Môi trường sống cuả sinh vật là bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và mọi hoạt độn[r]
(1)Bài 35 MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI o0o
-I Mục tiêu:
Sau học xong học sinh cần phải: 1 Kiến thức:
- Nêu khái niệm môi trường sống sinh vật, loại môi trường sống
- Phân tích ảnh hưởng số nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh môi trường tới đời sống sinh vật
- Nêu khái niệm giới hạn sinh thái, khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa
2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ phân tích yếu tố môi trường xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
Nội dung trọng tâm: Khái niệm mơi trường sống sinh vật, phân biệt nhóm nhân tố sinh thái môi trường sống Khái niệm giới hạn sinh thái ổ sinh thái
II Chuẩn bị
- Phương pháp:
o Phương pháp chính: diễn giải, hỏi - đáp rút kết luận
o Phương pháp xen kẽ: thảo luận, quan sát phân tích hình ảnh - Phương tiện dạy học:
o Sử dụng computer projector để giảng dạy (nếu có điều kiện) o Sử dụng số hình ảnh liên quan phóng to
III Nội dung tiến trình lên lớp:
1 Kiểm tra cũ: không kiểm tra cũ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh 2 Tiến trình dạy học: <40 phút>
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Cho HS quan sát đồi vấn đáp: GV: Theo em có yếu tố tác động đến cây? Tác động ảnh hưởng tới nào? HS: trả lời
GV: Những yếu tố bao quanh cây, ảnh hưởng tới gọi môi trường Vậy môi trường sống sinh vật gì? Gồm loại mơi trường nào? HS: trả lời
GV: Các yếu tố bao quanh sinh vật gọi nhân tố sinh thái Vậy có nhóm nhân tố sinh thái nào?
HS: trả lời
GV: Nhân tố vô sinh gồm loại nào? HS:Trả lời
GV: Nhân tố hữu sinh gồm nhân tố nào? HS: trả lời
GV: Vậy nhân tố sinh thái gì? HS: trả lời
GV: Giới hạn sinh thái gì? Thế khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu? Hãy nêu thêm số ví dụ giới hạn sinh thái sinh vật?
HS: trả lời
GV: Vẽ đồ thị giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi Việt Nam? Tìm hiểu giới hạn sinh thái sinh vật có ý nghĩa gì?
I MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
1 Khái niệm phân loại môi trường: a Khái niệm:
Môi trường sống cuả sinh vật bao gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp làm ảnh hưởng tới tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động sinh vật
b Phân loại: - Môi trường nước - Môi trường đất - Môi trường sinh vật 2 Các nhân tố sinh thái:
a. Nhân tố sinh thái: tất nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lên đời sống sinh vật
b Nhân tố sinh thái vơ sinh: (nhân tố vật lí hóa học) khí hậu, thổ nhưỡng, nước địa hình, c. Nhân tố sinh thái hữu sinh: vi sinh vật, nấm, động vật, thực vật người
II GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
1.Giới hạn sinh thái:
(2)HS: lên bảng vẽ đồ thị theo hình 35.1 trả lời GV: Đưa ví dụ: Trên cây, có nhiều loài chim sinh sống độ cao khác → xem nơi sinh vật phận có lồi sinh sống riêng → ổ sinh thái Vậy ổ sinh thái gì?
HS: trả lời
GV: so sánh ổ sinh thái nơi ở? Nêu ví dụ? GV: ổ sinh thái không nơi mà cách sinh sống lồi đó: ví dụ → kiếm ăn cách nào, ăn mồi nào? Kiếm ăn đâu?
HS: trả lời
GV: Theo em nhiều loài sống chung với khu vực mà không cạnh tranh nhau?
HS: trả lời
GV: Nêu ví dụ? Tìm hiểu ổ sinh thái có ý nghĩa gì?
HS: trả lời
sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển.
- Khoảng thuận lợi: khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp cho sinh vật sinh thực chức sống tốt
- Khoảng chống chịu: khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sống sinh vật
2 Ổ sinh thái:
- Là không gian sinh thái mà điều kiện mơi trường quy định tồn phát triển không hạn định cá thể loài
- Ổ sinh thái gồm: ổ sinh thái riêng ổ sinh thái chung
- Sinh vật sống ổ sinh thái thường phản ánh đặc tính ổ sinh thái thơng qua dấu hiệu hình thái chúng
- Nơi ở: nơi cư trú loài
3 Củng cố dặn dò: <5 phút> 3.1. Củng cố:
Hãy điền tiếp vào bảng đặc điểm thực vật tác động ánh sáng ý nghĩa thích nghi đặc điểm
Tác động ánh sáng Đặc điểm thựcvật Ý nghĩa thích nghicủa đặc điểm Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều gỗ mọc dày đặc
Ánh sáng yếu, bóng khác Ánh sáng chiếu nhiều phía Cây mọc điều kiện ánh sáng đáy hồ, ao
3.2. Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi cuối SGK 4 Rút kinh nghiệm