến

HS: Trả lời

Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt X

Lễ độ thể người có đạo đức tốt X

Chỉ cần lễ độ với người quen

Sống có văn hố cần phải lễ độ X

Cư xử lễ độ giúp quan hệ người trở nên tốt đẹp X

Cư xử lễ độ sẽ người quý mến X

?Như vậy, phải sống có lễ độ? Sống có lễ độ mang lại lợi ích cho chúng ta?

HS: Trả lời => GV chốt kiến thức

- Lễ độ thể tơn trọng, q mến người

- Biểu người có văn hóa, có đạo đức, có lịng tự trọng, người quý mến

- Làm cho quan hệ người trở nên tốt đẹp Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến

? Là HS có cần lễ độ khơng? Em làm để trở thành người có đức tính lễ độ?

HS:

- Thường xuyên rèn luyện, biết lắng nghe nhận xét người khác cách ứng xử mình, sửa chữa

- Học hỏi quy tắc, cách cư xử có văn hố

- Tự kiểm tra hành vi, thái độ cá nhân, có cách điều chỉnh phù hợp - Tránh hành vi, thái độ vơ lễ

? Thảo luận nhóm bàn người ( Thời gian phút ) Các nhóm thảo luận trao đổi, nhận xét=> GV chốt máy chiếu

(12)

- Trên kính, nhường. HS: Trả lời

- Biểu lễ độ: lễ phép, lịch sự, cư xử mực giao tiếp, biết chào hỏi, nhường nhịn người nhỏ tuổi kính trọng người lớn tuổi

- Giáo dục kĩ sống: giao tiếp ứng xử, tư phê phán, đánh giá, lập kế hoạch

? Thảo luận bàn: Tìm số câu tục ngữ, ca dao hay số lời dạy của Bác về lễ độ?

HS: Trình bày hiểu biết VD:

- Kính thầy, u bạn

- Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng

? Theo em chúng ta làm để rèn luyện đức tính lễ độ? HS: Phát biểu ý kiến

*Tích hợp đạo đức:

Đồng tình, ủng hộ hành vi cư xử lễ độ với người, khơng đồng tình với hành vi thiếu lễ độ.

GV: Lễ độ cần thiết có ý nghĩa với người, cần biết phát huy nó, khắc phục thiếu sót thân -> thân ngày hoàn thiện, sống, mối quan hệ gia đình, bè bạn, xã hội ngày tốt đẹp * Hết tiết Hướng dẫn HS nhà chuẩn bị cho tiết :

* Mục đích: giúp học sinh có ý thức chuẩn bị chu đáo nội dung để chuẩn bị cho tiết học sau.

* Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề… * Thời gian: phút

* Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn nội dung tiết học sau - Lịch tế nhị có ý nghĩa sống?

(13)

Ngày soạn:……… Ngày giảng: 6A1………

6A2……… 6A3……… 6A4………

Tiết 2: Lịch sự, tế nhị I Khởi động

- Mục đích: Gây hứng thú giúp học sinh có tâm vào mới - Phương pháp : Nêu giải vấn đề

- Kĩ thuật: Kích thích tư duy - Thời gian: phút

- Cách thực hiện: GV đưa tình để giới thiệu vào bài Từ xa xưa, ơng cha có câu:

“ Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.” ? Em có suy nghĩ lời dạy câu ca dao trên?

-Học sinh trả lời => GV chốt vào

Đó kinh nghiệm quý báu cách ứng xử, cư xử với sống hàng ngày Vậy kinh nghiệm biểu nào, sẽ nghiên cứu học hôm nay: Bài - Lịch tế nhị

II: Hình thành kiến thức mới Hoạt động (7’) Đặt vấn đề

-Mục đích: HDHS tìm hiểu tình SGK 21 - Phương pháp : đọc, vấn đáp , thaoor luận , trực quan - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút

- Thời gian: phút

- Cách thực hiện: GV yêu cầu HS sắm vai, HS lớp quan sát, nhận xét. GV : Yêu cầu HS đọc tình

