Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ ĐIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI DC - DC, CÔNG SUẤT NHỎ KIỂU STEP DOWN SINH VIÊN : TRẦN HOÀNG LÂM MSSV : 15050271 LỚP : DHDI11A GVHD : THS NGUYỄN THANH THẢO TP HCM, NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên giao đề tài Trần Hoàng Lâm, MSSV: 15050271 Tên đề tài THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC, CÔNG SUẤT NHỎ KIỂU STEP DOWN Nhiệm vụ (Nội dung số liệu ban đầu) Tìm hiểu sở lý thuyết thiết kế biến đổi DC – DC, công suất nhỏ kiểu Step down với điện áp đầu vào 12V DC, đầu 6V DC, cơng suất 30W Tìm hiểu sở lý thuyết phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM) Kết dự kiến Hiểu nguyên lý hoạt động biến đổi DC – DC, công suất nhỏ kiểu Step down, hoàn thành thiết kế với yêu cầu số liệu Hiểu nguyên lý phương pháp điều chế độ rộng xung Hiểu nguyên lý hoạt động mạch thành phần thiết kế Giảng viên hướng dẫn Tp HCM, ngày tháng năm 20… Sinh viên Trưởng môn i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii MỤC LỤC .iii DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ vii DANH SÁCH CÁC BẢNG xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu .1 1.3 Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN SỬ DỤNG, CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 2.1 Giới thiệu chung linh kiện sử dụng: .3 2.1.1 Điện trở: 3 2.1.1.1 Khái niệm: 3 2.1.1.2 Phân loại ký hiệu điện trở: 3 2.1.1.3 Kí hiệu: 6 2.1.1.4 Ứng dụng điện trở: 6 2.1.1.5 Cách mắc điện trở: 7 2.1.1.6 Cách ghi trị số điện trở 8 2.1.1.7 Cách đọc giá trị điện trở 9 2.1.2 Tụ điện: .10 2.1.2.1 Khái niệm: 10 2.1.2.2 Điện dung cơng thức tính điện dung: 11 2.1.2.3 Phân loại kí hiệu tụ điện: 11 2.1.2.4 Ứng dụng tụ điện 13 iii 2.1.2.5 Cách mắc tụ điện 13 Mắc nối tiếp: 13 2.1.2.6 Cách đọc giá trị điện dung tụ điện: 14 2.1.2.7 Ý nghĩ giá trị điện áp ghi thân tụ : 15 2.1.3 Cuộn cảm 15 2.1.3.1 Khái niệm 15 2.1.3.2 Thông số kỹ thuật cuộn cảm: 15 2.1.3.3 Phân loại kí hiệu 16 2.1.3.4 Ứng dụng 16 2.1.3.5 Cách mắc 16 2.1.3.6 Tính chất nạp xả cuộn cảm 17 2.1.4 Diode .17 2.1.4.1 Khái niệm 17 2.1.4.2 Phân loại kí hiệu 18 2.1.4.3 Cấu tạo 21 2.1.4.4 Nguyên lý hoạt động 21 2.1.4.5 Phân cực cho Diode 22 2.1.4.6 Ứng dụng 22 2.1.4.7 Kiểm tra diode 22 2.1.4.8 Giới thiệu Diode FR507 23 2.1.5 Mosfet: 23 2.1.5.1 Khái niệm: 23 2.1.5.2 Phân loại kí hiệu 24 2.1.5.3 Cấu tạo Mosfet: 25 2.1.5.4 Nguyên lý hoạt động: 25 2.1.5.5 Ứng dụng Mosfet 26 iv 2.1.5.6 Xác định chân, kiểm tra-Mosfet 27 2.1.5.7 Giới thiệu Mosfet IRFZ44N 27 2.1.6 Opamp .28 2.1.6.1 Khái niệm 28 2.1.6.2 Cấu tạo 29 2.1.6.3 Nguyên lý hoạt động 30 2.1.6.4 Nguồn cung cấp 31 2.1.6.5 Giới thiệu IC tích hợp TL084: 31 2.1.7 IC ổn áp LM7806 .33 2.2 Danh sách chi tiết tất linh kiện sử dụng 34 2.2.1 Linh kiện rời .34 2.2.2 IC chức .35 2.3 Giới thiệu lý thuyết mạch nguồn Buck Converter: .35 2.3.1 Khái niệm 35 2.3.1.1 Cấu tạo: 35 2.3.1.2 Nguyên lý hoạt động: 35 2.3.1.3 Điện áp đầu tính sau: 36 2.3.1.4 Mô Matlab Simulink 37 2.4 Điều chế độ rộng xung (PWM) .38 2.4.1 Khái niệm: 38 2.4.2 Nguyên lý hoạt động .38 2.4.3 Ứng dụng: 39 2.4.3.1 Mô Multisim 40 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THI CÔNG 41 3.1 Thiết kế mạch .41 3.1.1 Sơ đồ khối 41 v 3.1.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ khối 41 3.1.3 Sơ đồ nguyên lý: .41 3.1.4 Giải thích nguyên lý hoạt động khối 42 3.1.4.1 Khối Nguồn 12V DC 42 3.1.4.2 Khối điều khiển (tạo dao động) 42 3.1.4.3 Khối công suất 47 3.1.4.4 Khối hồi tiếp 48 3.1.5 Thiết kế mạch: 49 3.1.5.1 Tính tốn thơng số linh kiện phần khối điều khiển 49 3.1.5.2 Tính tốn thơng số linh kiện phần khối công suất 50 3.1.5.3 Tính tốn thơng số linh kiện phần khối hồi tiếp 51 3.1.6 Thi công .52 3.1.6.1 Mạch in 2D, 3D (sử dụng phần mềm Altium Designer) 52 3.1.7 Q trình thi cơng mạch thực tế: 53 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THU ĐƯỢC VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 56 4.1 Kết thu 56 4.1.1 Điện áp ngõ đo đông hồ vạn (VOM) 56 4.1.2 Đo tín hiệu máy sóng (oscilloscope) 57 4.1.3 Nhận xét 59 4.2 Kết luận .59 4.3 Hướng phát triển mở rộng đề tài: 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 LỜI CẢM ƠN 65 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Điện trở có giá trị cố định 4 Hình 2.2 Biến trở kiểu Volume 4 Hình 2.3 Điện trở xác (điện trở vịng màu) 4 Hình 2.4 Điện trở nóng chảy 5 Hình 2.5 Nhiệt trở 5 Hình 2.6 Quang trở 6 Hình 2.7 Ký hiệu điện trở, biến trở sơ đồ nguyên lý .6 Hình 2.8 Điện trở mắc nối tiếp .7 Hình 2.9 Điện trở mắc song song 7 Hình 2.10 Điện trở mắc hỗn hợp 8 Hình 2.11 Quy ước chung giới vòng màu điện trở 8 Hình 2.12 Điện trở 27kΩ 9 Hình 2.13 Điện trở 27,4kΩ 10 Hình 2.14 Hình dáng thực tế số loại tụ điện 10 Hình 2.15 Hình dáng thực tế tụ khơng phân cực 11 Hình 2.16 Tụ phân cực (tụ hóa) 12 Hình 2.17 Tụ xoay 12 Hình 2.18 Ký hiệu tụ điện sơ đồ nguyên lý 13 Hình 2.19 Tụ điện mắc nối tiếp 13 Hình 2.20 Tụ điện mắc song song 14 Hình 2.21 Tụ kẹo 104j 14 Hình 2.22 Hình ảnh thực tế số loại cuộn cảm 15 vii Hình 2.23 Ký hiệu cuộn cảm với loại lõi .16 Hình 2.24 Thí nghiêm tính chất nạp xả cuộn cảm 17 Hình 2.25 Hình ảnh thực tế Diode thông thường 18 Hình 2.26 Diode Zener 19 Hình 2.27 LED 19 Hình 2.28 LED thu hồng ngoại 20 Hình 2.29 Kí hiệu so với hình dạng thực tế Diode 20 Hình 2.30 Kí hiệu loại diode sơ đồ nguyên lý 20 Hình 2.31 Cấu tạo Diode .21 Hình 2.32 Hình ảnh thực tế Diode FR507 .23 Hình 2.33 Thiết kế thông dụng Mosfet 24 Hình 34 Kí hiệu Mosfet kênh N kênh P .24 Hình 2.35 Cấu tạo Mosfet kênh N 25 Hình 2.36 Cấu tạo Mosfet kênh P 25 Hình 2.37 Thí nghiệm miêu tả nguyên lý