Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
502,08 KB
Nội dung
Câu 1: Phân tích các yếu tố ah đến MD theo trường phái keynes và ý nghĩa của việc nghiên cứi MD trong điều hành chính sách tiền tệ của NHTW. Liên hệ thực tế VN TL: 1.Phân tích các yếu tố ah đến cầu tiền theo trg phái keynes Để hiểu các yếu tố ah đến MD theo trường phái Keynes ta xét 2 thuyết sau: +Lý Thuyết ưa thích tính lỏng của Keynes +Thuyết dự trữ của Baumol-Tobin Lý thuyết ưa thích tính lỏng của Keynes: -Cách tiếp cận: xuất phát từ việc tìm hiểu động cơ giữ tiền của công chúng -Có 3 động cơ giữ tiền đó là: động cơ giao dịch, đc dự phòng, đc đầu cơ(đầu tư).Ba động cơ giữ tiền của công chúng này tạo nên 3 thành phần của mức cầu tiền MD đó là MD giao dịch, MD dự phòng, MD đầu cơ(đầu tư) MD giao dịch là lượng tiền mà chủ thể phi NH cần nắm giữ làm phương tiện mua sắm hàng hóa dịch vụ thường xuyên hàng ngày MD dự phòng là lượng tiền mà chủ thể phi NH cần nắm giữ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu đột xuất bất ngờ MD đầu cơ( đầu tư) là lượng tiền được nắm giữ vs tư cách tiền là phương tiện chứa của cải nhằm mục đích an toàn Trong lí thuyết này Keynes chỉ ra rằng MD giao dịch và MD dự phòng có liên hệ thuận vs thu nhập. MD đầu cơ liên hệ thuận vs thu nhập và liên hệ nghịch vs lãi suất Khi thu nhập tăng thì nhu cầu mua hàng hóa dịch vụ của công chúng tăng tức làm tăng nhu cầu nắm giữ tiền hay MD giao dịch tăng và ngược lại Thu nhập tăng cũng làm tăng nhu cầu trích thêm 1 phần thu nhập làm quỹ dự phòng do đó MD dự phòng tăng lên và ngc lại Thu nhập tăng công chúng sẽ trích 1 phần thu nhập để tích lũy do đó nhu cầu nắm giữ tiền tăng hay MD đầu cơ tăng và ngc lại Lãi suất tăng làm MD đầu tư giảm.Keynes chia tài sản làm 2 loại : tiền và trái phiếu trong đó tiền có ls= 0 và trái phiếu có ls >0. Nếu ngày hôm nay ls cao thì trong tương lai ls thị trường sẽ giảm nên giá bán của TP mua ngày hôm nay dự tính tăng trong tương lai tức tỷ suất lợi tức dự tính thu được từ TP tăng do đó mua TP ngày hnay có lợi, công chúng sẽ tăng đầu tư vào TP, giảm giữ tiền.lãi suất cao giữ tiền ít và ngc lại -Số tiền công chúng muốn nắm giữ mà 3 động cơ của Keynes chỉ ra là số dư tiền thực tế và là 1 hàm số có liên hệ thuận đến thu nhập thực tế Y và liên hệ nghịch đến lãi suất i Hàm cầu tiền thực tế của Keynes: MD/P=f(i,Y) 1 - + Theo keynes thì hàm cầu tiền ko ổn định và khó có thể dự đoán cầu tiền Tốc độ lưu thông tiền tệ:V=PY/MD=Y/f(i,Y) Tốc độ lưu thông tiền tệ theo quan điểm của keynes cũng ko ổn định Như vậy theo lí thuyết ưu thích tính lỏng của keynes thì chỉ có 2 yếu tố ah đến cầu tiền là lãi suất và thu nhập Thuyết dự trữ của baumol-tobin Cũng giống thuyết ưa thích tính lỏng của keynes thuyết dự trữ cho rằng có 3 động cơ giữ tiền và MD chịu ah bởi thu nhập.V ko đứng yên, thu nhập danh nghĩa có thể bị ah bởi yếu tố khác nhiều hơn