Bài mới : GV đọc các bài tập cho học sinh ghi và yêu cầu học sinh thảo luận để làm các bài tập đã giao. Sau đó giáo viên bổ sung, tổng kết..[r]
(1)Ngày 25 tháng 08 năm 2011 Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Tiết 1: ƠN TẬP SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG Ở RỄ VÀ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Mô tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng
Biết làm tập hấp thụ nước, khoáng vận chuyển chất 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
- Giải thích số tượng thực tế liên quan đến trình hút nước vận chuyển chất
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sua giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Trình bày đặc điểm rễ liên quan đến chức hút nước hút khoáng?
TL:
Đặc điểm rễ liên quan đến chức hút nước hút khống: - Rễ có khả đâm sâu, lan rộng
- Có khả hướng hoá hướng nước - Sinh trưởng liên tục
- Trên bề mặt rễ có nhiều tế bào biểu bì biến đổi thành tế bào lơng hút
Câu :
a Lông hút có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức hút nước?
b Số lượng lông hút thay đổi điều kiện nào? TL:
1 a
b
*Cấu tạo lông hút phù hợp với chức hút nước:
- Thành TB mỏng, không thấm cutin -> dễ thấm nước - Không bào trung tâm lớn -> tạo áp suất thẩm thấu cao
- Có nhiều ti thể -> hoạt động hô hấp mạnh -> áp suất thẩm thấu lớn
* Số lượng lông hút thay đổi khi:
(2)Câu 3: Tại nước vận chuyển theo chiều từ đất lên cây? TL:
- Do TB cạnh có ASTT khác
- Do q trình nước liên tục diễn làm ASTT tăng dần từ vào trong, từ rễ lên => Nước vận chuyển theo chiều
Câu 4: Trình bày đường hấp thụ nước rễ? Đặc điểm chúng? Vai trò vòng đai Caspari
TL: * đường:
+ Con đường thành TB - gian bào: nước từ đất vào lông hút => gian bào tế bào nhu mô vỏ => đai Caspari => trung trụ => mạch gỗ + Con đường tế bào chất (Qua CNS - không bào): nước từ đất vào lông hút => CNS không bào tế bào nhu mô vỏ => trung trụ => mạch gỗ
* Đặc điểm:
Qua thành TB – gian bào Qua CNS - không bào
+ Ít qua phần sống TB + Đi qua phần sống tế bào + Không chịu cản trở CNS + Qua CNS => cản trở di
chuyền nươc chất khoáng
+ Tốc độ nhanh + Tốc độ chậm
+ Khi đến thành TB nội bì bị vịng đai Caspari cản trở => nước vào TB nội bì
+ Không bị cản trở đai Caspari
* Vai trò vòng đai Caspari: đai nằm phần nội bì rễ, kiểm sốt điều chỉnh lượng nước, kiểm tra chất khống hồ tan
Câu 4’(đề HSG 2008 - 2009): Cho thành phần sau đây: Lông hút, đai Caspari, tế bào nhu mô vỏ, tế bào trụ bì, tế bào nội bì, gian bào Hãy mô tả đường nước chất khống hồ tan nước từ đất tới mạch gỗ cây?
TL:
- Con đường tế bào chất: Nước chất khống hồ tan nước từ đất => lông hút => tế bào nhu mơ vỏ => tế bào nội bì => tế bào trụ bì => mạch gỗ
- Con đường gian bào: Nước chất khống hồ tan nước từ đất => lông hút => gian bào => đai Caspari => tế bào nội bì => tế bào trụ bì => mạch gỗ
Câu (đề HSG 2009 – 2010): Giải thích cạn ngập úng lâu chết?
TL:
(3)TL: Áp suất rễ: lực đẩy nước từ rễ lên thân
Áp suất rễ thường quan sát bụi thấp vì: + Áp suất rễ: không lớn
+ Cây bụi thấp: Do chiều cao thân ngắn, mọc thấp gần mặt đất, khơng khí dễ bão hòa (trong điều kiện ẩm ướt)
áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên => nên điều kiện môi trường bão hồ nước áp suất rễ đẩy nước lên thân gây tượng ứ giọt rỉ nhựa
Cõu 7: Các chứng khả hút đẩy nớc cách chủ động hệ rễ ntn?
Trong canh tác để hút nớc dễ dàng cần ý biện pháp kỹ thuật nào?
TL:
*Bằng chứng khả hút đẩy nớc chủ động hệ rễ:
+ Hiện tợng rỉ nhựa: Cắt ngang thân gần mặt đất, thời gian sau mặt cắt rỉ giọt nhựa; chứng tỏ rễ đ hút đẩy nã ớc chủ động
+ Hiện tợng ứ giọt: úp chuông thuỷ tinh lên nguyên vẹn sau tới đủ nớc, thời gian sau, mép xuất giọt nớc Sự thoát nớc bị ức chế, nớc tiết thành giọt mép qua lỗ khí chứng tỏ hút đẩy nớc chủ động
* Biện pháp kỹ thuật để hút nớc dễ dàng:
Làm cỏ, sục bùn, xới đất kĩ để hô hấp tốt tạo điều kiện cho trình hút n-ớc chủ động
3 Củng cố:
Con đường vận chuyển nước, chất khống hồ tan chất hữu cây? Động lực vận chuyển đường đó?
TL: Nội dung Nước chất khống hồ
tan
Chất hữu Con đường
vận chuyển:
chủ yếu đường qua mạch gỗ, nhiên nước vận chuyển từ xuống theo mạch rây vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây ngược lại
theo dòng mạch rây
Động lực vận
chuyển:
Lực đẩy rễ (áp suất rễ), lực hút (do thoát nước) lực trung gian (lực liên kết phân tử nước lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn )
(4)Ngày 25 tháng 08 năm 2011
Tiết : Ơn tập nước vai trị nguyên tố khoáng.
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ơn tập kiến thức nước vai trị ngun tố khống thực vật
Biêt làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
- Giải thích số tượng thực tế liên quan đến q trình nước dinh dưỡng khống
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Con đường vận chuyển nước, chất khống hồ tan chất hữu cây? Động lực vận chuyển đường đó? 2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sua giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Trình bày cấu tạo phù hợp với chức thoát nước? TL:
- Bề mặt bao phủ bới lớp TB biểu bì
- Các TB biểu bì biến đổi thành TB khí khổng - Các TB khí khổng có lục lạp => tiến hành quang hợp - Thành TB dày, thành ngoài mỏng
- Phủ bề mặt ngồi phủ lớp cutin chng thoỏt hi nc
Câu 2: Trình bày cấu tạo tế bào lỗ khí phự hợp với chức nó? Tác nhân chủ yếu điều tiết ®ộ më cđa khÝ khỉng?
TL:
Cấu tạo: + tự vẽ hình
+ mơ tả: mép tế bào dày, mép mỏng => giúp thực chế đóng
mở khí khổng có chứa lục lạp => tiến hành quang hợp để tạo chênh lệch ASTT
- Tác nhân chủ yếu gây đóng mở khí khổng: ánh sáng
Câu Nêu ý nghĩa q trình nước lá?
(5)b Tại nói q trình hấp thụ nước khống liên quan đến q trình hơ hấp rễ cây?
TL: a
Cơ chế thụ động Cơ chế chủ động
- Iơn khống từ đất vào rễ theo građien nồng độ - Khơng tiêu tốn ATP
- Không cần chất mang
- Ngược građien nồng độ - Tiêu tốn ATP
- Cần chất mang
b - Vì phần lớn chất khống hấp thụ qua rễ vào theo cách chủ động cần tới ATP chất tải ion
- q trình hơ hấp tạo ATP chất tải ion cung cấp chủ yếu cho hấp thụ chất khoáng qua tế bào rễ
Câu Tại đất chua thường nghèo chất dinh dưỡng? TL:
- Đất chua có nhiều ion H+ .Các ion H+ dịch đất thực phản ứng trao đổi ion, ion H+ bám bề mặt hạt keo đẩy ion khoáng dịch đất Các ion khống bị rửa trơi làm cho đất bị nghèo chất dinh dưỡng
(6)CÂU HỎI ÔN THI H ỌC SINH GI ỎI
PHẦN CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Chuyên đề 1: Trao đổi nước hút khoáng
Câu 1: Trình bày đặc điểm rễ liên quan đến chức hút nước và hút khoáng?
TL:
Đặc điểm rễ liên quan đến chức hút nước hút khống: - Rễ có khả đâm sâu, lan rộng.
- Có khả hướng hoá hướng nước. - Sinh trưởng liên tục.
- Trên bề mặt rễ có nhiều tế bào biểu bì biến đổi thành tế bào lông hút
Câu (đề HSG 2009 – 2010):
a Lơng hút có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng hút nước?
b Số lượng lông hút thay đổi điều kiện nào? TL:
1 a
b
*Cấu tạo lông hút phù hợp với chức hút nước:
- Thành TB mỏng, không thấm cutin -> dễ thấm nước………. - Không bào trung tâm lớn -> tạo áp suất thẩm thấu cao………
- Có nhiều ti thể -> hoạt động hơ hấp mạnh -> áp suất thẩm thấu lớn…
* Số lượng lông hút thay đổi khi:
Môi trường ưu trương, axit (chua), thiếu oxi………
0,25 0,25 0,25
0,25
(7)TL:
- Do TB cạnh có ASTT khác nhau.
- Do q trình nước liên tục diễn làm ASTT tăng dần từ vào trong, từ rễ lên => Nước vận chuyển theo chiều.
Câu 4: Trình bày đường hấp thụ nước rễ? Đặc điểm của chúng? Vai trò vòng đai Caspari
TL: * đường:
+ Con đường thành TB - gian bào: nước từ đất vào lông hút => gian bào của các tế bào nhu mô vỏ => đai Caspari => trung trụ => mạch gỗ
+ Con đường tế bào chất (Qua CNS - không bào): nước từ đất vào lông hút => CNS không bào tế bào nhu mô vỏ => trung trụ => mạch gỗ * Đặc điểm:
Qua thành TB – gian bào Qua CNS - không bào
+ Ít qua phần sống TB + Đi qua phần sống tế bào
+ Không chịu cản trở CNS + Qua CNS => cản trở di chuyền của nươc chất khoáng.
+ Tốc độ nhanh + Tốc độ chậm
+ Khi đến thành TB nội bì bị vịng đai Caspari cản trở => nước vào trong TB nội bì.
+ Không bị cản trở đai Caspari
* Vai trò vòng đai Caspari: đai nằm phần nội bì rễ, kiểm sốt và điều chỉnh lượng nước, kiểm tra chất khống hồ tan.
Câu 4’(đề HSG 2008 - 2009): Cho thành phần sau đây: Lông hút, đai Caspari, tế bào nhu mô vỏ, tế bào trụ bì, tế bào nội bì, gian bào Hãy mô tả đường nước chất khống hồ tan trong nước từ đất tới mạch gỗ cây?
