Kỹ thuật điều khiển điện áp dc link thích nghi cho mạch lọc tích cực lai ghép ba pha bốn dây

88 15 0
Kỹ thuật điều khiển điện áp dc link thích nghi cho mạch lọc tích cực lai ghép ba pha bốn dây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BẢO NGỌC KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP DC-LINK THÍCH NGHI CHO MẠCH LỌC TÍCH CỰC LAI GHÉP BA PHA BỐN DÂY Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã chuyên ngành: 8520.201 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BẢO NGỌC KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP DC-LINK THÍCH NGHI CHO MẠCH LỌC TÍCH CỰC LAI GHÉP BA PHA BỐN DÂY Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã chuyên ngành: 8520.201 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 i Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Châu Minh Thuyên Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 11 tháng 10 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS VÕ NGỌC ĐIỀU - Chủ tịch Hội đồng PGS.TS TRƯƠNG ĐÌNH NHƠN - Phản biện TS NGUYỄN NHẬT NAM - Phản biện TS TRẦN THANH NGỌC - Ủy viên TS DƯƠNG THANH LONG - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN ii BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Bảo Ngọc MSHV: 17112641 Ngày, tháng, năm sinh: 18/ 07/ 1983 Nơi sinh: Bình Dương Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã chuyên ngành: 8520201 I TÊN ĐỀ TÀI: “Kỹ thuật điều khiển điện áp DC-link thích nghi cho mạch lọc tích cực lai ghép ba pha bốn dây” NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng quan đề tài - Phân tích mơ hình tốn HAPF - Kỹ thuật điều khiển điện áp DC-link thích nghi cho HAPF mạng pha dây bù công suất phản kháng động - Các kết mô thảo luận II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/12/2019 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/08/2020 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Châu Minh Thuyên Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 … NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Châu Minh Thuyên TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn này, thân tơi tiếp thu rất nhiều kiến thức quý báu bổ ích, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu khoa học - TS Châu Minh Thuyên trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn - Quý Thầy, Cô giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập Trường Tuy có nhiều cố gắng, với khả nghiên cứu thân có hạn nên q trình thực luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất kính mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô Hội đồng khoa học chấm luận văn góp ý để luận văn tơi hoàn thiện Trân trọng cảm ơn ! i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đối với mạch lọc tích cực, thơng thường điện áp DC-link cung cấp thông qua bộ chỉnh lưu không điều khiển Tuy nhiên, điện áp lưới bị méo dạng thay đổi nhiều dễ dẫn tới điện áp DC-link dao động mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu bù cơng śt phản kháng lọc hài Do đó, nghiên cứu ổn định điện áp DClink thích nghi cho mạch lọc tích cực lai ghép mang tính cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Cấu trúc luận văn bao gồm chương với nội dung sau:  Chương 1: Tổng quan đề tài  Chương 2: Phân tích mơ hình toán HAPF  Chương 3: Kỹ thuật điều khiển điện áp DC-link thích nghi cho HAPF mạng pha dây bù công suất phản kháng động  Chương 4: Các kết mô thảo luận  Kết luận hướng phát triển đề tài Với mơ hình tốn kỹ thuật điều khiển điện áp DC-link thích nghi phân tích chi tiết chương chương luận văn Tác giả tiến hành mô phần mềm Matlab trường hợp tải cân tải không cân Kết