yếu tố tiền tệ.MD đầu tư có liên hệ nghịch vs lãi suất Tuy nhiên có điểm khác Keynes là: Thuyết dự trữ này chỉ ra MD giao dịch và MD dự phòng cũng có mối liên hẹ nghịch vs ls. Cầu đầu tư ko chỉ phụ thuộc vào ls mà còn phụ thuộc vàp mức rủi ro Mô hình baumol-tobin phân tích chi phí và lợi ích của việc giữ tiền Giả định của mô hình : 1 cá nhân có thu nhập 1 lần vào đầu tháng, chi tiêu đều đặn trong tháng và việc giữ tiền là ko có lãi Cá nhân đó có các phương án khác nhau để thỏa mãn cho giao dịch +P/a 1: giữ toàn bộ dưới hình thức tiền mặt.Đặc điểm của p/a này là giữ tiền có tính lỏng cao nhưng ko có lãi +p/a 2: giữ 1 phần dưới hình thức tiền mặt dễ chi tiêu và 1 phần dưới hình thức trái phiếu Với p/a này cá nhân có thêm thu nhập là tiền lãi từ trái phiếu nhưng lại mất chi phí chuyển đổi tiền mua TP và từ TP sang tiền +p/a 3: giữ 1 phần TM, 2 phần TP Với p/a này có lãi nhiều hơn nhưng lại mất chi phí lớn hơn Cứ như thế đến 1 mức nào đó CF bỏ ra sẽ lớn hơn lãi thu được.vì vậy cá nhân phải xd số lần giao dịch tối ưu để đảm bảo có lãi Gọi T là tổng thu nhập trong tháng N là số lần giao dịch Mức cầu tiền giao dịch bq: MD=T/2N Gọi b là chi phí mỗi lần GD, i là ls Hàm tổng chi phí để duy trì mức cầu tiền bq nhất định : TC=Nb+T/2N *I = Nb+MD*i Số lần giao dịch tối ưu : N= √Tb/2i Nghiên cứu về nhân tố ah đến mức cầu dự phòng cũng cho KQ tương tự Như vậy thuyết dự trữ chỉ ra rằng có 3 nhân tố ah đến MD là thu nhập, chi phí 1 lần giao dịch và ls trong đó MD có liên hệ thuận vs thu nhập và chi phí 1 lần giao dịch, MD có liên hệ vs ls *** Ý nghĩa của việc nghiên cứu: 2 Làm cơ sở đưa ra quyết định về cung tiền Nắm được độ nhạy cảm của MD và ls phục vụ cho việc lựa chọn chính sách 2.Liên hệ - mục đích nắm giữ tiền của công chúng :có 3 mục đích là giao dịch , dự phòng, đầu cơ ( k/n từng cái ra nè) - những năm gần đây NHTW quan tâm tới việc xd hàm cầu tiền phục vụ cho việc dự báo về cầu tiền làm cơ sở đưa ra quyết định về cung ứng tiền (Xđ cầu $ ko chuẩn vì thiếu cơ sở)…. Chém đê ) Xd hàm cầu tiền theo 2 bước: B1: dự tính biến động lượng tiền cung ứng MS căn cứ vào các yếu tố ah tới mức cầu tiền tệ(dự tính ∆M) ∆M=%M*M(năm trc) B2:dự tính m B3:căn cứ vào sự biến động của hệ số gia tăng tiền tệ và MS để xác định ∆MB=∆M/m Nắm được sự nhạy cảm của MD vs lãi suất để cùng vs CP đưa ra những CS thích hợp và hiệu quả trong từng thời kỳ. 3 Câu 2: Phân tích các yếu tố ah đến mức cung tiền M2 và đánh giá kn kiểm soát mức cung tiền của NHTW.Liên hệ thực tế VN TL: 1.Các yếu tố ah: +k/n: mức cung tiền M2 bao gồm M1 và tài sản kém lỏng hơn M1 M2= M1 + TS kém lỏng hơn M1 M2= C+D+T+B C: TM lưu thông ngoài hệ thống NH D: TGKKH T: TG có KH và TGTK của DN, TCKT B: CCTG, TP< kì phiếu NH Ta có M 2 = (1+c+t+b)/(rd+re+c+t*rt) *MB m2= … Có 7 nhân tố ah đến M2 -MB ảnh hưởng thuận với M2 MB gồm DL+MBn MB chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố hoạt đọng can thiệp của NHTW ngoại hối, quan hệ tín dụng với NSNN, NHTG, các khoản ròng NHTW có khả năng kiểm soát cao đối với MB trong đó kiểm soát cao nhất là MBn -tỷ lệ dự chữ bắt buộc rd&rt: ảnh hưởng nghịch tới hệ số nhân tiền m2, tới mức cung tiền M2. khi tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên hoặc giảm xuống , nh thuộc đối tượng duy trì dự trữ bắt buộc phải thu hồi các khoản vay hoặc bán chứng khoán ( hoặc có khả năng mở rộng cho vay) để khôi phục lại tình trạng cân đối của bảng tổng kết tài sản theo yêu cầu dự trữ mới. hành động này diễn ra trong cả hệ thống và làm cho lượng tiền gửi và do đó mà lượng tiền cung ứng giảm sút hoặc tăng lên.NHTW kiểm soát trực tiếp đối với rd - tỷ lệ sử dụng tiền tệ của công chúng c ảnh hưởng nghịch với m2 M2. C chịu ảnh hưởng bởi lãi suất, các vụ hoảng loạn của ngân hàng , các hoạt động bất hợp pháp, thu nhập , thói quen sd tiền mặt. Khi tỉ lệ c tăng có nghĩa là người gửi tiền có nhu cầu rút tiền mặt trên tài khoản không kỳ hạn nhiều hơn. Điều này giảm khả năng mở rộng tiền gửi của hệ thống ngân hàng. NHTW kiểm soát gián tiếp đối với c. -tỷ lệ dự trữ dư thừa của hệ thống ngân hàng thương mại.re ảnh hưởng nghịch m2 , M2. Re chịu ảnh hưởng bởi lãi suất dòng tiền rút ra dự tính, thủ tục , điều kiện cho vay, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế. khi ngân hàng có quyết định tăng tỷ lệ dựu trữ dư thừa cho nhu cầu cần thiết cho hoạt động của nó có nghĩa là số dự trữ để tạo ra tiền gửi giảm đi. Để đáp ứng thay đổi này ngân hàng thực hiện việc thu hồi các khoản vay hoặc bán bớt chứng khoán do đó lượng cung ứng tiền giảm. NHTW kiểm soát gian tiếp re -tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn t có thể ảnh hưởng nghịch hoặc thuận với m2 M2. T chiu ảnh hưởng như c . NHTW kiểm soát gián tiếp đối với t 4 -chứng từ nợ ngân hàng b ảnh hưởng thuận với m2 M2. Chịu ảnh hưởng bởi lãi suất, các vụ hoảng loạn của ngân hàng, các hoạt động bất hợp pháp , thu nhập , thói quen sd tiền mặt, chi phí đổi giấy tờ có giá sang tiền mặt . NHTW kiểm soát gián tiếp đối với b => NHTW ảnh hưởng đến khối lượng tiền cung ứng thông qua việc kiểm soát các yếu tố.dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, và cơ số tiền không vay MBn là cơ số tiền được hình thành các hoạt động điều tiết chủ đọng của NHTW trong nghiệp vụ thị trường mở. và đây chính là công cụ điều tiết lượng tiền cơ sở của NHTW + ngoài NHTW khối tiền cung ứng còn chịu tác động mạnh của hệ thống ngân hàng thương mại thông qua tỷ lệ dự trữ dư thừa. đến lượt mình, tỷ lệ dự trữ dư thừa lại chịu ảnh hưởng của nhu cầu sử dụng tiền mặt của công chúng và mức lãi suất thị trường hiện hành. Yếu tố lãi suất thị trường con ảnh hưởng đến nhu cầu vay của công chúng đồng thời ảnh hưởng đến cơ số tiền đi vay DL + những tác nhân ảnh hưởng đến quá trình cung ứng tiền và do đó ah tới lượng tiền cung ứng bao gồm. NHTW, HTNHTM khách hàng của NHTM với tư cách là ng gửi tiền và ng vay . Ý ngh ĩa -cơ sở lựa chọn khối tiền làm mục tiêu kiểm soát chủ yếu phù hợp với từng thời kỳ -jup NHTW nắm đc các nhân tố ảnh hưởng mức cung tiền và khả năng kiểm soát đối với từng nhân tố -cơ sở lựa chọn công cụ tác động vào nhân tố ảnh hưởng mức cầu tiền cho phù hợp *Khả năng kiểm soát mức cung tiền của NHTW:NHTW ah đến khối lượng cung ứng thông qua việc kiểm soát các yếu tố :” DTBB, ls tái ck và cơ số tiền ko vay MBn: là cơ số tiền được hình thành qua các hoạt động điều tiết chủ động của NHTW trong nghiệp vụ TT mở. đây chính là công cụ điều tiết lượng tiền cơ sở của NHTWNHTW chỉ có thể gián tiếp ah đến lượng $ cung ứng và hiệu quả của những tác động gián tiếp này tùy thuộc vào cơ chế chuyển tải tác động đó trong nền KT. Đến lượt mình cơ chế này lại phụ thuộc vào mức độ phát triển của thị trg tài chính, hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM và kn quản lý của bản thân NHTW. 2.Liên hệ: -Nêu khối tiền M1, M2 của VN :M1 của VN gồm TM lưu thông ngoài hệ thống NH và tiền gửi KKH M2 gồm M1 và tiền gửi tiết kiệm; tiền gửi có kỳ hạn; kỳ phieues, TP do NH phát hành -Thành phần của M1, M2…NHNN lựa chọn M2 làm MTTG của CSTT.Dự báo về M2 ko dc cx vì cơ sở xd M2 chưa chuẩn xác.Mục tiêu vs thực hiện nhiều năm còn chênh lệch nhiều … *NHNN VN ko kiểm soát được hoàn hảo MS: MB do NHNN ph, kiểm soát MB phụ thuộc vào khả năng kiểm soát các yếu tố như tính độc lập của NHTW vs Cp, tình trạng NSNN, chế độ tỷ giá, quan hệ về vốn giữa NHTW vs các NHTG, sự phát triển của thị trg tài chính.NSNN luôn trong tình trạng bội chi, NHNN là cơ quan trực thuộc CP, cho vay theo chỉ định của CP, sự phụ thuộc của hệ thống NHTG vào NHTW ko cao do thị trg liên NH chưa phát triển, cơ chế tỷ giá ở nc ta là cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết=>NHTW ko thể chủ đọng hoàn toàn trong việc cung ứng và kiểm soát MB.Thị trg tài chính mới ở giai đoạn đầu vì mới chỉ vào hoạt động từ năm 2008 do vậy NHNN ko kiểm soát hoàn toàn MB *Kn kiểm soát M2 của NHTW: NHTW toàn quyền ấn định vs rd, rt nhưng các yếu tố khác (c, t, b, re) chỉ có thể kiểm soát gián tiếp thông qua CC lãi suất.Hiện NHTW sd cơ chế LS cơ bản, 5 khống chế trần huy động nhưng cho phép thỏa thuận lscv do đó mà khả năng kiểm soát của NHTW đến MS là ko cao… Câu 3: Phân tích các nguyên nhân của lạm phát trong nền kinhtế thị trường. Liên hệ lạm phát ở Vn từ năm 2008 đến nay TL: 1.Các nguyên nhân của LP trong nền KT thị trg: +k/n: LP là sự tăng giá trung bình của hàng hóa dịch vụ theo thời gian + có 2 nguyên nhân gây nên LP : LP do cầu kéo a.LP do cầu kéo: xảy ra khi tổng cầu tăng liên tục vượt quá khả năng cung ứng hàng hóa dịch *Đồ thị : P LAS SAS P1 Po ADo AD1 Yo Y1 Y AD = C + I+G+NX Lp do cầu kéo làm sản lượng tăng, thất nghiệp giảm *Nguyên nhân gây nên LP do cầu kéo: Do chi tiêu CP tăng làm AD tăng >AS => LP. Chi tiêu CP tăng là do NSNN thâm hụt cần tài trợ trong đó có phần tài trợ bằng nguồn vay NHTW làm tăng lượng cung tiền đẩy LP tăng cao Do đầu tư của các DN tăng làm tổng cầu tăng lớn hơn tổng cung gây nên LP. Đầu tư tăng có thể là do ls thấp hoặc dự đoán triển vọng kinhtế hoặc Dn mở rộng thị trường hoặc CS giảm thuế của CP Do tiêu dùng của HGD tăng làm AD tăng và gây nên LP. Tiêu dùng của HGD tăng có thể là do nguyên nhân thu nhập của người dân tăng hoặc ls cv tiêu dùng thấp, niềm tin của ng tiêu dùng… Do xuất khẩu ròng tăng tác động tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung và gây nên LP. NX tăng có thể là do nội tệ giảm giá hoặc sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu hoặc thu nhập của nước nhập khẩu… ** xét trong đk nền KT chưa đạt mức sản lượng tiềm năng thì tổng cầu tăng làm cho sản lượng tăng là chủ yếu, giá cả tăng ít. Xét trong đk nền KT đã đạt mức sản lượng tiềm năng thì AD tăng làm tăng giá là chủ yếu, Y tăng ít *Sự gia tăng AD kéo dài là KQ của việc duy trì CSTT nới lỏng của NHTW b.LP do cung: 6 *k/n: Lp do chi phí đẩy hay LP do cung xảy ra khi tốc độc tăng chi phí sx nhanh hơn tốc độc tăng năng suất lao động làm giảm mức cung ứng hàng hóa của xh *Đồ thị: ( ngc vs cái trên ) LP do chi phí đẩy làm sản lượng giảm, thất nghiệp tăng *nguyên nhân gây nên LP do cung: Do CF tiền lương tăng làm tăng giá thành sp, tăng giá bán và tăng mức giá cả chung=>LP. CF tiền lương tăng là do thị trường lao động khan hiếm hoặc yêu cầu tăng lương của CN… Do CF NVL tăng làm giá thành sp, giá bán tăng =>Lp. CF NVL tăng có thể do giá NVL tăng( giá nội địa của hàng nk tăng), sd lãng phí hoặc chi phí vận chn NVL tăng, dịch bệnh thiên tai… Do người sản xuất chủ động tăng LN ròng đẩy giá bán tăng =>LP. Có điều này là do tình trạng độc quyền … Do thuế và các khoản phải nộp NN tăng làm giá bán sp tăng =>LP. Nguyên nhân các khoản này tăng có thể vì NSNN thâm hụt nên tăng thuế hoặc hoạt động điều tiết của nhà nước qua CC thuế… Ở Vn còn có nguyên nhân nữa là các DN VN còn phụ thuộc vào vốn vay quá nhiều nên khi ls vay tăng thì các dn sẽ đẩy CF này vào giá thành sp, do đó giá bán tăng và gây ra LP. *LP do chi phí đẩy và sự can thiệp của nhà nước : - TH NN ko can thiệp : giá cả sẽ giảm và sản lượng tăng đạt trạng thái cân bằng như cũ do cơ chế tự điều chỉnh của thị trường Vẽ 2 đồ thị minh họa nhá ) Như vậy nếu nhà nước ko can thiệp thì giá cả và sản lượng đến một thời điểm nào đó sẽ khôi phục lại như cũ và LP do chi phí đẩy sẽ ko tồn tại - Tuy nhiên thời gian khôi phục lại sản lượng và việc làm do cơ chế tự điều chỉnh của thị trường chậm nên thực tế nhà nước thường can thiệp bằng CS gia tăng tổng cầu để nhanh chong khôi phục lại sản lượng và việc làm như cũ do đó đẩy giá cả ngày càng tăng và do đó LP gia tăng LP