TL:
(8)- Con đường gian bào: Nước chất khống hồ tan nước từ đất => lơng hút => gian bào => đai Caspari => tế bào nội bì => tế bào trụ bì => mạch gỗ
Câu (đề HSG 2009 – 2010): Giải thích cạn ngập úng lâu chết?
TL:
* Vì: Khi bị ngập úng -> rễ thiếu oxi-> ảnh hưởng đến hô hấp của rễ -> tích luỹ chất độc hại tế bào làm cho lơng hút chết, khơng hình thành lông hút mới-> không hút nước -> chết
Câu 6: Trình bày khái niệm áp suất rễ? Giải thích áp suất rễ thường quan sát bụi thấp?
TL: Áp suất rễ: lực đẩy nước từ rễ lên thân.
Áp suất rễ thường quan sát bụi thấp vì: + Áp suất rễ: khơng lớn
+ Cây bụi thấp: Do chiều cao thân ngắn, mọc thấp gần mặt đất, khơng khí dễ bão hịa (trong điều kiện ẩm ướt)
áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên => nên điều kiện mơi trường bão hồ nước áp suất rễ đẩy nước lên thân gây hiện tượng ứ giọt rỉ nhựa.
Cõu 7: Các chứng khả hút đẩy nớc cách chủ động hệ rễ ntn?
Trong canh tác để hút nớc dễ dàng cần ý biện pháp kỹ thuật nào?
TL: *Bằng chứng khả hút đẩy nớc chủ động hệ rễ:
+ Hiện tợng rỉ nhựa: Cắt ngang thân gần mặt đất, thời gian sau mặt cắt rỉ giọt nhựa; chứng tỏ rễ hút đẩy nớc chủ động
+ Hiện tợng ứ giọt: úp chuông thuỷ tinh lên nguyên vẹn sau tới đủ nớc, thời gian sau, mép xuất giọt nớc Sự thoát nớc bị ức chế, nớc tiết thành giọt mép qua lỗ khí chứng tỏ hút đẩy nớc chủ động
* Biện pháp kỹ thuật để hút nớc dễ dàng:
(9)Câu 8: Con đường vận chuyển nước, chất khống hồ tan chất hữu cơ cây? Động lực vận chuyển đường đó?
TL: Nội dung Nước chất khống hồ
tan
Chất hữu cơ Con đường
vận chuyển:
chủ yếu đường qua mạch gỗ, nhiên nước vận chuyển từ trên xuống theo mạch rây hoặc vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây hoặc ngược lại
theo dòng mạch rây
Động lực vận
chuyển:
Lực đẩy rễ (áp suất rễ), lực hút (do thoát hơi nước) lực trung gian (lực liên kết phân tử nước lực bám các phân tử nước với thành mạch dẫn )
Sự chênh lệch ASTT cơ quan nguồn (nơi saccarozo được tạo thành) có ASTT cao và quan chứa (nơi saccarozo sử dụng hay dự trữ) có ASTT thấp
Câu 9: Trình bày cấu tạo phù hợp với chức thoát nước?. TL:
- Bề mặt ngồi bao phủ bới lớp TB biểu bì.
- Các TB biểu bì biến đổi thành TB khí khổng. - Các TB khí khổng có lục lạp => tiến hành quang hợp. - Thành TB dày, thành ngoài mỏng.
- Phủ bề mặt ngồi phủ lớp cutin để chống thoỏt hi nc.
Câu 10: Trình bày cấu tạo tế bào lỗ khí phự hợp với chức nó? Tác nhân chủ yếu điều tiết đ mở khÝ khæng?
TL: - Cấu tạo: + tự vẽ hình
+ mơ tả: . mép tế bào dày, mép mỏng => giúp thực chế đóng mở khí khổng
(10)- Tác nhân chủ yếu gây đóng mở khí khổng: ánh sáng
Câu 11 Nêu ý nghĩa q trình nước lá?
Câu 12 ( đề HSG 2009 – 2010):
a Rễ hút khoáng theo chế nào? Nêu khác giữa các chế hút khống đó?
b Tại nói q trình hấp thụ nước khống liên quan đến q trình hơ hấp rễ cây?.
TL: a
Cơ chế thụ động Cơ chế chủ động
- Iôn khoáng từ đất vào rễ theo građien nồng độ.
- Khơng tiêu tốn ATP. - Khơng cần chất mang
- Ngược građien nồng độ.
- Tiêu tốn ATP - Cần chất mang
b - Vì phần lớn chất khống hấp thụ qua rễ vào theo cách chủ động cần tới ATP chất tải ion
- q trình hơ hấp tạo ATP chất tải ion cung cấp chủ yếu cho sự hấp thụ chất khoáng qua tế bào rễ
Câu 13: Trình bày chế đóng mở khí khổng?
Ngày 05 tháng 09 năm 2011
Tiết : Ôn tập dinh dưỡng nitơ thực vật.
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
(11)- Biêt làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
- Giải thích số tượng thực tế liên quan đến q trình nước dinh dưỡng khoáng
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Con đường vận chuyển nước, chất khống hồ tan chất hữu cây? Động lực vận chuyển đường đó? 2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sua giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu : Vì mơ thực vật xảy trình khử nitrat?. TL:
- Nitơ dạng NO3- có nhiều đất thực vật hấp thụ dễ dàng.
- Nitơ dạng NO3- dạng ơxi hố, cịn cần nhiều Nitơ dạng khử NH2, NH3, NH4+ để tạo axit amin.
- Do đó, thực vật cần có q trình khử NO3- để tạo NH4+ tiếp tục đồng hoá tạo aa để dự trữ nitơ prôtêin
Câu Tại đất chua thường nghèo chất dinh dưỡng? TL:
- Đất chua có nhiều ion H+ .Các ion H+ dịch đất thực phản ứng trao đổi ion, ion H+ bám bề mặt hạt keo đẩy ion khoáng dịch đất Các ion khoáng bị rửa trôi làm cho đất bị nghèo chất dinh dưỡng
Câu 3: Nêu nhóm vi khuẩn, điều kiện xảy ý nghĩa trình cố định nitơ khí quyển?
Câu 4: Trình bày mối quan hệ chu trình Crep qúa trình đồng hố NH3?.
TL:
- Chu trình Crep tạo axit hữu α – xêtôglutarat, fumarat, oxalôaxetat Các axit hữu kết hợp với NH3 để tạo aa => dự trữ nito protein
3/ C ủng cố: Trình bày q trình đồng hóa nitơ thực vật?
Ngày 12 tháng 09 năm 2011
Tiết : Ôn tập quang hợp thực vật.
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
(12)- Biêt làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
- Giải thích số tượng thực tế liên quan đến trình quang hợp thực vật
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Nêu nhóm vi khuẩn, điều kiện xảy ý nghĩa trình cố định nitơ khí quyển?
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sua giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu :
a Điểm bù ánh sáng quang hợp gì? Điểm bù ánh sáng ưa sáng ưa bóng khác nào? Giải thích?
b Điểm bão hồ CO2 gì? Sự bão hồ CO2 xảy điều kiện tự nhiên không? TL:
*Điểm bù ánh sáng là: cường độ ánh sáng giúp quang hợp hô hấp nhau……
* Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp ưa sáng, vì: Cây ưa bóng có lục lạp to, nhiều hạt diệp lục ưa sáng -> hấp thu ánh sáng tích cực, hiệu -> có điểm bù ánh sáng thấp, thích nghi với cường độ chiếu sáng tương đối yếu…………
* Điểm bão hoà CO2: nồng độ CO2 để quang hợp đạt mức cao nhất………
* Trong tự nhiên khơng xảy tình trạng bão hồ CO2, vì: hàm lượng CO2 tự nhiên vào khoảng 0,03% thấp so với độ bão hoà CO2( 0,06% - 0,4%)……
Câu 2: Đặc điểm cấu trúc lục lạp thích ứng với việc thực hai pha trình quang hợp?
TL:
- Ngoài màng kép, chất (chất nền) có nhiều hạt grana Hạt grana nơi diễn pha sáng, chất nơi diễn pha tối
- Hạt grana chứa hệ sắc tố quang hợp (hấp thụ tia sáng) chứa trung tâm pư chất truyền điện tử giúp pha sáng thực
- Chất có cấu trúc dạng keo, suốt, chứa nhiều enzim cacboxil hóa phù hợp với việc thực phản ứng khử CO2 pha tối
Câu 3: Vẽ sơ đồ pha quang hợp? Tại nói quang hợp trình oxihoa khử? Câu 4: Diệp lục sắc tố phụ xanh có vai trị quang hợp? TL:
Diệp lục: clorophyl a: C55H72O5N4Mg, clorophyl b:C55H70O6N4Mg Caroten: C40H56, Xanthophyl: C40H56On (n:1-6)
- Nhóm clorophyl:
+ Hấp thụ chủ yếu as vùng đỏ, xanh tím( mạnh tia đỏ)
+ Chuyển hóa lượng thu từ photon as->Quang phân li nước giải phóng oxy phản ứng quang hóa -> ATP, tạo lực khử NADPH cho pha tối
- Nhóm carotenoit:
+ Sau hấp thụ ánh sáng chuyển lượng cho clorophyl (tia có bước sóng ngắn 440-480 nm)
+ Tham gia quang phân li nước giải phóng oxy
+ Bảo vệ diệp lục khỏi bị phân hủy lúc cường độ as mạnh
Câu 5: a) Hô hấp sáng có ảnh hưởng hay khơng? Tại sao? b) Những màu đỏ có quang hợp không? Tại sao?
Trả lời:
a) - Hô hấp sáng (quang hô hấp) diễn đồng thời với quang hợp nhóm C3, gây lãng phí sản phẩm quang hợp
(13)b) Có.Vì có màu đỏ có nhóm săc tố màu lục, bị che khuất màu đỏ nhóm săc tố dịch bào antơxianin carotenoit Vì vậy, tiến hành quang hợp bình thường, nhiên cường độ quang hợp thường không cao
3/ C ủng cố: Học toàn bảng so sánh nhóm thực vật C3, C4, CAM
Ngày 22 tháng 09 năm 2011
Tiết : Ôn tập ảnh hưởn nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
(14)- Biêt làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
- Giải thích số tượng thực tế liên quan đến trình quang hợp thực vật
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: - Nêu quang hợp thực vật C3?
- Điểm giống khác thực vật C4 CAM?
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sua giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Phân tích ảnh hưởng ánh sáng đến quang hợp? TL:
* Cường độ ánh sáng :
- Khi nồng độ CO2 tăng, cường độ ánh sáng tăng → cường độ quang hợp tăng - Điểm bù sáng: Cường độ AS tối thiểu để (QH) = cường độ hô hấp (HH)
- Điểm no ánh sáng: Cường độ AS tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại * Quang phổ ánh sáng:
- QH diễn mạnh vùng tia đỏ tia xanh tím - Thực vật không hấp thụ tia lục
- Tia xanh tím kích thích tổng hợp aa, pr - Tia đỏ xúc tiến trình hình thành cacbohidrat
Câu 2: Phân tích ảnh hưởng nồng độ CO2 tới quang hợp? TL:
- Nồng độ CO2 tăng cường độ tăng
- Điểm bù CO2: Nồng độ CO2 tối thiểu để QH =HH
- Điểm bảo hòa CO2: Khi nồng độ CO2 tối đa để cường độ QH đạt cực đại Câu 3: Vẽ đồ thị phân tích ảnh hưởng nhiệt độ tới quang hợp?
