Nhận thấy rằng, nếu dịch vật đi một khoảng b = 5cm lại gần hoặc xa thấu kính, thì đều được ảnh có độ cao bằng ba lần vật, trong đó một ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật.. Tín[r]
(1)TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ GV: HUỲNH THANH VINH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP VỊNG TRƯỜNG NĂM HỌC 2009 – 2010
MƠN VẬT LÝ
THỜI GIAN 150 phút
ĐỀ
Bài 1:(4 điểm) Trong đua thuyền sông, thuyền phải từ bến A xi dịng tới cột mốc B, vịng quanh cột trở A Vận tốc dòng nước 2m/s Một thuyền có vận tốc riêng 18km/h với tổng thời gian 1h30ph Tính khoảng cách AB
Bài 2:(5 điểm) Đổ thìa nước nóng vào nhiệt lượng kế, nhiệt độ tăng lên 60C, lại đổ thêm thìa nước nóng vào nhiệt kế, nhiệt độ nó
tăng thêm 40C Hỏi đỗ tổng cộng thìa nước nóng vào nhiệt lượng kế thì
nhiệt độ tăng lên độ ? Bỏ qua trao đổi nhiệt với mơi trường ngồi
Câu 3:(5 điểm) Một dây dẫn đồng tính, tiết diện uốn thành hình tam giác vuông cân ABC Trung điểm O cạnh huyền AB đỉnh B lại nối với đoạn ODB, tạo với OB tam giác vuông cân Biết điện trở đoạn dây AO R, tính điện trở đoạn mạch AB
Bài 4:(4 điểm) Một vật phẳng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, cho điểm A nằm trục cách quang tâm thấu kính khoảng OA = a Nhận thấy rằng, dịch vật khoảng b = 5cm lại gần xa thấu kính, ảnh có độ cao ba lần vật, ảnh chiều ảnh ngược chiều với vật Dùng cách vẽ đường tia sáng, xác định khoảng cách a vị trí tiêu điểm thấu kính
Bài 5:(2 điểm) Ba điện trở R1, R2 R3 có đầu nối vào điểm O,
còn đầu nối với đỉnh A, B, C tam giác tâm O Điện trở đoạn mạch AB, BC, CA 20 Ω , 45 Ω 50 Ω Tính điện trở
(2)HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP VÒNG TRƯỜNG NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN VẬT LÝ
Câu Đáp án Điểm
1 Vận tốc riêng thuyền là: V=S t=
18 1000
3600 =5m/s
Vận tốc thuyền lượt lượt V1 = V + = + = (m/s)
V2 = V - = - = (m/s)
Vậy thời gian 7/3 thời gian tổng thời gian lẫn t = + 7/3 = 10/3 thời gian
Theo giả thuyết, tổng thời gian 1h30ph, hay 60 + 30 = 90 phút Vậy thời gian là:
t1=90
10=27(phút)=1620(s)
Khoảng cách AB là:
S = V1.t1 = 7.1620 = 11340 (m) = 11,340 (km)
0,5
0,5 0,5
0,5
1
1 Gọi khối lượng thìa nước : m
Gọi nhiệt dung riêng nhiệt lượng kế : c’ Khối lượng nhiệt lượng kế : m’
Nhiệt độ nước nóng : tn
Nhiệt độ nhiệt lượng kế ban đầu : t0
Phương trình cân nhiệt dung thìa nước mc(tn – t1) = m’c’ Δt1
