Báo cáo thường niên Kinh tế và Thương mại Việt Nam 2019 với chủ đề “Bảo hộ thương mại và tác động đến xuất khẩu hàng hóa Việt Nam”. Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 sẽ giúp các bạn hiểu hơn về Bảo hộ thương mại và tác động đến xuất khẩu của Việt Nam; Triển vọng kinh tế - thương mại Việt Nam năm 2019.
PHẦN BẢO HỘ THƯƠNG MẠI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 279 280 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO HỘ THƯƠNG MẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 6.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI Tổ chức thương mại giới (WTO) đề cập đến bảo hộ biên giới (border protection) biện pháp sử dụng nhằm hạn chế hàng nhập biên giới Theo Nguyễn Mại (2018), “Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thuật ngữ kinh tế học, việc áp dụng biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa (hay dịch vụ) quốc gia cách nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an tồn, lao động, mơi trường, xuất xứ… áp đặt thuế nhập cao số mặt hàng; sử dụng quan hệ thương mại nước Với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, phủ muốn bảo vệ sản phẩm nước sản phẩm loại nhập từ đối thủ cạnh tranh nước với giá thấp hơn” Ngoài ra, theo Kommerskollegium (2016), chủ nghĩa bảo hộ thể thông qua hai đặc điểm bản: (i) phân biệt đối xử thương mại (discrimination) (ii) hạn chế thương mại (traderestrictiveness) Bên cạnh đó, bao gồm sách làm bóp méo thương mại Trong nội dung báo cáo này, bảo hộ thương mại đề cập đến bao gồm quy định, sách nhà nước theo nhà nước sử dụng cơng cụ, biện pháp có tác động hạn chế làm bóp méo thương mại và/ sử dụng cơng cụ theo cách phân biệt đối xử nhằm hạn chế hàng nhập Có biện pháp vừa dùng theo 281 cách phân biệt đối xử vừa có tác động làm hạn chế thương mại, chẳng hạn thuế quan hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan, biện pháp kỹ thuật,… Ngoài ra, biện pháp kỹ thuật (TBT) hay biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS), biện pháp phòng vệ thương mại,… sử dụng theo cách không phân biệt đối xử song tạo trở ngại, làm hạn chế thâm nhập thị trường hàng nhập khẩu, đặc biệt biện pháp sử dụng cần thiết, hợp lý Những biện pháp trợ cấp (đặc biệt trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa thay hàng nhập khẩu) biện pháp vừa gây bóp méo thương mại vừa hạn chế hàng nhập Bên cạnh đó, biện pháp hạn chế xuất tự nguyện (VER) thể hình thức áp lực trị từ quốc gia (nước nhập khẩu) lên quốc gia khác (nước xuất khẩu) để ngăn chặn việc xuất hàng hóa thơng qua cơng cụ hạn ngạch xuất công cụ nhằm thực hạn chế thương mại với mục đích bảo hộ nước nhập Một vấn đề khác, quốc gia thực sách bảo hộ thương mại thơng qua việc kiểm soát hạ tỷ giá (phá giá nội tệ) để kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập thơng qua việc trì quy trình thủ tục nhập rườm rà, khó khăn, tốn doanh nghiệp Như vậy, bảo hộ thương mại việc sử dụng cơng cụ, biện pháp cản trở thâm nhập hàng nhập khẩu, từ biện pháp thuế quan đến biện pháp phi thuế quan như: hạn ngạch, giấy phép, biện pháp kỹ thuật vệ sinh dịch tễ, trợ cấp (không bao gồm trợ cấp xuất khẩu), biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ thương mại,… Bảo hộ thương mại ủng hộ không ủng hộ quan điểm lập luận riêng Nhìn chung, bối cảnh tồn cầu hóa, nước tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa thương mại dường nguyên tắc trình đàm phán để ký kết thỏa thuận thương mại tự do, vậy, nước có quan điểm tôn trọng ủng hộ thương mại tự do, đồng nghĩa với việc không ủng hộ bảo hộ thương 282 mại Khi đó, họ đưa số lập luận