1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tiết 22: Đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra; Từ Hán Việt (Tiếp)

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thứ[r]

(1)

Ngày soạn: ……… Ngày giảng:………

Tiết 22

Hướng dẫn đọc thêm:

BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên Trường vãn vọng)

– Trần Nhân Tông –

Tiếng Việt:

TỪ HÁN VIỆT(Tiếp) I Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức:

* Thiên Trường vãn vọng.

- Bức tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông – người sau trở thành vị tổ thứ thiền phái Trúc lâm Yên Tử

- Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức

- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua sáng tác Trần Nhân Tông

* Từ Hán Việt.

- Tác dụng từ hán Việt văn - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt

2.Kĩ năng:

* Kĩ dạy:

- Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật học vào đọc - hiểu văn cụ thể: Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ Thấy tinh tế việc lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình quê hương

- Sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh, mở rộng vốn từ Hán Việt

* Kĩ sống:

- Tự nhận thức tranh cảnh vật làng quê thôn dã, người nhà thơ

- Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận thân vị vua anh minh tài đức Trần Nhân Tông

- Ra định, lựa chọn cách sử dụng từ HánViệt phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân

(2)

- Giao tiếp, lắng nghe/ phản hồi tích cực giá trị nghệ thuật , nội dung Thiên Trường vãn vọng Chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ HV, lựa chon sử dụng từ HV phù hợp

3 Thái độ:

- T/y thiên nhiên, yêu quê hương đất nước

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt ý nghĩa, sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt

YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ, HỊA BÌNH

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học (Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm), lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương

*Giáo dục môi trường: môi trường sống lành

* Giáo dục đạo đức: Tình u thiên nhiên, gắn bó với sống đời thường, khát vọng hịa bình no ấm cho nhân dân; hiểu trân trọng giá trị, ý nghĩa từ Hán Việt ngôn ngữ dân tộc; phát huy hiệu sử dụng từ Hán Việt học tập đời sống

Giáo dục môi trường: môi trường sống lành II Chuẩn bị

- Thầy : SGK, SBT, VBT, Sách tham khảo

- Trò : Soạn theo câu hỏi đọc hiểu SGK Làm đủ BT III Phương pháp:

- Phương pháp dạy học: Phát vấn câu hỏi, nêu giải vấn đề, phân tích, quy nạp, phiếu học tập, thảo luận nhóm, thuyết trình, giảng bình

- Kỹ thuật dạy học:

+ Phân tích Các hình ảnh ngơn từ, tình sử dụng từ hán việt

+ Động não: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm; suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực sử dụng từ hán việt

+ Thực hành có hướng dẫn; viết câu, đoạn văn có từ hán việt - Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm

IV Tiến trình dạy – giáo dục:

1.Ổn định tổ chức (1’)

(3)

3.Bài : (39’)

Hoạt động 1: Vào bài:(1’)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật/ PP: thuyết trình

Tiết học tìm hiểu thơ vị vua yêu nước, có cơng lớn chống ngoại xâm, đồng thời nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu đời Trần Tác phẩm sản phẩm tinh thần cao đẹp hai đời lớn, hẳn đưa đến điều lí thú bổ ích

Hoạt động 2(20’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu VB “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” - Mục tiêu: học sinh tìm hiểu chung tác giả TNT, tác phẩm; Nội dung NT VB.

- Phương pháp: vấn đáp, phân tích, nêu giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, giảng bình.

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút, hỏi trả lời - Hình thức: cá nhân/lớp

- Cách thức tiến hành:

? Căn thích, cho biết vài nét cơ bản tác giả?

