Giáo trình Kỹ thuật cảm biến được biên soạn theo chương trình khung của tổng cục dạy nghề. Nội dung giáo trình gồm có 5 bài cụ thể như sau: Lựa chọn cảm biến phù hợp với mạch ứng dụng; Lắp ráp mạch cảm biến nhiệt độ; Lắp ráp mạch cảm biến tiệm cận và các loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách; Lắp ráp mạch cảm biến đo lưu lượng; Lắp ráp mạch cảm biến đo vận tốc vòng quay và góc quay.
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT CẢM BIẾN MƠ ĐUN: 26 NGHỀ: Điện Cơng Nghiệp TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn dun Kỹ thuật cảm biến biên soạn theo chương trình khung tổng cục dạy nghề Các kiến thức tồn giáo trình có mối liên hệ lơgíc chặt chẽ Giải thích ngun lý hoạt động Cảm biến Đấu nối mầu dây cấp điện áp Cài đặt, chỉnh, lắp đặt vận hành cảm biến quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, định mức thời gian Xác định hư hỏng đưa phương pháp bảo dưỡng cảm biến trường hợp cụ thể Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Nội dung giáo trình biên soạn bao gồm có: Bài 1: Lựa chọn cảm biến phù hợp với mạch ứng dụng Bài 2: Lắp ráp mạch cảm biến nhiệt độ Bài 3: Lắp ráp mạch cảm biến tiệm cận loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách Bài 4: Lắp ráp mạch cảm biến đo lưu lượng Bài 5: Lắp ráp mạch cảm biến đo vận tốc vịng quay góc quay Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến người sử dụng, người đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hoàn thiện sau thời gian sử dụng MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: - Về kiến thức: + Phân tích cấu tạo, nguyên lý chế tạo cảm biến + Phân tích, khảo sát đặc điểm, đặc tính loại cảm biến - Về kỹ năng: + Nhận dạng đo kiểm tra, lắp đặt vận hành quy trình + Lựa chọn cảm biến phù hợp với mạch + Dò tìm, phát bảo dưỡng phục số hư hỏng - Về thái độ: + Nghiêm túc học tập + An toàn cho người thiết bị MỤC LỤC TT 1.1 1.2 2.1 ĐỀ MỤC Lời giới thiệu Mục lục Bài 1: Lựa chọn cảm biến phù hợp với mạch ứng dụng Nhận dạng loại cảm biến Khảo sát loại cảm biến Bài 2: Lắp ráp mạch cảm biến nhiệt độ Đại cương TRANG 5 6 11 11 2.2 2.3 Thang đo nhiệt độ 12 Nhiệt độ đo nhiệt độ cần đo 13 2.4 Nhiệt điện trở với Platin Nickel 14 2.5 2.6 Cách đấu nối dây đo 17 Mạch ứng dụng với nhiệt điện trở Platin 21 2.7 Mạch ứng dụng với nhiệt điện trở Niken 24 2.8 2.9 IC cảm biến nhiệt độ Nhiệt điện trở NTC PTC Bài 3: Lắp ráp mạch úng dụng cảm biến đo vị trí, khoảng cách Đại cương Cảm biến tiệm cận điện cảm Cảm biến tiệm cận điện dung Cảm biến siêu âm Một số loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách khác Bài 4: Lắp ráp mạch cảm biến đo lưu lượng Đại cương Lắp ráp mạch cảm biến đo lưu lượng Bài 5: Lắp ráp mạch cảm biến đo vận tốc vịng quay góc quay Đại cương Lắp ráp mạch cảm biến đo vận tốc vịng quay góc quay 31 35 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 5.1 5.1 61 61 62 71 77 87 109 109 131 146 146 170 Bài 1: LỰA CHỌN CẢM BIẾN PHÙ HỢP VỚI MẠCH ỨNG DỤNG I Mục tiêu