Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THU THẢO ẢNH HƢỞNG CỦA EL NINO VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KHƠ HẠN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành: M850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lƣơng Văn Việt Ngƣời phản iện 1: PGS.TS Tôn Thất Lãng Ngƣời phản iện 2: PGS.TS Bùi Xuân An Luận văn thạc s đƣợc ảo vệ Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc s Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 04 tháng năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc s gồm: PGS.TS Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Tôn Thất Lãng - Phản iện PGS.TS Bùi Xuân An - Phản iện TS Lê Việt Thắng - Ủy viên TS Trần Trí Dũng - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Thị Thu Thảo MSHV: 17112531 Ngày, tháng, năm sinh: 15/09/1995 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã chuyên ngành: M850101 I TÊN ĐỀ TÀI: “Ảnh hƣởng El Nino Biến đổi khí hậu đến khơ hạn khu vực Nam Trung Bộ” NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu tác động ảnh hƣởng El Nino Biến đổi khí hậu đến khơ hạn khu vực Nam Trung Bộ phục vụ cơng tác ứng phó với iến đổi khí hậu Dự áo tình trạng khơ hạn khu vực Nam Trung Bộ giai đoạn 2046 – 2065 tác động El Nino Biến đổi khí hậu Đề xuất đƣợc giải pháp thích ứng với khô hạn khu vực Nam Trung Bộ II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 26/12/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 22/7/2019 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lƣơng Văn Việt Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu Trƣờng ĐH Công Nghiệp Tp HCM, đƣợc ảo giảng dạy nhiệt tình q thầy nhà trƣờng, đặc iệt quý thầy cô Viện Khoa học công nghệ Quản lý môi trƣờng truyền đạt cho kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian nghiên cứu trƣờng Và tơi hồn thành luận văn ngành quản lý tài nguyên môi trƣờng với đề tài: “Ảnh hưởng El Nino Biến đổi khí hậu đến khô hạn khu vực Nam Trung Bộ” dƣới dẫn dắt hƣớng dẫn PGS.TS Lƣơng Văn Việt Từ kết đạt đƣợc này, xin chân thành cám ơn: Quý thầy cô Viện Khoa học công nghệ Quản lý môi trƣờng truyền đạt cho kiến thức ổ ích thời gian qua Và tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian nghiên cứu Đặc iệt, thầy PGS.TS Lƣơng Văn Việt tận tình dìu dắt, hƣớng dẫn, dạy tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu áo cáo luận văn tốt nghiệp Các anh chị học khóa 7, đặc iệt lớp CHQLMT7B ln ủng hộ đồng hành suốt quãng thời gian qua Trong trình thực áo cáo luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong thầy đóng góp ý kiến để tơi học hỏi thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt áo cáo luận văn tốt nghiệp Cuối xin kính chúc tất ngƣời sức khỏe thành đạt Tơi chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên thực Phạm Thị Thu Thảo i năm 2019 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hoạt động tƣợng El Nino Biến đổi khí hậu gây ảnh hƣởng nặng nề đến Việt Nam, khu vực Nam Trung ộ vùng đƣợc đánh giá chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng Nghiên cứu ảnh hƣởng El Nino Biến đổi khí hậu đến khô hạn khu vực Nam Trung Bộ đƣợc thực với nguồn liệu khí hậu quan trắc khoảng thời gian từ năm 1978 đến năm 2017 theo kịch Biến đổi khí hậu cho giai đoạn 2046 – 2065 Hai kịch biến đổi khí hậu đƣợc sử dụng kịch ản nồng độ khí nhà kính trung ình thấp (RCP4.5) kịch ản nồng độ khí nhà kính cao (RCP8.5) Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp Penman – Monteith để tính lƣợng bốc tiềm số khô hạn Penman Các phần mềm đƣợc sử dụng nghiên cứu CropWat ArcGIS Kết nghiên cứu cho thấy tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận hai tỉnh khô hạn nặng nhất, tỉnh Bình Định có mức khơ hạn thấp so với tỉnh thuộc khu vực Nam Trung Bộ Xu nhiệt độ lƣợng khu vực Nam Trung Bộ giai đoạn 1978 – 2017 cho thấy mức tăng nhiệt độ khoảng 0,663 0C, lƣợng mƣa khoảng 68,53 mm El Nino Biến đổi khí hậu gây ảnh hƣởng đáng kể đến khô hạn khu vực Nam Trung Bộ với iểu thay đổi số khô hạn giai đoạn 2046 – 2065 so với giai đoạn 1978 – 2017 dựa kịch ản Biến đổi khí hậu RCP4.5 RCP8.5 Dựa vào thay đổi số khô hạn để tính tốn thống kê cấp hạn cho thấy khu vực Nam Trung Bộ chịu ảnh hƣởng thời tiết gây hạn hán nặng nề, mức phát thải khí nhà kính tăng gây tăng mức độ hạn nên cần đề xuất áp dụng hợp lý giải pháp thích ứng với khơ hạn khu vực nghiên cứu ii ABSTRACT The activity of the El Nino phenomenon and Climate change has seriously affected Vietnam, in which the Nam Trung Bo region is the region that is considered seriously affected Research on the impact of El Nino and Climate change to the Nam Trung Bo region was carried out with monitoring climate data in the period from 1978 to 2017 and under climate change scenarios for the period 2046 - 2065 The two climate change scenarios used are the low average greenhouse gas concentration scenario (RCP4.5) and the high greenhouse gas concentration scenario (RCP8.5) The study uses Penman - Monteith method to calculate potential vapor evaporation and Penman drought index The main software used in the study is CropWat and ArcGIS Research results show that Binh Thuan and Ninh Thuan provinces are the two most drought-prone provinces, Binh Dinh province has the lowest drought level compared to other provinces in the Nam Trung Bo region The trend of temperature and rainfall in the Nam Trung Bo region in the period of 1978 - 2017 showed that the temperature increase is about 0.663 0C, the rainfall is about 68,53 mm El Nino and Climate Change have significantly affected drought in the Nam Trung Bo region with the manifestation of changes in the drought index in the period of 2046 - 2065 compared to the period of 1978 - 2017 based on climate change scenarios RCP4.5 and RCP8.5 Based on the change of drought index to compute statistics and the drought level for the Nam Trung Bo region shows the influence of the weather that cause severe droughts, increased emissions levels did increase the drought level should need to propose and apply case the solution to adapt to drought in the area of research iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu ản thân Các kết đạt đƣợc luận văn đề tài “Ảnh hưởng El Nino Biến đổi khí hậu đến khơ hạn khu vực Nam Trung Bộ” sản phẩm cá nhân tơi tìm hiểu nghiên cứu dƣới dẫn dắt hỗ trợ PGS.TS Lƣơng Văn Việt Trong toàn nội dung luận văn, kết nghiên cứu kết luận trung thực cá nhân nghiên cứu tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Việc tham khảo nguồn tài liệu đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Phạm Thị Thu Thảo iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu .5 Ý ngh a thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 1.1.3 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 10 1.1.4 Đặc điểm khí hậu 12 1.1.5 Đặc điểm thủy văn 13 1.1.6 Đặc điểm hải văn 14 1.1.7 Đặc điểm thổ nhƣỡng 15 v 1.1.8 Đặc điểm thực vật 17 1.2 Tổng quan tình hình khơ hạn Khu vực Nam Trung Bộ .18 1.3 Tổng quan El Nino Biến đổi khí hậu .20 1.3.1 Biến đổi khí hậu 20 1.3.2 El Nino 22 1.3.3 Các kịch ản nồng độ khí nhà kính 23 1.4 Ảnh hƣởng El Nino Biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ 26 1.5 Tình hình nghiên cứu nƣớc .29 