HS PB theo thích SGK (76)

GV cho học sinh quan sát tranh, ảnh vua Trần Nhân Tông, đền thờ vua Trần ảnh chùa Yên Tử

- Phật hoàng Trần Nhân Tông, tên húy Trần Khâm, sinh ngày 07/12/1258 (11/11/Mậu Ngọ), trưởng Vua Trần Thánh Tông Hoàng Thái hậu Nguyên Thánh

- Thân hình Ngài có đặc điểm khác thường, có màu vàng, nên vua cha đặt cho biệt hiệu Phật kim Lớn lên, năm 16 tuổi (1274), Ngài lập làm Đông cung Thái tử năm Ngài kết duyên công chúa Quyên Thánh, trưởng nữ Hưng Đạo Đại Vương

- Năm 21 tuổi (1279), Ngài Trần Thánh Tơng truyền ngơi, trị thiên hạ Đại Việt, lấy đức trị vì, dân chúng an cư lạc nghiệp, lấy niên hiệu Thiệu Bảo

Trước thảm họa ngoại xâm, quân Nguyên - Mông chuẩn bị xâm chiếm nước Nam Năm 1282, Ngài chủ trì Hội nghị Bình Than để lấy ý kiến toàn dân chiến tranh vệ quốc vĩ đại Năm 1284, trước chiến tranh diễn ra, Ngài chủ trì Hội nghị Diên Hồng, lấy ý kiến vị Bô lão, người đứng đầu Bộ lạc Toàn thể hội nghị già trẻ, gái trai lịng tung hơ chiến

Năm 1285, với tinh thần bảo vệ dân tộc, Tổ quốc toàn

A Văn bản: “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra”

I Giới thiệu chung

1 Tác giả (1258- 1308)

(4)

dân, Ngài lãnh đạo chiến thắng xâm lăng Nguyên – Mông lần thứ

Với ý đồ bành trướng Phương Nam, tiến chiếm Chiêm Thành, làm bàn đạp với ý đồ thơn tính Đại Việt, Trần Nhân Tông lại lần lãnh đạo chiến tranh vệ quốc vĩ đại, với tâm chiến thắng toàn quân, toàn dân, Ngài chiến thắng quân Nguyên – Mông lần thứ hai năm 1288 Cảm hứng trước chiến thắng dân tộc, Ngài làm hai câu thơ lưu lại:

Xã tắc hai phen chồn ngựa đá Non sông muôn thuở vững âu vàng” (Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã Sơn hà thiên cổ điện kim âu)

Sau đất nước bình, dân chúng an cư lạc nghiệp, Ngài củng cố triều đình, phủ dụ, đồn kết tồn dân, xây dựng phát triển đất nước thời hậu chiến Với mục đích chủ hịa, Ngài bỏ qua lỗi lầm có quần thần thân tộc

Năm 41 tuổi (1293), Ngài nhường cho Trần Anh Tông lên làm Thái Thượng Hoàng

Năm 1294, Ngài cầm quân sang chinh phạt Ai Lao, giữ yên bờ cõi làm cho nước Triệu Voi tiếp tục thần phục Đại Việt

Sau chinh phạt Ai Lao, Ngài trở Hành cung Vũ Lâm – Ninh Bình, cầu Quốc sư Huệ Tuệ làm lễ Xuất gia, tập tu hành thời gian Năm 1299 Ngài tâm trở lại thăm Kinh sư lần cuối, thẳng lên núi Yên Tử -Quảng Ninh chí tu hành, tham thiền nhập định, lấy tên “Hương Vân Đại Đầu Đà” độ Đồng Kiên Cương làm đệ tử ban pháp hiệu Pháp Loa

Năm 1301, Ngài hạ san, thăm hữu nghị đất nước Chiêm Thành nghiên cứu tôn giáo, tạo lập mối quan hệ hợp tác, hịa bình, hữu nghị với nước lân bang Trở chùa Phổ Minh phủ Thiên Trường giảng kinh, thuyết pháp, mở Hội đại thí vơ lượng cho nhân dân

Sau chuyến thăm hữu nghị Chiêm Thành năm 1301, Ngài có hứa đính Cơng chúa Huyền Trân cho Vua Chiêm Chế Mân Năm 1305, Vua Chiêm Thành sai Chế Bồ Đài phái đoàn ngoại giao mang vàng, bạc… sính lễ cầu Đến năm 1306, Ngài đứng chứng minh hôn lễ Công chúa Huyền Trân Chế Mân – Vua Chiêm Thành

Trước thành ngoại giao hôn phối ấy, Vua Chiêm dâng hai quận Châu Ơ, Châu Rí cho Đại Việt làm quà sính lễ Đây điều kiện giúp cho Đại Việt mở rộng bờ cõi phương Nam Thuận Hóa (Huế)…

