tim hieu quan he dac biet Viet Lao

6 9 0
tim hieu quan he dac biet Viet Lao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Là người đồng chí gần gũi thân thiết của nhân dân các bộ tộc Lào anh em, Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam luôn tự hào về những thành tựu mà nhân dân các bộ tộc Lào đã giành được, tin [r]

(1)

Nói tình nghĩa đặc biệt hai Đảng, hai dân tộc, hai quân đội Việt Nam và Lào, Bác Hồ kính yêu có câu thơ bất hủ: “Thương núi cũng trèo; sông lội, đèo qua Việt - Lào hai nước chúng ta; tình sâu hơn nước Hồng Hà - Cửu Long” Hồng thân Xu-pha-nu-vơng nhận xét: “Tình hữu nghị Việt – Lào cao núi, dài sông, rộng biển cả, sáng trăng rằm, ngát hương thơm hoa thơm nhất”

I DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG , HAI DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ LÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC , TỰ DO (1930-1945)

1.CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO

-Việt Nam Lào hai nước láng giềng gần gũi, chung sống bán đảo Đơng Dương có truyền thống từ lâu đời Hơn kỷ ách thống trị, đô hộ thực dân đế quốc, hai dân tộc gắn bó với đấu tranh chống kẻ thù chung Đảng Cộng sản Đông Dương Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, sau Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng hai dân tộc Việt Nam Lào Từ nét tương đồng văn hố hai dân tộc, từ việc ln sát cánh bên chiến đấu chống kẻ thù chung xây dựng đất nước góp phần xây đắp nên tình đồn kết keo sơn, thuỷ chung, son sắt Việt – Lào, mối quan hệ đặc biệt hữu nghị, sáng, mẫu mực tạo thành truyền thống quý báu, sức mạnh vơ địch, nhân tố góp phần tạo nên thắng lợi cách mạng hai nước

- Nhân dân hai nước giàu lòng nhân , bao dung , văn hóa hai dân tộc có nhiều nét tương đồng

- Nhân dân hai nước có truyền thống bang giao hịa hiếu , cưu mang đùm bọc từ lâu đời

- Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm xác định đường giải phòng dân tộc Việt Nam Lào -Trong trình tìm đường cứu nước , Nguyễn Ái Quốc quan tâm đến tình hình Lào Hội Việt Nam cách mạng niên thành lập tháng năm 1925 Quảng Châu (Trung Quốc) đến tháng năm 1927 thành lập sở Lào LÀO địa bàn hành trình trở Đơng Dương Nguyễn Ái Qc , nơi bổ sung sở thực tiễn cho công tác trị, tư tưởng tổ chức Người phong trào giải phóng dân tộc ba nước Đơng Dương

2 ĐỒN KẾT CHỐNG CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA (1930-1939)

(2)

hướng , đường lối trị nhiệm vụ cho phong trào cách mạng ba dân tộc Đông Dương

Tháng 1934 ban chấp hành Đảng lâm thời Ai Lao thành lập, khẳng định thực tế vai trò lãnh đạo Đảng Lào cách mạng Lào đánh dấu bước phát triển quan hệ phong trào cách mạng hai nước Việt –Lào Trong năm 1930-1939 , lãnh đạo Đảng cộng sản Đông Dương nhân dân hai nước Việt – Lào ảnh hưởng lẫn , giúp thúc đẩy phong trào cách mạng hai nước 3.GIÚP NHAU ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN THẮNG LỢI (1939-1945)

Trước tồn vong vận mệnh dân tộc Đông Dương , Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương liên tiếp tổ chức hội nghị quan trọng để bàn biện pháp , chủ trương lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân đến thắng lợi Đặc biệt Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng tháng 5.1941 Cao Bằng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trì định đặt nhiệm vụ giải phóng dana tộc lên hàng trước tiên cách mạng Đông Dương , giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước thành lập nước mặt trận dân tộc thống rộng rãi

-Từ 1943 Ban vận động Việt kiều Lào – Thái thành lập nhanh chóng gây dựng sở địa bàn Lào Đến 1944 Ban vận động Việt kiều chuyển thành Hội Việt kiều cứu quốc

- Tháng 4.1945 Nhật đảo Pháp , độc chiếm Đơng Dương , thực thi sách thâm độc tàn bạo Việt Nam Lào Ban thường vụ trung ương Đảng cộng sản Đông Dương họp thị “ Nhật Pháp bắn thị chúng ta”, chủ trương phát động phong trào kháng Nhật cứu nước , làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa Cao trào kháng Nhật phát triển mạnh mẽ Việt nam tác động hỗ trợ tích cực cho lực lượng yêu nước Lào đấu tranh giành độc lập Ngày 14.8.1945 Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện , Hội gnhị Đảng cộng sản Đông Dương họp phát động tổng khởi nghĩa giành quyền Cuộc tổng khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn Ngày 2.9.1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Thắng lợi cách mạng tháng tám 1945 Việt Nam đập tan máy thống trị đầu não phát xít Nhật thực dân Pháp Đơng dương tạo điều kiện cho khởi nghĩa giành quyền Lào Ngày 12.10.1945 phủ Lào Ít xa la thành lập

II LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT-LÀO TRONG 30 NĂM CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG.