G tổ chức cho H sắm vai TH - HS lớp ý theo dõi

Sau sắm vai xong GV phát phiếu học tập cho hs thảo luận phút trao đổi phiếu thảo luận để nhận xét

GV : Trình chiếu tình huống

PHIẾU HỌC TẬP 1

1 Em nhận xét về hành vi bạn qua tình trên?

(14)

……… ……… ……… Nếu em thầy Hùng em chọn cách ứng xử sau mà em cho là tốt trước hành vi bạn vào lớp muộn ?

Một số cách giải quyết:

1.Phê bình bạn học muộn với thái độ gay gắt Nhắc nhở phân tích nhẹ nhàng

3.Coi khơng có chuyện

4 Khơng nói lúc ấy, tan học sẽ nhắc trực tiếp bạn

……… ……… 4 Tai em chọn cách ứng xử ?

……… ……… Dự kiến trả lời

1 Bạn không chào: Không lễ phép, thiếu lịch Bạn chào to, thiếu lịch

- Những bạn học muộn lại không xin lỗi thầy thiếu lịch sự, vào lớp lúc thầy nói thiếu tế nhị

2 Lễ phép, biết lỗi, lịch sự, tế nhị…

- Cử đứng nép cửa để khỏi làm phiền thầy bạn lớp -> biết tôn trọng người khác, lịch sự, tế nhị

- Chờ thầy nói hết câu bước cửa, đứng nghiêm chào thầy nói lời xin lỗi -> kính trọng thầy, thể hành vi đạo đức quan hệ thầy - trò, biết ứng xử lịch sự, tế nhị

3 G cho H lựa chọn cách giải Sau phân tích ưu, nhược điểm cách ứng xử

4 Bởi cách ứng xử khéo léo

1 Phê bình bạn học muộn với thái độ gay gắt -> Tỏ thái độ không hài lòng, tức giận cha thể lịch tế nhị

2 Nhắc nhở phân tích nhẹ nhàng -> thể lịch tế nhị chưa thật khéo léo giao tiếp, nhắc ln trước lớp sẽ làm cho bạn xấu hổ

3 Coi khơng có chuyện > tình mà bạn mắc khuyết điểm mà bỏ qua khơng nói bạn khơng biết có sai khơng chưa thể lịch sư tế nhị

4.Vừa lịch sự, vừa tế nhị

+ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

(15)

GV tích hợp đạo đức:

? Qua tình trên, em rút kinh nghiệm điều cho thân? -Biết chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị thể lời nói, hành vi nhã nhặn, khiêm tốn, khéo léo nơi công cộng.

GV chốt: Qua tình em thấy cách ứng xử số bạn chạy vào lớp thầy chúc bạn nữ nhân ngày 8.3 chưa cần rút kinh nghiêm Cách ứng xử bạn tuyết cấn phát huy Đây biểu lịch tế nhị em Vậy để hiểu Lịch , tế nhị em tìm hiểu nội dung thứ học

Hoạt động 2: Nội dung học

- Mục tiêu: HDHS tìm hiểu nội dung học - Phương pháp : Vấn đáp, nêu giải vấn đề. - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút, động não - Thời gian: 15 phút

- Cách thực hiện: GV đưa câu hỏi hướng dẫn học sinh trả lời

GV đưa tình : Khi khách đến nhà em phải làm ? ( HS trả lời ) Bước 1,2,3: Giao nhiệm vụ, thực nhiệm vụ, suy nghĩ báo cáo trả lời theo tiến trình

? Em hiểu lịch ? Tế nhị gì?

- Lịch sự: cử chỉ, hành vi dùng giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định xã hội

- Tế nhị: khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp ứng xử ? Phân biệt lịch giả dối ứng xử

- Giữa tế nhị với giả dối có ranh giới định Tính tế nhị liền với chân thành lòng tôn trọng người khác

Phát phiếu học tập

? Lịch , tế nhị giống khác điểm nào?