TL: - Tự vẽ đồ thị
- Ảnh hưởng nhiệt độ :
+ Nhiệt độ tăng thìcường độ QH tăng
+Nhiệt độ tối ưu cho QH thực vật :250- 350C. + QH ngừng 450 - 500 C.
3/ Củng cố: Cơ sở lợi ích việc trồng ánh sáng nhân tạo?
Ngày 02 tháng 10 năm 2011
Tiết 6: Ôn tập hô hấp thực vật
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
(15)2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
- Giải thích số tượng thực tế liên quan đến q trình hơ hấp thực vật
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: - Phân tích ảnh hưởng nhiệt độ đến quang hợp? - Phân tích ảnh hưởng ánh sáng đến quang hợp?
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Nêu khái niệm hô hấp? Phương trình tổng qt vai trị hơ hấp xanh?
TL:
- Hô hấp thực vật trình chuyển đổi lượng tế bào sống Trong đó, phân tử cacbohidrat bị phân giải đến CO2 H2O, đồng thời lượng giải phóng phần lượng tích lũy ATP
- Phương trình tổng quát :
C6H12O6 +6O2 → CO2 + H2O + Q - Vai trị hơ hấp thể thực vật
+Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống
+Cung cấp lượng dạng ATP cho hoạt động sống
+Tạo sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp chất hữu khác thể
Câu2: Nêu khác hơ hấp hiếu khí lên men thực vật?
TL:
Hô hấp hiếu khí Lên men
- Cần oxy - Khơng cần
- xảy ti thể - xảy tế bào chất - Có chuổi truyền electron - Khơng có
- Sản phẩm cuối: hợp chất vô CO2 H2O - SP cuối hợp chất hữu cơ: axit lactic, rượu
- Tạo nhiều lượng (36ATP) - Ít lượng hơn(2ATP)
Câu 3: Tại biện pháp bảo quản nơng sản, thực phẩm, rau nhằm mục đích giảm thiểu cường đọ hơ hấp Có nên giảm cường độ hơ hấp đến khơng? Vì sao?
TL: * Vì: - HH làm tiêu hao chất hữu
- HH làm tăng nhiệt độ môi trường bảo quản -> tăng cường độ hô hấp đối tượng đựơc bảo quản
- Làm tăng độ ẩm -> tăng cường độ hh, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phá hỏng sản phẩm - Làm thay đổi thành phần khơng khí mơi trường bảo quản -> O2 giảm nhiều -> mt kị khí – sản phẩm bị phân hủy nhanh chóng
* Khơng nên, đối tượng bảo quản chết, hạt giống, củ giống
Câu 4: Hô hấp sáng gì? Hơ hấp sáng xảy nhóm thực vật nào, quan nào? Nguồn gốc nguyên liệu sản phẩm cuối hô hấp sáng?
TL:
- Hô hấp sáng: q trình hơ hấp xảy ngồi ánh sáng
- Hơ hấp sáng xảy nhóm TV C3,, loại bào quan: lục lạp, peroxixom ti thể
(16)Ngày 08 tháng 10 năm 2011
Tiết 7: Ôn tập tiêu hóa động vật.
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức tiêu hóa động vật - Biêt làm tập
(17)- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
- Giải thích số tượng thực tế liên quan đến q trình tiêu hóa động vật
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: - Nêu khái niệm hô hấp htực vật, phân biệt hô hấp hiếu khí kỵ khí? - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp thực vật
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu Sự khác tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào Cho biết ưu điểm tiêu hoá thức ăn ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá?
TL:
- Tiêu hoá nội bào tiêu hoá thức ăn bên tế bào Thức ăn tiêu hố hố học khơng bào tiêu hố nhờ hệ thống enzim
- Tiêu hoá ngoại bào tiêu hố thức ăn bên ngồi tế bào, thức ăn tiêu hố hố học túi tiêu hoá đuợc tiêu hoá mặt học hoá học ống tiêu hoá
- Ưu điểm:
+ Thức ăn theo chiều ống tiêu hố khơng bị trộn lẫn với chất thải Cịn thức ăn túi tiêu hố bị lẫn chất thải
+ Trong ống tiêu hoá dịch tiêu hố khơng bị hồ lỗng, cịn túi tiêu hố dịch tiêu hố bị hồ lẫn với nước
+ Thức ăn theo chiều Ống tiêu hoá hình thành phận tiêu hố thực chức khác nhau: tiêu hoá học, hoá học, hấp thụ thức ăn túi tiêu hố
khơngcó chun hố ống iêu hố
Câu 2: a Điểm đặc trưng bật q trình tiêu hố thức ăn ĐV nhai lại gì? Sự kiện diễn nào?
b Cho biết khác thành phần enzim ống tiêu hoá ĐV ăn thịt ĐV ăn thực vật?
TL:a Điểm đặc trưng: Thức ăn qua miệng lần biến đỏi mặt học, hố học cịn có biến đổi sinh học
- Diễn biến biến đổi sinh học:
Thức ăn thực vật chủ yếu nguồn dinh dưỡng nuôi sống VSV sống cộng sinh cỏ VSV lại thức ăn chủ yếu cung cấp dinh dưỡng cho thể ĐV nhai lại
b Sự khác bản:
- Ở ĐV ăn TV: có nhiều loại enzim tiêu hoá xenlulozơ axit béo VSV tiết - Ở ĐV ăn thịt: chủ yếu có enzim tiêu hoá protein thể tiết
(18)TL:
Nội dung ĐV ăn tạp ĐV ăn thịt
Bộ hàm phân hoá thành cửa, nanh, hàm, nanh sắc nhọn để cắt, xé thịt
ỉtăng hàm nhau, tăng diện tích bề mặt nghiền
Độ dài ruột Ngắn thức ăn giàu dinh dưỡng dễ tiêu Dài để thích nghi với chế độ ăn
Câu 4: Tại ĐV ăn thực vật lại có dày to độ dài ruột lớn? TL:
Vì: - Thành phần chủ yếu thức ăn xenlulozơ, protein lipit => hàm lượng dinh dưỡng => khối lượng thức ăn cung cấp cần nhiều => nơi chứa thức ăn phải lớn => dày phải to, ruột phải đủ dài đảm bảo tiêu hoá hấp thụ tốt => cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể
3/ Củng cố: Tại thức ăn ĐV ăn thực vật chứa hàm lượng protein chúng phát triển hoạt động bình thường?
(TL: Khối lượng thức ăn hàng ngày lớn- Có biến đổi sinh học với tham gia hệ VSV cỏ hệ VSV phát triển nguồn bổ sung protein cho thể)
Ngày 12 tháng 10 năm 2011
Tiết 8: Ôn tập hô hấp động vật.
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
(19)2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
- Giải thích số tượng thực tế liên quan đến q trình hơ hấp động vật
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: - Tiêu hóa gì?Phân biệt tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào? - So sánh tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu : Thế bề mặt trao đổi khí? Đặc điểm bề mặt trao đổi khí giun đất TL:
+ Bề mặt trao đổi khí phận ô xy vào tế bào (máu ) CO2 khỏi tế bào ( máu)
+ Đặc điểm bề mặt: - Diện tích bề mặt lớn
Mỏng ln ẩm ớt - Có nhiều mao mạch - Có sắc tố hơ hấp
- Có lưu thơng khí
Câu Ngun nhân giúp cho hoạt động trao đổi khí cá xương đạt hiệu cao môi trường nước?
TL:
- Bề mặt trao đổi khí rộng, mỏng, ẩm ướt, có nhiều mao mạch, có sắc tố hơ hấp, có lưu thơng khí
- Sự hoạt động nhịp nhàng xương nắp mang miệng tạo dòng nước chảy chiều liên tục từ miệng đến mang
- Cách xếp mao mạch mang giúp máu chảy mạch song song ngược chiều với dịng nước chảy bên ngồi mao mạch
Câu : Q trình hơ hấp cá chim có đặc điểm bật? TL:
Ở cá:
(20)- Dòng nước chảy qua mang phiến mang ngược chiều với dòng máu mao mạch phiến mang
Ở chim:
- Dịng khí ln chuyển liên tục qua ống k hí phổi nhờ co giãn túi khí thể tạo trao đổi khí liên tục máu khí trời
- Trong phổi khơng có khí đọng người thú
3/ Củng cố: Tại số động vật nước cá chuối, cá trê… lên cạn chúng sống thời gian tương đối dài?
Ngày 22 tháng 10 năm 2011
Tiết 9: Ơn tập tuần hồn máu
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
(21)- Biêt làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
- Giải thích số tượng thực tế liên quan đến q trình tuần hồn máu
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: - Hơ hấp gì? Đặc điểm bề mặt trao đổi khí giun đất? - Đặc điểm bất hô hấp chim cá xương?
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu : Giải thích hệ tuần hồn hở thích hợp cho ĐV có kích thước thể nhỏ hoạt động chậm? Vì ĐV CXS kích thước thể lớn cần phải có hệ tuần hồn kín?
TL:
- Những ĐV có kích thước thể nhỏ, hoạt động chậm tốn NL, nhu cầu cung cấp chất dinh dưỡng đào thải thấp
- HTH hở chưa có cấu tạo hồn hảo, vận tốc vận chuyển máu chậm, dịng máu có áp lực thấp, khơng điều hồ khả vận chuyển chất dinh dưỡng chất đào thải kém, đáp ứng cho thể sinh vật có nhu cầu cung cấp đào thải thấp
- Những ĐV có kích thước thể lớn, hoạt động mạnh tốn nhiều NL, nhu cầu cung cấp chất dinh dưỡng đào thải cao
- HTH kín có cấu tạo hồn hảo, vận tốc vận chuyển máu nhanh, dòng máu lưu thơng liên tục mạch với áp lực cao, điều hồ khả vận chuyển chất dinh dưỡng chất đào thải tốt, đáp ứng cho thể sinh vật có nhu cầu cung cấp đào thải cao Câu 2: Một người vùng đồng lên sống vùng núi cao có khơng khí nghèo O2 Hãy cho biết thể người xảy thay đổi hoạt động cấu trúc hệ hô hấp tuần hoàn?
TL:
Những thay đổi xảy ra:
- Nhịp thở tăng nhanh mạnh hơn, tăng khả trao đổi O2, CO2, tăng dung tích trao đổi khí phổi
- Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn máu
- Tuỷ xương sản xuất thêm hồng cầu đưa vào máu làm tăg khả vận chuyển O2 máu Câu a Giải thích tim tách rời khỏi thể đập thời gian ngắn nêu ta ngâm vào dung dịch dinh dưỡng thích hợp có O2?
b Vì nhịp tim trẻ thường cao người lớn?