do chi phí đẩy ko bắt nguồn từ nguyên nhân tiền tệ nhưng khi xảy ra thường gây áp lực buộc NN phải gia tăng cung tiền làm tổng cầu tăng đẩy LP ngày càng tăng cao . Trên thực tế LP là do sự tổng hòa của cả 2 nguyên nhân: cầu và cung 2.Liên hệ LPVN: Mức lạm phát: Năm 2007 mức Lp là 12,63%, năm 2008 là 19,89%, năm 2009 là 6,88% và năm 2010 là 11,75%. Năm 2011 CPI những tháng đầu năm tăng cao, từ tháng 4 tốc độc tăng chậm lại. 7 Năm 2011: CPI những tháng đầu năm tăng cao. Từ tháng 4 tốc độ tăng chậm lại. chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng 0.82% và là mức tăng thấp nhất trong vòng 13 tháng qua. So với tháng 12/2010 chỉ số giá tiêu dùng đã tăng 16.63%. trung bình 9 tháng đầu năm sv cùng kì năm 2010 chỉ số giá tiêu dùng tăng hơn 18%(18,16%) Nguyên nhân: LP ở VN là tổng hòa các nguyên nhân: cầu kéo và chi phí đẩy +cầu kéo: NSNN bội chi, chi tiêu CP tăng gián tiếp có phần được tài trợ bằng nguồn tại NHTW cũng vs việc sd vốn của CP kém hiệu quả Nhu cầu đầu tư của các DN tăng do duy trì CS nới lỏng tiền tệ của CP ( kích cầu ) MS tăng trên 25 %. Cuối 2010 tốc độ tăng trưởng TD gần 30% Tiêu dùng của HGD cũng tăng do thu nhập tăng ( do khu vực công chức nhà nước được tăng lương gây nên hiệu ứng tăng lương ở khối các DN ) +Chi phí đẩy: CF tiền lương của CN tăng lên Giá nguyên liệu đặc biệt là nguyên liệu nk tăng (giá xăng dầu, điện nước tăng … =>chi phí vận chn cũng tăng, cf sx chung tăng…) Tình trạng độc quyền của 1 số DNNN chủ động đẩy giá tăng lên Lãi suất thị trường tăng cao đặc biệt những tháng đầu năm 2008 và 2011, các DN đưa CF đó vào giá thành sp làm giá bán tăng cao do đó LP tăng cao Hậu quả của LP ko thể dự tính Tạo sự bất ổn định cho môi trường KTXH Phân phối lại thu nhập quốc dân và của cải xh Làm tăng ls gây ah xấu đến tiết kiệm, đầu tư và tăng trg KT Ah xấu đến tình trạng cán cân thanh toán quốc tế Gia tăng thất nghiệp Các giải pháp +các giải pháp của CPtừ 2008 đến nay: Thực hiện CSTT thắt chặt Cắt giảm đầu tư công và CF thường xuyên của các cơ quan sd NS, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các DNNN, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt NS Tập trung sức phát triển sx CN-NN, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm 8 Bảm đảm cân đối cung cầu hàng hóa đẩy mạnh xk, giảm nhập siêu. Triệt để tiết kiệm trong sx và tiêu dùng. Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá. Mở rộng việc thực hiện các CS về an sinh xk Thực hiện CS tài khóa thắt chặt cắt giảm đầu tư công và giảm bôi chi NSNN Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn v hỗ trợ hộ nghèo. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền… + các biện pháo kiềm chế LP của NHNN VN: *từ 2008 đến 2010: Tăng tỷ lệ DTBB lên 1 % và mở rộng diện kỳ hạn TG phải dự trữ bắt buộc nhằm hạn chế nguồn vốn để mở rộng đầu tư tín dụng quá mức của các NHTM Nâng cặp ls chỉ đạo là 1 biện pháp nữa nhằm thắt chặt CSTT trong bối cảnh LP gia tăng đồng thời cũng là bước đi cần thiết để thiết lập MQH hợp lý giữa ls chỉ đạo của NHNN và ls thị trường tiền tệ, nâng cao hiệu quả điều tiết tiền tệ Phát hành tín phiếu bắt buộc AD từ 17.03.2008 Thực hiện nời rộng biên độ tỷ giá, tạo cho tỷ giá trên thị trường sát vs cung cầu vốn, qua đó giảm áp lực tăng khối lượng tiền trong nền KT Chỉ đạo các NH hạn chế tăng trưởng TD ko vượt quá mức 30% /năm và tăng cường công tác giám sát đối vs các NHTM trong việc thực hiện các biện pháp này *từ đầu 2011 đến nay ( NQ 11/2011) Tăng cặp ls chỉ đạo từ 7% và 9% lên 13% và 14%/năm Đưa ra chỉ tiêu khống chế tăng trưởng TD và tăng trưởng tiền tệ : tăng trưởng TD ko vượt quá 20%/năm, tăng trưởng tiền tệ ko vượt quá 15%, 16%/năm NHNN đã điều chỉnh tăng ls thị trg mở : khoảng 11%/năm NHTW kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ tăng trg TD và tiền tệ NHTW tăng tỷ lệ DTBB đối vs nội tệ 9 Câu 4: Trình bày các giải pháp kiềm chế lạm phát trong nền kinhtế thị trường. Nêu các giải pháp NHNN và CP VN đã sd để kiểm soát lạm phát từ 2008 đến nay TL: 1.các giải pháp kiềm chế LP trong nền KTTT: k/n: LP là sự gia tăng giá trung bình của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian có 2 nguyên nhân gây nên LP : LP do cầu kéo và LP do chi phí đẩy Giải pháp kiềm chế LP a.LP do cầu + thực hiện CSTT thắt chặt : làm giảm lượng cung tiền từ đó làm giảm tổng cầu NHTW ko phát hành hoặc hạn chế ph MB Quy định hạn mức TD để khống chế cv ( khống chế lượng cung tiền) của NHTm Tăng tỷ lệ DTBB Nâng căoj ls chỉ đạo ( ls ck và tái cấp vốn) và thắt chặt đk phi ls Thực hiện việc bán đứt GTCG trên TT mở để hút tiền về Ở Vn : NHTW ph tín phiếu bắt buộc các TCTD phải mua + thực hiện CS tài khóa thắt chặt giảm chi tiêu CP từ đó làm giảm tổng cầu, kiềm chế LP Tăng thu NSNN Tiết kiệm chi NSNN Vay các chủ thể phi NH + Khuyến khích tiết kiệm, hạn chế tiêu dùng b. LP do cung: - Về phía NN: có CS kiểm soát tiền lương, kiểm soát giá, CS thuế khóa và trợ cấp; CS tiết kiệm, khăc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh - Về phía Dn, TCKT & HGD: Tiết kiệm trong sd lương thực, năng lượng…; đa dạng hóa nguồn cung ứng NVL, sd vật liệu thay thế; đổi mới dây chuyền công nghệ khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, phòng ngứa dịch bệnh… c.giải pháp nhằm mở rộng khả năng cung ứng hàng hóa - Về phía NN: Trước mắt: tăng cung hàng hóa = cách nhập khẩu, đưa hàng hóa từ kho dự trữ ra… Giải pháp chiến lược: khuyến khích gia tăng sx trong nước 10 . nghiên cứi MD trong điều hành chính sách tiền tệ của NHTW. Liên hệ thực tế VN TL: 1.Phân tích các yếu tố ah đến cầu tiền theo trg phái keynes Để hiểu các. tiền M2 và đánh giá kn kiểm soát mức cung tiền của NHTW.Liên hệ thực tế VN TL: 1.Các yếu tố ah: +k/n: mức cung tiền M2 bao gồm M1 và tài sản kém lỏng hơn