1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những đóng góp của vương triều lý

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 674,07 KB

Nội dung

Nhà Lý hoặc Lý triều còn được gọi là nhà Hậu Lý (để phân biệt với nhà Tiền Lý của Lý Nam Đế), là một triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam. Triều đại này bắt đầu khi Thái Tổ Thần Vũ hoàng đế Lý Công Uẩn lên ngôi vào tháng 10 âm lịch năm 1009, sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Tiền Lê. Triều đại này trải qua 9 vị hoàng đế và chấm dứt khi Nữ hoàng đế Lý Chiêu Hoàng, lúc đó mới có 7 tuổi, bị ép thoái vị để nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh vào năm 1225 – tổng cộng là 216 năm.

Những đóng góp vương triều Lý lịch sử dân tộc Nhà Lý Lý triều gọi nhà Hậu Lý (để phân biệt với nhà Tiền Lý Lý Nam Đế), triều đại phong kiến lịch sử Việt Nam Triều đại bắt đầu Thái Tổ Thần Vũ hồng đế Lý Cơng Uẩn lên vào tháng 10 âm lịch năm 1009, sau giành quyền lực từ tay nhà Tiền Lê Triều đại trải qua vị hoàng đế chấm dứt Nữ hoàng đế Lý Chiêu Hoàng, lúc có tuổi, bị ép thối vị để nhường cho chồng Trần Cảnh vào năm 1225 – tổng cộng 216 năm Trong thời đại này, lần nhà Lý giữ vững quyền cách lâu dài đến 200 năm, khác với vương triều cũ trước tồn vài chục năm Vào năm 1054, hoàng đế Lý Thánh Tông đổi quốc hiệu từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt ,để lại nhiều đóng góp mở kỷ nguyên Đại Việt rực rỡ lịch sử Việt Nam  Dời đô Thăng Long Hơn năm sau lên vua, tháng âm lịch năm 1010,Lý Thái Tổ tiến hành dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La (Hà Nội) Ơng ban hành Chiếu dời đô vào mùa xuân năm 1010 Quyết định dời đô Thăng Long Lý Thái Tổ xem kiện trọng đại, đánh dấu bước phát triển vượt bậc vương triều Lý Trong vòng kỷ tiếp theo, hầu hết triều đại phong kiến kế tục nhà Lý nhà Trần, nhà Mạc, nhà Hậu Lê tiếp tục dùng Thăng Long làm kinh có thời gian tồn tương đối lâu dài 2.1 Về tư tưởng: Đưa Phật giáo phát triển trở thành quốc giáo thiên hạ Phật giáo thời kỳ giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội, giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng vào việc ổn định trật tự xã hội, phát triển chế độ phong kiến, dựng nước giữ nước  Các vua Lý tôn sùng Phật giáo Do nhận thấy giá trị mà Phật giáo đem lại cho đất nước nên từ lên ngôi, vua Lý Cơng Uẩn cho xây dựng quyền sùng Phật thân dân, đề cao tư tưởng từ bi, bác  Ông cho xây dựng chùa nước, độ dân làm sư, cử sứ thần sang nước Tống xin kinh Tam tạng… Từ tín đồ Phật giáo phát triển số lượng chất lượng, hình thành nhiều trung tâm Phật giáo lớn Đại La, Hoa Lư  Nhận thức vai trò to lớn nhân sỹ Phật giáo nên vị vua nhà Lý ln tìm cách để trọng dụng, tranh thủ đức tài họ vào công trị nước Những vị thiền sư Vạn Hạnh, Đa Bảo, Giác Hải, Mãn Giác, Viên Chiếu, Quốc sư Minh Không, Viên Thông, Thông Biện… không làm rạng danh Phật giáo đồ mà bậc quân lỗi lạc, phò trợ bậc quân vương gìn giữ vương quyền thể, để lại tiếng thơm lưu danh mn đời Chính mà chùa chiền cịn nơi đào tạo trí thức đất nước ⇨ Có thể nói đóng góp quan trọng vương triều Lý đóng góp có nhiều tác động tích cực đến tất lĩnh vực đất nước ta từ trị - xã hội đến kinh tế, văn hóa, quân 2.2 Về