(22)a. Vì tim có tính tự động, hệ thống nút sợi đặc biệt phối hợp hoạt động: nút xoang nhĩ có khả tự phát nhịp, xung thần kinh truyền tới tâm nhĩ nút nhĩ thất, truyền theo bó His tới mạng Puóckin phân bố thành tâm thất làm tâm thất, tâm nhĩ co b Vì: + Tim yếu => tạo lực yếu
+ Hoạt động trao đổi chất mạnh, nhu cầu O2 cao + Thể tích tim nhỏ
Câu 4: Vì tim hoạt động suốt đời mà khơng mỏi?
TL:
- Vì tim hoạt động có tính chu kì: thời gian co tâm nhĩ: 0,1 s, thời gian co tâm thất: 0,3s, thời gian giãn chung: 0,4s
- Thời gian nghỉ chu kì tim đủ để phục hồi khả hoạt động tim Nếu xét riêng hoạt động thành thuộc ngăn tim thời gian nghỉ co nhiều thời gian co ngăn tim
Ngày 02 tháng 11 năm 2011
Tiết 10: Ơn tập cân nội mơi
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
(23)- Biêt làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
- Giải thích số tượng thực tế liên quan đến cân nội môi
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: - So sánh hệ tuần hoàn hở tuần hoàn kín??
- So sánh hoạt động tim người trưởng thành tim trẻ em? 2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Phân biệt môi trường mơi trường ngồi? Ý nghĩa cân môi trường ( cân nội môi)?
TL:
Câu 1: - Mơi trường ngồi mơi trường sinh vật sinh sống
- Môi trường môi trường bao quanh tế bào, từ tế bào nhận chất dinh dưỡng thải chất thải
- Các hệ thống sống dù mức độ tồn phát triển mơi trường bên ln trì cân ổn định gọi nội cân
- Cân b ằng nội mơi để:
+ Duy trì áp suất thâm thấu
+Huyết áp độ pH môi trường bên ổn định
+Đảm bảo tồn thực chức tế bào thể
(24)Câu 3: Nêu vai trò thận gan việc điều hòa áp xuất thẩm thấu? +Vai trò thận :
- Điều hòa lượng nước lấy vào: Cảm giác khát xảy áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm, khối lượng nước thể giảm kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước nằm vùng đồi thị gây cảm giác khát
- Điều hòa lượng nước thải ra: chủ yếu thận
- Khi lượng nước thể tăng làm giảm áp suất thẩm thấu tăng huyết áp làm tăng tiết nước tiểu, giúp cân nước thể
+ Vai trò gan: Điều hòa glucosse huyết: gan nhận nhiều glucose từ tĩnh mạch cửa gan, biến đổi thnàh glycogen dự trữ gan cơ, phần glucose dư thừa chuyển thành phân tử mỡ dự trữ mô đảm bảo cho nồng độ glucose máu tương đối ổn định
3/ Củng cố: PH mội môi ổn định nguyên nhân nào?
I.
Thụ thể áp lực máu
Trung khu điều hòa tim mạch hành não
Tim mạch máu
(25)Ngày 04 tháng 11 năm 2011
Tiết 11: BÀI TẬP CHƯƠNG I
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức học chương trình sinh học lớp 11 - Biêt làm tập
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Ôn tập :
* Yêu cấu học sinh tự hoạt động độc lập nghiên cứu nội dung học, có vấn đề thắc mắc trao đổi với bạn bè giáo viên
* Giáo viên phân công nhiệm vụ cho tổ:
Tổ làm tập theo sách tập sinh học 11 từ học đến học Tổ làm tập theo sách tập sinh học 11 từ học đến học 10 Tổ làm tập theo sách tập sinh học 11 từ học 11 đến học 15 Tổ làm tập theo sách tập sinh học 11 từ học 16 đến học 21
* Yêu cầu tổ báo cáo vấn đề thắc mắc gặp phải vấn đề khó khăn làm tập sách tập sinh học 11
2 Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Khảng định sau minh họa tốt cân nội môi:
A Hầu hết người trưởng thành cao 1.5m → 1.8m
B Mọi tế bào thể có kích cỡ giống
C Khi nồng độ muối máu tăng lên, thận phải thải nhiều muối
D Phổi ruột non có diện tích bề mặt trao đổi rộng
Câu 2: Ơxi khuếch tán trực tiếp từ khơng khí thơng qua bề mặt ẩm vào tế bào không nhờ máu vận chuyển có ở:
A Con giun đất B Con kiến C Con cá voi D Con chim sẻ
Câu 3: Một người có huyết áp 125/80 Con số 125 số 80 : A huyết áp kì co tim huyết áp kì giãn tim
B huyết áp động mạch huyết áp tĩnh mạch
C huyết áp động mạch nhịp tim
D huyết áp vịng tuần hồn lớn huyết áp vịng tuần hồn phổi
Câu 4: Xếp câu trả lời theo trật tự giảm dần nồng độ ôxi (từ cao đến thấp nhất):
A Máu rời phổi → Khơng khí thở vào → Các mô tế bào
B Các mơ tế bào → Khơng khí thở vào → Máu rời phổi
C Khơng khí thở vào → Các mô tế bào → Máu rời phổi D Khơng khí thở vào → Máu rời phổi → Các mô tế bào
Câu 5: Trao đổi ngược dịng mang cá có tác dụng: A Duy trì građien nồng độ để nâng cao khuếch tán
B Cho phép cá thu ôxi bơi giật lùi
C Đẩy nhanh dòng nước qua mang
(26)Câu 6: Trật tự di chuyển thức ăn ống tiêu hóa người là:
A Thực quản → Cổ họng → Dạ dày → Ruột già → Ruột non B Cổ họng → Thực quản → Dạ dày → Ruột non → Ruột già
C Cổ họng → Dạ dày → Thực quản → Ruột non → Ruột già
D Cổ họng → Thực quản → Dạ dày → Ruột già → Ruột non
Câu 7: Khi thở ra, khơng khí chuyển qua đoạn đường hô hấp theo trật tự: A Các phế nang → Khí quản → Các phế quản → Các vi phế quản → Hầu → Khoang mũi B Các phế nang → Các vi phế quản → Khí quản → Các phế quản → Hầu → Khoang mũi
C Các phế nang → Các vi phế quản → Các phế quản → Khí quản → Hầu → Khoang mũi
D Các phế nang → Khí quản → Các vi phế quản → Các phế quản → Hầu → Khoang mũi
Câu 8: Loài động vật có kiểu ăn hút dịch lỏng là:
A Giun đất B Trai C Nhên D Rệp vừng
Câu 9: Sai khác chủ yếu động vật nhiệt động vật biến nhiệt là:
A Khả chịu nóng hay lạnh
B Sống mơi trường nóng lạnh
C Khả điều hịa thân nhiệt nhiệt độ mơi trường thay đổi
D Khả giữ nước
Câu 10: Chất sau chất dinh dưỡng thiết yếu phần người:
A Tinh bột B Chất béo C Pepsin D Vitamin A
Câu 11: Các loài chim loài trùng tiết axituric loài thú lưỡng cư tiết chủ yếu urê Ưu chủ yếu chất thải axituric so với chất thải urê là:
A Axituric dễ tan nước
B Axituric phân tử đơn giản
C Để tạo axituric cẩn sử dụng lượng D Để tiết axituric bị nước
Câu 12: Mỗi ngày, người cần hàng trăm gam Cacbohiđrat Nhu cầu hàng ngày hầu hết Vitamin tính miligam Nhu cầu Vitamin với lượng nhỏ vì:
A Cơ thể dự trữ hầu hết Vitamin với số lượng lớn B Vitamin đóng vai trị yếu tố điều hòa, xúc tác
C Năng lượng chứa Vitamin lớn mà ta lại không cần nhiều
D Các Vitamin không quan trọng trao đổi chất
Câu 13: Khi bạn hít vào, hồnh:
A Giản nâng lên B Co hạ xuống
C Co nâng lên D Giãn hạ xuống
Câu 14: Điều sai khác lớn hệ tim mạch người hệ tim mạch cá là: A Ở người có hai vịng tuần hồn cịn cá có vịng tuần hồn
B Các ngăn tim người gọi tân nhĩ tâm thất
C Ở cá, máu ơxi hóa qua mao mạch mang
D Người có vịng tuần hồn kín, cá có vịng tuần hồn hở
Câu 15: Huyết áp cao chảy chậm
A mao mạch động mạch B động mạch mao mạch
C tĩnh mạch động mạch D tĩnh mạch mao mạch
d Đáp án:
Câu 1 C Câu 6 B Câu 11 D Câu 16 D
Câu 2 A Câu 7 C Câu 12 B Câu 17 B
Câu 3 A Câu 8 D Câu 13 B Câu 18 A
Câu 4 D Câu 9 C Câu 14 A Câu 19 C
Câu 5 a Câu 10 c Câu 15 B Câu 20 D
3 BTVN:
(27)Ngày 12 tháng 11 năm 2011
Tiết 12: Ôn tập cảm ứng thực vật.
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức cảm ứng thực vật - Biêt làm tập
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
- Giải thích số tượng thực tế liên quan đến cảm ứng thực vật
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Phân biệt hình thức cảm ứng thực vật? Dấu hiệu
phân biệt
Hướng động Ứng động
Khái niệm
Là phản ứng sinh trưởng không đồng phía đối diện quan đói với k.thích từ phía ngoại cảnh
Là vận động thuận nghịch quan có cấu tạo kiểu hình dẹp biến đổi tác nhân kích thích ngoại cảnh
Cơ chế Thay đổi tốc độ sinh trưởng phía đối diện quan có cấu tạo hình trụ có tác nhân kích thích
Thay đổi tốc độ sinh trưởng sức trương nước quan có kiểu hình dep có tác nhân kích thích
Biểu - Hướng tới tác nhân kích thích(hướng +) - Tránh xa kích thích (hướng -)
- Đóng, mở hoa - Cụp, xoè
Vai trị Giúp thích nghi với biến đổi môi trường để tồn phát triển Câu 2: Phân biệt kiểu hướng động?