mô cho thấy phương pháp điều khiển điện áp DC-Link thích nghi cho HAPF giảm tổn thất chuyển mạch nhiễu sinh bộ đóng cắt so với trường hợp điện áp DC-Link cố định Trong q trình bù cơng śt phản kháng hài dòng điện cho trường hợp tải cân tải khơng cân điện áp DC- Link điều khiển giữ ổn định, đợ méo dạng dịng điện nguồn THD 5% hệ số công suất đạt gần ii ABSTRACT Due to active power filter, normally the DC-link voltage is supplied through an uncontrolled rectifier However, when the grid voltage is distorted and changed much, it will easily lead to fluctuating DC-link voltage, seriously affecting the efficiency of reactive power compensation and harmonic filter Therefore, researching the stable DC-link voltage for hybrid active power filter circuits is necessary, of high scientific and practical significance The structure of the thesis consists of four chapters with the following basic contents:  Chapter 1: Overview of the topic  Chapter 2: Analysis of HAPF's mathematical model  Chapter 3: Adaptive DC-Link Voltage Control Technique for the three-phase four-wire HAPF in Dynamic Reactive Power Compensation  Chapter 4: Simulation and experimental results  Conclusion and topic development With mathematical model and adaptive DC-Link Voltage Control Technique are analyzed of the details in two chapter and three chapter of the thesis The author has conducted simulation in Matlab software in case of balanced loading and unbalanced loading The simulation results show that adaptive DC-Link voltage control method for HAPF can reduce the switching loss and switching noise generated by the switch compared with the traditional fixed DC-Link voltage In addition reactive power compensation and harmonic current in case of balanced loading and unbalanced loading, the DC-Link voltage is controlled stable, the distortion of the current source THD is less than 5% and the power factor will approach to iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tơi Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ một nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Nguyễn Bảo Ngọc iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Kế hoạch thực đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu 1.2 Mạch lọc thụ động (Passive Power Filters) .6 1.3 Mạch lọc tích cực (Active Power Filters) 1.3.1 APF dạng song song (Shunt Active Power Filter) 1.3.2 APF dạng nối tiếp (Serries Active Power Filter) .11 1.4 Mạch lọc tích cực dạng lai ghép 12 1.4.1 Cấu hình HAPF 1–APF nối tiếp PPF song song 13 1.4.2 Cấu hình HAPF - APF song song PPF song song 14 Tiểu kết chương 15 CHƯƠNG PHÂN TÍCH MƠ HÌNH TỐN CỦA HAPF .17 2.1 Giới thiệu 17 2.2 Phân tích mơ hình tốn chiến lược điều khiển cho HAPF 17 2.2.1 Phân tích mơ hình tốn .17 2.2.2 Chiến lược điều khiển cho mạch lọc tích cực dạng lai ghép ba pha bốn dây 27 Tiểu kết chương 35 v CHƯƠNG KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP DC-LINK THÍCH NGHI CHO HAPF ĐỐI VỚI MẠNG PHA DÂY TRONG BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỘNG 36 3.1 Khối điều khiển bù công suất tức thời 36 3.2 Khối điều khiển điện áp DC-Link thích nghi 41 3.3 Khối điều khiển PWM bù tham chiếu 44 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG CÁC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG THẢO LUẬN 46 4.1 Giới thiệu 46 4.2 Các kết mô .49 4.2.1 Đối với trường hợp tải cân 50 4.2.2 Đối với trường hợp tải không cân 56 4.2.3 Dòng qua dây trung tính 64 4.2.4 Ổn định điện áp DC-Link .65 Tiểu kết chương 66 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 67 Kết luận .67 Hướng phát triển đề tài .67 Lời kết 