bài: - Nhận dạng, phân loại giải thích đặc tính số loại cảm biến thường dùng mạch điện tử dân dụng; - Khái quát phân biệt đại lượng đo; - Lựa chọn cảm biến phù hợp với mạch; - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị trình thực hành; - Thực tốt cơng tác an tồn lao động vệ sinh công nghiệp II Nội dung bài: Bước 1: Nhận dạng loại cảm biến a Lý thuyết liên quan: Để lựa chọn cảm biến phù hợp với mạch ứng dụng ta phải nhận dạng loại cảm biến theo cách sau: 1.1 Theo nguyên lý chuyển đổi kích thích đáp ứng Chuyển đổi kích thích đáp ứng Nhiệt điện Quang điện Vật lý Quang từ Điện từ Từ điện… Biến đổi hóa học Biến đổi điện hóa Hóa học Phân tích phổ …vv Biến đổi sinh hóa Sinh học Biến đổi vật lý Hiệu ứng thể sống… 1.2 Theo dạng kích thích Hiện tượng Kích thích Âm Điện Các đặc tính kích thích Biên pha, phân cực, Phổ Tốc độ truyền sóng… Điện tích, dịng điện Từ Cơ Quang Nhiệt Bức xạ Điện thế, điện áp Điện trường Điện dẫn, số điện môi… Từ trường Từ thông, cường độ từ trường Độ từ thẩm… Vị trí Lực, áp suất Gia tốc, vận tốc, ứng suất, độ cứng Mô men Khối lượng, tỉ trọng Độ nhớt Phổ Tốc độ truyền Hệ số phát xạ, khúc xạ… Nhiệt độ Thông lượng Tỷ nhiệt …vv Kiểu Năng lượng Cường độ …vv 1.3 Theo tính Độ nhạy Độ xác Độ phân giải Độ tuyến tính Công suất tiêu thụ 1.4 Theo phạm vi sử dụng Công nghiệp Nghiên cứu khoa học Mơi trường, khí tượng Thơng tin, viễn thơng Nông nghiệp Dân dụng Giao thông vận tải…vv 1.5 Theo thơng số mơ hình mạch điện thay Cảm biến tích cực (có nguồn): Đầu nguồn áp nguồn dòng Cảm biến thụ động (khơng có nguồn): Cảm biến gọi thụ động chúng cần có thêm nguồn lượng phụ để hồn tất nhiệm vụ đo kiểm, cịn loại tích cực khơng cần Được đặc trưng thơng số: R, L, C…tuyến tính phi tuyến b Trình tự thực hiện: Điều kiện thực - Thiết bị: Cảm biến loại, đại lượng cần đo - Dụng cụ: Bộ dụng cụ nghề điện cầm tay, thiết bị đo lường điện cầm tay - Vật tư: Giấy, bút Nội dung thực bước 1: - Chuẩn bị loại cảm biến: Đúng chủng loại, đủ số lượng, đảm bảo thông số kỹ thuật Khơng biến dạng kích thước ngồi, đảm bảo thơng số kỹ thuật nhãn-mác - Kiểm tra dụng cụ nghề điện cầm tay: Đúng quy cách - Kiểm tra thiết bị đo lường điện cầm tay: Đúng quy cách, chủng loại, đủ số lượng, đảm bảo thông số kỹ thuật - Kiểm tra nguồn điện: Điện áp AC-220v; AC-380v DC-12v đến 24v c Thực hành Giáo viên học viên chuẩn bị Bước Xác định loại cảm biến a Lý thuyết liên quan: :- Tài liệu cảm biến - Nhận dạng, phân loại giải thích đặc tính số loại cảm biến thường dùng công nghiệp b Trình tự thực hiện: *Điều kiện thực - Thiết bị: Các loại cảm biến - Dụng cụ: Bộ dụng cụ nghề điện cầm tay, thiết bị đo lường điện cầm tay Vật tư: Giấy, bút Nội dung thực bước 2: - Xác định loại cảm biến: Khơng nhầm lẫn, khơng trùng lặp, xác loại cảm biến - Xác định đại lượng đo: Chỉ xác đại lượng đo (Khoảng cách, tốc độ, vòng quay, âm thanh, cường độ ánh sáng…) - Xác định nguồn làm việc: Điện áp làm việc chiều (DC) hay xoay chiều (AC) Điện áp AC-220V hay DC-12V… - Xác định