Các kiểu ưđ
(28)Hướng
sáng Là phản ứng sinh trưởng thực
vật kích thích ánh sáng Ánh sáng
+ Do tốc độ sinh trưởng không đồng TB phía quan
+Tác nhân: Gây nên tái phân bố auxin
Tìm nguồn sáng để QH
Bảo đảm phát triển rễ
Thực TĐ nước, MK
Thực TĐ nước, MK
Cây leo lên theo vật tiếp xúc
Hướng trọng
lực
Là phản ứng sinh trưởng kích thích từ phía trọng lực
Trọng lực
Hướng
hoá Là phản ứng sinh trưởng đối
với hợp chất hoá học Hoá chất
Hướng nước
Là sinh trưởng rễ hướng
tới nguồn nước Nước
Hướng tiếp xúc
Là phản ứng sinh trưởng tiếp xúc
sự tiếp xúc
Câu 3: Phân biệt kiểu ứng động
Loại ƯĐ Khái niệm Nguyên nhân Cơ chế Ví dụ
ƯĐ sinh trưởng
Là vận động c/ư khác biệt tốc độ ST không đồng TB phía đối diện quan có cấu trúc hình dẹt
Do biến đổi tác nhân từ phía
Do tốc độ sinh trưởng khơng đồng phía đối diện quan gây nên
Nở hoa Bồ công anh
ƯĐ không sinh trưởng
Là p/ư TV biến động sức trương TB chuyên hoá
Tác nhân kích thích mơi trường từ phía
Do biến đổi hàm l-ượng nước TB chuyên hố xuất điện lan truyền kích thích
Cụp Trinh nữ, đóng mở khí khổng
4 Củng cố: GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa ôn tập
(29)Ngày 23 tháng 11 năm 2011
Tiết 13: Ôn tập cảm ứng động vật.
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức cảm ứng động vật - Biêt làm tập
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
- Giải thích số tượng thực tế liên quan đến cảm ứng động vật
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Phân biệt hình thức cảm ứng thực vật động vật?
Đặc điểm so sánh Thực vật Động vật
Tác nhân kích thích
Mơi trường ngồi Mơi trường ngồi
Bộ phận thu nhận kích thích
Chưa có quan chuyên trách TB quan sinh dưỡng rễ, thân trực tiếp thu nhận
Hình thành quan chuyên trách ( ) TB chuyên trách ( )
Cơ chế truyền thông
tin Hoá học Hoá học lan truyền điện
Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin
Chưa có quan chuyên trách
(rể, thân, lá, hoa đảm nhận) Có quan chuyên trách Cơ quan trả lời kích
thích
Chưa có thân, lá, Hoa đảm nhận)
Có quan chuyên trách (cơ, tuyến)
Đặc điểm Chậm, khó thấy Nhanh, dễ thấy
Ý nghĩa SV thích nghi SV thích nghi
(30)Nhóm động vật Đặc điểm tổ chức thần kinh
Hình thức cảm ứng Ưu điểm, nhược điểm
Ruột khoang Các tế bào TK nằm rải rác thể (hệ TK lưới)
Phản ứng tồn thân Thiếu xác, tiêu tốn nhiều lượng
Động vật đối xứng bên
Hệ TK chuỗi hạch Phản ứng theo vùng Tiết kiệm lượng xác
Động vật có HTK hình ống
Hệ TK ống Phản xạ Phản ứng nhanh, xác
Câu 3: Tại thú, đặc biệt người số lượng phản xạ có điều kiện lại nhiều so với động vật có hệ thần kinh dạng ống khác?
- Do người số lượng tế bào thần kinh nhiều – đặc biệt số lượng tế bào thần kinh vỏ não => liên kết phối hợp nhiều chặt chẽ - phản xạ có điều kiện nhiều
- Phản xạ có điều kiện tập luyện ( học ) mà thú – người có tuổi thọ dài – thời gian học tập nhiều nên số lượng phản xạ có điều kiện nhiều
4 Củng cố: GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa ôn tập
(31)Ngày 30 tháng 11 năm 2011
Tiết 14: Ôn tập điện nghỉ, điện hoạt động lan truyền xung thần kinh
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức điện lan truyền xung thần kinh - Biêt làm tập
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Phân biệt hình thức cảm ứng động vật?
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Khái niệm điện nghỉ ? cách đo điện nghỉ? Bài làm:
* KN: ĐTN chênh lệch ĐT bên màng TB TB nghỉ - Ngồi màng tích điện (+)
- Trong màng tích điện (-)
* Cách đo : sử dụng điện kế có hai điện cực
+ Điện cực : đạt phía màng nơron
+ Điện cực 2: đặt xuyên vào phía màng nơron Kim điện kế giá trị điện nghỉ ( đặt dấu trừ trước trị số)
Câu 2: Thế điện hoạt động? vẽ đồ thị biểu thị giai đoạn hình thành điện hoạt động tế bào thần kinh khổng lồ mực ống?
Bài làm:
* Khái niệm : Khi tế bào thần kinh bị kích thích xuất điện hoạt động, ĐTHĐ gồm giai đoạn:
(32)Câu 3: So sánh lan truyền sung thần kinh sợi thần kinh bao miêlin có bao miêlin?
Bài làm: Loại sợi thần
kinh
Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền Ưu nhược điểm
Sợi khơng có miêlin
Sợi thần kinh trần không đợc bao bọc miêlin
Liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên
Chậm sợi bao mielin
Sợi có miêlin
Sợi thần kinh có màng miêlin bao bọc không liên tục tạo thành eo ranvie
Nhảy cóc từ eo ranvie sang eo ranvie khác
Lan truyền nhanh sợi khơng có bao mielin
4 Củng cố: GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa ôn tập
(33)Ngày 03 tháng 12 năm 2011
Tiết 15: ÔN TẬP TRUYỀN TIN QUA XI NÁP
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức xi náp - Biêt làm tập
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Phân biệt lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin khơng có bao miêlin
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Khái niệm xi náp? Cấu tạo xi náp hóa học? Bài làm:
* Khái niệm: Xináp diện tiếp xúc TBTK với TB Ba kiểu: - XN TBTK với TBTK
- XN TBTK với TB - XN TBTK với TB tuyến * Cấu tạo xináp:
- Màng trước
- Màng sau: có thụ quan tiếp nhận chất trung gian hoá học (TGHH) - Khe xináp
- Chuỳ xináp có túi chứa chất TGHH ( học sinh vẽ hình)
Câu 2: Vẽ hình nêu trình truyền tin qua xi náp? Bài làm:
- Xung TK lan truyền đến chuỳ xináp => kênh Ca++ mở -> Ca++ vào chuỳ Xináp. - Ca++ làm túi chứa chất TGHH vỡ ra, giãi phóng chất TGHH vào khe Xináp.
- Chất TGHH gắn vào màng sau => phân cực => Xuất ĐTHĐ => lan truyền tiếp *Sơ đồ ( tự vẽ )
Câu 3: Nêu sở uống thuốc giun, thuốc ngủ, thuốc gây tê?
4 Củng cố: Tại cung phản xạ xung thần kinh truyền theo chiều?
(34)Ngày 13 tháng 12 năm 2011
Tiết : ÔN TẬP TẬP TÍNH
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ơn tập kiến thức tập tính - Biêt làm tập
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Nêu khái niệm xi náp? Cấu tạo xi náp?
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Tập tính gì? Ví dụ?
Bài làm:
Tập tính chuỗi phản ứng ĐV trả lời lại kích thích mơi trường Nhờ ĐV thích nghi với mơi trường sống tồn
Ví dụ: Nhện giăng tơ, tập tính kiếm ăn hổ
Câu 2: Phân biệt tập tính học tập tính bẩn sinh Bài làm: Loại tập
tính
Khái niệm Cơ sở thần kinh
Tính chất Ví dụ Tập tính
bẩm sinh Là hoạt động bẩmsinh sinh có Đặc trưng cho lồi
Phản xạ khơng
điều kiện Bẩm sinh DT,đặc trưng cho loàidogen quy định
Nhện dăng tơ
Tập tính học
Được hình thành q trình sống thơng qua học tập rút kinh nghiệm
Phản xạ có điều kiện
Không bền
vững, dễ thay đổi
Sự tự vệ
Câu 3: Nêu sở thần kinh tập tính?
Bài làm
Cơ sở TK tập tính: phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện…
4 Củng cố: Tại động vật có hệ thần kinh dạng ống chuỗi hạch số lượng tập
tính chủ yếu tập tính bẩn sinh, ngược lại người động vật bậc cao lại có nhiều tập tình học được?
(35)Ngày 18 tháng 12 năm 2011
Tiết 17: ƠN TẬP TẬP TÍNH ( tiếp theo)
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ôn tập thêm kiến thức tập tính - Biêt làm tập
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Tập tính gì? Phân biệt tập tính học tập tính bẩn sinh? 2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Nêu số hình thức học tập động vật? ( khái niệm, ví dụ? ) Bài làm:
Kiểu học tập Khái niệm Ví dụ
Quen nhờn Đơn giản, ĐV phớt lờ, Không trả lời
Khi thấy bóng đen ập xuống, gà chạy nấp Kế tiếp lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gà không chạy
In vết ĐV non theo “vết mẹ”ở loài khác, vật khác.
Ngay sau nở gà, vịt thường theo vật chuyển động mà chúng nhìn thấy
Đ/k hố đáp ứng
Hình thành mối liên kết TKTƯ tác động kích thích đồng thời
Bật đèn cho chó ăn, nhiều lần cần bật đèn chó tiết nước bọt
Đ/k hoá hành động
Liên kết hành vi ĐV với phần thưởng phạt sau ĐV chủ động lặp lại
Khi chạy chuột đạp phải bàn đạp thức ăn rời ra, ngẫu nhiên nhiều lần Khi đói chuột chủ động đạp vào bàn đạp để lấy thức ăn
Học Ngầm
Học khơng có ý thức cần kiến thức tái
Trong tự nhiên ĐV hoang dã thường thăm dị đường để tìm thức ăn nhanh
Học Khôn
Phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình
Tinh Tinh dùng que chọc vào tổ kiến để bắt kiến
(36)Bài làm:
Loại tập tính Ví dụ Ứng dụng Loại tập tính Ví dụ
Kiếm ăn
Hổ, Báo săn mồi, vồ mồi; Nhện giăng lới bẫy trùng
Ni thú săn mồi (chó săn, chim săn mồi, rái cá săn cá)
Kiếm ăn
Hổ, Báo săn mồi, vồ mồi; Nhện giăng lới bẫy côn trùng
Bảo vệ lãnh thổ
Các loài thú rừng thường chiếm vùng lãnh thổ riêng
Biện pháp bảo vệ khai thác loài thú quý Nuôi
ĐV giữ nhà Bảo vệ lãnh thổ
Các loài thú rừng thường chiếm vùng lãnh thổ riêng
4 Củng cố: Nêu số tập tính có người mà động vật khác khơng có?
5 BTVN: Ơn lại câu hỏi SGK, ôn tập
(37)Tiết 18: Bµi tËp
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ơn tập thêm kiến thức cđa häc kú I
- Biết làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: - Nêu số hình thức học tập động vật?
- LÊy vÝ dơ vỊ tËp tËp tÝnh di c, x· héi , sinh s¶n, b¶o vƯ l·nh thỉ?
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
1, Lấy ví dụ tập tính bẩn sinh, ví dụ tập tính học ví dụ tập tính có người?
2, Tại động vật có hệ thần kinh dạng lưới chuỗi hạch chủ yếu tập tính bẩn sinh, ngược lại lồi có hệ thần kinh phát triển chủ yếu tập tính học được?
3, So sánh hoạt động nở hoa phản ứng hướng sáng thực vật 4, Phân biệt cảm ứng động vật thực vật?