(3)

Sau giành đươch quyền , phủ hai nước kí hiệp ước tương trợ Lào – Việt hiệp định tổ chức liên quân Lào Việt, đặt sở pháp lý cho hợp tác giúp đỡ liên minh chống kẻ thù chung hai dân tộc Việt nam – Lào

Ngày 23.9.1945 thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gịn mở rộng chiến tranh tồn cõi Đông Dương.Ngày 25.11.1945 Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương thị kháng chiến kiến quốc để đạo nghiệp giải phóng dân tộc ba nước Đông Dương Chỉ thị chủ trương: “ Thống mặt trận Việt- Miên- Lào chống Pháp xâm lược” Trong thời gian 1945-1948 liên minh chiến đấu Việt – Lào hình thành , phát triển thu nhiều kết , thúc đẩy quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt – Lào gắn bó mật thiết hơn.Ngày 30.10.1949 , Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương quyếta định lực lượng quân Việt Nam cử làm nhiệm vụ quốc tế Lào tổ chức thành hệ thống riêng lấy danh nghĩa Quân tình nguyện.Tháng 1950 Mặt trận Lào kháng chiến định thành lập Chính phủ kháng chiến Lào, lập Mặt trận dân tộc thống Lào Hồng thân Xuphanu vơng làm Chủ tịch kiêm Thủ tướng

Đại hội đại biểu lần thứ hai Đảng Cộng sản Đông Dương thông qua nghị đường lối, nhiệm vụ chung đề chủ trương xây dựng nước Việt Nam, Lào , Cămpuchia dảng cách mạng Ở Việt Đảng định công khai hoạt động , lấy tên Đảng Lao động Việt Nam Đảng Lao động Việt Nam có nghĩa vụ phối hợp giúp đỡ tổ chức cách mạng Lào Cămpuchia xây dựng đảng mác xít để lãnh đạo kháng chiến hai nước giành thắng lợi cuối

Ngày 11.3.1951 Liên minh nhân dân Việt Nam – Lào – Cămpuchia thành lập , tạo sở nâng cao tinh thần đoàn kết phối hợp chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương , phá tan âm mưu chia để trị bộn thực dân , đế quốc

Chiến thắng Điện Biên Phủ giáng đòn định vào ý chí xâm lược bọn thực dân , đế quốc , góp phần làm tan rã chủ nghĩa thực dân cũ phạm vi toàn giới.Ngày 8.5.1954 Hội nghị Giơnevơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương khai mạc Ngày 27.5.1954 Pháp bên tham gia hội nghị ký cam kết tôn trọng đoocj lập , chủ quyền , thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam , Lào , Cămpuchia

2 PHÁT TRIỂN LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT – LÀO CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC

(4)

động Việt nam hết lòng theo dõi , giúp đỡ giai đoạn cách mạng”

Từ cuối năm 1958 Đế quốc Mỹ bè lũ tay sai lật lọng, xóa bỏ hiệp ước hịa hợp dân tộc, xóa bỏ phủ liên hiệp hòa hợp dân tộc Hội nghị Trung ương Đảng Nhân dân Lào (3.6.1959) xác định đấu tranh cách mạng nhân dân Lào bước sang giai đoạn , giai đoạn đấu tranh vũ trang kết hợp với hình thức đấu tranh khác Hội nghị Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt nam(2.7.1959) đề chủ chương chi viện cách mạng Lào , coi nhiệm vụ quốc tế quan trọng , có ý nghĩa to lớn cách mạng việt Nam

Ngày 5/9-1962, Nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà Vương quốc Lào thức thiết lập quan hệ ngoại giao Đầu năm 1963 buổi chiêu đãi vua Lào , Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ Hai dân tộc Việt Lào sống bên dải đất, có chung dãy núi Trường Sơn Hai dân tộc nương tựa vào nhau, giúp đỡ anh em … Ngày lại giúp đỡ để xây dựng sống Tình nghĩa láng giềng, anh em Việt-Lào thật thắm thiết không phai nhạt được” Từ cuối 1963, Việt Nam cử chuyên gia quân sang làm nhiệm vụ quốc tế Lào Các đơn vị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với đội Lào mở nhiều chiến dịch , đập tan nhiều công địch , bảo vệ vững vùng giải phóng Lào tạo điều kiện thuận lợi cho quân dân Việt Nam vận chuyển tuyến đường Tây Trường Sơn để chi viện cho chiến trường Miền Nam cách mạng hai nước Lào, Cămpuchia