(5)

01/11/Mậu Thân (1308) Thọ 51 năm am Ngọa Vân – Đông Triều – Quảng Ninh Sau thu nhặt Xá lợi, Xá lợi chia làm hai phần, phần xây tháp thờ Lăng Quý Đức phủ Long Hưng – Thái Bình; phần xây tháp tơn thờ chùa Vân Yên – Yên Tử, Quảng Ninh, lấy hiệu Huệ Quang Kim Tháp, dâng Thánh hiệu: Đại Thánh Trần Triều, Trúc Lâm Đầu Đà, Tịnh Tuệ Giác Hồng Điều Ngự Phật Tổ

? Em hiểu hoàn cảnh đời thơ?

- Viết vào dịp nhà thơ thăm quê cũ phủ Thiên Trường

GV hướng dẫn đọc: giọng chậm rãi, ung dung, thản Chú ý ngắt nhịp 4/3 2/2/3

- GV đọc mẫu, gọi HS đọc Hs giải thích số từ Hán Việt, từ khó

? Nhan đề thơ có từ Hán Việt? Giải nghĩa từng yếu tố Hán Việt đó?

* yếu tố HV:

- Thiên Trường: tên riêng (Phủ Thiên Trường Nam Định)

- Vãn : buổi chiều - Vọng : trông, ngóng

? Giải thích từ HV mục đồng ?

- Mục - nuôi súc vật - đồng - trẻ

? Bài thơ Thiên Trường vãn vọng giống với bài thơ học? Nêu số đặc điểm thể thơ đó và rõ đặc điểm thể thơ ntn?

HS nêu đặc điểm thể thơ dựa vào "Nam Quốc sơn hà" ( Tiết 17)

HS: - PTBĐ: BC + miêu tả.

? Bài thơ chia làm phần?

- phần: câu đầu, câu cuối GV hướng dẫn HS phân tích VB: HS: Đọc câu thơ đầu.

? Hai câu thơ đâù tác giả miêu tả cảnh gì? Vào thời điểm nào?

Thôn hậu thôn tiền, đạm tự yên,

2 Tác phẩm

- Viết vào dịp nhà thơ thăm quê cũ phủ Thiên Trường

II Đọc- hiểu văn bản

1 Đọc- thích

2 Kết cấu, bố cục

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Bố cục: phần

3 Phân tích

(6)

Bán vô bán hữu tịch dương biên -> Cảnh thơn xóm, chiều muộn

Hs: Đọc lời dịch nghĩa hai câu thơ đầu? + Sau thơn trước thơn mờ mờ khói phủ. Bên bóng chiều (cảnh vật) nửa có nửa như khơng.

? Đạm tự n (Bình lặng nhã tựa khói lồng) gợi lên khơng khí ntn cảnh vật?

- Làn sương bạc lan toả xung quanh khiến người ngắm cảnh thấy rõ ko khí êm đềm man mác làng quê

? Lời thơ cho thấy cảnh có đặc biệt?

- Cảnh vật không rõ nét, nửa thực, nửa hư, mờ ảo

? Theo em cảnh thường gặp vào mùa nào? Ở đâu?

- Mùa thu, vùng q Bắc Thơn xóm có màu khói sương bao phủ khiến cảnh vật nhạt nhồ

GD lịng u nước.

? Hai câu thơ đầu cho thấy vẻ đẹp cảnh?

-Vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã lúc chiều muộn

? Trước cảnh vật em nhận xét ntn tâm trạng người ngắm cảnh?

Tâm trạng man mác buồn vị vua trẻ tuổi

(dường sớm hướng tâm linh thiên nhiên vĩnh hằng)

HS: Đọc hai câu thơ cuối.

? Hai câu thơ cuối miêu tả cảnh đâu, thời điểm ?

Mục đồng địch lí ngưu quy tận, Bạch lộ song song phi hạ điền

-> Tả cảnh cánh đồng chiều muộn

? Hs đọc lời dịch hai câu thơ cuối?