tên - Mô đun loại cảm biến: Hãng sản xuất, năm sản xuất, mã hiệu tên gọi c Thực hành Học viên học tập theo nhóm thảo luận Giáo viên tổng hợp ý kiến kết luận Bước Đánh giá chất lượng loại cảm biến a Lý thuyết - Kiến thức cảm biến - Kiến thức đại lượng đo - Kiến thức an toàn điện b Trình thực Điều kiện thực Thiết bị: Dụng cụ: Vật tư: Giấy bút Nội dung thực bước 3: - Kiến thức cảm biến: Đánh giá chuẩn xác hiểu biết cảm biến học viên - Thẩm mỹ: Trình bày logic, khoa học, gọn gàng - An tồn vệ sinh cơng nghiệp: Các thiết bị gá lắp chắn Dây điện đấu nối chắn khơng có nguy dị dỉ điện bên c Thực hành Học viên tự đánh giá đánh giá chéo lẫn Giáo viên tổng hợp ý kiến đánh giá đưa kết luận cuối III Tóm tắt trình tự thực quy trình cơng nghệ STT Nội dung công việc Chuẩn bị: Xác định loại cảm biến Đánh giá chất lượng loại cảm biến Dụng cụ, vật tư, thiết bị Cảm biến loại, đại lượng cần đo, dụng cụ nghề điện cầm tay, thiết bị đo lường cầm tay Tiêu chuẩn thực Kiến thức đầy đủ để học viên thực lựa chọn cảm biến đo Đúng chủng loại đảm bảo chât lượng, đảm bảo thông số kỹ thuật Cảm biến Đúng chủng loại, lượng cần đo, dụng cụ nghề điện cầm tay, thiết bị đo lường cầm tay Giấy bút Đánh giá xác kết lựa chọn, chất lượng kỹ thuật 10 Các lỗi thường gặp Số lượng không chủng loại, chất lượng thông số kỹ thuật không đạt Nhầm lẫn, sai đại lượng đo Đánh giá chưa sát thực An toàn lao động Đảm bảo an toàn điện - Kiểm tra nguồn điện: Điện áp 220V/380V – 50Hz 5%, DC – 24V; Tiết diện dây đủ lớn (phụ thuộc vào công suất động điện), chiều dài vừa đủ; Ổ cắm, công tắc đảm bảo an toàn kỹ thuật c Thực hành: Giáo viên học viên chuẩn bị Bước Thiết kế sơ đồ mạch a Lý thuyết liên quan: - Tài liệu hướng dẫn sử dụng cảm biến - Kiến thức trang bị điện - Kiến thức an toàn điện - Kiến thức kỹ thuật điện tử b Trình tự thực hiện: Điều kiện thực - Thiết bị: - Dụng cụ: - Vật tư: Giấy, bút Nội dung thực bước 3: Mạch đo vận tốc góc, vịng quay: Dựa vào u cầu tốn, tính toán lựa chọn cảm biến, linh kiện phù hợp với tập - Đo vận tốc góc, vòng quay phương pháp Analog - Đo vận tốc góc, vịng quay phương pháp phương pháp quang điện tử - Đo vận tốc góc, vịng quay với ngun tắc điện trở từ c Thực hành: Học viên luyện tập nội dung hướng dân theo nhóm, nhóm học viên Giáo viên quan sát, sửa chữa, uốn nắn rút kinh nghiệm buổi luyện tập buổi luyện tập kết thúc Bước Xác định vị trí lắp đặt thiết bị a Lý thuyết liên quan 173 - Cấu tạo nguyên lý làm việc thiết bị vạch dấu khoan tay, bulông, đai ốc, kìm điện, tuốc nơ vít… - Kiến thức an tồn lao động b Trình tự thực hiện: Điều kiện thực Thiết bị: Contartor, cảm biến Dụng cụ: Bộ dụng cụ đồ khí Vật tư: Ống ghen, ống luồn dây, bulong đai ốc, đinh vít, Nội dụng thực bước 4: - Chọn vị trí lắp đặt: Vị trí lắp đặt phải thuận tiện cho q trình dây, sửa chữa mạch có cố - Vạch dấu thiết bị: Khi chọn vị trí lắp đặt, tiến hành vạch dấu thiết bị (vạch dấu lên bàn gá thiết bị vị trí tường Vạch dấu phải rõ ràng xác - Gá lắp thiết bị: Sử dụng dụng cụ đồ nghề khí gá lắp thiết bị vào vị trí vạch dấu Sau gá thiết bị vào vị trí dung guydo để tra độ thăng thăng thiết bị gá lắp c Thực hành: Học viên luyện tập nội dung hướng dân theo nhóm, nhóm học viên Giáo viên quan sát, sửa chữa, uốn nắn rút kinh nghiệm buổi luyện tập buổi luyện tập kết thúc Bước Lắp chạy thử mạch a Lý thuyết liên quan: - Cấu tạo nguyên lý thiết bị điện sử dụng mạch - Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch - Đọc sơ đồ dây mạch - Kiến thức lý thuyết trang bị điện - Kiến thức kỹ thuật điện tử - Kiến thức an tồn điện 174 b Trình tự thực hiện: Điều kiện thực Thiết bị: Cảm biến, máy tạo áp suất Dụng cụ: Bộ dụng cụ đồ điện Vật tư: dây điện loại, đinh vít, ống dẫn dung dịch, nguồn điện Nội dụng thực bước - Lắp mạch cho đại lượng cần đo: + Nối dây trình tự từ đại lượng cần đo đến cảm biến, + Các giắc cắm hay vít nối, mối hàn phải chắn tiếp xúc điện tốt đảm bảo an toàn + Dây nối mạch phải gọn gàng khoa học - Lắp mạch điện: Bám sát sơ đồ nguyên lý, lắp trình tự nhánh: + Nguồn điện mạch, cho cảm biến + Đèn tín hiệu + Các giắc cắm dây nối phải gim nhựa bó dây gọn gàng khoa học - Kiểm tra vận hành mạch: + Quan sát toàn mạch, dựa theo nguyên lý kiểm tra đấu nối + Dùng đồng hồ vạn đo thông mạch theo nguyên lý c Thực hành: Học viên luyện tập nội dung hướng dân theo nhóm, nhóm học viên Giáo viên quan sát, sửa chữa, uốn nắn rút kinh nghiệm buổi luyện tập buổi luyện tập kết thúc Bước Đánh giá chất lượng a Lý thuyết liên quan: - Kiến thức cảm biến - Cấu tạo nguyên lý thiết bị điện sử dụng mạch - Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch - Đọc sơ đồ dây mạch 175 - Kiến thức lý thuyết trang bị điện - Kiến thức kỹ thuật điện tử - Kiến thức an tồn điện b Trình thực hiện: Điều kiện thực Thiết bị: Dụng cụ: Vật tư: Giấy bút Nội dung thực bước - Đánh giá hoạt động mạch: Đánh giá mạch hoạt động theo yêu cầu công nghệ ban đầu Đo đại lượng cần đo - Thẩm mỹ: Các thiết bị gá lắp phải gọn gàng khoa học, dễ nhìn dễ sử dụng Đi dây gọn gàng khơng chồng chéo, không ngắn dài - An tồn vệ sinh cơng nghiệp: Các thiết bị gá lắp chắn Dây điện đấu nối chắn khơng có nguy dị dỉ điện bên c Thực hành: Học viên tự đánh giá đánh giá chéo lẫn Giáo viên tổng hợp ý kiến đánh giá đưa kết luận cuối III Tóm tắt trình tự thực quy trình cơng nghệ STT Nội dung cơng việc Dụng cụ, vật tư, thiết bị Tiêu chuẩn thực Tìm hiểu u cầu tốn Chuẩn bị: Bộ đồ nghề điện, đồ nghề khí, cảm biến, đại lượng cần đo Máy tạo thủy lực Dây điện Thiết kế Giấy bút mạch đo Đúng chủng loại đảm bảo chât lượng, đảm bảo thông số kỹ thuật Các lỗi thường gặp Số lượng Đảm bảo không an toàn chủng loại, điện chất lượng thông số kỹ thuật không đạt Sử dụng Thiết kế sai kiến thức mạch 176 An toàn lao động Xác định vị trí lắp đặt thiết bị Lắp mạch đại lượng cần đo Lắp mạch điện Kiểm tra vận hành mạch điện Đanh giá chất lượng trang bị điện, kiến thức điện tử để thiết kế Bộ dụng cụ đồ Vị trí thuận nghề khí lợi cho lắp Bu lơng đai ốc, đặt vận Kìm điện, hành