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 74 vi Như vậy, với tải phi tuyến sinh sóng hài làm méo dạng dịng điện, gây dịch pha làm cho chất lượng điện giảm hệ số công suất hệ thống Khi bù cơng śt phản kháng hài dịng điện làm cho dạng sóng dịng nguồn gần Sin nâng cao hệ số công suất hệ thống lên xấp xỉ hình 4.15 hình 4.16 Hình 4.15 Dạng sóng dịng điện nguồn pha sau bù trường hợp tải không cân a Phổ tần số dòng điện nguồn pha a (isa) 60 b Phổ tần số dòng điện nguồn pha b (isb) c Phổ tần số dòng điện nguồn pha c (isc) Hình 4.16 Phổ tần số dòng điện nguồn pha (is) sau bù với bộ điều khiển Hysteresis trường hợp tải không cân 61 Hình 4.17 Dạng sóng điện áp nguồn dịng điện nguồn HAPF hoạt đợng trường hợp tải pha không cân 4.2.2.3 Sử dụng điều khiển PI bù hài dòng điện với trường hợp tải không cân Với bộ điều khiển Hyteresis thời gian đáp ứng HAPF bù sóng hài để giảm đợ méo dạng dịng điện nguồn THD dài khoảng gần 1s Để giảm thời gian đáp ứng HAPF bù sóng hài xuống thấp bợ điều khiển PI đưa vào sử dụng Với bợ điều khiển PI có Kp = 30, Ki = 0,01 a Phổ tần số dòng điện nguồn pha a (isa) 62 b Phổ tần số dòng điện nguồn pha b (isb) c Phổ tần số dịng điện nguồn pha c (isc) Hình 4.18 Phổ tần số dòng điện nguồn pha (is) sau bù với bộ điều khiển PI trường hợp tải không cân Sau bảng so sánh kết bù hài dòng điện trường hợp khơng có có HAPF với bợ điều khiển Hysteresis PI tải không cân 63 Bảng 4.3 So sánh đợ méo dạng dịng nguồn trường hợp khơng có có HAPF với bợ điều khiển Hysteresis PI Bộ điều khiển Mạch lọc Thời gian mô Độ méo dạng điện áp nguồn THD isa Khơng có HAPF Có HAPF Hysteresis PI 1.80÷1.88 s 42.35% Isb 43.78% 1.80÷1.88 s 0.60÷0.68 s 4.72% 4.70% 4.77% 4.73% isc 44.43% 3.86% 3.84% 4.2.3 Dòng qua dây trung tính Hình 4.19 Dạng sóng dịng điện dây trung tính Dịng điện qua dây trung tính (iLn) chia làm trường hợp: Trường hợp 1: Khi iLn = ±20(A) trước HAPF hoạt đợng Trường hợp 2: Khi iLn = ±6(A) HAPF hoạt động tải cân Trường hợp 3: Khi iLn = ±8(A) HAPF hoạt đợng tải khơng cân Qua cho thấy HAPF góp phần giảm dịng điện dây trung tính, giúp hệ thống cân 64 4.2.4 Ổn định điện áp DC-Link Hình 4.20 Dạng sóng điện áp DC tụ C1 tụ C2 Qua dạng sóng ổn định điện áp DC-Link trình bày hình 4.20, ta thấy khoảng thời gian [0.1; 1]s tải cân bằng, khoảng thời gian sau 1s tải khơng Dù cho tải thay đổi điện áp DC tụ C1 tụ C2 giữ ổn định chế đợ xác lập Hình 4.21 Dạng sóng điện áp DC-Link bợ nghịch lưu Phương pháp điều khiển điện áp DC-Link thích nghi cho HAPF giảm tổn thất chuyển mạch nhiễu sinh bợ đóng cắt so với trường hợp điện áp DC-Link cố định Trong q trình bù cơng śt phản kháng hài dòng điện cho trường hợp tải cân tải khơng cân điện áp DC- Link điều khiển giữ ổn định 65 Tiểu kết chương Trong chương chương 3, tác giả phân tích chi tiết mơ hình tốn kỹ thuật điều khiển Thực mô phần mềm Matlab, tác giả chia trường hợp: khoảng thời gian từ 0-0,1(s): HAPF chưa hoạt động Trong khoảng thời gian từ 0,1-1,0(s): HAPF hoạt động tải cân Trong khoảng thời gian từ 1,0-2,0(s): HAPF hoạt động tải không cân Qua kết mô cho thấy phương pháp điều khiển điện áp DC-Link thích nghi cho HAPF làm giảm tổn thất chuyển mạch nhiễu sinh bộ đóng cắt so với trường hợp điện áp DC-Link cố định Trong q trình bù cơng śt phản kháng hài dòng điện cho trường hợp tải cân tải khơng cân điện áp DCLink điều khiển giữ ổn định, đợ méo dạng dịng điện nguồn THD < 5% hệ số công suất đạt gần 66 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thực luận văn, người nghiên cứu thực nội dung cụ thể sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước mạch lọc thụ đợng, mạch lọc tích cực mạch