hoạt động Mosfet 26 Hình 2.38 Hình ảnh thực tế so với kí hiệu Mosfet 27 Hình 2.39 Hình ảnh thực tế kí hiệu Mosfet IRFZ44N 28 Hình 2.40 Ký hiệu Opamp sơ đồ nguyên lý 29 Hình 2.41 Cấu tạo sơ đồ khối bên Opamp 29 Hình 2.42 Đặc tính Opamp 30 Hình 2.43 Tín hiệu ngõ tương ứng với loại nguồn cung cấp cho Opamp 31 Hình 2.44 Hình ảnh thực tế TL084 32 Hình 2.45 bố trí chân IC TL084 32 Hình 2.46 Hình ảnh thực tế IC ổn áp LM7806 .33 Hình 2.47 Mạch ứng dụng LM7806 34 viii Hình 2.48 Sơ đồ nguyên lý mạch Buck Converter .35 Hình 2.49 Khóa đóng 36 Hình 2.50 Khóa mở .36 Hình 2.51 Sơ đồ nguyên lý mô Simulink 37 Hình 2.52 Giá trị điện áp nguồn L,R,C 37 Hình 2.53 Tín hiệu ngõ .37 Hình 2.54 Duty Cycle 38 Hình 2.55 Phương pháp giao thoa tín hiệu 39 Hình 2.56 Ứng dụng Pwm điều khiển tốc độ động chiều .39 Hình 2.57 Sơ đồ nguyên lý mạch PWM Multisim 40 Hình 2.58 Tín hiệu đầu .40 Hình 3.1 Sơ đồ khối tổng thể thiết kế 41 Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý tổng thể thiết kế 41 Hình 3.3 Header cấp nguồn 42 Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển 42 Hình 3.5 sơ đồ nguyên lý mạch ghim điện áp 6V 43 Hình 3.6 sơ đồ nguyên lý mạch Schmitt Trigger (với Opamp sử dụng nguồn đơn) .43 Hình 3.7 tín hiệu đầu thay đổi theo tín hiệu đầu vào mạch Schmitt Trigger .44 Hình 3.8 Sơ đồ ngun lý mạch tích phân 44 Hình 3.9 Tín hiệu đầu tương ứng với tín hiệu đầu vào mạch tích phân 45 Hình 3.10 Sơ đồ nguyên lý mạch so sánh .45 Hình 3.11 Tín hiệu ngõ so với tín hiệu ngõ vào mạch so sánh .46 Hình 3.12 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại vi sai .46 ix Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Hồng Lâm Cuộn cảm L: L= = , = 8.10-5H = 80uH [4] , Vậy chọn cuộn cảm có giá trị thực tế gần với giá trị tính tốn L=100uH Tụ lọc đầu C: C= = , = 2.10-4F = 200uF [4] , Vậy chọn cuộn cảm có giá trị thực tế gần với giá trị tính tốn C=220uF Khóa cơng suất Diode : Chọn khóa cơng suất có tần số đóng cắt lớn 25kHz, điện áp đánh thủng lớn 12V công suất 30W Tra datasheet chọn Mosfet IRFZ44N Chọn Diode chịu dịng 5A tần số đóng cắt lớn 25kHz Tra datasheet chọn Diode FR507 3.1.5.3 Tính tốn thơng số linh kiện phần khối hồi tiếp Như nói trên, điện áp hồi tiếp đặt ngõ vào đảo (V2) mạch khuếch đại vi sai ghim mức 6V (thông qua mạch ổn áp 7806), nên điện áp ngõ vào không đảo mạch có giá trị thay đổi khoản từ 0V đến 6V Đặt điện áp đầu cực đại (Voutmax) = 8V, muốn có điện áp hồi tiếp 6V ta áp dụng quy tắc chia áp ta có: = Suy ra: Vậy chọn VR3 = 10kΩ R9 = 3.3kΩ 51 Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Hồng Lâm 3.1.6 Thi cơng 3.1.6.1 Mạch in 2D, 3D (sử dụng phần mềm Altium Designer) Mạch in 2D: Hình 3.18 Mạch in thiết kế dạng 2D Mạch in 3D: Hình 3.19 Mạch in thiết kế dạng 3D (mặt trên) 52 Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Hồng Lâm