Tuốc nơ vít… sửa chữa thiết bị bố trí khoa học dễ hiểu Bộ dụng cụ đồ Lắp mạch nghề khí, theo sơ đồ dụng cụ nghề dây điện Bộ dụng cụ đồ nghề điện … - Đồng hồ vạn năng, - Bút thử điện, - Nguồn điện Giấy bút Đánh giá xác chất lượng kỹ thuật 177 Chọn vị trí Đảm bảo khơng phù an tồn hợp cho Thiết bị bố người không khoa thiết bị học Mạch lắp Đảm bảo khơng an tồn theo sơ đồ, điện an tồn điện, khơng gọn gàng khoa học Bỏ qua yêu cầu kỹ thuật Bài 3: CHẠY THỬ CÁC MẠCH ĐIỆN SỬ DỤNG CẢM BIẾN I Mục tiêu Sau học xong người học có khả năng: - Phân tích nguyên lý làm việc mạch điện sử dụng cảm biến; - Kiểm tra, vận hành đánh giá chất lượng mạch điện; - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị trình thực hành; - Thực tốt cơng tác an tồn lao động vệ sinh công nghiệp II Nội dung Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị a Lý thuyết a1 Kiến thức chung cảm biến * Khái niệm cảm biến Trong qúa trình sản xuất có nhiều đại lượng vật lý nhiệt độ, áp suất, tốc độ, tốc độ quay, nồng độ pH, độ nhờn vv cần xử lý cho đo lường, cho mục đích điều khiển truyền động Các cảm biến thực chức này, chúng thu nhận, đáp ứng kích thích Cảm biến chuyển đổi kỹ thuật để chuyển đổi lượng vật lý nhiệt độ, áp suất, khoảng cách vv sang đại lượng khác để đo, đếm Cỏc đại lượng phần lớn tín hiệu điện Thí dụ: Điện áp, dũng điện, điện trở tần số dao động Các tên khác khác cảm biến: Sensor, cảm biến đo lường, đầu dũ, van đo lường, nhận biết biến đổi Từ sen-sor từ mượn tiếng la tinh Sensus, tiếng Đức tiếng Anh gọi sensor, tiếng Việt thường gọi cảm biến Các cảm biến thường định nghĩa theo nghĩa rộng thiết bị cảm nhận, kích thích đáp ứng tín hiệu *Phạm vi ứng dụng Các cảm biến sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế kỹ thuật Các cảm biến đặc biệt nhạy cảm sử dụng thí nghiệm 178 lĩnh vực nghiên cứu khoa học Trong lĩnh vực tự động hoá người ta sử dụng sensor bình thường đặc biệt *Phân loại cảm biến Cảm biến phân loại theo nhiều tiêu chí Người ta phân loại cảm biến theo cách sau: - Theo nguyên lý chuyển đổi kích thích đáp ứng Hiện tượng Chuyển đổi kích thích đáp ứng Nhiệt điện Quang điện Quang từ Vật lý Điện từ Từ điện …vv Biến đổi hóa học Biến đổi điện hóa Hóa học Phân tích phổ …vv Biến đổi sinh hóa Biến đổi vật lý Sinh học Hiệu ứng thể sống vv - Theo dạng kích thích Kích thích Các đặc tính kích thích Biên pha, phân cực Âm Phổ 179 Tốc độ truyền sóng …vv Điện tích, dòng điện Điện thế, điện áp Điện trường Điện Điện dẫn, số điện môi …vv Từ trường Từ thông, cường độ từ trường Từ Độ từ thẩm …vv Vị trớ Lực, áp suất Gia tốc, vận tốc, ứng suất, độ cứng Cơ Mụ men Khối lượng, tỉ trọng Độ nhớt …vv Phổ Tốc độ truyền Quang Hệ số phát xạ, khúc xạ …VV Nhiệt Nhiệt độ 180 Thông lượng Tỷ nhiệt …vv Kiểu Năng lượng Bức xạ Cường độ …vv - Theo tính Độ nhạy Độ xác Độ phân giải Độ tuyến tính Cụng suất tiờu thụ - Theo phạm vi sử dụng Cụng nghiệp Nghiên cứu khoa học Mơi trường, khí tượng Thơng tin, viễn thơng Nông nghiệp Dân dụng Giao thông vận