(Thảo luận cặp đôi theo bàn - phút).Các cặp đôi thảo luận trả lời => GV chốt, đánh giá

Đều hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với yêu cầu xã hội Khác nhau:

-Lịch : Là cử chỉ, hành vi giao tiếp ứng xử

-Tế nhị muốn nói tới khéo léo, nghệ thuật cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp ứng xử

?Lịch sự, tế nhị gần gũi với đức tính em đã học? Nó thể ở những khía cạnh nào?

( Lễ độ, tơn trọng kỷ luật, biết ơn, chan hoà với người) GV: Lịch thể hành vi , cách ăn mặc , đứng Hành vi : khiêm tốn, lễ phép

(16)

Ăn uống phải nơi, chỗ , ăn chậm nhai kĩ , ăn trơng nồi ngồi trơng hướng

* Tích hợp giáo dục đạo đức : Trong sống hàng ngày em cần phải thể hiện tính lịch sự, tế nhị ?

- Có ý thức tơn trọng, u thương ,khiêm tốn đồn kết, hịa nhã với người GV chiếu số hình ảnh lịch tế nhị chưa lịch tế nhị

GV chia lớp làm đội chơi trò chơi tiếp sức? Tìm biểu lịch sự, tế nhị sống? (Thời gian: phút)

? Em hãy tìm biểu lịch tế nhị? - Dự kiến trả lời:

- Biết chào hỏi, biết giới thiệu, tự giới thiệu, cám ơn xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị thể lời nói, hành vi nhã nhặn, từ tốn, khéo léo nơi công cộng + Biết lắng nghe

+ Biết nhường nhịn

+ Biết tôn trọng người khác + Nói nhẹ nhàng

+ Nói dí dỏm

+ Cư xử mực với người - Cư xử khéo léo nơi công cộng ( Nhận xét nhóm)

GV: Biểu lịch tế nhị thể hiên cụ thể qua trang phục, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp với người

? Em hãy tìm biểu khơng lịch tế nhị?

- Là thô lỗ, vụng giao tiếp, gây nên khó chịu cho người giao tiếp - Ví dụ: Nói to át tiếng người khác, nói thầm với người bên cạnh có người thứ ba đó, chen lấn sơ đẩy người khác nơi công cộng

- Thái độ cục cằn - Cử sỗ sàng - Ăn nói thơ tục - Nói trống khơng

? Qua phần trị chơi em nêu cho cô biểu lịch tế nhị ?( Lịch sự , tế nhị biểu ?

GV chiếu biểu

GV chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu biểu hiên lịch sự, tế nhị cô muốn kiểm tra xem em đã nắm vững biểu hiên chưa chúng ta giải quyết tình sau.

Thảo luận nhóm : phút ( GV chia lớp làm nhóm giải tình sau với kĩ thuật khăn phủ bàn )

GV: Cho học sinh giải tình huống

(17)

?Phân tích hành vi, cử chỉ, lời nói Tuấn Quang tình trên ?

Đáp án: - Với Tuấn :

+ Hút thuốc nơi công cộng: vi phạm nội quy rạp, khơng tơn trọng người; cố tình nói to: khiếm nhã, bất lịch

- Với Quang:

+ Nhắc nhở bạn bạn có hành vi khơng

+ Nói nhỏ vào tai Tuấn, khơng làm ảnh hưởng đến người khác -> Cách ứng xử lịch sự, tế nhị

TH1: Em ứng xử ntn khách bố, mẹ đến nhà chơi?

+ Chào mời khách → vào nhà → mời ngồi → mời nước → mời cha (mẹ) → xin phép học nấu cơm

TH2: Ngồi xe buýt thấy cụ già lên xe em làm gì?