5, Nêu hình thức cảm ứng động vật? 6, Phân biệt quang hợp hô hấp thực vật
8, Phân biệt tuần hồn kín tuần hoàn hở, tuần hoàn đơn tuần hoàn kép? 9, Vì hơ hấp chim đạt hiệu cao nhất?
10, Sự khác tiêu hóa động vật ăn thực vật thú ăn động vật
4 Củng cố: GV nhấn mạnh kiến thức ôn tập
5 BTVN: Ôn lại câu hỏi SGK, ôn tập
(38)Tiết 19: ÔN TẬP SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT.
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ôn tập thêm kiến thức sinh trưởng thực vật - Biêt làm tập
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Thế sinh trưởng thực vật? Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật?
Gợi ý
a- Sinh trưởng trình tăng khơng thuận nghịch kích thước thể thực vật tăng số lượng kích thước tế bào
- Tăng kích thước bao gồm: + Tăng chiều dài
+ Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc + Tăng thể tích
b Các nhân tố ảnh hưởng: + Nhiệt độ: + Ô xy + Nước + Ánh sáng
+ Dinh dưỡng khoáng
Câu 2: Phân vị trí vai trị loại mơ phân sinh? Gợi ý
- Có loại mơ phân sinh : lóng, đỉnh, bên - Vai trị :
- Vị trí
Câu : So sánh sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp ? Gợi ý
- Khái niệm : - Đối tượng : - Nguyên nhân :
4 Củng cố: GV nhấn mạnh kiến thức ôn tập
5 BTVN: Ơn lại câu hỏi SGK, ơn tập
(39)Tiết 20: ÔN TẬP HOOCMÔN THỰC VẬT.
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ơn tập thêm kiến thức Hoocmơn thực vật - Biêt làm tập
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: - Khái niệm sinh trưởng thực vật? Các nhân tố ảnh hhưởng đến sinh trưởng thực vật?
- Vai trò mô phân sinh
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Lập bảng phân biệt loại hoocmôn thhực vật? Gợi ý
HM Nơi hình thành Vai trị (làm tăng)
AIA (Au xin)
- Đỉnh thân, - Lá ST,
- Tầng phân sinh bên, nhị hoa
- Kích thích ST, kéo dài TB
- Hoạt động cảm ứng TV (h/động, nẩy chồi, rễ phụ, ưu đỉnh )
GA
(Gibê relin)
- Lá, rễ (120 loại)
- Nguyên phân, kéo dài TB - Nây mầm củ, hạt chồi - Phân giải tinh bột - Tạo không hạt
Xitôkinin
- Tự nhiên
- Nhân tạo - Phân chia TB.- Làm chậm trình già TB
- Phân hố chồi bên nuôi cấy mô Callus
Êtilen
Sinh loại mô thể thực vật
- Ức chế sinh trưởng chiều dài - Tăng chiều ngang
- Khởi động tạo rễ, lông hút - Gây cảm ứng hoa, - Ra trái vụ
- Thúc chín sớm
Axit Abxixic (AAB)
- Chỉ có mơ thực vật có mạch, có hoa (lục lạp, chóp rễ)
- Kích thích rụng - Ngủ hạt
- Tương quan AAB/GA: điều tiết hoạt động ngủ, hoạt động hạt, chồi
(40)Hooc môn Ứng dụng
Auxin Thúc chín, tạo trái vụ
Giberelin Nuôi cấy mô tế bào thực vật
xitơkinin Phá ngủ cho củ khoai tây
Êtilen Kích thích rễ cành giâm
Axit abxixic Làm (rụng)
4 Củng cố: GV nhấn mạnh kiến thức ôn tập
5 BTVN: Ôn lại câu hỏi SGK, ôn tập
Ngày 28 tháng 01 năm 2012
(41)I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ơn tập thêm kiến thức Hoocmơn thực vật - Biêt làm tập
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: - Nêu loại hoocmơn kích thích? Tác dụng ứng dụng? - Nêu loại hoocmôn ức chế? Tác dụng ứng dụng?
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Nêu số khái niệm ? - Xn hóa
- Cây mùa đơng - Quang chu kỳ - Phitôcrôm ( gợi ý :
Xuân hóa : Đó phụ thuộc hoa vào nhiệt độ thấp
Cây mùa đông : hoa kết hạt sau trải qua mùa đơng, xử lí hạt nhiệt độ thấp (Nếu gieo mùa xuân)
Quang chu kỳ :Là hoa phụ thuộc độ dài ngày → Chia TV làm nhóm: (sgk)
Phitơcrơm : Là sắc tố cảm nhận quang chu kỳ thhực vật sắc tố nảy mầm loại hạt mẫn cảm với ánh sáng
Câu 2: Căn vào quang chu kỳ , chia thực vật làm nhóm cây? Phân biệt nhóm đó? Lấy ví dụ?
Câu 3: - Nêu mối quan hệ sinh trưởng phát triển thực vật? - Ứng dụng kiến thức sinh trưởng phát triển thực vật?
4 Củng cố: GV nhấn mạnh kiến thức ôn tập
5 BTVN: Ơn lại câu hỏi SGK, ơn tập
Ngày 08 tháng năm 2012
(42)I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ơn tập thêm kiến thức cđa phần sinh trởng phát triển
- Bit làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: - Căn vào quang chu kỳ chia thực vật làm nhóm nào? đặc điểm ví dụ?
- Thế sắc tố quang hợp? Vai trß ?
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1.Đặc điểm khơng có sinh trưởng thứ cấp ? A Diễn tầng sinh mạch
B làm tăng chiều ngang
C Diễn chủ yếu mầm hạn chế hai mầm D Diễn hoạt động tầng sinh bần
Câu Giberelin có vai trò
A làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài tế bào chiều dài thân B làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài tế bào chiều dài thân C.làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài tế bào giảm chiều dài thân D.làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài tế bào tăng chiều dài thân Câu Đặc điểm khơng có sinh trưởng sơ cấp ?
A Làm tăng kích thước chiều dài B Diễn mầm hai mầm
C Diễn hoạt động tầng sinh bần D Diễn hoạt dộng mô phân sinh đỉnh
Câu 4.Sinh trưởng sơ cấp
A sinh trưởng thân rễ theo chiều dài hoạt động mô phân sinh đỉnh B tăng trưởng hoạt động phân hố mơ phân sinh đỉnh
C tăng trưởng hoạt động phân hố mơ phân sinh đỉnh mầm
D.sự tăng trưởng hoạt động nguyên phân mô phân sinh đỉnh hai mầm
Câu Mối quan hệ hai dạng phitôcrôm Pđ Pđx ? A Hai dạng chuyển háo cho tác dụng ánh sáng
B Hai dạng khơng chuyển hố cho tác dụng ánh sáng C Chỉ có dạng Pđ chuyển hố thành dạng Pđx tác dụng ánh sáng D Chỉ có dạng Pđx chuyển hoá thành dạng Pđ tác dụng ánh sáng Câu 6: Nhân tố không điều tiết hoa là:
(43)A hợp chất gibêrilin antêzin
B hợp chất kích thích phân chia tế bào thân rễ
C mét hoocm«n kÝch thÝch sù hoa
D A C
Câu 8: Muốn cho xanh mau chín ngời điều chỉnh tỉ lệ hoocmôn nh thế nào?
A Hàm lợng êtilen cao auxin
B Hàm lợng auxin cao êtilen C Hàm lợng êtilen auxin D Tỉ lệ auxin êtilen
Câu - Phân biệt sinh trởng phát triển thực vật? Mối quan hệ sinh trởng phát
triển?
Câu 10: Vận dụng kiến thức sinh trởng phát triển thực vật nh nµo?
4 Củng cố: GV nhấn mạnh kiến thức ơn tập
5 BTVN: Ơn lại câu hỏi SGK, ôn tập
Ngày 20 tháng 02 năm 2012
Tiết 23: ÔN TẬP SINH TRƯỞNG Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu:
(44)- Ôn tập thêm kiến thức sinh trưởng động vật - Biêt làm tập
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Thế sinh trưởng phát triển động vật? Ví dụ? Gợi ý
- Sinh trưởng: Tăng khơng thuận nghịch kích thước khối lượng thể
- Phát triển: Biến đổi cấu trúc, phát sinh hình thái, chức sinh lý (phát triển bao gồm sinh trưởng phân hố phát sinh hình thái chức sinh lý)
- Sinh trưởng phát triển: Từ có hợp tử → trưởng thành Câu 2: Phân loại sinh trưởng phát triển động vật?
Gợi ý
* Sinh trưởng phát triển động vật gồm hình thức: - Sinh trưởng phát triển không qua biến thái
- Sinh trưởng phát triển qua biến thái gồm có: + Biến thái hồn tồn
+ Biến thái khơng hồn tồn
Các kiểu ST PT Ví dụ Đặc điểm
Không qua biến thái Người, Voi, Khỉ - Con non có đặc điểm, hình thái, cấu tạo, sinhlí gần giống trưởng thành - Con non PT dần lên mà không qua biến thái để trở thành trưởng thành
Qua biến thái hoàn
toàn Bướm, Tằm, Muỗi
- Ấu trùng (hoặc sâu), có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác trưởng thành Qua nhiều lần lột xác giai đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành trưởng thành
Qua biến thái khơng
hồn tồn Châu chấu, Tơm, - Ấu trùng có có đặc điểm, hình thái, cấu tạo,sinh lí gần giống trưởng thành Qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành trưởng thành
Câu : Các giai đoạn phát triển ếch người? Những lồi thuộc loại phát triển theo kiểu ? ?
4 Củng cố: GV nhấn mạnh kiến thức ơn tập
5 BTVN: Ơn lại câu hỏi SGK, ôn tập
Ngày 02 tháng 03 năm 2012
Tiết 24: ÔN TẬP VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
(45)Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ôn tập thêm kiến thức sinh trưởng động vật - Biêt làm tập
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Nêu nguồn gốc vai trị hoocmơn ảnh hưởng đến sinh trưởng động vật có xương sống?
Gợi ý:
Tên HM T/ tiết Vai trò với ST, PT
HMST Yên
- Kích thích phân chia tb
- Tăng kích thước tb qua tăng tổng hợp prơtêin - Kích thích PT xương
Tirơxin Giáp
- Kích thích chuyển hố tb
- Kích thích q trình ST PT bình thường thể
Testostêron
ơstrôgen (đực)(cái)
- Kích thích sinh trưởng, phát triển mạnh giai đoạn dậy thì:
→ Tăng PT xương → Phân hố TB
→ Đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp →Testôstêron tăng tổng hợp prơtêin
Câu 2: Nêu vai trị hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng động vật khơng có xương sống?
Gợi ý:
Loại HM Tác dụng với sinh trưởng phát triển Ecđisơn - Gây lột xác sâu bướm- Kích thích sâu bướm biến thành nhộng bướm
Juvennin - Phối hợp với Ecđisơn → lột xác - Ức chế sấu biến thành nhộng bướm
Câu 3: Nêu nhân tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật? Gợi ý:
(46)Thức ăn - Cấu tạo TB, quan - Cung cấp lượng
Nhiệt độ
- Cao, thấp → tiêu tốn NL
- Hệ Enzim rối loạn → chậm ST, PT
Ánh sáng
- Ảnh hưởng chuyển Ca → xương - Bổ sung nhiệt trời rét
Chất độc hại - Làm chậm ST, PT - Phát triển bào thai
4 Củng cố: Nêu hoại hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởn phát triển ếch?
5 BTVN: Ôn lại câu hỏi SGK, ôn tập
Ngày 04 tháng năm 2012
Tiết 25: Bµi tËp
I Mục tiêu:
(47)1 Kiến thức:
- ễn tập thờm kiến thức phần sinh trởng phát triển động vật
- Biết làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: - Phân biệt sinh trởng phát triển động vật?
- Ph©n biƯt phát triển cóbiến thái hoàn toàn không hoàn toàn
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viờn b sung, tng kt
Câu 1: Biến thái lµ:
A thay đổi đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lý trình sinh trởng phát triển động vật
B thay đổi hình thái, cấu tạo sinh lý trình sinh trởng phát triển động vật
C thay đổi hình thái cấu tạo trình sinh trởng phát triển động vật D thay đổi đột ngột hình thái, sinh lý trình sinh trởng phát triển ng vt
Câu 2: Những vật sau phát triển không qua biến thái? A Bọ ngựa, cào cào
B Cánh cam, bọ dừa
C C¸ chÐp, khØ, chã, thá
D Bä xÝt , ong, ch©u chÊu, tr©u
Câu 3: Nếu thiếu iơt thức ăn dẫn đến thiếu hoocmôn nào? A ơstrôgen
B Tirôxin
C testoterôn D Juvenin
Câu 4: sâu bớm, tác dụng juvenin là
A ức chế sâu biến thành nhộng bớm
B kích thích tuyến trớc ngực tiết ecđixơn C kích thích sâu biến thành nhộng bớm D ức chế tuyến trớc ngực tiết ecđixơn
Cõu 5 : Phát triển qua biến thái hồn tồn có đặc điểm A non gần giống trởng thành
B phải trải qua nhiều lần lột xác
C non khác trởng thành
D không qua lột xác
Câu 6: ếch, trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hoocmôn
A ơstrôgen B tirôxin C testôterôn D sinh tr-ởng
Câu7: Cho tợng sau: Sự phát triển phôi gà, nở gà
2 Trứng muỗi nở cung quăng, phát triển thành muỗi 3.Mèo mẹ đẻ mèo
4.ếch đẻ trứng, nở nòng nọc, phát triển thành ếch Hình thức đợc gọi phát triển qua biến thái
A 1, B 2,4 C 1,2,4 D 1, 2, 3, Câu 8 : Hiện tợng không thuộc biến thái là:
A rắn lột bỏ da
B châu chấu trởng thành có kích thớc lớn châu chấu non C nòng nọc có đuôi ếch không
D bọ ngựa trởng thành khác bọ ngùa cßn non ë mét sè chi tiÕt
(48)Câu 10: Nêu nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng phát triển sâu bớm.
3 Cng c: GV nhắc lại kiến thức cần ôn tập
4 BTVN: ễn li cỏc câu hỏi SGK, ôn tập
Ngày 09 tháng nm 2012
Tit 26: Ôn tập sinh sản vô tính thực vật.
I Mc tiờu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ôn tập thêm kin thc sinh sản vô tính thực vật
- Biết làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
(49)2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Nêu khái niệm : sinh sản, sinh sản vơ tính, sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng?
Gợi ý:
- Sinh sản trình tạo cá thể đảm bảo cho phát triển liên tục lồi - Sinh sản vơ tính: Là kiểu sinh sản khơng có hợp giao tử đực (khơng có tái tổ hợp di truyền), giống giống mẹ
- Sinh sản bào tử : Cơ thể sinh từ bào tử, bào tử lại hình thành túi bào tử từ thể bào tử
- Sinh sản sinh dưỡng: Cơ thể đựơc sinh từ phận (rễ, thân, lá) thể mẹ Câu 2: Nêu ưu nhược điệm sinh sản vơ tính thực vật? vai trị sinh sản vơ tính đời sống thực vật người?
Gợi ý:
Ưu điểm: Cơ thể giữ nguyên tính di truyền thể mẹ nhờ trình nguyên phân Như ợc điểm: Khơng có tổ hợp đặc tính di truyền bố mẹ nên cá thể thích nghi điền kiện sống thay đổi
- Vai trị sinh sản vơ tính: a Đối với thực vật:
- Giúp trì nịi giống
- Sống qua mùa bất lợi dạng thân củ, thân rễ, hành - Phát triển nhanh gặp điều kiện thuận lợi
b Đối với người nơng nghiệp:
- Duy trì tính trạng tốt có lợi cho người - Nhân nhanh giống cần thiết thời gian ngắn - Tạo giống bệnh
- Phục chế giống trồng q bị thối hố - Giá thành thấp, hiệu kinh tế cao
Câu 3: Trình bày phương pháp nhân giống vơ tính Gợi ý:
- Giữ nguyên đặc tính di truyền mẹ nhờ chế nguyên phân - Rút ngắn thời gian phát triển cây, sớm cho thu hoạch
a Ghép chồi ghép cành: - Cách tiến hành
- Điều kiện
- Chú ý: Phải cắt bỏ hết cành ghép … b Chiết giâm cành
- Cách tiến hành - Ưu điểm:
+ Giữ nguyên tính trạng tốt mà ta mong muốn + Cho sản phẩm thu hoạch nhanh
c Nuôi cấy tế bào mô TV: - Cách tiến hành
- Điều kiện
- Cơ sở khoa học: Dựa vào tính tồn tế bào thực vật - Ý nghĩa:
(50)+ Tạo giống bệnh + Phục chế giống quí
4 Củng cố: Nêu sở khoa học nhân giống vơ tính?
5 BTVN: Ơn lại câu hỏi SGK, ơn tập
Ngày 19 tháng năm 2012
Tiết 27: Ôn tập sinh sản hu tớnh thực vËt.
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ơn tập thêm kiến thức vỊ sinh s¶n hữu tÝnh ë thùc vËt
- Biết làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
(51)- Nêu phương pháp nhân giống nuôi cấy mô tế bào
2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Nêu khái niệm sinh sản hữu tính, đặc điểm sinh sản hữu tính thực vật, ưu nhược điểm?
Gợi ý:
+ Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có hợp giao tử đực (n) giao tử (n) thành hợp tử (2n) thông qua thụ tinh
+ Đặc trưng sinh sản hữu tính:
- Ln có q trình hình thành hợp giao tử đực tạo nên cá thể mới, ln có trao đổi, tái tổ hợp hai gen
- Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử +SSHT ưu việt so với SSVT:
-Tăng khả thích nghi hệ sau mơi trường sống biến đổi
- Tạo đa dạng mặt DT → cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hố Câu 2: Nêu q trình hình thành hạt phấn túi phơi?
Gợi ý: a Hình thành hạt phấn:
- Từ TB mẹ bao phấn (2n) GP → tiểu bào tử đơn bội (4 TB – n NST) TB ống phấn
Mỗi TB (n) NP → Hạt phấn (n)
(n) TB sinh sản (n)
TB sinh sản NP → hai giao tử đực (tinh trùng) b Sự hình thành túi phơi:
Từ tế bào mẹ noãn giảm phân → TB xếp chồng lên (n NST), TB tiêu biến, TB sống sót → nguyên phân lần liên tiếp → cấu trúc gồm tế bào nhân gọi túi phơi chứa nỗn cầu đơn bội (TB trứng), nhân phụ (2n), tế bào kèm, tế bào đối cực
Câu : Quá trình thụ tinh hình thành hạt ? Gợi ý:
* Thụ tinh hợp giao tử đực giao tử tạo hợp tử - Khi ống phấn qua lỗ noãn vào túi phôi
- Nhân TB ống phấn tiêu biến
- Nhân TBSS NP → giao tử đực (tinh trùng)
+ Giao tử đực thứ (n) + nỗn (n) → hợp tử (2n) → phơi + Giao tử đực thứ hai (n) + nhân phụ (2n) → phôi nhũ (3n) Sự thụ tinh thụ tinh kép khơng cần nước * Sự hình thành hạt quả:
- Noãn (thụ tinh) → hạt (vỏ, phôi, phôi nhũ) - Loại hạt:
+ Hạt nội nhũ (hạt mầm): Nội nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ
(52)- Quả bầu nhụy phát triển thành
- Quả đơn tính: Do nỗn khơng thụ tinh xử lý thành không hạt: auxin, giberelin
3 Củng cố: Giáo viên nhắc lại kiến thức vừa ôn tập
4 BTVN: Ôn lại câu hỏi SGK, ôn tập
Ngày 22 tháng năm 2012
Tiết 28: Bµi tËp
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ôn tập thêm kiến thức vỊ sinh s¶n ë thùc vËt
- Biết làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: - Nờu khái niệm sinh sản hữu tính thực vật? u điểm đặc điểm?
(53)2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: Nêu ưu nhược điểm sinh sản vô tính? Gợi ý:
* Ưu điểm:
- Cơ thể sống độc lập, đơn lẻ tạo cháu, có lợi trường hợp mật độ quần thể thấp
- Tạo cá thể giống giống cá thể mẹ măt di truyền - Tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn
- Tạo cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định, biến động, nhờ quần thể phát triển nhanh
* Nhược điểm:
Tạo hệ cháu giống mặt di truyền Vì vậy, điều kiện sống thay đổi, dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, chí tồn quần thể bị tiêu diệt
Câu 2: Tại nói sinh sản hữu tính làm tăng khả thích nghi giúp cho quần thể tồn môi trường sống biến động?
Câu 3: Nêu lợi ích phương pháp nhân giống vơ tính? Câu 4: TẠi ăn lâu năm người ta thường dùng cánh chiết?
Câu 5: Nêu biến đổi chủ yếu chín Trong thực tế có ứng dụng làm cho chín nhanh hay chậm?
3 Củng cố: Giáo viên nhắc lại kiến thức vừa ơn tập
4 BTVN: Ơn lại câu hỏi SGK, ôn tập
Học sinh đọc ghi nhớ phần in nghiêng khung cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Sinh sản hữu tính có ưu điểm nhược điểm gì?