Hình 3.20 Mạch in thiết kế dạng 3D (mặt dưới) 3.1.7 Quá trình thi công mạch thực tế: In mạch: vẽ mạch in sau hoàn thành xuất sang dạng file PDF, mạch phải in mực laze giấy in ảnh thực vẽ CNC trực tiếp mạch lên board đồng Hình 3.21 Mạch in giấy Ủi mạch: để chuyển lớp mạch in giấy sang bề mặt board đồng ta cho bề mặt giấy có lớp mạch in tiếp xúc trực tiếp với phần phủ đồng board, sau dùng bàn tác động nhiệt độ cách đồng lên bề mặt lại tờ giấy, sau khoảng đến phút, lột bỏ lớp giấy, ta lớp mạch in board đồng sau: 53 Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Hồng Lâm Hình 3.22 Mạch in board đồng sau ủi Ngâm mạch: sau thực xong việc phủ mạch lên board đồng, kiểm tra lại để chắn khơng có vị trí bị đứt gãy thiếu nét (nếu có dùng bút lông dầu để xử lý khắc phục), tiếp đến ta cho mạch vào ngâm sung dịch sắt oxit để loại bỏ lớp phủ đồng vị trí khơng cần thiết Hình 3.23 Mạch in sau ngâm khử lớp phủ đồng tẩy mực Khoan mạch: lựa chọn kích cỡ mũi khoan cho phù hợp với kích cỡ lỗ cắm loại linh kiện Gắn linh kiện hàn mạch: sau hoàn tất bước trên, tiến hành gắn linh kiện hàn mạch theo sơ đồ nguyên lý bố trí thiết bị thiết kế 54 Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Hồng Lâm Hình 3.24 Mạch sau hồn thành (mặt trên) Hình 3.25 Mạch sau hồn thành (mặt sau) 55 Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Hồng Lâm CHƯƠNG 4:KẾT QUẢ THU ĐƯỢC VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 4.1 Kết thu 4.1.1 Điện áp ngõ đo đông hồ vạn (VOM) Hình 4.1 Điện áp đầu khơng tải Hình 4.2 Điện áp đầu có tải 56 Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Hồng Lâm 4.1.2 Đo tín hiệu máy sóng (oscilloscope) Nguồn đầu vào (thang đo 5V/div): Hình 4.3 Tín hiệu điện áp nguồn đầu vào (thang đo 5V/div) Điện áp đầu (thang đo 2V/div): Khơng tải: Hình 4.4 Tín hiệu điện áp đầu khơng tải (thang đo 2V/div) 57 Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Hồng Lâm Có tải: Hình 4.5 Điện áp đầu có tải (thang đo 2V/div) Tín hiệu đầu khối điều khiển (thang đo 2V/div): Hình 4.6 Tín hiệu xung tam giác (thang đo 2V/div) 58 Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Hồng Lâm Hình 4.7 Tín hiệu xung điều khiển (thang đo 5V/div) 4.1.3 Nhận xét Tín hiệu xung điều khiển: tín hiệu xung tam giác xung điều khiển hình thành rõ dạng, đạt tần số 24.272kHz, gần với giá trị tính tốn (25kHz) Giá trị điện áp đầu 6V nguồn đầu vào 12V với tín hiệu xung điều khiển có D (Duty Cycle) 50% Giá trị điện áp đầu điều chỉnh đươc cách thay đổi giá trị D (Duty Cycle) xung PWM Vẫn xảy tượng sụt áp (từ 6V giảm 5V) chứng tỏ phần hồi tiếp hoạt động chưa tốt 4.2 Kết luận Báo cáo trình bày nghiên cứu sở lý thuyết trình thiết kế chuyển mạch DC-DC kiểu Buck Converter sử dụng nguồn DC 12V, với khóa cơng suất Mosfet IRFZ44N IC TL084 tạo tín hiệu PWM điều khiển để chuyển