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 29 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 30 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Nội dung nghiên cứu .34 2.1.1 Thu thập tài liệu 34 2.1.2 Xây dựng sở liệu 34 2.1.3 Đánh giá ảnh hƣởng El Nino Biến đổi khí hậu đến yếu tố khí hậu khu vực Nam Trung Bộ 35 2.1.4 Xác định ảnh hƣởng El Nino Biến đổi khí hậu đến ốc thoát tiềm khu vực Nam Trung Bộ 36 2.1.5 Xác định ảnh hƣởng El Nino Biến đổi khí hậu đến khô hạn khu vực Nam Trung Bộ 36 2.1.6 Bộ Đề xuất giải pháp thích ứng với khô hạn khu vực Nam Trung .37 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phƣơng pháp xác định xu iến đổi yếu tố khí hậu .37 2.2.2 Phƣơng pháp xác định lƣợng ốc thoát tiềm 38 2.2.3 Phƣơng pháp tính số khơ hạn 41 2.2.4 Phƣơng pháp tính tốn sử dụng mơ hình CROPWAT 41 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích khơng gian 42 2.2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .43 3.1 Đặc điểm khí hậu khu vực Nam Trung Bộ .43 vi 3.1.1 Nhiệt độ .43 3.1.2 Độ ẩm 45 3.1.3 Tốc độ gió .45 3.1.4 Lƣợng mƣa 46 3.1.5 Số nắng 47 3.1.6 Lƣợng ốc thoát tiềm .48 3.1.7 Chỉ số khô hạn 49 3.2 Xu iến đổi yếu tố khí hậu khu vực Nam Trung Bộ giai đoạn 1978 - 2017 52 3.2.1 Nhiệt độ .52 3.2.2 Lƣợng mƣa 57 3.3 Ảnh hƣởng El Nino Biến đổi khí hậu đến khơ hạn khu vực Nam Trung Bộ .63 3.3.1 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu 63 3.3.2 Ảnh hƣởng El Nino Biến đổi khí hậu 70 3.4 Đề xuất giải pháp thích ứng với khô hạn khu vực Nam Trung Bộ .77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 86 vii Bảng 3.20 Ảnh hƣởng El Nino Biến đổi khí hậu đến thay đổi số khơ hạn theo kịch ản RCP8.5 tính theo % Tên trạm Ba Tơ Cam Ranh Đà Nẵng Hàm Tân Hoài Nhơn Nha Trang Phan Rang Phan Thiết Quảng Ngãi Quy Nhơn Sơn Hòa Tam Kỳ Tuy Hòa Số trạm có xu khơ hạn tăng I 4,41 17,42 15,93 5,28 46,43 3,41 12,18 7,78 43,97 35,14 9,95 31,18 0,60 II 34,20 17,07 24,31 5,42 14,81 33,28 14,23 6,36 29,69 35,31 28,63 57,00 12,47 III 0,65 15,17 7,72 22,02 11,86 31,21 28,89 14,11 -3,97 31,54 -17,76 -15,43 -11,13 IV -43,52 86,31 31,98 59,80 66,69 42,01 62,80 37,53 47,30 61,81 28,08 36,29 71,96 V 19,23 61,85 19,78 37,04 59,78 36,75 11,04 11,81 61,32 90,12 8,29 44,96 21,48 13 13 12 13 Tháng VI VII 1,04 -26,17 -38,41 -17,63 -48,52 -64,10 -18,03 -11,32 -12,01 -31,34 -24,82 61,40 3,79 32,65 1,71 -20,75 20,27 -45,50 -16,41 10,90 6,95 4,06 -35,77 -42,97 -1,29 -10,69 72 VIII -34,48 28,60 -14,62 -6,12 -23,65 78,56 18,59 -8,08 -63,11 26,43 19,03 -60,51 -32,50 IX -26,67 -6,45 -21,31 -35,09 -30,65 -17,05 -5,97 -6,52 -35,09 -28,77 -20,73 -29,82 -13,58 X 52,63 12,73 38,10 -17,50 18,52 2,70 39,85 0,00 23,81 24,14 18,18 28,57 171,88 XI 20,00 -10,00 29,17 29,27 35,71 -8,82 16,76 31,66 19,05 18,52 3,23 37,50 -4,00 XII -59,18 18,23 2,04 11,17 -40,40 -58,43 -9,72 12,99 -21,43 -28,43 29,10 0,00 64,34 11 10 Bản đồ thể mức thay đổi số khô hạn tác động El Nino BĐKH theo kịch ản BĐKH RCP4.5 RCP8.5 mùa khô giai đoạn 2046 – 2065 so với giai đoạn 1978 – 2017 đƣợc trình ày qua hình 3.9 hình 3.10 Qua cho thấy có thay đổi rõ rệt mức khô hạn hai kịch ản RCP4.5 RCP8.5 Cụ thể nhƣ sau: - Mức tăng số khô hạn El Nino BĐKH theo kịch ản BĐKH RCP4.5 mùa khô giai đoạn 2046 – 2065 so với giai đoạn 1978 – 2017 cho thấy phân hóa rõ rệt mức khơ hạn khu vực phía Bắc NTB Nam NTB: Khu vực phía Bắc NTB giai đoạn 2046 – 2065 mức tăng số khơ hạn có xu cao so với giai đoạn 1978 - 2017 Theo kịch ản RCP4.5 khu vực có mức tăng khơ hạn lên tới 90% so với giai đoạn 1978 – 2017 khu vực xung quanh trạm Hồi Nhơn (Bình Định) Khu vực phía Nam NTB ngƣợc lại có xu