lọc tích cực dạng lai ghép - Ý nghĩa việc nâng cao chất lượng điện năng, ảnh hưởng hài lên hệ thống điện - Nguyên nhân gây sóng hài tải phi tuyến, phương pháp lọc sóng hài, phương pháp xác định hài p-q ip-iq - Phân tích mơ hình tốn chiến lược điều khiển dựa theo dòng hài tải cho HAPF - Nghiên cứu kỹ thuật điều khiển điện áp DC-Link thích nghi cho HAPF theo phương pháp điều khiển PI nhằm giảm THD dòng nguồn xuống 5%, giảm sai số xác lập tiến Hướng phát triển đề tài Từ kết nghiên cứu đạt được, phát triển cho nghiên cứu tương lai sau: - Xem xét ứng dụng mạch lọc vào lọc hài cho hệ thống lượng gió hay lượng mặt trời - Xem xét trường hợp nguồn không lý tưởng tải thay đổi hai - Nghiên cứu phương pháp điều khiển ổn định điện áp bus DC Thông thường điện áp bus DC điều khiển thơng qua bợ chỉnh lưu khơng điều khiển 67 Tuy nhiên, điện áp lưới méo dạng thay đổi nhiều dễ dẫn tới điện áp bus DC dao động mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu bù công suất phản kháng lọc hài Do đó, nghiên cứu ổn định điện áp bus DC có ý nghĩa cấp thiết - Nghiên cứu kết hợp HAPF thiết bị TCR Bởi hệ thống cơng nghiệp cần có phương pháp bù động công suất phản kháng hài với cơng śt lớn Các hệ thống có đợ méo dạng hài rất lớn thay đổi nhanh chóng, dùng HAPF rất đắc tiền, tần số đóng ngắt lớn nên lượng hài bậc cao bơm vào lưới rất lớn Do kết hợp với TCR làm giảm công suất HAPF nâng cao hiệu lọc hài bù công suất phản kháng - Nghiên cứu vấn đề hài lưới thông minh (smart grid) Ngày với phát triển ngày mạnh lưới thông minh, kèm theo kỹ thuật điều khiển PWM dùng rợng rãi quản lí hài lưới thơng minh Bởi nghiên cứu lọc hài lưới thông minh rất cấp thiết lạ Lời kết Chất lượng điện vấn đề thiếu mợt hệ thống điện Trên sở đó, nghiên cứu cải thiện chất lượng điện có ý nghĩa cấp thiết Bởi vậy, đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn rất cao, triển khai thực tế 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S Rahmani et al "A new control technique for threephase shunt hybrid power filter," IEEE Trans Ind Electron Vol 56, no 08, pp 2904–2915, 2009 [2] P Salmeron and S.P Litran "A control strategy for hybrid power filter to compensate four-wires three-phase systems," IEEE Trans Power Electron Vol 25, no 07, pp 1923–1931, 2010 [3] Das J C "Passive Filters – Potentialities and Limitations," IEEE Trans On Industry Applications Vol 40, no 01, pp 232-241, 2004 [4] Peng F Z et al "A New Approach to Harmonic Compensation in Power Systems – a Combined System of Shunt Passive and Series Active Filters," IEEE Trans on Industry Applications Vol 26, no 06, pp 983-990, 1990 [5] H Fujita et al "A hybrid active filter for damping of harmonic resonance in industrial power systems," IEEE Trans Power Electron Vol 15, no 02, pp 215–222, 2000 [6] H Na et al "Study on optimal design method for passive power filters set at high voltage bus considering many practical aspects," In Proc IEEE 23rd Annu Applied Power Electronics Conf Expo, pp 396-401, 2008 [7] F.Z Peng et al "Compensation characteristics of the combined system of shunt passive and series active filters," IEEE Trans Industry Application Vol 29, no 01, pp 144–152, 1993 [8] Singh B et al "A Review of Active Filters for Power Quality Improvement," IEEE Trans on Industrial Electronics Vol 46, no 05, pp 960-971, 1999 [9] J.S Subjek and J.S Mcquilkin "Harmonics-causes, effects, measurements and analysis," IEEE Trans Ind Electron Vol 26, no 06, pp 1034–1042, 1990 69 [10] R Inzunza and H Akagi "A 6.6-kV transformerless shunt hybrid active filter for installation on a power distribution system," IEEE Trans