Trong tiếng sáo mục đồng dẫn trâu hết Từng đơi cị trắng hạ cánh xuống đồng

? Cảnh chiều cánh đồng miêu tả qua nét âm màu sắc nào?

- Vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã lúc chiều muộn

(7)

- Âm thanh: Tiếng sáo - Màu sắc: Cò trắng

-> Tiếng sáo trẻ dẫn trâu nhà Cò trắng đôi xà suống cánh đồng vắng người

? Vì tác giả lại chọn chi tiết để miêu tả cánh đồng quê vào buổi chiều?

- Đó dấu hiệu rõ rệt đồng quê chiều

? Từ nét miêu tả đó, tác giả gợi cho người đọc cảm nhận điều khơng gian miêu tả đây?

- Khơng gian khống đạt, cao rộng, n bình lành

GD lịng u q hương đất nước

? Em có cảm nhận sống con người nơi đồng quê?

- Cuộc sống bình n hạnh phúc, hồ hợp với thiên nhiên người

? Theo em, cảnh vật đựơc miêu tả gợi lên nét đìu hiu khơng ?

- Khơng Vì có sống ngời, có âm thanh, màu sắc, đường nét gợi cảm sinh động GV: Ngơn ngữ thơ, hình tượng thơ đầy âm màu sắc, tao dạt sức sống Cảnh quê hồn quê chan hồ, vắng mà thật có hồn

? Tình cảm tác giả với quê hương nào? Có đặc biệt?

- Một ơng vua có quyền lực tối cao tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương dân dã

? Vậy qua phân tích em cảm nhận vẻ đẹp nào về phong cảnh sống người nơi đây?

HS:

GV chốt chuyển ý:

? Nội dung thơ?

- Vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã lúc chiều muộn - Khơng gian khống đạt, cao rộng, yên bình lành

- Cuộc sống bình yên hạnh phúc, hoà hợp với thiên nhiên người

? Bài thơ thể tình cảm tác giả?

- Bằng bút pháp miêu tả, tác giả khắc họa khơng gian cao rộng, khống đạt, n bình, lành sống bình yên hạnh phúc, hồ hợp với thiên nhiên người nơi thơn dã

4 Tổng kết

a Nội dung

(8)

- Thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị cua anh minh, tài đức Trần Nhân Tơng

? Nghệ thuật thơ?

- Miêu tả xen với biểu cảm

- Nghệ thuật đối lập: - hình ảnh mục đồng dẫn trâu hình ảnh cị trắng liệng xuống cánh đồng - Hs đọc Nội dung ghi nhớ

Hoạt động 3( 18’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh sử dụng từ HV. - Phương pháp: phân tích, phát vấn, khái quát,quy nạp

- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành: -GV trình chiếu VD:

? Đọc tập SGK Tìm từ Hán Việt tìm từ thuần Việt đồng nghĩa?

phụ nữ - đàn bà

tử thi - xác chết

từ trần - chết

? Thử thay từ in đậm từ thuần Việt có nghĩa tương đương với từ vừa tìm?

HS đọc phần câu thay thế.

? Cũng từ có nghĩa nhau, sao các câu văn lại dùng từ HV mà không dùng từ thuần Việt?

HS: tự bộc lộ GV: chốt ghi HS đọc phần (b)

? Giải nghĩa từ Kinh đô, Yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần?

HS: Giải nghĩa.

sống người hoà hợp với thiên nhiên cách nên thơ, đậm đà sắc quê, hồn quê

b Nghệ thuật

- Ngơn ngữ hình ảnh thơ bình dị, gợi cảm, sáng

- Kết hợp điệp ngữ, tiểu đối

- Dùng hư làm bật thực ngược lại c Ghi nhớ SGK/77 B Từ Hán Việt

I Sử dụng từ Hán Việt

1 Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm. a Khảo sát phân tích ngữ liệu:

- Dùng từ H-V :

+ Tạo sắc thái tơn kính, trang trọng

+ Tránh cảm giác ghê sợ, thô thiển

(9)

GD tình yêu tiếng Việt, ý thức gìn giữ tiếng mẹ đẻ.