2 Tại động vật sống cạn khơng thể tiến hành thụ tinh ngồi được? Các câu sau hay sai:
a Động vật đơn tính động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục
b Động vật lưỡng tính động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục
c Một vài loài giun đốt động vật lưỡng tính nên có tượng tự thụ tinh d Ở bị sát đẻ con, phơi thai nhận chất dinh dưỡng trực tiếp từ thể mẹ * Gợi ý đáp án câu hỏi:
Đáp án câu 1:
- Ưu điểm sinh sản hữu tính
+ Tạo thể đa dạng đặc điểm di truyền động vật thích nghi phát triển điều kiện sống thay đổi
+ Tạo số lượng lớn cháu thời gian ngắn
- Nhược điểm: Khơng có lợi trường hợp mật độ quần thể thấp Đáp án câu 2:
(54)+ Thụ tinh ngồi khơng thực khơng có mơi trường nước
+ Trứng đẻ bị khô dễ bị tác nhân khác làm hư hỏng, nhiệt độ cao, ánh sáng mặt trời mạnh, vi trùng xâm nhập
- Khắc phục: + Thụ tinh
+ Đẻ trứng có vỏ bọc dày phôi thai phát triển thể mẹ Đáp án câu 3:
- Về quan sinh sản: Từ chưa có quan sinh sản đến có quan sinh sản, từ quan SS đực nằm thể → quan SS đực nằm hai thể riêng biệt (từ lưỡng tính → đơn tính)
- Hình thức thụ tinh: Từ tự thụ tinh → thụ tinh chéo, từ thụ tinh → thụ tinh - Từ đẻ trứng → đẻ
- Bảo vệ trứng, bảo vệ chăm sóc ngày hoàn thiện Đáp án câu 4: Câu 1, 2; câu sai 3,
Ngày 22 tháng năm 2012
Tiết 29: Ơn tập sinh sản vơ tính động vật
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ôn tập thêm kiến thức vỊ sinh s¶n vơ tính ë động vËt
- Biết làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
(55)Câu 1: nêu khái niệm sinh sản vơ tính động vật? ưu nhược điểm hình thức này?
Gợi ý:
1- Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản cá thể sinh hay nhiều cá thể có NST giống hệt nó, khơng có kết hợp tinh trùng tế bào trứng
2 Ưu điểm:
- Cơ thể sống độc lập, đơn lẻ tạo cháu, có lợi trường hợp mật độ quần thể thấp
- Tạo cá thể giống giống cá thể mẹ măt di truyền - Tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn
- Tạo cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định, biến động, nhờ quần thể phát triển nhanh
3 Nhược điểm:
Tạo hệ cháu giống mặt di truyền Vì vậy, điều kiện sống thay đổi, dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, chí tồn quần thể bị tiêu diệt
Câu 2: nêu hình thức sinh sản vơ tính Động Vật? Gợi ý:
II
Hình thức S2 Đặc điểm Đại diện
Phân đôi Dựa phân chia đơn giản TBC nhân (bằng cách tạo eo thắt)
ĐV đơn bào, giun dẹp Nảy chồi Dựa phân bào nguyên nhiễm nhiều
lần để tạo chồi Bọt biển, ruột khoang Phân mảnh Dựa mảnh vụn vỡ thể, qua
phân bào nguyên nhiễm để tạo thể
Bọt biển, giun dẹp
Trinh sản Dựa phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể có NST đơn bội
Trứng thụ tinh → thành ong thợ ong chúa Không thụ tinh → ong đực (NST n)
Câu : Nêu ứng dụng sinh sản vô tính động vật? Gợi ý:
1 Ni mơ sống
- Cách tiến hành: Tách mô từ thể động vật nuôi cấy môi trường đủ dinh dưỡng - Điều kiện: Vô trùng nhiệt độ thích hợp
- Ứng dụng y học Nhân vơ tính - Cách tiến hành
- Ý nghĩa nhân vơ tính đời sống:
+ Nhân vơ tính động vật có tổ chức cao nhằm tạo cá thể có gen cá thể gốc
+ Nhân vơ tính để tạo quan thay quan bị bệnh, bị hỏng người)
3 Củng cố: Giáo viên nhắc lại kiến thức vừa ôn tập
(56)Ngày 30 tháng năm 2012
Tiết 30: Ơn tập sinh sản hữu tính động vật
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ôn tập thêm kiến thức vỊ sinh s¶n hữu tính ë động vËt
- Biết làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
(57)2 Bài mới: GV đọc tập cho học sinh ghi yêu cầu học sinh thảo luận để làm tập giao Sau giáo viên bổ sung, tổng kết
Câu 1: nêu khái niệm sinh sản hữu tính động vật? ưu nhược điểm hình thức này?
Gợi ý:
- Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản tạo thể qua hình thành hợp loại giao tử đơn bội đực để tạo hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển hình thành cá thể
- Tạo hệ đa dạng đặc tính di truyền, tạo sinh vật vơ phong phú, thích nghi với mơi trường sống ln thay đổi, giúp cho lồi tồn
Câu 2: Nêu hình thức sinh sản hữu tính động vật? Gợi ý:
1 Sinh sản hữu tính qua tiếp hợp: - Ví dụ: Trùng dày, trùng cỏ, tảo lục - Cơ chế:
2 Sinh sản hữu tính qua tự phối (tự thụ tinh) - Ví dụ: Cầu gai
- Là hình thức sinh sản gặp sinh vật lưỡng tính - Có thụ tinh tinh trùng trứng thể
3 Sinh sản hữu tính qua giao phối
- Là hình thức sinh sản có tham gia cá thể đực
Câu 3: Nêu ưu nhược điểm thụ tinh thụ tinh trong? Gợi ý:
Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong
Khái niệm
- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh bên thể
- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh quan sinh dục
Ưu điểm
- Con đẻ nhiều trứng lúc
- Không tiêu tốn nhiều lượng để thụ tinh
- Đẻ nhiều lứa khoảng thời gian so với thụ tinh
- Hiệu suất thụ tinh cao
- Hợp tử bảo vệ tốt, chịu ảnh hưởng mơi trường ngồi nên tỉ lệ hợp tử phát triển đẻ thành cao
Nhược điểm
- Hiệu suất thụ tinh trứng thấp - Hợp tử không bảo vệ nên tỉ lệ phát triển đẻ thấp
- Tiêu tốn nhiều lượng để thụ tinh
- Số lứa đẻ giảm, lượng đẻ Câu 4: Nêu ưu nhược điểm đẻ trứng đẻ con?
Gợi ý:
Đẻ trứng Đẻ con
Ưu
điểm - Không mang thai nên khơngkhó khăn tham gia hoạt động sống
(58)- Trứng thường có vỏ bọc chống lại tác nhân môi trường nhiệt độ, ánh sáng, VSV…
sự phát triển thai
- Phôi thai bảo vệ tốt nên tỉ lệ chết thai thấp
Nhược điểm
- Khi môi trường bất lợi phôi phát triển tỉ lệ nở thấp
- Trứng phát triển thể nên dễ bị động vật khác sử dụng làm thức ăn
- Mang thai gây khó khăn hoạt động sống động vật
- Tiêu tốn nhiều lượng để nuôi dưỡng thai nhi
- Sự phát triển phôi thai phụ thuộc vào sức khoẻ thể mẹ
3 Củng cố: Giáo viên nhắc lại kiến thức vừa ôn tập
4 BTVN: Ơn lại câu hỏi SGK, ơn tập
Ngày04 tháng năm 2012
Tiết 31: Bµi tËp
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ôn tập thêm kiến thức vỊ sinh s¶n sinh vật
- Biết làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: - Nờu khái niệm sinh sản hữu tính động vật? u điểm đặc điểm?
(59)Câu 1: So sánh sinh sản hữu tính động vật thực vật? Gợi ý:
Sinh sản thực vật động vật Các hình thức
sinh sản Thực vật Động vật
Sinh sản vô
tính Là hình thành có đặc tínhgiống mẹ, từ phần quan sinh dưỡng
Là hình thức sinh sản cần cá thể mẹ để tạo cá thể
Sinh sản hữu
tính Là hình thức tạo thể có sựthụ tinh hai giao tử đực Là hình thức sinh sản tạo cá thể nhờ cósự tham gia giao tử đực giao tử Câu 2: So sánh ưu nhược điểm sinh sản hữu tính vơ tính động vật?
Gợi ý:
Ưu điểm nhược điểm sinh sản vơ tính hữu tính
Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính
I Ưu điểm:
II Nhược điểm
I Ưu điểm:
II Nhược điểm
Câu 3: - N chi ều h ớng ti ến ho sinh s ản h ữu t ính đ ộng v ật? Gợi ý:
+ V ề c quan sinh s ản + V ề ph ơng th ức sinh s ản
+ V ề b ảo v ệ ph v ch ăm s óc
3 Củng cố: Giáo viên nhắc lại kiến thức vừa ơn tập
4 BTVN: Ơn lại câu hỏi SGK, ôn tập
Ngày 10 tháng năm 2012
Tiết 32: Ôn tập chế điều hòa sinh sản
I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Ôn tập thêm kiến thức vỊ sinh s¶n chế điều hịa sinh sản ë động vËt
- Biết làm tập 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, làm tập 3 Thái độ:
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tập ôn tập
2 Học sinh đọc trước nhà
IV Tiến trình dạy học:
(60)Câu 1: Kể tên nêu vai trị hoocmơ tham gia điều hịa sinh tinh sinh trứng? Gợi ý:
1 Cơ Chế Điều Hịa Sinh Tinh
- Các hoocmơn sinh dục FSH, LH tuyến yên, testostêron tinh hoàn số hoocmơn vùng đồi có vai trị chủ yếu trình sản sinh tinh trùng tinh hoàn
Tên HM Nơi sản sinh Tác dụng
FSH
Tuyến yên Kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng LH Kích thích tế bào tuyến kẽ sản xuất
testôstêrôn
Testo stêron Tinh hồn Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng
2 Cơ Chế Điều Hòa Sinh Trứng
- Các hoocmôn sinh dục FSH, LH tuyến yên, ơstrôgen progestêron buồng trứng số hoocmơn vùng đồi có vai trị chủ yếu q trình phát triển, chín rụng trứng buồng trứng
Tên HM Nơi sản sinh Tác dụng
FSH
Tuyến yên
Kích thích phát triển nang trứng
LH Kích thích nang trứng chín rụng trứng,
trì thể vàng Ơstrôgen
prôgestêron Buồng trứng – thể vàng Làm niêm mạc tử cung dày lên
Câu 2: Ảnh Hưởng Của Thần Kinh Và Môi Trường Sống Đến Quá Trình Sinh Tinh Và Sinh Trứng
Gợi ý:
+ Vai trị hệ thần kinh mơi trường đến trình sinh tinh - HTK tác động lên tinh hồn thơng qua tuyến n
- Mơi trường gây ảnh hưởng lên hoạt động tinh hồn thơng qua HTK hệ nơi tiết + Vai trị hệ thần kinh mơi trường đến q trình sinh trứng
- HTK yếu tố môi trường ảnh hưởng lên q trình sản sinh trứng thơng qua hệ nội tiết
- TK căng thẳng ảnh hưởng đến hệ nội tiết, dẫn đến rối loạn trình sinh trứng - Sự diện đực cái…
- Nhiệt độ, thức ăn
* Tất yếu tố tác động lên HTK, HTK tác động lên hệ nội tiết mà ảnh hưởng đến trình sản sinh trứng
3 Củng cố: Giáo viên nhắc lại kiến thức vừa ôn tập