giảm mức tăng số khô hạn so sánh giai đoạn 2046 – 2065 giai đoạn 1978 – 2017 Cụ thể theo kịch ản RCP4.5 khu vực có mức tăng khơ hạn thấp lên tới 50% so với giai đoạn 1978 – 2017 khu vực xung quanh trạm Nha Trang (Khánh Hịa) Hàm Tân (Bình Thuận) - Theo kịch ản RCP8.5 so sánh mức tăng số khô hạn giai đoạn 2046 – 2065 giai đoạn 1978 – 2017 cho thấy số khô hạn có xu tăng khu vực NTB Khu vực tăng cao trạm Hoài Nhơn trạm Quy Nhơn tỉnh Bình Định, tăng lên tới 35% Khu vực tăng thấp trạm Phan Rang, Phan Thiết thuộc tỉnh Bình Thuận, trạm Sơn Hịa tỉnh Phú Yên có mức tăng khoảng – 15% Các khu vực lại mức tăng giao động từ 16 – 35% - So sánh mức thay đổi số khô hạn ảnh hƣởng mức phát thải kịch RCP4.5 RCP8.5 cho thấy có thay đổi mức tăng số khô hạn Điều cho thấy mức phát thải gây ảnh hƣởng để số khô hạn khu vực nghiên cứu Khu vực Bắc NTB có mức khơ hạn giảm tăng mức phát thải Ngƣợc lại khu vực phía Nam NTB có mức khơ hạn tăng tăng mức phát thải 73 Hình 3.9 Thay đổi số khơ hạn El Nino BĐKH theo kịch ản BĐKH RCP4.5 mùa khô giai đoạn 2046 – 2065 so với giai đoạn 1978 – 2017 Hình 3.10 Thay đổi số khô hạn El Nino BĐKH theo kịch ản BĐKH RCP8.5 mùa khô giai đoạn 2046 – 2065 so với giai đoạn 1978 – 2017 Mức tăng số khô hạn BĐKH theo kịch ản BĐKH RCP4.5 RCP8.5 mùa mƣa giai đoạn 2046 – 2065 so với giai đoạn 1978 – 2017 đƣợc thể qua ản đồ hình 3.11 hình 3.12 Bản đồ cho thấy thay đổi số khô hạn giai đoạn 2046 – 2065 so với giai đoạn 1978 – 2017 kịch ản RCP 4.5 so với kịch ản RCP8.5 Mức thay đổi số khô hạn ảnh hƣởng mức phát thải kịch ản RCP4.5 RCP8.5 cho thấy có phân hóa rõ rệt số khơ hạn vùng nhỏ thuộc khu vực nghiên cứu Điều cho thấy mức phát thải gây ảnh hƣởng để số khô hạn khu vực nghiên cứu: - Khu vực Bắc NTB vào mùa mƣa theo kịch ản RCP4.5 giai đoạn 2046 – 2065 có mức tăng số khô hạn so với giai đoạn 1978 – 2017, trạm Quy Nhơn (Bình Định) có mức tăng lên tới 90% Tuy nhiên với kịch ản RCP8.5 ngƣợc lại, 74 giai đoạn 2046 – 2065 số khô hạn khu vực giảm so với giai đoạn 1978 – 2017, mức độ giảm lên tới 50% - Khu vực Nam NTB ngƣợc lại vào mùa mƣa theo kịch ản RCP4.5 giai đoạn 2046 – 2065 có mức giảm số khơ hạn so với giai đoạn 1978 – 2017, trạm Nha Trang (Khánh Hịa) Hàm Tân (Bình Thuận) có mức giảm lên tới 50% Đối với kịch ản RCP8.5 vào giai đoạn 2046 – 2065 số khô hạn khu vực cao so với giai đoạn 1978 – 2017, mức độ tăng khoảng 16 – 35% Hình 3.11 Thay đổi số khơ hạn El Nino BĐKH theo kịch ản BĐKH RCP4.5 mùa mƣa giai đoạn 2046 – 2065 so với giai đoạn 1978 – 2017 Hình 3.12 Thay đổi số khơ hạn El Nino BĐKH theo kịch ản BĐKH RCP8.5 mùa mƣa giai đoạn 2046 – 2065 so với giai đoạn 1978 – 2017 Thống kê cấp hạn ảnh hƣởng El Nino BĐKH theo kịch ản BĐKH RCP4.5 RCP8.5 vào mùa khô tỉnh khu vực Nam Trung Bộ giai đoạn 2046 – 2065 đƣợc trình ày ảng 3.21 Dựa vào ảng thống kê cho thấy khu vực NTB chịu ảnh hƣởng thời tiết gây hạn hán nặng nề El Nino mức 75 phát thải khí nhà kính tăng gây tăng mức độ hạn khu vực nghiên cứu Căn vào ảng phân cấp hạn theo số khơ hạn Penman ( ảng 2.2) khu vực nghiên cứu có tỉnh Bình Định thuộc mức khơ hạn, cịn khu vực cịn lại thuộc mức hạn nặng 76 Bảng 3.21 Thống kê cấp hạn ảnh hƣởng El Nino BĐKH theo kịch ản BĐKH RCP4.5 RCP8.5 vào mùa khô tỉnh khu vực Nam Trung Bộ giai đoạn 2046 - 2065 STT Tên tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận Khánh Hịa Quảng Nam Bình Định Phú Yên TP Đà Nẵng Quảng Ngãi 3.4 Kịch Cấp hạn thấp Cấp hạn cao Cấp hạn trung BĐKH năm năm bình năm RCP4.5 5 RCP8.5 5 RCP4.5 5 RCP8.5 5 RCP4.5 4,55 RCP8.5 5 RCP4.5 5 RCP8.5 5 RCP4.5 4,9 RCP8.5 4,85 RCP4.5 5 RCP8.5 5 RCP4.5 5 RCP8.5 5 RCP4.5 5 RCP8.5 5 Mức hạn