Power Electron Vol 20, no 04, pp 893–900, 2005 [11] Takeda M et al "Harmonic current compensation with active filter," in IEEE/IAS Annual Meeting, 1987:808 [12] N Mohan et al "Active filters for AC harmonic suppression," in Presented at the IEEE power Eng Soc Winter Meeting, 1977 [13] Wu J C and Jou H L "Simplified Control Method for the Single-Phase Active Power Filter," Proc IEE Electric Power Applications Vol 143, no 03, pp 219-224, 1996 [14] H Akagi "New Trends in Active Filters for Power Conditioning," IEEE Transactions on Industry Application Vol 32, no 06, pp 1312-1322, 1996 [15] El Habrouk M et al "Active Power Filters A Review Proc," IEE Electric Power Applications Vol 147, no 05, pp 403-413, 2000 [16] S Srianthumrong and H Akagi "A medium-voltage transformerless AC/DC Power conversion system consisting of a diode rectifier and a shunt hybrid filter," IEEE Trans Ind Applicat Vol 39, no 03, pp 874–882, 2003 [17] C.S Lam and M.-C Wong "Design and Control of Hybrid Active Power Filters," IEEE Trans Power Del Vol 23, no 04, pp 2513–2521, 2008 [18] H Fujita and H Akagi "A practical approach to harmonic compensation in power systems–series connection of passive and active filters," IEEE Trans Industry Application Vol 27, no 06, pp 1020–1025, 1991 [19] H Akagi "Trends in active power line conditioners," IEEE Trans Power Electron Vol 9, no 03, pp 263–268 , 1994 70 [20] L Chen and A.V Jouanne "A comparison and assessment of hybrid filter topologies and control algorithms," in Proceedings of IEEE 32nd Annual Power Electronics Specialists Conference, PESC 01 Vol 2, pp 565–570, 2001 [21] S Khositkasame and S Sangwongwanich "Design of harmonic current detector and stability analysis of a hybrid parallel active filter," in Proceedings of Power Conversion Conference Vol 1, pp 181–186, 1997 [22] Z Chen et al "Harmonic resonance damping with a hybrid compensation system in power systems with dispersed generation," in IEEE 35th Annual Power Electronics Specialists Conference, 2004 [23] H.K Chiang et al "Hybrid active power filter for power quality compensation," in International Conference on Power Electronics and Drives Systems, 2005 [24] V.F Corasaniti et al "Hybrid power filter to enhance power quality in a medium voltage distribution," IEEE Trans Ind Electron Vol 56, no 08, pp 2885–2893, 2009 [25] R Khanna et al "Performance and investigation of hybrid filters for Power Quality Improvement," in 5th International Power Engineering and Optimization Conference, PEOCO, 2011 [26] H Akagi et al "Comparisons in circuit configuration and filtering performance between hybrid and pure shunt active filters," in Conference Record of IEEEIAS Annual Meeting, 2003 [27] H Akagi et al "Generalized theory of the instantaneous reactive power in threephase currents," in International Conference on Power Electronics, 1983 71 [28] H Akagi "The theory of instantaneous power in three-phase four-wire systems: a comprehensive approach," in Conference of Record IEEE-34th IAS Annual Meeting, 1999 [29] V Khadkikar et al "Generalized single-phase pq theory for active power filtering: simulation and DSP-based experimental investigation," IET Power Electron Vol 2, pp 67–78, 2009 [30] L.H Wu et al "Study on the influence of supply-voltage fluctuation on shunt active power filter," IEEE Trans Power Del Vol 22, no 03, Ed, pp 1743– 1749, 2007 [31] W.H Choi et al "Analysis of dc-link voltage controls in three-phase four-wire hybrid active power filters," IEEE Trans Power Electron Vol 28, no 05, Ed, pp 2180–2191, 2013 [32] M.C Wong et al "Cylindrical coordinate control