dẫn chứng nhằm phản đối chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch như: Bảo hộ thương mại cản trở tăng trưởng kinh tế quốc gia toàn cầu Theo kết nghiên cứu Viện Bertelsmann, có trụ sở Đức, biện pháp bảo hộ mậu dịch Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế Mỹ Theo kịch xấu nhất, sách “Nước Mỹ hết” làm giảm 2,3% (tương đương 415 tỷ USD) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm Mỹ dài hạn Ngoài ra, theo nghiên cứu Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF), việc tăng 10% thuế suất hàng hóa nhập Hoa Kỳ dẫn đến việc giảm 1% GDP Các ngành sản xuất nước, kể ngành sản xuất non trẻ khó phát triển bền vững với sách bảo hộ mậu dịch nhà nước Việc bảo vệ ngành sản xuất nước, đặc biệt ngành cơng nghiệp cịn non trẻ, thực cần đến khoản chi phí khơng nhỏ từ ngân sách nhà nước nguồn lực tài khác Điều gây gánh nặng cho ngân sách, đồng thời dẫn đến phát triển không hiệu quả, đầu tư thiếu hiệu cho ngành cơng nghiệp Ngồi ra, sách bảo hộ nhà nước cản trở trình phát triển ngành sản xuất nước thân ngành khơng có hội để cạnh tranh, khơng có động lực để đổi phát triển, ln có tâm lý ỷ lại lệ thuộc vào sách bảo hộ nhà nước Bảo hộ mậu dịch làm giảm lợi ích người tiêu dùng Những biện pháp làm hạn chế hàng nhập khiến cho người tiêu dùng có hội để lựa chọn hàng hóa số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm giá Khi sản xuất nước không đáp ứng đủ nhu cầu người tiêu dùng, người tiêu dùng phải trả giá cao cho sản phẩm Ngoài ra, với sách giảm giá trị nội tệ để bán sản phẩm hàng hóa quốc gia với giá rẻ thị trường nước đồng nghĩa với việc sản phẩm nước bán thị 283 trường quốc gia có mức giá cao trước Vì vậy, người tiêu dùng quốc gia buộc phải trả giá cao cho sản phẩm Bảo hộ thương mại dẫn đến chiến thương mại quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quốc gia đạt thỏa thuận nguyên tắc thương mại, nguyên tắc tự hóa thương mại Vì vậy, việc nước áp đặt biện pháp đơn phương mang tính rào cản thương mại tự đánh giá giải pháp tối ưu, ngược lại xu hướng tồn cầu hóa nay, cản trở hệ thống thương mại toàn cầu, đồng thời làm phương hại lợi ích thương mại nước cịn lại, điều dẫn tới chiến thương mại, từ làm ảnh hưởng bất lợi đến tăng trưởng kinh tế nước, khu vực giới Thực tế cho thấy sau Tổng thống Mỹ Donald Trump có định áp thuế nhập cao sản phẩm thép nhôm dẫn tới phản ứng gay gắt nhiều nước giới Thậm chí đối tác thương mại quan trọng Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), đe dọa trả đũa Mỹ tiếp tục áp đặt thuế nhập nhôm thép Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker tuyên bố không khoanh tay đứng nhìn mà kinh tế khối bị ảnh hưởng biện pháp bất công, gây ảnh hưởng tới hàng triệu người lao động châu Âu Trong đó, Pháp, Đức, Canada nhiều đồng minh truyền thống khác Mỹ phải lên tiếng trích rào cản thương mại đơn phương mà quyền Trump tạo nên với lời cảnh báo đưa phản ứng tương xứng Nhiều ý kiến cho biện pháp Mỹ tạo tiền lệ nguy hiểm gây cản trở tới q trình phục hồi tăng trưởng kinh tế tồn cầu Trước sách bảo hộ Mỹ vậy, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Christine Lagarde khẳng định khơng có người chiến thắng chủ nghĩa bảo hộ “lên ngôi” IMF cảnh báo việc quay lưng lại với thương mại tự đồng nghĩa với việc động lực tăng trưởng kinh tế giới đe dọa xóa bỏ nỗ lực tăng trưởng thời gian qua 284 Theo IMF, tồn cầu hóa đóng góp 1,5 - 2% tăng trưởng kinh tế giới, làm cho hàng trăm triệu người cảnh nghèo đói nước phát triển IMF dự báo đến năm 2020, sản lượng kinh tế tồn cầu giảm 0,5% so với mức dự kiến lời đe dọa dựng hàng rào thuế quan trở