? Các từ dùng tạo sắc thái cho đoạn văn? Rút kết luận sắc thái biểu cảm khi sử dụng từ HV.

HS đọc ghi nhớ (SGK)

? Có nhiều người cho nên sử dụng từ thuần Việt, tuyệt đối không nên sử dụng từ HV, theo em, ý kiến có không? Tại sao?

- Dùng từ Việt dễ hiểu, giữ gìn sáng tiếng Việt song trường hợp phải tạo sắc thái biểu cảm (như mục phân tích) cần phải dùng từ HV

GV chuyển ý:

HS: đọc VD nêu (mục SGK/82)

? Trong câu, câu có diễn đạt phù hợp hơn, sao?

- Cách dùng từ HV hai trường hợp đều không đúng, không cần thiết Vì làm câu văn thiếu sáng khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

GV treo bảng phụ có ghi thêm số ví dụ: Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa thân mẫu nước nguồn chảy Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ phu nhân.

3 Con cần nghe lời giáo huấn cha mẹ

? Nhận xét dùng từ Hán Việt (in nghiêng) có phù hợp khơng? Vì sao? Cần thay đổi thế nào?

HS: Câu 1, không phù hợp.

Câu phù hợp tạo sắc thái trang trọng

? Khi dùng từ Hán Việt? Cần ý điều gì khi sử dụng Hán Việt?

HS: - PB bảng gv ghi chốt. - Đọc ghi nhớ 2/83

? Đặt câu có từ HV? Chỉ sắc thái biểu cảm?

HS: Nhóm làm

? Tìm cặp từ HV Việt đồng nghĩa?

HS: Nhóm 2, làm vào bảng nhóm

b Ghi nhớ:SGK/ 82

2 Không nên lạm dụng từ HV

a Khảo sát ngữ liệu

- Dùng từ HV: đề nghị, nhi đồng -> không phù hợp với h/c giao tiếp

Không nên lạm dụng từ HV

b Ghi nhớ/83

(10)

GV: lớp chữa, bổ sung.

Bài tập 1: Lên bảng thực BT. HS làm việc cá nhân

a) mẹ; thân mẫu b) phu nhân, vợ

c) Sắp chết, lâm chung d) Giáo huấn, dạy bảo

Bài tập 2 : Dùng từ HV đặt tên người, tên địa lý -> sắc thái trang trọng

HS tìm lớp có bạn đặt tên = từ HV (Thảo cỏ, Trường -dài; Lâm - rừng…)

Bài tập 3 Xác định từ Hán Việt mang sắc thái cổ xưa: giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần, mày ngài mắt phượng

Bài tập 4 - Dùng không phù hợp với hồn cảnh giao tiếp bình thường - Nên thay bảo vệ = giữ gìn

mỹ lệ = đẹp đẽ 4 Củng cố: (2’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức - KT: động não

- PP: vấn đáp

? Sắc thái biểu cảm từ HV? Khi sử dụng từ HV? Nếu có cặp từ Hán Việt, Việt đồng nghĩa, em sử dụng ntn?

HS: Trả lời

? Khi học xong văn bản: Buổi chiều đứng phủ thiên trường trơng có có cảm nhận nào?

5 HDVN : (3’)(PP: thuyết trình)

- Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung- nghệ thuật văn Làm đủ BT - Học thuộc phần dịch thơ văn bản, nhớ yếu tố Hán có văn - Viết đoạn văn có sử dụng từ HV với sắc thái biểu cảm

-Học thuộc lòng thơ – đọc diễn cảm văn dịch thơ, nhớ yếu tố HV Nắm sắc thái từ HV việc sử dụng từ HV cho phù hợp hoàn cảnh giao tiếp

- Chuẩn bị tiết sau: Côn Sơn ca

+ Tìm hiểu Nguyễn Trãi lịch sử có liên quan vào đời nhà Lê; + Tìm hiểu di tích Cơn Sơn đền thờ Nguyễn Trãi;

+ Học thuộc thơ, soạn câu hỏi theo SGK + Tìm hiểu vụ án Lệ Chi viên

V.Rút kinh nghiệm

(11)

Ngày đăng: 28/05/2021, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w