⇒ mc(tn – t0 – 6) = 6m’c’ (1)
Phương trình cân nhiệt dung thìa nước 2mc(tn – t2) = m’c’ Δt12 = m’c’( Δt1 + Δt2 )
⇒ 2mc(tn – t0 – [6 + 4]) = 10m’c’ (2)
Phương trình cân nhiệt dung thìa nước 5mc(tn – t5) = m’c’ Δt5
⇒ 5mc(tn – t0 – Δt5 ) = m’c’ Δt5 (3) Lấy (2) chia (1)
2 mc(tn−t0−10)
mc(tn− t0−6) =
10m ' c ' 6m' c ' ⇔
2(tn−t0−10) (tn−t0−6) =
10
⇒ 12( tn – t0 – 10) = 10(tn – t0 – 6)
⇒ tn – t0 = 30 (4)
Lấy (3) chia (1)
0,1 0,1 0,1 0,1 0,1
0,5
0,5
0,5
0,5
(3)5 mc(tn−t0− Δt5)
mc(tn− t0−6) =
m ' c ' Δt5
6m' c ' ⇔
5(tn− t0− Δt5) (tn−t0−6) =
Δt5
6
⇒ 30(tn – t0 – Δt5 ) = (tn – t0 – 6) Δt5 ⇒ (30 - Δt5 )( tn – t0) = 24 Δt5 (5)
Giải phương trình (4) (5) ta được:
Δt5 = 16,670C
0,5
0,5
1 Trong tam giác vuông cân ODB, cạnh huyền OB = R, hai cạnh
góc vng, cạnh có độ dài R√2
2 , tổng độ dài
chúng 2.R√2
2 =R√2
Điện trở đoạn mạch hình tam giác ODB
RDOB=ROB.RODB
ROB+RODB
= R.R√2
R+R√2= R√2
√2+1 Điện trở đoạn mạch AOB
RAOB=RAO+ROB=R+ R√2 √2+1=
2√2+1 √2+1 R Điện trở đoạn mạch ACB
RACB=2RAC=2 2R√2
2 =2√2R
Điện trở đoạn mạch AB
RAB=RACB.RAOB
RACB+RAOB =
2√2R.2√2+1
√2+1 R
2√2R+2√2+1 √2+1 R
= (4+√2)2R (4+4√2+1)R=
2(4+√2)
5+4√2 R
1
1
1
1
1
4
Theo giả thuyết: A1' B1'=A2' B2'=3 AB
Và OI = A1B1 = A2B2 = AB
0,25
0,25 0,25
A O
B D
R C
A
A
2 B2
B
1
A
1
O
I
F’
'
1 B
'
1 A
b
(4)Hai cặp tam giác đồng dạng F 'OIvàF' A1' B'1; F 'OIvàF' A2' B2'
F ' O F ' A1
' = OI A1 ' B1 ' =
3⇒F ' A1 '
=3F ' O=3f
F ' O F ' A2'
=OI
A2' B2' =1
3⇒F ' A2'=3F ' O=3f
Ta có: OA1
'
=F ' A1 '
− F ' O=3f − f=2f
OA2 '
=F ' A2'+F ' O=3f+f=4f
OA1'
OA1=
A1' B1'
AB =3⇒OA1
'
=3 OA1=3(OA−AA1)
⇔2f=3(a − b)=3(a−5)=3a −15(1)
OA2 '
OA2= A2
'
B2 '
A2B =3⇒OA2 '
=3 OA2=3(OA+AA2) ⇔4f=3(a+b)=3(a+5)=3a+15(2)
So sánh (1) (2) ta được: 30 + 15 = 2(3a – 15) ⇒⇒af==15 cm15 cm
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 Gọi R1, R2, R3 điện trở mắc vào A, B C
Ta có :
RAB = R1 + R2 = 20 (1)
RBC = R2 + R3 = 45 (2)
RCA = R3 + R1 = 50 (3)
Cộng (1), (2) (3) ta :
2(R1 + R2 + R3) = 20 + 45 + 50 = 115
⇒ R1 + R2 + R3 = 1152 = 57,5 Ω
Và R3 = 57,5 – 20 = 37,5 Ω
R1 = 57,5- 45 = 12,5 Ω
R2 = 57,5 – 50 = 7,5 Ω
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Phụ chú:
- Học sinh dùng kí hiệu khác đảm bảo phù hợp quán - Thiếu sai đơn vị trừ 0,5 điểm/bài
- Học sinh giải cách khác, lập luận chặt chẽ, dẫn đến kết cho điểm tối đa
- Điểm thi không làm tròn
(5)