tải…vv - Theo thơng số mơ hình mạch điện thay Cảm biến tích cực (có nguồn): Đầu nguồn áp nguồn dòng Cảm biến thụ động (khơng có nguồn): Cảm biến gọi thụ động chúng cần có thêm nguồn lượng phụ để hồn tất nhiệm vụ 181 đo kiểm, cịn loại tích cực khơng cần Được đặc trưng thơng số: R, L, C…tuyến tính phi tuyến - Kiến thức mạch điện ứng dụng trang bị điện - Kiến thức àn tồn điện b Trình tự thực Điều kiện thực - Thiết bị: Mạch điện sử dụng cảm biến đấu nối sẵn - Dụng cụ: Dụng cụ nghề điện cầm tay, máy VOM - Vật tư: Giấy bút - Yêu cầu công nghệ - Các vẽ liên quan tới mạch điện Nội dung thực bước - Chuẩn bị mạch điện sử dụng cảm biến: Mạch điện đấu nối hồn chỉnh - Chuẩn bị u cầu cơng nghệ tập: Yêu cầu phải rõ ràng dễ hiểu - Chuẩn bị vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ dây mạch điện: Bản vẽ phải xác, rõ ràng thiết kế theo yêu cầu công nghệ - Chuẩn bị dụng cụ nghề điện: Bộ đồ nghề điện cầm tay có chất lượng tốt - Chuẩn bị thiết bị đo lường điện: Máy đo VOM - Chuẩn bị nguồn điện: Điện áp 220V/380V – 50Hz 5%, DC – 24V c Thực hành: Học viên luyện tập nội dung hướng dân theo nhóm, nhóm học viên Giáo viên quan sát, sửa chữa, uốn nắn rút kinh nghiệm buổi luyện tập buổi luyện tập kết thúc Bước Kiểm tra mạch điện a Lý thuyết liên quan - Kiến thức chung cảm biến - Kiến thức mạch điện ứng dụng trang bị điện - Yêu cầu công nghệ 182 - Kiến thức an tồn điện b Trình tự thực Điều kiện thực - Các vẽ liên quan tới mạch điện - Thiết bị: Mạch điện sử dụng cảm biến đấu nối sẵn - Dụng cụ: Dụng cụ nghề điện cầm tay, máy VOM - Vật tư: giấy bút Nội dung thực bước - Kiểm tra chất lượng điện áp nguồn điện: + Dùng đồng hồ VOM kiểm tra điện áp nguồn điện cung cấp cho mạch + Điện áp nguồn phải đạt chất lượng theo yêu cầu động - Kiểm tra tiếp xúc điện vị trí nối dây: + Các vị trí đấu nối xác + Tiếp xúc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật (thông mạch; RTX ≈ 0) - Kiểm tra độ nhạy tác động cảm biến: Các cảm biến phải tác động xác - Kiểm tra tổng thể mạch điện: + Các thiết bị gá lắp chắn, vị trí + Các vị trí nối dây đảm bảo tiếp xúc điện tốt c Thực hành: Học viên luyện tập nội dung hướng dân theo nhóm, nhóm học viên Giáo viên quan sát, sửa chữa, uốn nắn rút kinh nghiệm buổi luyện tập buổi luyện tập kết thúc Bước Vận hành mạch điện a Lý thuyết liên quan - Kiến thức chung cảm biến - Kiến thức mạch điện ứng dụng trang bị điện - Yêu cầu công nghệ - Kiến thức an tồn điện 183 b Trình tự thực Điều kiện thực - Các vẽ liên quan tới mạch điện - Thiết bị: Mạch điện sử dụng cảm biến đấu nối sẵn - Dụng cụ: Dụng cụ nghề điện cầm tay, máy VOM - Vật tư: giấy bút Nội dung thực bước 3: - Đóng nguồn điện cấp nguồn cho mạch điện: Đóng xác nguồn điện cấp cho mạch điện - Bấm nút điều khiển cho mạch điện hoạt động: Điều khiển xác theo yêu cầu công nghệ - Quan sát mạch điện ghi lại thông số tác động cảm biến: Ghi xác thơng số tác động cảm biến c Thực hành: Học viên luyện tập nội dung hướng dân theo nhóm, nhóm học viên Giáo viên quan sát, sửa chữa, uốn nắn rút kinh nghiệm buổi luyện tập buổi luyện tập kết thúc Bước Đánh giá chất lượng a Lý thuyết - Kiến thức cảm biến - Kiến thức lý thuyết trang bị điện - Kiến thức linh kiện điện tử - Kiến thức an toàn điện b Trình thực Điều kiện thực - Thiết bị: Mạch điện sử dụng cảm biến đấu nối sẵn - Dụng cụ: Vật tư: Giấy bút Nội dung thực bước 4; 184 - Đánh giá kỹ vận hành mạch điện: Thao tác thục xác với u cầu cơng nghệ - An tồn vệ sinh công nghiệp nơi làm việc: + Nơi làm việc gọn gàng, ngăn lắp + Dây điện đấu nối chắn khơng có nguy dị dỉ điện bên c Thực hành: Học viên tự đánh giá đánh giá chéo lẫn Giáo viên tổng hợp ý kiến đánh giá đưa kết luận cuối III Tóm tắt trình tự thực quy trình cơng nghệ STT Nội dung công việc Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, thiết bị Dụng cụ, vật tư, thiết bị -Thiết bị: Mạch điện sử dụng cảm biến đấu nối sẵn -Dụng cụ: Dụng cụ nghề điện cầm tay, máy VOM - Vật tư: giấy bút Kiểm tra - Các vẽ mạch điện liên quan tới mạch điện -Thiết bị: Mạch điện sử dụng cảm biến đấu nối sẵn -Dụng cụ: Dụng cụ nghề điện cầm tay, máy VOM - Vật tư: giấy bút Vận hành - Các vẽ mạch điện liên quan tới mạch điện -Thiết bị: Mạch điện sử dụng cảm biến Tiêu chuẩn thực Đúng chủng loại Đảm bảo chất lượng Đảm bảo thông số kỹ thuật Các lỗi thường gặp Số lượng thiếu Không đạt chất lượng thông số kỹ thuật Các thông số kiểm tra phải đạt yêu cầu kỹ thuật đảm bảo điều kiện đóng điện -Khơng kiểm tra đầy đủ, xác mạch điện -Sử dụng dụng cụ đo sai quy trình -Đọc sai trị số - Mạch điện hoạt động yêu cầu công nghệ - Các cảm biến tác động Các cảm biến tác động khơng xác 185 An toàn lao động Đánh giá chất lượng đấu nối sẵn xác -Dụng cụ: Dụng cụ nghề điện cầm tay, máy VOM - Vật tư: giấy bút Giấy, bút Đánh giá xác chất lượng kỹ thuật 186 Bỏ qua yêu cầu kỹ thuật IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - [1] Giáo trình cảm biến - Nguyễn Văn Mạnh - [2] Cảm biến ứng dụng - Dương Minh Trí - [3] Kỹ thuật cảm biến – Hồng Minh Cơng - [4] Cảm biến – Phan Quốc Phô - [5] Linh kiện quang điện tử - Trương Văn Tám V MỤC LỤC Nội dung Trang I Lời nói đầu II Nội dung tổng quát phân bổ thời gian mô-đun III Nội dung tài liệu Bài 1: Lựa chọn cảm biến phù hợp với mạch ứng dụng Bài 2: Lắp ráp mạch ứng dụng kỹ thuật cảm biến Bài 3: Chạy thử mạch điện sử dụng cảm biến 176 Tài liệu tham khảo 185 Mục lục 185 187 ... dụng cảm biến đo vị trí, khoảng cách Đại cương Cảm biến tiệm cận điện cảm Cảm biến tiệm cận điện dung Cảm biến siêu âm Một số loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách khác Bài 4: Lắp ráp mạch cảm. .. Với kỹ thuật dây, sai số cho phép đo điện trở dây đo thay đổi nhiệt độ khơng cịn Tuy nhiên dây đo cần có trị số kỹ thuật có nhiệt độ Kỹ thuật dây phổ biến - Kỹ thuật dây Hình 1.6 Với kỹ thuật. .. cách - Kiểm tra thiết bị đo lường điện cầm tay: Đúng quy cách, chủng loại, đủ số lượng, đảm bảo thông số kỹ thuật - Kiểm tra nguồn điện: Điện áp AC-220v; AC-380v DC-12v đến 24v c Thực hành Giáo