đổi nguồn chiều 12V xuống mức điện áp thấp Kết thu từ mơ hình thực nghiệm cho thấy chuyển đổi converter DC-DC sử dụng IC TL084 Mosfet IRFZ44N hoạt động với yêu cầu đặt ban đầu là: Tạo tín hiệu PWM điều khiển khố cơng suất Biến đổi nguồn đầu vào từ 12V DC xuống 6V DC Điện áp đầu điều chỉnh 59 Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Hồng Lâm Tuy nhiên, mơ hình nghiên cứu nên cịn số mặt hạn chế cần khắc phục như: Khối hồi tiếp điện áp chưa hoạt động hồn hảo nên cịn xảy sụt áp Công suất nhỏ Sử dụng nhiều linh kiện rời khiến thiết kế chưa gọn gàng 4.3 Hướng phát triển mở rộng đề tài: Hiện thị trường phổ biến mạch nguồn DC DC sử dụng IC tích hợp với đầy đủ ưu điểm: nhỏ gọn, công suất lớn, hồi tiếp tốt, điện áp ổn định Lấy ví dụ điển mạch Buck Converter sử dụng IC tích hợp LM2596 với thiết kế vơ nhỏ gọn tích hợp đầy đủ yêu cầu mạch Buck Converter Hình 4.8 Hình ảnh thực tế IC LM2596 Hình Hình ảnh thực tế mạch Buck Converter sử dụng LM2596 60 Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Hoàng Lâm Tuy mạch cải tiến với nhiều ưu điểm sơ đồ nguyên lý mạch Buck Converter sử dụng Lm2596 dựa sở lý thuyết thiết kế mạch Buck Conveter truyền thống sử dụng linh kiện rời hình Hình 4.10 Sơ đồ nguyên lý mạch Buck Converter sử dụng LM2596 Hình 4.11 Cấu tạo bên IC tích hợp LM 2596 Sơ đồ nguyên lý mạch tích hợp bên Lm2569 tương tự khối điều khiển mạch sử dụng linh kiện rời như: mạch phát xung tam giác từ mạch Schmitt Trigger mạch tích phân, mạch so sánh điều chế độ rộng xung pwm điều khiển khối công suất, mạch khuếch đại vi sai để nhận tín hiệu hồi tiếp từ tải Và khối khối bảo vệ nhiệt (thermal limit), khối bảo vệ dịng (curren limit), khối điều khiển khóa cơng suất (Driver),…Giúp mạch hoạt động ổn định với nhiều ưu điểm vượt trội so với thiết kế sử dụng linh kiện rời truyền thống 61 Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Hoàng Lâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: [1] Lê Ngọc Tuân Điện tử bản, NXB ĐHCNTPHCM, 2004 [2] Buce Carter, Ron Mancini Op Amps for everyone NXB Newnes, 2017 [3] Trương Văn Tám Mạch điên tử NXB ĐHCT, 2003 [4] Châu Minh Thuyên Điện Tử Công Suất, NXB DHCNTPHCM Tài liệu trích dẫn từ Internet: [5] GreatScott DIY Buck Converter || How to step down DC voltage efficiently https://www.youtube.com/watch?v=m8rK9gU30v4 [6] GreatScott Create a Boost Converter WHITOUT a Microcontroller https://www.youtube.com/watch?v=5R_QCurh_iM&t=125s [7] Đam Mê Điện Tử Op-amps cấu tạo nguyên lý làm việc http://dammedientu.vn/op-amps-cau-tao-va-nguyen-ly-lam-viec-co-ban/ [8]Wikipedia.