Hạn nặng Hạn nặng Hạn nặng Hạn nặng Khô hạn Hạn nặng Hạn nặng Hạn nặng Khô hạn Khô hạn Hạn nặng Hạn nặng Hạn nặng Hạn nặng Hạn nặng Hạn nặng Đề xuất giải pháp thích ứng với khơ hạn khu vực Nam Trung Bộ Khu vực NTB Việt Nam đƣợc đánh giá vùng chịu tác động mạnh tƣợng El Nino BĐKH Do việc thích ứng với thay đổi thời tiết tác động tƣợng El Nino BĐKH trở thành vấn đề ức thiết trƣớc mắt lâu dài Các nội dung hoạt động thích ứng cần đƣợc triển khai theo l nh vực vùng/miền/địa phƣơng Phƣơng châm ản tổng quát cho dải ven iển ảo đảm quản lý tổng hợp phát triển ền vững, đảm ảo an ninh lƣơng thực, an tồn cho nhân dân giá trị văn hóa điều kiện phải gánh chịu tác động nghiêm trọng tƣợng El Nino BĐKH Các quan chức từ trung ƣơng tới địa phƣơng cần sớm đề xuất thực xây dựng kế hoạch hành động nhằm thích ứng với tác 77 động tƣợng El Nino BĐKH khu vực địa phƣơng Một số iện pháp đƣợc đề xuất nhƣ sau: - Khu vực tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận khu vực chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất, tình trạng khơ hạn dẫn đến sa mạc hóa, thiếu nƣớc trầm trọng cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Cần đầu tƣ xây dựng phát triển hệ thống thủy lợi để chủ động nguồn nƣớc tiền đề quan trọng hàng đầu để cung cấp nƣớc cho sinh hoạt sản xuất ngƣời dân ứng phó với hạn hán Xây dựng cơng trình ngăn chặn việc xâm nhập mặn dọc hai ên sông không để ngăn xâm nhập mặn mà cịn lƣu giữ nguồn nƣớc ngọt, góp phần lũ vào mùa mƣa, cấp nƣớc vào mùa khô hạn Xây dựng kênh “nối mạng” để tận dụng triệt để nguồn nƣớc xả từ nhà máy thủy điện vào mùa mƣa để đƣa nƣớc nơi thừa đến khu vực khô hạn Tận dụng nguồn nƣớc mƣa nhƣ sử dụng mái tôn, nhà mái ằng để hứng nƣớc mƣa vào chum vại để sử dụng cho sinh hoạt Cải tiến mơ hình thu trữ mƣa ằng cách trải túi nilon sƣờn đồi cát đặt chìm dƣới sƣờn đồi, đồng thời ố trí hệ thống dẫn ống tƣới… Ngoài cần thực chủ trƣơng chuyển đổi cấu trồng thích ứng với iến đổi khí hậu gắn với chuỗi giá trị theo hƣớng ền vững giải pháp thích ứng phù hợp với khu vực này: loại nhƣ măng tây xanh, ắp, đậu xanh, rau màu, nho, táo, cỏ chăn nuôi loại trái ăn trái khác loại trồng có giá trị kinh tế cao, cần nƣớc tƣới Khơng cần triển khai áp dụng ứng dụng khoa học – công nghệ để nâng cao suất, giá trị sản phẩm nhƣ: đầu tƣ sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, xây dựng nhà màng sử dụng công nghệ tƣới nhỏ giọt, tƣới nƣớc tiết kiệm; chống ốc thoát nƣớc để nuôi trồng nhằm giảm lƣợng nƣớc sử dụng tƣới cho trồng ằng cách dung sản phẩm phụ nhƣ rơm, rạ, cỏ, cây… để phủ xung quanh gốc mặt luống chống ốc thoát nƣớc, giữ ẩm cho vùng rễ cây… - Khu vực tỉnh Quảng Nam phía Bắc thuộc khu vực hạ lƣu sông Vu Gia, Thu Bồn vùng ị thiếu nƣớc tƣới trầm trọng nguyên nhân mực nƣớc sông giảm nguồn nƣớc ị nhiễm mặn Do cần phải triển khai xây dựng cơng trình ngăn xâm nhập mặn, tổ chức ơm lách triều thực tƣới nƣớc 78 cách khoa học nhằm tiết kiệm nƣớc, chuyển đổi trồng (ƣu tiên giống lúa lai chống chịu mặn, chịu hạn; trồng công nghiệp, ăn quả, trồng chịu hạn…) Các hồ chứa nƣớc A Vƣơng, Sông Bung phải vận hành quy định để vừa đảm ảo cấp điện cấp nƣớc cho sản xuất sinh hoạt vùng hạ du Xây dựng cơng trình dẫn nƣớc, trạm ơm để điều tiết nguồn nƣớc, dẫn nƣớc từ hồ chứa vùng thiếu nƣớc nhằm đảm ảo nguồn nƣớc tƣới cho trồng sinh hoạt ngƣời dân - Trên địa àn tỉnh Quảng Ngãi, khu vực huyện Đức Phổ chịu ảnh hƣởng khơ hạn nặng nề Do cần triển khai giải pháp cụ thể nhƣ: tận dụng tối đa nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, nƣớc hồi quy để trữ vào ao, hồ, kênh chìm, kênh tiêu… phục vụ chống hạn; điều tiết, phân phối nƣớc đến vùng ị hạn, áp dụng iện pháp tƣới luân phiên, tƣới ƣớt - ráo, ƣu tiên vùng xa tƣới trƣớc, vùng gần tƣới sau, ảo đảm nƣớc theo nhu cầu phù hợp với thời kỳ sinh trƣởng, phát triển trồng; ƣu tiên cấp nƣớc sinh hoạt, công nghiệp, nƣớc uống cho gia súc vùng lúa trọng điểm tỉnh Quản lý điều tiết lƣợng nƣớc hồ Đakđrinh, hồ Nƣớc Trong để cấp nƣớc cho khu vực chịu hạn - Tƣơng tự địa àn tỉnh Bình Định cần kết hợp với Cơng ty Thủy điện An Khê – Kanak để điều tiết nguồn nƣớc từ hồ chứa thủy điện để cung cấp nƣớc cho vùng khơ hạn tỉnh Ngồi cần tuyên truyền hƣớng dẫn nông dân sử dụng nƣớc tiết kiệm, tƣới luân phiên, tận dụng nguồn nƣớc từ sông, hồ để chống hạn Cần thành lập tổ tổ cơng tác phối hợp với quyền địa phƣơng kiểm tra, đánh giá nguồn nƣớc có, xác định rõ khu vực thiếu nƣớc, khu vực có nguy thiếu nƣớc, thơng tin kịp thời tình hình hạn hán để ngƣời dân iết, chủ động ố trí sản xuất phịng chống hạn Thƣờng xun theo dõi diễn iến nguồn nƣớc để để kịp thời chủ động tổ chức giải pháp hỗ trợ - Các khu vực dƣờn đồi dốc cần áp dụng iện pháp canh tác sử dụng loại chịu hạn nhƣ neem, điều… trồng theo đƣờng đồng mức, theo ô để chắn gió cát kết hợp với iện pháp nông – lâm Biện pháp nông – lâm cụ thể trồng theo ang (1 ăng trồngrừng ăng chừa lại để sản xuất nông nghiệp) trồng theo lƣới vng ( ố trí trồng rừng xung quanh, chừa lại để sản xuất nông 79 nghiệp, diện tích trồng diện tích chừa lại ằng nhau) Cây trồng keo tràm neem thu lợi từ Ngồi thay đổi trồng số giống chịu hạn nhu keo chịu hạn, xoan chịu hạn, keo lai, xà cừ số giống nhƣ chà là, lát Mêhicơ, gió ầu, trơm, cốc hành… - Ngồi cần nghiên cứu triển khai phƣơng án chuyển đổi cấu kinh tế, cấu trồng vật nuôi, giảm ngành sử dụng nhiều nƣớc ngọt: phát triển trồng công nghiệp thay cho lúa; phát triển ngành nghề đặc trung vùng nhƣ nuôi dê, cừu, lạc đà, đà điểu, trồng sa nhân, nha đam, trầm hƣờng, xƣơng rồng không gai…; phát triển ngành nghề liên quan đến nƣớc lợ nƣớc mặn nhƣ nuôi trồng thủy hải sản, du lịch, chế iến đánh xa ờ, khôi phục phát triển rạn san hô rừng ngập mặn… 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Do khu vực nghiên cứu nằm khu vực chịu ảnh hƣởng mạnh El Nino, kết hợp với tác động BĐKH gây ảnh hƣởng đáng kể đến khô hạn khu vực Mức độ ảnh hƣởng đƣợc thể qua kết tính tốn số khô hạn giai đoạn 2046 – 2065 so với giai đoạn 1978 – 2017 dựa kịch BĐKH RCP4.5 RCP8.5 Dựa vào thay đổi số khơ hạn để tính tốn thống kê cấp hạn cho thấy khu vực NTB chịu ảnh hƣởng thời tiết gây hạn hán nặng nề Mức phát thải cao theo kịch RCP 8.5 làm tăng mức độ hạn khu vực nghiên cứu vào tháng mùa khô, mà từ tháng đến tháng Tính đến giai đoạn 2046-2065, kết hợp El Nino BĐKH số hạn hán khu vực NTB tháng mùa khô cấp đến cấp 5, hay mức khô hạn đến hạn nặng Từ kết nghiên cứu cho thấy tác động El Nino BĐKH gây tăng mức độ khô hạn khu vực NTB nên cần đề xuất áp dụng hợp lý giải pháp thích ứng với khơ hạn khu vực nghiên cứu Kiến nghị Hiện khu vực NTB chịu ảnh hƣởng nặng nề BĐKH kết hợp hoạt động tƣợng El Nino làm tăng mức độ khô hạn khu vực vấn đề nguy cấp gây ất ổn cho môi trƣờng sống ngƣời khu vực nghiên cứu Chính vậy, cần có giải pháp nhằm thích ứng với tƣợng El Nino BĐKH phù hợp cần đƣợc triển khai thực để giảm thiểu đến mức thấp tổn thất gây tác động tiêu cực tƣợng El Nino BĐKH Để cải thiện khả ứng phó, phịng ngừa tác động tƣợng El Nino BĐKH, trƣớc mắt cần ƣu tiên cao cho việc chuẩn ị iện pháp ứng phó 81 kiện iến đổi khí hậu liên quan đến El Nino BĐKH, xác định ƣu tiên can thiệp cải thiện khả dự phòng thiên tai khởi phát chậm, xây dựng ản đồ nguy hỗ trợ xây dựng hệ thống cảnh áo sớm hiệu quả, dự áo định kì tháng Nâng cao lực điều phối Chính phủ lồng ghép tiếp cận vùng giải pháp chống chịu thích ứng Bên cạnh đó, cần có can thiệp dự phịng El Nino BĐKH theo thách thức cụ thể vùng tổn thƣơng cao, xác định ƣu tiên sách đề mềm hóa iến động giá, dự trữ lƣơng thực trƣớc kiện El Nino BĐKH, điều chỉnh sách an sinh xã hội phù hợp Về lâu dài, cần đầu tƣ nâng cao lực hệ thống cảnh áo sớm gắn kết chặt chẽ với hệ thống chia sẻ thông tin; đầu tƣ sở hạ tầng, nâng cao lực cán ộ làm cơng tác phịng chống thiên tai Nghiên cứu cịn có nhiều hạn chế nhƣng cho thấy El Nino BĐKH ảnh hƣởng nghiêm trọng đến khô hạn NTB Trong tƣơng lai cần nghiên cứu chuyên sâu tác động tổng hợp tƣợng El Nino – BĐKH đến khô hạn xây dựng kế hoạch thích ứng phù hợp theo giai đoạn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Solomon et al "Climate Change 2007," Cambridge University Press, New York, 2007 [2] Caviedes and César N "El Niño in History: Storming Through the Ages," University of Florida Press, 2001 [3] Riahi et al "Scenarios of long-term socio-economic and environmental development under climate stabilization," Technol Forecasting Soc Change Vol 74, pp 887 - 935, 2007 [4] Hay et al "A comparison of delta change and downscaled GCM scenarios for three mountainous basins in the United States," Journal of the American Water Resources Association Vol 36, no 2, pp 387-397, 2000 [5] Nguyễn Lập Dân "Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lƣợc tổng thể giảm thiểu tác hại: nghiên cứu điển hình cho đồng ằng sơng Hồng Nam Trung Bộ," Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, 2010 [6] Vũ Thị Thu Lan Nguyễn Lập Dân "Thực trạng hạn hán tỉnh Duyên hải NTB giải pháp phịng chống," Tạp chí khoa học Trái Đất Số 32, 2010 [7] "Cổng thông tin điện tử vùng duyên hải miền Trung." Internet: http://www.vietccr.vn [8] Vũ Văn Phái Địa mạo khu bờ biển đại Trung Bộ Việt Nam NXB Hà Nội, 1996, tr 100-150 [9] Hoàng Anh Huy "Nghiên cứu xây dựng mơ hình kinh tế, xã hội ền vững, thích nghi với tƣợng thiên tai cực đoan ối cảnh iến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ Thử nghiệm cho tỉnh Ninh Thuận," 2016 [10] Đặng Xuân Phong "Điều kiện địa chất thuỷ văn giải pháp tổng thể ổ sung nƣớc dƣới đất lƣu vực sông Ba sông Côn," Viện Địa lý, 2004 [11] Cao Duy Giang "Nghiên cứu, đánh giá trạng nhiễm mặn, nhiễm ẩn nƣớc dƣới đất khả cung cấp nƣớc sinh hoạt dải ven iển miền Trung từ Bình Định đến Bà Rịa Vũng Tàu," Luận án tiến s , Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, 2008 [12] Nguyễn Quang Kim cộng "Thực trạng thách thức xây dựng hệ thống dự áo cảnh áo hạn sớm Việt Nam," Tạp chí Thủy lợi Môi trường Số 7, 2004 [13] Thái Văn Trừng Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam NXB Khoa 83 học Kỹ thuật, 1999, tr 50-70 [14] Hữu Bằng "Duyên hải Nam Trung Bộ đối mặt với hoang mạc hóa." Internet: http://www.sggp.org.vn, 23.5, 2008 [15] Triển vọng cung cầu lƣợng APEC, ấn ản lần thứ 6, 2016 [16] David Eckstein et al "Global Climate Risk Index 2018," GermanWatch, 2018 [17] Đơn vị nghiên cứu khí hậu (CRU) "Nhiệt độ lƣợng mƣa trung ình hàng tháng Việt Nam từ 1901-2015," Đại học East Anglia (UEA), 2018 [18] National Centre for Hydro - Meteorological Forecasting (NCHMF) "Trung tâm Dự áo khí tƣợng thuỷ văn quốc gia (NCHMF)." Internet: http://www.nchmf.gov.vn/, 12.10,2018 [19] Trần Thục cộng "Tóm tắt kịch ản Biến đổi khí hậu nƣớc iển dâng cho Việt Nam," Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Hà Nội, 2016 [20] Hoàng Văn Huân Trần Thị Xuân Mỹ "Tác động trình nƣớc iển dâng vùng cửa sông, ven iển đồng ằng Nam Bộ định hƣớng hành động ứng phó," Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2009 [21] T.U "Cổng thông tin điện tử http://tuyenquang.gov.vn, 23.8, 2016 [22] Wayne et al "The Pathways," 2013 Tỉnh Tuyên Quang." Internet: eginner’s guide to Representative Concentration [23] Moss et al "The next generation of scenarios for climate change research and assessment," Nature Vol 463, pp 747 - 756, 2010 [24] "Ủy an Liên phủ Biến đổi khí hậu." Internet: https://www.ipcc.ch, 2013 [25] Đào Xuân Học "Nghiên cứu giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán tỉnh Duyên hải Miền trung từ Hà t nh đến Bình Thuận," Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Thuỷ lợi, 2001 [26] Lê Trung Tuân "Nghiên cứu ứng dụng giải pháp KHCN phòng chống hạn hán phục vụ phát triển nông nghiệp ền vững tỉnh miền Trung," Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, 2009 [27] Nguyễn Quang Kim "Nghiên cứu dự áo hạn hán vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên xây dựng giải pháp phòng chống," Trƣờng Đại học thủy lợi, 2005 [28] Trần Văn Ý "Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý dải cát ven iển miền Trung từ Quảng Bình - Bình Thuận," Viện Địa lý, 2005 [29] Trần Thục."Xây dựng ản đồ hạn hán mức độ thiếu nƣớc sinh hoạt Nam Trung ộ Tây Nguyên," Viện Khoa học Khí tƣợng, thủy văn mơi trƣờng, 84 2008 [30] Nguyễn Văn Thắng "Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự áo cảnh áo sớm hạn hán Việt Nam," Viện Khoa học Khí tƣợng, thủy văn môi trƣờng, 2007 [31] Kim CJ et al "Analysis of climate change impacts on the spatial and frequency patterns of drought using a potential drought hazard mapping approach," 2013 [32] Tinh et al "Relationship between the tropical Pacific and Indian Ocean seasurface temperature and monthly precipitation over the central highlands," 2007 [33] "Trung tâm liệu khí tƣợng thủy văn." Internet: http://cmh.com.vn, 17.07, 2015 [34] Bùi Thị Hạnh "Tính tốn nhu cầu nƣớc lƣu vực sơng Cái Ninh Hịa," Luận văn tốt nghiệp đại học, Trƣờng đại học Khoa học tự nhiên, 2011 85 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Phạm Thị Thu Thảo Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 15/9/1995 Nơi sinh: Bình Định Email: Phạm Thị Thu Thảo Điện thoại: 0962020019 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 2001 – 2006: học cấp Trƣờng Tiểu học số Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, T Bình Định 2006 – 2010: học cấp Trƣờng THCS Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, T Bình Định 2010 – 2013: học cấp Trƣờng THPT Hùng Vƣơng, TP Quy Nhơn, T Bình Định 2013 – 2017: học Đại học trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành 2018 – 2019: học Thạc s trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 11/2017 – 9/2018 Cơng ty CP KHCN Phân tích Nhân viên tƣ vấn hồ sơ môi trƣờng Biển Đức môi trƣờng 11/2018 – Nay Công ty TNHH Môi trƣờng Nhân viên tƣ vấn hồ sơ xanh DPG môi trƣờng TP HCM, ngày tháng năm 2019 Ngƣời khai Phạm Thị Thu Thảo 86 ... ĐỀ TÀI: ? ?Ảnh hƣởng El Nino Biến đổi khí hậu đến khô hạn khu vực Nam Trung Bộ? ?? NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu tác động ảnh hƣởng El Nino Biến đổi khí hậu đến khơ hạn khu vực Nam Trung Bộ phục... El Nino Biến đổi khí hậu gây ảnh hƣởng nặng nề đến Việt Nam, khu vực Nam Trung ộ vùng đƣợc đánh giá chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng Nghiên cứu ảnh hƣởng El Nino Biến đổi khí hậu đến khô hạn khu vực. .. đến yếu tố khí hậu khu vực Nam Trung Bộ 35 2.1.4 Xác định ảnh hƣởng El Nino Biến đổi khí hậu đến ốc thoát tiềm khu vực Nam Trung Bộ 36 2.1.5 Xác định ảnh hƣởng El Nino Biến đổi