+ Đứng dậy nhường chỗ cho Cụ-> Mời cụ ngồi vào chỗ

GV kết luận khái quát : Những việc làm thể cách cư xử con người có hiểu biết, có văn hóa ; nhiên, tế nhị khơng phải khéo léo che đậy, giả dối hành vi, ứng xử

? Em có cảm nghĩ người khác cư xử với cách lịch tế nhị?

- Em cảm thấy vui tơn trọng em nghĩ người nói chuyện với người có hiểu biết … Và thân cảm thấy tôn trọng họ

? Em hãy tự nhận xét về thái độ, cử chỉ, ngôn ngữ ngày thân xem đã lịch tế nhị chưa?

- Học sinh trả lời.

? Có điểm cần phát huy? Cần khắc phục?

GV: Lịch tế nhị thể qua trang phục, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp với ngưòi khác Yêu cầu thái độ phải tôn trọng ,nhã nhặn từ tốn biết lắng nghe người khác không phân biệt đối xử với người giao tiếp, ngơn ngữ nói đủ nghe, dùng từ phù hợp

- Về trang phục: Phải phù hợp với lứa tuổi hoàn cảnh sống

- Về cử phải mực, nhã nhặn, lễ độ khéo léo giao tiếp ứng xử GV: Vây lịch tế nhị có cần thiết sống không cô em sẽ tìm hiểu nội dung thứ hai học.

? Lịch sự, tế nhị có ý nghĩa sống? - Giao tiếp lịch tế nhị thể người có văn hóa, - Có đạo đức người quý mến

- Góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người? ? Là học sinh em làm để trở thành người biết lịch sự, tế nhị? - Rèn luyện thái độ, cử chỉ, hành vi ngôn ngữ.

-Biết tự kiểm soát thân giao tiếp, ứng xử

- Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ phù hợp với chuẩn mực xã hội

GV: Lịch sự, tế nhị có tác dụng đạt hiệu giáo dục cao, người hiểu nhau xây dựng mối quan hệ tốt

(18)

+ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức

- Đánh giá hoạt động học HS tinh thần, thái độ hợp tác, hiệu làm việc…

- Chốt kiến thức. * Khái niệm

- Lịch sự: cử chỉ, hành vi dùng giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định xã hội

- Tế nhị: khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp ứng xử *) Biểu

- Lịch tế nhị thể thái độ, lời nói hành vi giao tiếp ( nhã nhặn, từ tốn)

- Thể hiểu biết phép tắc, qui định chung xã hội quan hệ người với người

- Thể tôn trọng giao tiếp với người xung quanh

-Biết chào hỏi, biết giới thiệu, tự giới thiệu, cám ơn xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị thể lời nói, hành vi nhã nhặn, từ tốn, khéo léo nơi công cộng

*) Ý nghĩa

- Giao tiếp lịch tế nhị thể người có văn hóa, Có đạo đức người quý mến

- Góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người *) Cách rèn luyện

- Rèn luyện cách giao tiếp từ thái độ, cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ Biết tự kiểm sốt hành vi

Góp ý cho người hiểu có hành vi không lịch sự, không tế nhị * Hết tiết Hướng dẫn HS nhà chuẩn bị cho tiết :

* Mục đích: giúp học sinh có ý thức chuẩn bị chu đáo nội dung để chuẩn bị cho tiết học sau.

* Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề… * Thời gian: phút

(19)

Ngày soạn:……… Ngày giảng: 6A1………

6A2……… 6A3……… 6A4………

Tiết 3: Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - Mục đích: GV giúp học sinh vận dụng làm tốt tập. - Phương pháp : Vấn đáp, nêu giải vấn đề.