Điều chế độ rộng xung https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%81u_ch%E1%BA%BF _%C4%91%E1%BB%99_r%E1%BB%99ng_xung [9] Wikipedia Trigger Schmitt https://vi.wikipedia.org/wiki/Trigger_Schmitt [10] Wikipedia Mạch so sánh https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1ch_so_s%C3%A1nh [11] Wikipedia Khuếch đại vi sai https://vi.wikipedia.org/wiki/Khu%E1%BA%BFch_%C4%91%E1%BA% A1i_vi_sai [12] RWB The LM324 Quad Op-amp line follower Robot with Pulse Modulation http://www.ermicro.com/blog/?p=1908 [13] ALL ABOUT ELECTRONIC How to Gerenate a Triangular Wave (Part - 2) https://www.youtube.com/watch?v=njbZCui4pDo&t=367s [14] KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐẠI HỌC DUY TÂN Một số cách biến đổi điện áp DC - DC sử dụng Boost Buck http://kdientu.duytan.edu.vn/hoclieu/mot-so-cach-bien-doi-dien-ap-dc-dc-su-dung-cac-bo-boost-va-buck/ 62 Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Hoàng Lâm [15] Tuhocdientu.net Mosfet gì? Cấu tạo nguyên lý hoạt động http://tuhocdientu.net/mosfet-la-gi-cau-tao-va-nguyen-ly-hoat-dong/ [16] MACHDIENTU.ORG Cuộn cảm https://machdientu.org/cuon-cam [17] ROBOCON Tụ điện gì? http://robocon.vn/ndetail/tu-dien-nguyenly-cau-tao-va-dac-tinh.html 63 Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Hồng Lâm PHỤ LỤC 64 Khóa luận tốt nghiệp SV: Trần Hồng Lâm LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cám ơn chân thành đến Th.s Nguyễn Thanh Thảo, người trực tiếp hướng dẫn khóa luận, tận tình bảo hướng dẫn em tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề, xây dựng mơ hình,… nhờ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Khoa Điện, trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập thực khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài khóa luận em cịn nhận nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu quý thầy cô, bạn bè người thân Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ người thân gia đình với bạn bè, bạn sinh viên lớp DHDI11A mà em theo học hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần cho em suốt thời gian qua đặc biệt thời gian em thực nghiên cứu đề tài Quý thầy cô Khoa Điện trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt bốn năm học vừa qua Tuy nhiên, giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp hội đồng bảo vệ để khóa luận em hồn thiện TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Trần Hoàng Lâm 65 ... SUẤT NHỎ KIỂU STEP DOWN Nhiệm vụ (Nội dung số liệu ban đầu) Tìm hiểu sở lý thuyết thiết kế biến đổi DC – DC, công suất nhỏ kiểu Step down với điện áp đầu vào 12V DC, đầu 6V DC, cơng suất 30W... điện áp đầu nhỏ đầu vào thiết kế sử dụng nhiều với đầy đủ ưu điểm vừa kể thiết kế nhỏ gọn nên em định lựa chọn đề tài ? ?Thiết kế biến đổi DC – DC công suất nhỏ, kiểu Step - Down? ?? để hiểu rõ nguyên... thuyết phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM) Kết dự kiến Hiểu nguyên lý hoạt động biến đổi DC – DC, công suất nhỏ kiểu Step down, hoàn thành thiết kế với yêu cầu số liệu Hiểu nguyên lý phương