thành thực Theo ước tính WB, rào cản thương mại toàn cầu dỡ bỏ thu nhập nước phát triển tăng thêm 142 tỷ USD, đồng thời có thêm hàng chục triệu người nghèo Thương mại tự hóa thương mại chí cịn cơng cụ hữu hiệu để xóa đói, giảm nghèo giúp cho quốc gia có nguồn lực kinh tế để đáp ứng nhu cầu cấp thiết họ Cũng theo Ngân hàng Thế giới, riêng việc xóa bỏ rào cản thương mại hàng hóa, năm quốc gia phát triển tăng thêm thu nhập 142 tỷ USD Con số cao 80 tỷ USD viện trợ kinh tế nước công nghiệp phát triển năm 2005 cao 42,5 tỷ USD tổng khoản nợ dự kiến giảm cho nước phát triển Hội nghị thượng đỉnh G7 G7 mở rộng từ ngày 08-09/6/2018 Canada tuyên bố chung khẳng định vai trò cốt yếu hệ thống thương mại quốc tế dựa quy định, nêu rõ cần thiết thương mại toàn cầu “tự do, cơng có lợi”, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng việc đấu tranh chống lại chủ nghĩa bảo hộ Các nhà lãnh đạo G7 cam kết đại hóa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sớm “nỗ lực giảm hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan khoản trợ cấp phủ” Tuy nhiên, Mỹ rút khỏi Tuyên bố chung Bên cạnh đó, Tuyên bố chung Hội nghị Bộ trưởng Tài Thống đốc Ngân hàng G20 khẳng định cam kết tiếp tục đối thoại để đạt đồng thuận vai trò thương mại tự do, đồng thời nhấn mạnh thương mại đầu tư quốc tế động lực quan trọng tăng trưởng toàn cầu, suất, tạo việc làm phát triển chung Điều chứng tỏ tự hóa thương mại, chống lại chủ nghĩa bảo hộ xu hướng nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế bày tỏ quan điểm ủng hộ Bằng lý lẽ lập luận 285 thực tiễn cho thấy lợi ích tự hóa thương mại q trình thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế theo hướng hiệu quả, bền vững quốc gia Mặc dù tự hóa thương mại nguyên tắc cho đàm phán song phương đa phương thương mại quốc gia, tự hóa thương mại xu hướng nhiều quốc gia tổ chức quốc tế ủng hộ, song điều khơng có nghĩa tự hóa thương mại loại bỏ bảo hộ thương mại Tự hóa thương mại bảo hộ thương mại tồn đồng thời Bảo hộ thương mại ủng hộ quan điểm với lý lẽ riêng, đặc biệt thực tự hóa thương mại làm ảnh hưởng đến lợi ích nước ảnh hưởng an ninh quốc gia, làm thâm hụt cán cân thương mại, làm tăng tỷ lệ thất nghiệp, gây ô nhiễm môi trường, Theo Franklin (2000), quốc gia thực bảo hộ thương mại với công cụ sách có tác động hạn chế nhập nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ ngành sản xuất nước (đặc biệt ngành sản xuất non trẻ), thúc đẩy xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Với quan điểm lập luận cho việc sử dụng công cụ nhằm hạn chế thâm nhập hàng hóa từ thị trường nước vừa giúp hạn chế thâm nhập hàng hóa đe dọa đến an tồn an ninh quốc gia vũ khí, vật liệu nổ,… vừa có tác động mạnh mẽ việc bảo vệ ngành sản xuất nước, đặc biệt ngành sản xuất non trẻ chưa đủ sức cạnh tranh cần có bảo hộ nhà nước, đồng thời bảo vệ ngành sản xuất nước góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập phát triển quốc gia Bảo vệ ngành sản xuất nước góp phần giúp doanh nghiệp nước thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Quan điểm thường nước phát triển đồng tình trình độ phát triển doanh nghiệp quốc gia hạn chế, không đủ sức để cạnh tranh với doanh nghiệp nước nên cần nhà nước sử dụng sách để bảo hộ hỗ trợ doanh nghiệp 286 nhằm giúp doanh nghiệp tồn xuất sang thị trường nước khác Ngoài ra, quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại thể thông qua lập luận quốc gia mong muốn bảo vệ người lao động, tạo việc làm phân phối lại thu nhập cho người lao động Một số quan điểm cho bảo hộ thương mại thông qua công cụ thuế quan, hạn ngạch thuế quan góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước, từ góp phần đảm bảo phúc lợi xã hội tốt Bên cạnh đó, có quan điểm cho nước có quyền sử dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp nhằm đảm bảo cạnh tranh công bằng, nước có quyền sử dụng biện pháp kỹ thuật vệ sinh dịch tễ nhằm bảo vệ sức khỏe an toàn cho người, bảo vệ đời sống động thực vật, bảo vệ mơi trường,…Thậm chí năm gần đây, việc sử dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp thực với quan điểm nhằm tránh lẩn thuế Rõ ràng với lập luận vậy, quốc gia hoàn toàn trì việc sử dụng biện pháp thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, quy định kỹ thuật quy định vệ sinh dịch tễ cách hợp pháp biện pháp bị sử dụng cần thiết tạo nên rào cản thương mại với mục đích bảo hộ ngành sản xuất nước Kể từ năm 2013 đến nay, tăng trưởng kim ngạch thương mại toàn cầu đạt 1%, coi chậm so với năm trước có suy thối kinh tế khủng hoảng tài từ Mỹ (2008), đồng thời với việc liên kết, hợp tác đàm phán FTA nhiều quốc gia khu vực giới trỗi dậy sóng bảo hộ thương mại có xu hướng lan nhanh Chẳng hạn, xét riêng ngành hàng thép năm 2018, nhiều nước lập hàng rào thương mại thép nhập với quan điểm hạn chế nhập khẩu, bảo vệ doanh nghiệp nước trước sức ép cạnh tranh hàng nhập Điển tháng 3/2018 Mỹ tăng thuế mặt hàng thép nhôm nhập khẩu, tháng 4/2018 Trung quốc tăng thuế thép nhập khẩu, tháng 5/2018 Canada tăng thuế 287 nhập thép, việc tăng thuế nhập thép nước Mexico, Ấn độ, EU,… Đặc biệt, Mỹ, Tổng thống Donald Trump, với sách “Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại”, áp dụng nhiều biện pháp, từ rút khỏi thỏa thuận thương mại mà ông coi “gây thiệt hại” cho kinh tế đất nước, tới kêu gọi doanh nghiệp lớn quay trở lại kinh doanh Mỹ để mang lại việc làm cho người dân Mỹ Điều làm trỗi dậy trở lại chủ nghĩa bảo hộ với quan điểm cần bảo vệ ngành sản xuất nước thiệt hại thỏa thuận thương mại tự gây Như vậy, nhìn chung bối cảnh tồn cầu hóa thực tự hóa thương mại, đồng thời với việc cắt giảm thuế dỡ bỏ rào cản phi thuế, tồn việc sử dụng công cụ, biện pháp nhằm hạn chế hàng nhập với quan điểm cho việc sử dụng biện pháp giúp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ người, bảo vệ đời sống động thực vật môi trường, bảo vệ thương mại công bằng… Thậm chí sách bảo hộ thương mại thực phủ nhận thấy cần bảo vệ ngành sản xuất nước trước sức ép cạnh tranh hàng nhập khẩu, cần cải thiện cán cân thương mại, vị thương mại… Hay nói cách khác, bảo hộ thương mại khơng thể bị xóa bỏ hồn tồn nguyên tắc tự hóa thương mại, thỏa thuận thương mại tự 6.2 BẢO HỘ THƯƠNG MẠI TẠI MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2018 6.2.1 Bảo hộ thương mại thuế quan chiến tranh thương mại Mỹ - Trung quốc 6.2.1.1 Chính sách bảo hộ thương mại thuế quan a Tổng quan sách thuế nước giới Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, phương pháp bảo hộ thương mại thông qua áp dụng thuế quan thường bị coi lỗi thời 288 ... hiệu lực 20 16 769 329 1440 449 28 5 181 33 26 15 445 20 17 1001 114 1719 21 9 24 6 20 2 41 18 10 20 18 1316 20 37 101 122 135 33 16 10 0 Nguồn: https://i-tip.wto.org/goods/Forms/GraphView.aspx 324 (*)... bảo hộ thương mại khơng thể bị xóa bỏ hồn tồn ngun tắc tự hóa thương mại, thỏa thuận thương mại tự 6 .2 BẢO HỘ THƯƠNG MẠI TẠI MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI NĂM 20 18 6 .2. 1 Bảo hộ thương mại. .. “lên án” quan hệ thương mại Mỹ - Trung chiến 311 thương mại bắt đầu Hình 6.17: Diễn biến thương mại Mỹ - Trung Nguồn: WB - Điểm lại cập nhật tình hình kinh tế phát triển Việt Nam 12/ 2018 b Tác động