of three-dimensional PWM technique in three-phase four-wired trilevel inverter," IEEE Trans Power Electron Vol 18, no 01, pp 208–220, 2003 [33] W Tangtheerajaroonwong et al "Design and performance of a transformerless shunt hybrid filter integrated into a three-phase diode rectifier," IEEE Trans Power Electron Vol 22, no 05, pp 1882–1889, 2007 [34] V.F Corasaniti et al "Hybrid active filter for reactive and harmonics compensation in a distribution network," IEEE Transaction on Industry Aplication Vol 56, no 03, pp 670–677, 2009 [35] P Salmeron and S.-P Litran "Improvement of the electric power quality using series active and shunt passive filters," IEEE Trans Power Del Vol 25, no 02, pp 1058–1067, 2010 72 [36] Jou H L and Wu H Y "New Single-Phase Active Power Filter," Proc IEE Electric Power Applications Vol 141, no 03, pp 129-134, 1994 [37] H.L Jou et al "Novel power converter topology for three phase four-wire hybrid power filter," IET Power Electron Vol 1, no 01, pp 164–173, 2008 [38] S Hiti et al "Small-signal modeling and control of three-phase PWM converters," in Conference Record of the Industry Applications Society Annual Meeting, 1994 [39] L.H.S Duarte and M.F Alves "The degradation of power capacitors under the influence of harmonics," in Proceedings IEEE 10th International Conference on Harmonics and Quality of Power Vol 1, pp 334–339, 2002 [40] H Akagi "New Trends in Active Filters for Power Conditioning," IEEE Transactions on Industry Application Vol 32, no 06, pp 1312-1322, 1996 [41] J K Phipps "A Transfer Function Approach to Harmonic Filter Design," IEEE Industry Applications Magazine Vol 3, no 02, pp 68-82, 1997 [42] R Zhang "High performance power converter systems for nonlinear and unbalanced load/ source," Ph.D thesis, Virginia Polytechnic Institute and State University, 1998 [43] D Rivas "Improving passive filter compensation performance with active techniques," IEEE Trans Ind Electron Vol 50, no 01, pp 161–170, 2003 73 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: NGUYỄN BẢO NGỌC Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 18/ 07/ 1983 Nơi sinh: Bình Dương Email: nguyenbaongocvs@gmail.com Điện thoại: 0975 075 596 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ năm 1989 đến năm 1994: Học sinh trường Tiểu học Tân An Từ năm 1994 đến năm 1998: Học sinh trường THCS Tân An Từ năm 1998 đến năm 2001: Học sinh trường Trung học phổ thơng Bình Phú Từ năm 2001 đến năm 2004: Học sinh trường Trung học kỹ thuật thực hành Từ năm 2004 đến năm 2009: Sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, chuyên ngành đào tạo Kỹ thuật Điện – Điện tử III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ 01/2011 Khoa Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Giáo viên Việt Nam – Singapore Tp HCM, ngày tháng măm 2020 Người khai (Ký tên) 74 ... khiển điện áp DC- link thích nghi cho HAPF Đối tượng phạm vi nghi? ?n cứu - Đối tượng nghi? ?n cứu Kỹ thuật điều khiển điện áp DC- Link thích nghi mạch lọc tích cực dạng lai ghép ba pha bốn dây bù... tốn cho mạch lọc tích cực lai ghép HAPF mạng ba pha bốn dây Nghi? ?n cứu kỹ thuật điều khiển điện áp DC- link thích nghi cho HAPF mạng pha dây bù công suất phản kháng động So sánh để chứng minh kỹ. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHI? ??P THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BẢO NGỌC KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP DC- LINK THÍCH NGHI CHO MẠCH LỌC TÍCH CỰC LAI GHÉP BA PHA BỐN DÂY Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã chuyên

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan