Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước phục vụ nuôi tôm nước lợ cho 4 xã phía bắc huyện cần giờ

97 14 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước phục vụ nuôi tôm nước lợ cho 4 xã phía bắc huyện cần giờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒN NGÂN HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG NƢỚC PHỤC VỤ NUÔI TÔM NƢỚC LỢ CHO XÃ PHÍA BẮC HUYỆN CẦN GIỜ Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Bùi Xuân An (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Ngƣời phản iện : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Ngƣời phản iện : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản biện - Phản biện - Ủy viên - Thƣ ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đoàn Ngân Hà MSHV: 15001741 Ngày, tháng, năm sinh: 30/03/1984 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản lý TN MT Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp quản lý chất lƣợng nƣớc phục vụ nuôi tôm nƣớc lợ cho xã phía Bắc huyện Cần Giờ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Theo dõi chất lƣợng nƣớc mặt phục vụ cho ni tơm nƣớc lợ xã phía Bắc huyện Cần Giờ Tổng hợp số liệu, thu, lấy mẫu phân tích chất lƣợng nƣớc trƣờng phịng thí nghiệm Đánh giá đƣa số giải pháp quản lý chất lƣợng nƣớc phục vụ cho nuôi trồng thủy sản II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực định số 1064/QĐ-ĐHCN ngày 08/5/2018 Trƣờng Đại học Công Nghiệp TP.HCM việc giao đề tài phân công giáo viên hƣớng dẫn luận văn Thạc sĩ III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 08 tháng 11 năm 2018 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS Bùi Xuân An NGƢỜI HƢỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 2019 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp, đƣợc quan tâm giúp đỡ, bảo tận tình Ban giám hiệu, thầy Trƣờng Đại Học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh đƣợc giúp đỡ bạn è đồng nghiệp Lần xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Xuân An, Trƣờng Đại học Hoa sen, ngƣời tận tình dìu dắt, hƣớng dẫn bảo suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô Viện Quản lý tài ngun mơi trƣờng, Phịng Quản lý khoa học Đào tạo sau Đại học Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, anh chị Trạm Thủy sản An Nghĩa – Chi cục Thủy sản Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện vật chất tinh thần giúp đỡ tơi hồn thành tốt Luận văn Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh,ngày …… tháng … năm 2019 Học viên thực Đồn Ngân Hà i TĨM TẮT Đề tài tập trung phân tích đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt phục vụ cho hoạt động nuôi tôm nƣớc lợ địa àn xã phía Bắc huyện Cần Giờ, từ đề xuất giải pháp quản lý hoạt động nuôi, chất lƣợng nƣớc đảm bảo phát triển bền vững ngành thủy sản huyện Cần Giờ Nội dung nghiên cứu gồm bốn phần: (i.) Khảo sát, vấn 20 nông hộ địa điểm lấy mẫu nƣớc dọc theo kênh, sông, nơi tập trung có nhiều hộ dân ni thủy sản xã phía Bắc; (ii.) Tiến hành lấy phân tích quan trắc với tiếu: pH, độ mặn, độ kiềm, NH4-N, COD, DO, độ trong, Vibrio spp., Aeromonas spp phục vụ cho nuôi tôm nƣớc lợ; (iii.) Đánh giá, So sánh chất lƣợng mẫu nƣớc với quy định quốc gia (iv.) Đề xuất iện pháp quản lý nuôi tôm nƣớc lợ chất lƣợng nguồn nƣớc cho huyện Cần Giờ Hệ thống thủy văn Cần Giờ thích hợp cho ni trồng thủy sản nói chung tơm nƣớc lợ nói riêng Ni tơm nƣớc lợ đem lại lợi nhuận cao nên nên diện tích ni tăng nhanh, dễ dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trƣờng Hệ thống quan trắc chất lƣợng nguồn nƣớc hoạt động nhiều năm, cần có iện pháp cải thiện kịp thời, xác cho ngành ni trồng thủy sản Các nhà chăn nuôi thủy sản áp dụng hợp lý quy trình ni thủy sản bền vững địa àn huyện Cần Giờ Cần áp dụng iện pháp quản lý chất lƣợng nƣớc phù hợp với vùng nuôi địa àn huyện Cần Giờ ii ABSTRACT Concentrated topics analyse and evaluated surface water quality for brackish water shrimp farming activities in communes in the north of Can Gio district, from which proposed solutions to management of farming activities, quality of guaranteed water ensuring the sustainable development of the fisheries sector in Can Gio district The study consists of four parts: (i.) Survey, interview 20 households and water sampling locations along canals, rivers, where many households are concentrated in aquaculture in northern communes; (ii.) Conducting and analyzing observations with pH, salinity, alkalinity, NH4-N, COD, DO, transparency, Vibrio spp., Aeromonas spp serving brackish shrimp farming; (iii.) Evaluation, Comparison of quality of water samples with national regulations and (iv.) Proposing measures to manage brackish shrimp farming and water quality for Can Gio district Hydrological system of Can Gio is suitable for aquaculture in general and brackish shrimp in particular Brackish shrimp farming brings high profits, so the farming area increases rapidly, easily leading to environmental pollution The water quality monitoring system has been in operation for many years, it is necessary to have timely and accurate measures to improve the aquaculture industry Aquaculture producers are rationally applying sustainable aquaculture processes in Can Gio district It is necessary to apply appropriate water quality management measures for each farming area in Can Gio district iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công ố cơng trình khác Việc tham khảo nguồn tài liệu đƣợc trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Đoàn Ngân Hà iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm môi trƣờng nƣớc nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Nhiệt độ 1.1.2 Ðộ – màu nƣớc 1.1.3 pH 1.1.4 Oxy hòa tan (DO) 10 1.1.5 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 11 1.1.6 Hàm lƣợng đạm amoni (NH4-N) 12 1.1.7 Độ mặn (S‰) 13 1.1.8 Vi khuẩn Vi rio spp gây ệnh cho tôm môi trƣờng nƣớc lợ 14 1.1.9 Bệnh nhiễm trùng vi khuẩn Aeromonas di động động vật thủy sản môi trƣờng nƣớc 16 1.2 Hoạt động nuôi tôm tác động môi trƣờng 22 1.2.1 Hoạt động nuôi tôm 22 1.2.1.1 Nuôi tôm kết hợp với rừng sinh thái 22 1.2.1.2 Nuôi tôm quảng canh cải tiến (Improve extensive) 23 1.2.1.3 Nuôi tôm án thâm canh (Semiintensive) 24 v 1.2.1.4 Nuôi tôm thâm canh (Intensive) 24 1.2.1.5 Nuôi tôm ruộng 25 1.2.2 Ảnh hƣởng yếu tố ên đến chất lƣợng nƣớc mặt 25 1.2.2.1 Ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt từ khu dân cƣ 26 1.2.2.2 Nƣớc thải công nghiệp 26 1.2.2.3 Nƣớc chảy tràn mặt đất 26 1.2.2.4 Ô nhiễm nƣớc yếu tố tự nhiên 26 1.2.2.5 Ô nhiễm nguồn nƣớc nhóm vi khuẩn gây ệnh 27 1.2.2.6 Ô nhiễm nƣớc ởi số chất hữu có độc tính cao 27 1.2.2.7 Ô nhiễm chất hữu 27 1.2.2.8 Ô nhiễm nƣớc ới chất rắn 27 1.2.2.9 Ô nhiễm nƣớc mùi 27 1.2.2.10 Ô nhiễm NTTS 27 1.2.3 Ảnh hƣởng kinh tế - xã hội, nông thôn lên chất lƣợng nƣớc mặt 30 1.2.3.1 Ảnh hƣởng cơng nghiệp hóa, đại hóa 30 1.2.3.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng đến NTTS 30 1.2.3.3 Ảnh hƣởng việc NTTS đến môi trƣờng 31 1.3 Vài nét địa điểm nghiên cứu 31 1.3.1 Vị trí địa lý 31 1.3.2 Đặc điểm địa hình 32 1.3.3 Sơng ngịi chế độ thủy văn 33 1.3.4 Độ mặn xâm nhập mặn 34 1.4 Hoạt động ni tơm khu vực xã phía Bắc huyện Cần Giờ 35 1.4.1 Hoạt động nuôi địa àn huyện 35 1.4.2 Quy trình ni xử lý xả thải 36 1.4.2.1 Địa điểm nuôi 36 1.4.2.2 Cơ sở hạ tầng 36 1.4.2.3 Hoạt động nuôi 39 1.4.2.4 Nƣớc thải, chất thải 41 1.5 Nghiên cứu chất lƣợng nƣớc mặt phục vụ cho nuôi tôm nƣớc lợ 42 1.5.1 Tình hình chất lƣợng nƣớc cấp NTTS giới 42 1.5.2 Tình hình chất lƣợng nƣớc cấp NTTS Việt Nam 44 vi 1.6 Thực trạng tình hình quan trắc nguồn nƣớc nuôi trồng thủy sản khu vực nghiên cứu 45 1.6.1 Điểm mạnh 45 1.6.2 Điểm yếu 45 1.6.3 Cơ hội 47 1.6.4 Thách thức 47 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 2.1 Nội dung nghiên cứu 50 2.1.1 Điều tra tình hình tình hình sử dụng, xử lý nguồn nƣớc mặt để nuôi thủy sản 50 2.1.2 Điều tra, lấy mẫu phân tích chất lƣợng nƣớc đầu nguồn 50 2.1.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc: so sánh chất lƣợng nƣớc với tiêu chuẩn nhà nƣớc 51 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 51 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp 51 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 52 2.2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích 52 2.2.3.1 Phƣơng pháp lấy mẫu 52 2.2.3.2 Phƣơng pháp phân tích 60 2.2.4 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc cho hoạt động NTTS làm sở liệu bao gồm: 61 2.2.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu 61 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 62 3.1 Điều tra thực địa 62 3.1.1 Điều tra thực trạng sử dụng chất lƣợng nƣớc mặt qua kết khảo sát 62 3.1.2 Đánh giá, nhận xét kết điều tra khảo sát 64 3.2 Kết phân tích mẫu nƣớc 65 3.2.1 Biến thiên chất lƣợng nƣớc qua năm, tiêu môi trƣờng nƣớc xã huyện Cần Giờ (từ 2012 đến 2016) so sánh với tiêu chuẩn quốc gia 65 3.2.1.1 Độ mặn (‰) 65 3.2.1.2 Vibrio spp (CFU/ml) 65 3.2.1.3 Aeromonas spp (CFU/ml) 66 3.2.1.4 pH 67 3.2.1.5 Độ kiềm(mg/l) 67 vii 3.2.1.7 DO (mg/l) Nhận xét: Đồ thị biểu diễn tần suất biến thiên DO (mg/l) đo đƣợc giá trị trung ình liệu Năm 2102 – 2016 DO xã có tính ổn định lƣợng nƣớc lớn vô thƣờng xuyên 3.2.1.8 COD (mg/l) Nhận xét: Đồ thị biểu diễn tần suất biến thiên COD (mg/l) đo đƣợc giá trị trung ình liệu Năm 2102 – 2013, COD xã tăng mơi 69 trƣờng nƣớc có chất lơ lửng nhiều, chất hữu từ nƣớc thải môi trƣờng ên Năm 2014 – 2016, COD giảm nƣớc lớn vô thƣờng xuyên 3.2.1.9 Độ (cm) Nhận xét: Đồ thị biểu diễn tần suất biến thiên độ (cm) đo đƣợc giá trị trung ình liệu Ở xã, độ tƣơng đối ổn định nƣớc lớn vô thƣờng xuyên 70 3.2.2 Biến thiên chất lượng nước mặt qua tháng so sánh tiêu chuẩn quốc gia tiêu môi trường nước xã huyện Cần Giờ năm 2016 3.2.2.1 Độ mặn (‰) Nhận xét: Qua bảng đồ biến thiến Độ mặn xã từ tháng đến tháng cao từ từ giảm trở đầu mƣa Riêng Lý Nhơn có độ mặn cao sông Vàm Sát lấy nƣớc từ biển đổ Tất nằm giới hạn cho phép (5 – 35‰, QCVN 02-19:2014/BNNPTNT) 3.2.2.2 Vibrio spp (CFU/ml) 71 Nhận xét: Qua đồ thị biến thiến có diện Vi khuẩn Vibrio spp., nhận thấy tháng xã Bình Khánh cao (2188 CFU/ml)vƣợt ngƣỡng cho phép dựa theo TCVN (< 1000 CFU/ml - 28TCN 101:1997) có độ mặn cao vào mùa khơ, nƣớc từ thƣợng nguồn sông Nhà Bè đổ sông Lịng Tàu ị ảnh hƣởng từ nhà máy cơng nghiệp Hiệp Phƣớc Còn Lý Nhơn diện vi khuẩn tháng (1542 CFU/ml), tháng (1492 CFU/ml), tháng (1388 CFU/ml) vƣợt ngƣỡng giới hạn cho phép nƣớc thải từ hộ nuôi, nƣớc biển đổ Các xã lại nằm giới hạn cho phép Do đó, hộ ni Lý Nhơn, Bình Khánh cần phải xử lý ằng Chlorine, xi-phong, dùng CPSH, tăng thời gian chạy quạt 3.2.2.3 Aeromonas spp (CFU/ml) Nhận xét: Từ đồ thị biến thiến, vào tháng trở có diện Aeromonas spp Tại xã Lý Nhơn khơng có Aeromonas spp Do vi khuẩn tồn mơi trƣờng nƣớc Các xã cịn lại nhƣ Bình Khánh, An Thới Đơng, Tam Thơn Hiệp có diện vào tháng trở mƣa liên tục nguồn nƣớc từ sông Nhà Bè đổ nên độ mặn thấp, nên có diện Aeromonas spp nhƣng nằm giới hạn cho phép (< 1000 CFU/ml28TCN 101:1997) 72 3.2.2.4 pH Nhận xét: Qua đồ thị biến thiến pH xã từ tháng 01 đến tháng 12 khơng có thay đổi rõ rệt nằm giới hạn cho phép TCVN (7-9 QCVN 02-19:2014/BNNPTNT) 3.2.2.5 Độ kiềm(mg/l) 73 Nhận xét: Qua đồ thị biến thiến nhận thấy độ kiềm xã có chiều hƣớng giảm qua tháng mùa mƣa dƣới giới hạn cho phép 60 – 180mg/l (QCVN 02-19:2014/BNNPTNT), cần phải ón Dolomite CaMg(CO3)2 CaCO3 bổ sung khoáng 3.2.2.6 NH4-N (mg/l) Nhận xét: Qua đồ thị biến thiến NH4-N xã nằm giới hạn cho phép so với TCVN (< 0.3 mg/l, QCVN 02-19:2014/BNNPTNT) 74 3.2.2.7 DO (mg/l) Nhận xét: Qua đồ thị biến thiến DO xã nằm giới hạn cho phép so với TCVN (≥ 3.5mg/l, QCVN 02-19:2014/BNNPTNT) 3.2.2.8 COD (mg/l) Nhận xét: Qua đồ thị biến thiến COD xã nằm giới hạn cho phép so với TCVN Riêng xã Bình Khánh tháng (11.59 mg/l) tháng 10 (12.4 mg/l) cao vƣợt ngƣỡng giới hạn cho phép (< 10mg/l – QCVN 08:2015/BTNMT) nhiều chất hữu từ hoạt động kinh tế… Vì 75 ni thủy sản cần phải giảm lƣợng thức ăn, thƣờng xuyên chạy quạt, thay nƣớc thƣờng xuyên 3.2.2.9 Độ (cm) Nhận xét: Qua đồ thị biến thiến độ xã nằm giới hạn cho phép so với TCVN (20 -50cm, QCVN 02-19:2014/BNNPTNT) 3.3 Đề xuất công tác quản lý chất lƣợng nƣớc cấp nuôi tôm nƣớc lợ 3.3.1 Cộng đồng người nuôi Từng xã chủ động quản lý tốt môi trƣờng vùng nuôi, vận động ngƣời nuôi thủy sản không xả nƣớc thải chƣa qua xử lý môi trƣờng chung quanh, bảo đảm vệ sinh môi trƣờng Phổ biến tài liệu iện pháp kỹ thuật nhƣ cấp nƣớc, thoát nƣớc, xử lý nƣớc, liều lƣợng thức ăn ao ni, kỹ thuật chăm sóc, sử dụng chế phẩm sinh học Thử nghiệm nhân rộng mô hình xử lý chất thải quy mơ nhỏ, quy mơ cụm gia đình, kinh phí đầu tƣ thấp, sản phẩm sau xử lý sử dụng đƣợc cho cộng đồng dân cƣ (phân ón, vật liệu san lấp, ) Thiết kế xây dựng ao nuôi phải bao gồm ao lắng ao xử lý 76 Áp dụng lịch thời vụ: ni vụ năm, thời gian cịn lại ni ln canh đối tƣợng khác để có thời gian đáy ao đƣợc tự làm thích hợp mùa nƣớc Xây dựng mơ hình sản xuất theo hình thức quản lý cộng đồng, cộng đồng tham gia quản lý chất lƣợng nƣớc, tổ hợp tác, hợp tác xã để hỗ trợ sản xuất Đầu tƣ nâng cấp hệ thống thủy lợi nội đồng phục vụ thủy sản Nơng dân cần chọn quy trình cơng nghệ phù hợp cho chất lƣợng nƣớc điều kiện Thƣờng xun phối kết hợp với quan quản lý, doanh nghiệp nắm vững quy trình kỹ thuật từ vận dụng cách có hiệu phục vụ cho sản xuất nhằm đạt hiệu bền vững Ngƣời nuôi nâng cao chất lƣợng sản phẩm dựa chất lƣợng mơi trƣờng, việc giảm mật độ ni, kiểm sốt dịch bệnh điều kiện tiên để giảm rủi ro nâng sức cạnh tranh sản phẩm trƣờng giới 3.3.2 Cơ quan quản lý Quy hoạch cụ thể vùng nuôi loài thủy sản, củng cố hệ thống giám sát chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ệnh dịch cho việc nuôi trồng thủy sản Ngăn chặn tình trạng phát triển ni tràn lan không theo quy hoạch dẫn đến hiệu thấp, gây ô nhiễm môi trƣờng Phối hợp với doanh nghiệp địa phƣơng việc quản lý chất lƣợng giống, môi trƣờng nuôi Đẩy mạnh việc xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan đến quản lý môi trƣờng nuôi trồng thủy sản vùng ven iển theo hƣớng áp dụng công nghệ sạch, mở rộng ứng dụng mơ hình thực hành ni tốt ni trồng thủy sản 77 Nâng cao nhận thức cho ngƣời dân vấn đề môi trƣờng sản xuất sản phẩm vệ sinh an tồn thực phẩm ni trồng thủy sản Cần quan tâm đến biện pháp kỹ thuật nhƣ: cấp nƣớc, thoát nƣớc, xử lý nƣớc, liều lƣợng thức ăn ao ni,kỹ thuật chăm sóc, tăng cƣờng sử dụng chế hẩm men vi sinh, để đảm ảo tốt nguồn nƣớc cho ao nuôi Cần phát triển mơ hình xử lý chất thải quy mơ nhỏ, quy mơ cụm gia đình, kinh phí đầu tƣ thấp, sản phẩm sau xử lý sử dụng đƣợc cho cộng đồng dân cƣ (phân ón, vật liệu san lấp, ) 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Cần có điều kiện hệ thống sơng ngịi chằng chịt, nguồn nƣớc dồi dào, thích hợp cho nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ nhiên số điều kiện kinh tế, xã hội yếu nên hạn chế khả phát triển nghề thủy sản Kết phân tích 919 mẫu nƣớc quan trắc từ 2012 đến 2016 điểm xã phí ắc huyện Cần Giờ cho thấy tiêu hóa lý vi sinh ao gồm: pH, độ mặn, NH4-N, COD, DO, Vibrio spp., Aeromonas spp nhìn chung phù hợp cho nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ Chất lƣợng nƣớc tƣơng đối phù hợp cho việc lấy nƣớc vào ao, nhiên không nên cấp nƣớc trực tiếp vào ao nuôi, cần phải qua ao lắng để xử lý nhằm đảm bảo chất lƣợng nƣớc phù hợp cho ao nuôi tôm Các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất cho quan quản lý nhà nƣớc nhƣ cộng đồng ngƣời nuôi trồng thủy sản tạo điều kiện để phát triển ngành nghệ cách ền vững, đảm bảo thu nhập, ổn định đời sống an tồn mơi trƣờng Kiến nghị Tiếp tục khảo sát iến động môi trƣờng nƣớc ao ni với ảnh hƣởng nguồn nhiễm ngồi huyện để có hƣớng xử lý ni trồng thích hợp Cần nghiên cứu tác động iến đổi khí hậu đến chất lƣợng nƣớc để có iện pháp phịng ngừa thích ứng phù hợp 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Thông tƣ việc Yêu cầu chất lƣợng nƣớc nuôi tôm-mức giới hạn cho phép.” Số 45/2010/TT-BNNPTNT, 2010 [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Cơ sơ NTTS thƣơng phẩm, điều kiện vệ sinh thú y.” Số QCVN 0180:2011/BNNPTNT, 2011 [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Đề án kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng ni trồng thủy sản (Tôm, cá tra) đến năm 2020,” 2013 [4] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở nuôi tôm nƣớc lợ - Điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, ảo vệ mơi trƣờng an tồn thực phẩm.” Số QCVN 02-19:2014/BNNPTNT, 2014 [5] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Nâng cao lực quản lý quan trắc, cảnh áo môi trƣờng nuôi trồng thủy sản,” 2016 [6] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng “Chất lƣợng nƣớc mặt.” Số QCVN 08MT:2015/BTNMT, 2015 [7] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng “Chất lƣợng nƣớc biển ven bờ.” Số QCVN 10-MT:2015/BTNMT, 2015 [8] Bộ Thủy sản “Tiêu chuẩn đánh giá môi trƣờng nƣớc nuôi, lƣu giữ động vật thủy sản.” Số 28TCN 101:1997, 1997 [9] Bộ thủy sản “Thông tƣ việc Giá trị giới hạn cho phép nồng độ chất ô nhiễm vùng nƣớc nuôi thủy sản.” Số 02/2006/TT-BTS 2006, 2006 80 [10] Công ty Sản xuất dịch vụ KHCN thủy sản “Dự án Quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng Tp.HCM đến năm 2020 tầm nhìn 2025,” 2010 [11] Lƣu Thị Thanh Trúc Thực hành chuẩn đoán bệnh động vật thủy sản, Trƣờng Đại học Nông Lâm, 2014 [12] Nguyễn Đình Trung Các phương pháp quan trắc chất lượng nước ao nuôi thủy sản, Viện NTTS II, 2007 [13] Phòng Kinh tế Huyện Cần Giờ “Báo cáo tình hình NTTS huyện Cần Giờ năm 2012 đến năm 2016,” 2016 [14] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Nuôi tôm chân trắng thƣơng phẩm thâm canh,” Sổ tay hướng dẫn nuôi thủy sản, Tr 2, 2015 [15] Tổng cục biển hải đảo Việt Nam “Bảng thủy triều – Tập II.” Trung tâm hải văn, 2012 [16] Tổng cục biển hải đảo Việt Nam “Bảng thủy triều – Tập II.” Trung tâm hải văn, 2013 [17] Tổng cục biển hải đảo Việt Nam “Bảng thủy triều – Tập II.” Trung tâm hải văn, 2014 [18] Tổng cục biển hải đảo Việt Nam “Bảng thủy triều – Tập II.” Trung tâm hải văn, 2015 [19] Tổng cục biển hải đảo Việt Nam “Bảng thủy triều – Tập II.” Trung tâm hải văn, 2016 [20] Tổng cục thủy sản “Giải pháp phát triển ền vững ngành tôm.” Internet: https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/nuôi-trồng-thủy-sản/nuôi-thủy-sản/doctin/010509/2018-05-10/giai-phap-phat-trien-ben-vung-nganh-tom, 2018 [21] Tổng cục Thủy sản “Mơ hình ni tơm nƣớc lợ.” 2014 81 [22] Trạm Thủy sản An Nghĩa - Sở NN&PTNT “Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng,” 2014 [23] Trạm Thủy sản An Nghĩa “Hội nghị nuôi tôm nƣớc lợ địa àn huyện Cần Giờ.” 2016 [24] Tâm Nguyễn Thu cộng “Tình hình nhiễm vi khuẩn Vi rio spp., Aeromonas spp tơm.” Tạp chí khoa học ĐH Cần Thơ, 2014 [25] Ủy Ban Nhân Dân T.p Hồ Chí Minh “Quyết định việc Đề án phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập, giảm nghèo ền vững cho ngƣời dân địa àn huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020.” Số 4249/QĐ-UBND, 2016 [26] Vũ Nghĩa Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Tr 8, 1997 [27] Yến Hoàng “Độ đục, độ nƣớc ao ni,” Tạp chí Thủy sản Việt Nam, 2014 [28] Carvajal R and Alava J.J “Mangrove wetlands conservation project and the shrimp farming industry in Ecuador,” World Aquaculture Vol 69, pp 1517, 2007 [29] Ferreira N.C et al “Hydrological and Water Quality Indices as management tools in marine shrimp culture,” Ensevier, Aquaculture Vol 318, pp 425–433, 2011 [30] Omidi Fakhriye “Survey of the relationship of physiochemical factors of water on growth index (SGR) of Vannamei shrimp in Bushehr farms – Iran,” Aquaculture Vol 318, pp 425-433, Elsevier, 2011 [31]Shrimp Culture “Water Quality Management.” Internet: https://shrimpculture.blogspot.com/search/label/Water Quality Management, 2018 [32] Valiallahi J Environmental impact of shrimp culture at crab culture site in Chabaharsistan Baluchestan province, India Academia, 2017 82 [33] Walker S.L., et al “Canadian environmental effects monitoring: experiences with pulp and paper and metal mining regulatory programs,” Environmental Monitoring and Assessment Vol 88, Issue 1–3, pp 311– 326, October 2003 83 ... ngành: Quản lý TN MT Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp quản lý chất lƣợng nƣớc phục vụ nuôi tôm nƣớc lợ cho xã phía Bắc huyện Cần Giờ NHIỆM VỤ VÀ NỘI... tài tập trung phân tích đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt phục vụ cho hoạt động nuôi tôm nƣớc lợ địa àn xã phía Bắc huyện Cần Giờ, từ đề xuất giải pháp quản lý hoạt động nuôi, chất lƣợng nƣớc đảm bảo... pháp quản lý chất lượng nước phục vụ nuôi tôm nước lợ cho xã phía Bắc huyện Cần Giờ? ??, nhằm tạo điều kiện cho ngƣời có hiểu biết ản trình hoạt động ni, quản lý chất lƣợng nƣớc, nâng cao kỹ thuật nuôi

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:40

Tài liệu liên quan