Ngày 27/1/1973 Mỹ buộc phải ký hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại lại hịa bình Việt Nam Tại Lào, phủ Viêng chăn phải ký hiệp định Viêng chăn “ Lập lại hịa bình thực hòa hợp dân tộc Lào ” (21.2.1973)

Ngày 30.4.1975 Miền nam Việt Nam hồn tồn giải phóng Ngày 5.5.1975, Bộ trị Đảng nhân dân cách mạng Lào tổ chức Hội nghị phát động toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nước dậy đoạt lấy quyền giành thắng lợi hồn tồn

III HỢP TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM-LÀO

Tháng 12-1975, Cách mạng Lào thành cơng, nước Cộng hồ Dân chủ nhân dân Lào thành lập Ngày 18-7-1977, Hiệp ước Hữu nghị hợp tác Việt Nam–Lào ký kết

(5)

thống quý báu, làm sâu sắc củng cố vững hiểu biết tin cậy lẫn lãnh đạo nhân dân hai nước

Hợp tác hai nước lĩnh vực kinh tế ngày phong phú, đa dạng sở vào trọng tâm, trọng điểm tăng trưởng không ngừng Kim ngạch buôn bán hai bên từ chỗ đạt mức 45 triệu đô la Mỹ/năm vào đầu năm 1990 lên mức 160 triệu đô la Mỹ/năm đầu năm 2000 hai bên nỗ lực phấn đấu đạt tỷ đô la Mỹ vào năm 2010 Sự tăng trưởng kim ngạch buôn bán hai chiều kết nỗ lực không ngừng hai bên việc thực ưu tiên, ưu đãi hợp tác kinh tế, thương mại ghi Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác thỏa thuận cấp cao hai nước

Về đầu tư, Việt Nam có nhiều dự án đầu tư Lào với số vốn ngày tăng, nước đứng thứ hai số nước đầu tư vào Lào Đầu tư hai bên tập trung vào lĩnh vực trọng điểm như: điện lực, lâm nghiệp, khảo sát khai khống, giao thơng vận tải, trồng cơng nghiệp Các sách ưu tiên, ưu đãi hiệu đầu tư hai nước mở thời kỳ hợp tác đầy triển vọng tốt đẹp phát triển kinh

tế,thương, mại hai nước

Văn hóa, thơng tin, truyền hình, nghệ thuật, thể thao, y tế đặc biệt giáo dục-đào tạo quan tâm không ngừng phát triển Hàng năm, hai bên trao đổi hàng trăm học sinh, thực tập sinh, cán nghiên cứu, giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực công đổi

Hợp tác an ninh-quốc phòng coi trọng nhân tố bảo đảm cho bình yên nước Những thành tựu hợp tác phản ánh sâu sắc quan tâm hai Đảng, hai Nhà nước nỗ lực chung nhân dân hai nước

Nhìn lại chặng đường lịch sử qua, phấn khởi tự hào thắng lợi nhân dân hai nước Việt Nam Lào nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Những thắng lợi to lớn, tồn diện, có ý nghĩa lịch sử mà nhân dân tộc Lào anh em, lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhân dân Cách mạng Lào giành 30 năm qua, đặc biệt sau 20 năm thực công đổi Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia Lào giữ vững, trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng củng cố, trật tự an toàn xã hội đảm bảo vững Về kinh tế, Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào trì mức tăng trưởng GDP khu vực Đại hội VIII xác định mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa Lào khỏi tình trạng phát triển, GDP bình quân đầu người tăng gấp lần nay, khoảng 1200 - 1.500 USD/năm, tiêu đến năm 2010, GDP tăng trung bình 7,5%/năm, bình quân đầu người đạt từ 700 - 800 USD/năm

(6)

nhân dân cải thiện nâng cao Trong lĩnh vực đối ngoại, với đường lối đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác sách mở cửa, tăng cường hội nhập với khu vực quốc tế, uy tín vị nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào không ngừng nâng cao khu vực trường quốc tế Những kết cho thấy triển vọng sáng sủa để nhân dân tộc Lào thực thành công Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, là: kiên định nguyên tắc mục tiêu đưa đất nước lên theo đường xã hội chủ nghĩa, tâm xây dựng đất nước Lào giàu mạnh, nhân dân Lào ấm no hạnh phúc, xã hội Lào dân chủ, văn minh công

Ngày đăng: 28/05/2021, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan