1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiết 37: Tính chất của oxi

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Biết quan sát nhận xét về tính chất vật lí của oxi, liên hệ thực tế giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.. - Tính được thể tích oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B: CHƯƠNG IV: OXI – KHƠNG KHÍ

Tiết 37 – Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1) I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được:

- Tính chất vật lí oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí

- Sự cần thiết oxi đời sống

- Tính chất hóa học oxi tác dụng với phi kim 2 Về kĩ năng:

- Biết quan sát nhận xét tính chất vật lí oxi, liên hệ thực tế giải thích tượng sống

- Tính thể tích oxi (đktc) tham gia tạo thành phản ứng 3 Về thái độ: Nghiêm túc, hăng say nghiên cứu môn

4 Về định hướng phát triển lực: - Phát triển khả tư duy, so sánh, quan sát - Sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Lọ thu đầy khí oxi, tranh ảnh ứng dụng oxi 2 Học sinh: Nghiên cứu trước

III Phương pháp

Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, trực quan IV Tiến trình giảng

(2)

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất vật lí oxi - Thời gian thực hiện: 15 phút

- Mục tiêu: Nắm trạng thái tồn tính chất vật lí oxi Liên hệ giải thích tượng đời sống

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm

Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Hãy cho biết KHHH, CTHH,

NTK, PTK oxi? HS: Trả lời

GV: Trong tự nhiên oxi tồn ở đâu?

HS: Trả lời

GV: Quan sát lọ đựng khí oxi, hãy nhận xét trạng thái tôn tại, màu sắc oxi?

HS: Trả lời

GV: Mở lọ đựng khí, dùng tay phẩy nhẹ Nhận xét mùi khí oxi

HS: Trả lời

GV: Dựa vào thông tin SGK cho biết độ tan khí oxi nước? Tỉ khối khí oxi so với khơng khí?

HS: Trả lời GV: Giải thích:

- Tại phải sục khơng khí vào bể cá cảnh?

- KHHH: O - CTHH: O2

- NTK: 16; PTK: 32

- Đơn chất: khơng khí

- Hợp chất: nước, đường, quặng I Tính chất vật lí

1 Quan sát

Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi

2 Trả lời câu hỏi

(3)

- Tại phi công bay cao phải dùng bình khí oxi để thở?

HS: Trả lời

GV: Giới thiệu oxi hóa lỏng -183oC,

oxi lỏng có màu xanh nhạt

GV: Rút kết luận tính chất vật lí oxi?

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu HS đọc phần “Đọc thêm” trang 84 Đưa thêm:

- Trong kỉ XIX, oxi thường trộn với nito oxit làm chất giảm đau

3 Kết luận

- Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan nước nặng không khí

- Oxi hóa lỏng -183oC, oxi lỏng có

màu xanh nhạt

Hoạt động 2: Tính chất hóa học oxi - Thời gian thực hiện: 15 phút

- Mục tiêu: Nắm tính chất hóa học oxi: Tác dụng với phi kim - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Nghiên cứu thí nghiệm SGK,

chiếu video yêu cầu HS quan sát video nhận xét tượng:

- Khi đốt lưu huỳnh ngồi khơng khí? - Đốt lưu huỳnh bình đựng khí oxi?

- So sánh tượng đó?

II Tính chất hóa học

1 Tác dụng với phi kim

a Với lưu huỳnh

- Cách tiến hành: SGK - Nhận xét tượng:

(4)

HS: Quan sát nhận xét tượng GV: Yêu cầu HS viết PTHH phản ứng

HS: Trả lời

GV: Nghiên cứu SGK, quan sát video phản ứng P với oxi nhận xét: - Khi đốt P ngồi khơng khí?

- Khi đưa P đốt ngồi khơng khí vào lọ đựng khí oxi?

- So sánh cháy P ngồi khơng khí lọ đựng khí oxi?

HS: Quan sát trả lời

GV: Yêu cầu HS viết PTHH phản ứng

HS: Trả lời

+ Lưu huỳnh cháy mãnh liệt khí oxi, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit - PTHH: S(r)+ O2(k)

o t

  SO2(k)

b Với photpho

- Cách tiến hành: SGK - Nhận xét:

+ P cháy ngồi khơng khí với lửa sáng yếu

+ P cháy oxi với lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc điphotpho pentaoxit

- PTHH: 4P + 5O2

o t

  2P2O5

Hoạt động 3: Luyện tập - Thời gian thực hiện: 10 phút

- Mục tiêu: Củng cố tính chất vật lí, hóa học oxi - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm

Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Làm 6/Sgk

HS: Đại diện trình bày

* Chữa: Giải thích:

a Do khí oxi lọ hết nên vật chết Oxi trì sống

(5)

GV: VD1:

a Tính thể tích khí oxi tối thiểu (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6g bột lưu huỳnh

b Tính khối lượng khí SO2 tạo thành

HS: Đại diện trình bày

GV: VD2: Đốt cháy 6,2g P một bình chứa 6,72l khí oxi ( đktc)

a Viết PTPƯ xảy

b Sau phản ứng P hay O2 dư ? Số mol

chất dư bao nhiêu?

c Tính khối lượng hợp chất tạo thành

để làm tăng lượng oxi hòa tan nước

* Chữa:

a nS= 1,6/32= 0,05 mol

PTHH: S + O2 → SO2

2

S O

nn = 0,05 mol

2

O

V = 0,05.22,4= 1,12 (l)

b nSnSO2= 0,05 mol

SO

m = 0,05.64= 3,2g

* Chữa:

a 4P + 5O2 → 2P2O5

nP= 6,2/31= 0,2 mol

2

O

n = 6,72/22,4= 0,3 mol

Ta có: 0,2/4 < 0,3/5 → khí oxi dư, P phản ứng hết

Số mol oxi phản ứng 0,25 mol

Số mol oxi dư là: 0,3 – 0,25= 0,05 mol

c Khối lượng P2O5 tạo thành là:

m= 0,2.142= 28,4g

4 Củng cố, đánh giá (2p):

a Củng cố: Nhắc lại tính chất vật lí, tính chất hóa học oxi b Đánh giá: Nhận xét học

5 Hướng dẫn nhà (2p):

(6)

- Nghiên cứu trước tính chất hóa học oxi V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 28/05/2021, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w