- Kĩ thuật: Hỏi trả lời -Thời gian: phút

- Cách thực hiện: GV yêu cầu HS đọc XĐ yêu cầu BT, làm. Bước 1: Giao nhiệm vụ

Tổ 1+2:Làm tập a,b,c sgk/11 Tổ 3+4: Làm tập a,b,c sgk/22

Các tổ làm việc theo nhóm bàn thời gian 10p sau trao đổi kết thảo luận nhóm 1+2 với nhóm 3+4

Bước 2: Thực nhiệm vụ

Bước 3: Suy nghĩ trả lời báo cáo kết quả Dự kiến trả lời

Tổ 1+2

Bài tập a (sgk/11)

- Hành vi, thái độ lễ độ: 1, 3, 5, - Hành vi, thái độ thiếu lễ độ: 2, 4, 7, Bài tập b (sgk/11)

-Thanh không chào, không hỏi, không xin phép, vào quan-> Cư xử chưa mực, thiếu lễ độ

- Thanh cần chào bảo vệ, giới thiệu thân, nói rõ lí gặp mẹ, xin phép gặp mẹ… cảm ơn bảo vệ

(20)

- Trước tiên phải học đạo đức, lễ nghĩa, cách đối nhân xử thế, học làm người sau học văn hóa, kiến thức -> đề cao đạo lí, đạo đức làm người

Tổ 3+4

Bài tập a (sgk/22)

- Biểu lịch sự, tế nhị :1, 6,7,11 Bài tập b (sgk/22)

- Lịch đến bệnh viện thăm hỏi bệnh nhân… Bài tập c (sgk/22)

HS tự bày tỏ

Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức

Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng kiến thức

Mục đích: Giúp học sinh vận dụng kiến thức học chủ đề vận dụng vào thực tiễn sống

- Giúp học sinh tiếp tục tìm tịi, mở rộng hiểu biết vấn đề kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam.

*Phương pháp:

- Phương tiện, tư liệu: Bản báo cáo.

- Phương pháp - kĩ thuật: Động não làm việc theo nhóm tổ *Thời gian: 10 phút

GV kể mẩu chuyện cho học sinh nghe:

Có bà mẹ trẻ bắt xe quê Trên đường đi, khóc khơng ngừng, dỗ khơng Tài xế thấy lái xe vào khu dịch vụ nói “Cơ cho bú đi”, xuống xe

Thật người mẹ mặc áo cho bú nên sẽ không bị lộ ngồi ghế sau nên sẽ không ảnh hưởng đến tài xế phía trước Thế nhưng, người tài xế chịu phơi nắng bên xe nửa tiếng đồng hồ để bảo vệ riêng tư ? Em có nhận xét về hành động anh tài xế HS trả lời -> GV chốt: Anh tài xế không lịch sử mà cịn lễ độ, có lịng bao dung thương u người khác Đó phẩm chất đáng quý cần học tập

GV chiếu BT tình :

Tuấn Quang rủ xem ca nhạc Vào cửa rạp, Tuấn hút thuốc lá. Quang ghé sát vào tai Tuấn nhắc nhở tắt thuốc Nhưng Tuấn lại trả lời cho mọi người xung quanh nghe thấy: “ Việc phải tắt thuốc lá”.

Em nhận xét hành vi, cử Tuấn Quang tình huống trên?

Dự kiến trả lời:

- Hành vi, cử Quang thể người lịch sự, tế nhị có ý thức cao nơi cơng cộng, cư xử có văn hóa

- Hành vi, cử Tuấn thể ý thức kém, thiếu lịch sự, tế nhị, cư xử khơng có văn hóa

? Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói phẩm chất “Lịch sự, tế nhị” VD: “Lời nói cẳng tiền mua

(21)

Người khơn nói hay nhàm” “Một câu nhịn, chín câu lành”

? Sưu tầm gương biết lịch sự, tế nhị trường học sống. Chuẩn bị sau:

Bài 5: Tôn trọng kỉ luật

+ Đọc truyện đọc “ Giữ luật lệ chung” trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi sau truyện đọc

+ Xem làm trước tập SGK + Tìm tình liên quan đến học

+ Sưu tầm gương sống biết tôn trọng kỉ luật *Rút kinh nghiệm chủ đề:

Ngày đăng: 28/05/2021, 15:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w