trị - xã hội 2.2.1 Đổi triều đại  Cuối thời tiền Lê ( tức thời Lê Ngọa Triều), đất nước rơi vào tình khủng hoảng, vua quan ăn chơi sa đọa, nhân dân sống cảnh lầm than, cực khổ Điều báo hiệu cho sụp đổ triều đại Tiền Lê thay vương triều  Sau vua Lê Long Đĩnh (Lê Ngọa Triều mất), khơng có trai nối ngơi, Lý Cơng Uẩn lên lập nhà Lý (1010) Việc nhà Lý thành lập không gây bất đồng triều đình, phản đối nhân dân mà ngược lại nhân dân hết lòng ủng hộ, quan lại triều quy phục, đánh giá của người xưa “Giành ngơi cách hịa bình khủng hoảng, tránh can qua”  Sự thành lập vương triều Lý chấm dứt thời kì khủng hoảng vào cuối thời Tiền Lê, đưa đất nước bước sang thời kì – thời kì phát triển thịnh vượng 2.2.2 Đổi đế đô Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ có định lịch sử, chọn thành Đại La kinh đô cũ Cao Biền xây dựng nằm ven sông Tô Lịch, làm kinh đô cho vương triều Lý Bởi Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) nằm miền núi non hiểm trở, mang tính phịng thủ cao hồn thành vai trị lịch sử buổi đầu dựng nước Cịn "…thành Đại La, kinh cũ Cao Vươngở vào nơi trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, vị trí hướng nam bắc đơng tây, tiện cho nhìn sơng dựa núi; địa vừa rộng vừa phẳng, đất đai lại cao thoáng; dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật mực phong phú, tốt tươi Ngắm khắp nước Việt ta, có nơi "thắng địa" Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước, xứng đáng nơi kinh đô bậc đế vương mn đời" (Trích "Chiếu dời đơ" vua Lý Cơng Uẩn Đó kiện quan trọng, đánh dấu bước chuyển vận mệnh dân tộc) Sự phát triển không ngừng Đại La - Thăng Long - Hà Nội 1000 năm lịch sử minh chứng đắn sáng suốt cho định dời đô vua Lý Công Uẩn 2.2.3 Chính sách đối nội:  Đối với dân: dân, thương dân, gần dân Khi vị, Lý Thái Tổ - vị vua đầu triều nhà Lý cho xây cung Long Đức phía đơng thành Thăng Long, khu vực dân cư sinh sống buôn bán để Thái tử Lý Phật Mã ở, tạo cho Thái tử có điều kiện tìm hiểu đời sống dân sinh, với mong muốn người kế nghiệp tương lai gần dân, hiểu dân sau có sách thân dân, dân Năm 1029, vua Lý Thái Tông (Lý Phật Mã) cho sửa sang điện Càn Nguyên đổi tên điện Thiên An Hai bên tả hữu đặt hai lầu chuông đối xứng nhau, tạo điều kiện cho dân có việc kiện tụng, oan uổng đến đánh chng, nhà vua đích thân xem xét xử lý Năm 1033, nhà vua lại cho đúc chuông nặng vạn cân (khoảng tấn), treo lầu chuông, để tiếng chuông vang thấu tai vua Ngoài vào lễ cày Tịch Điền, vua cịn trực tiếp xuống cày ruộng để hịa vào dân, làm gương cho dân chúng Việc làm minh chứng cho sách thân dân vị vua thứ hai Nhà Lý Lý Thánh Tông tiếng minh qn Ngài có lịng thương dân Sử gia chép: "Nhân năm trời rét đậm, Thánh Tông bảo quan hầu cận rằng: Trẫm cung ngự sưởi than thú, mặc áo hồ cừu mà rét Huống chi tù phạm giam ngục, phải trói buộc, cơm khơng có mà ăn, áo khơng có mà mặc; có người xét hỏi chưa xong, gian chưa rõ, nhỡ rét mà chết thật thương tâm Nói vua truyền cho lấy chăn chiếu cho tù nằm, ngày cho hai bữa ăn"  Đối với tù trưởng dân tộc thiểu số miền núi: Chính sách ràng buộc tầng lớp thống trị miền núi quan hệ hôn nhân (gả gái cho châu mục, tù trưởng lực để lơi kéo họ) 2.2.4 Chính sách đối ngoại:  Đối với quân Tống phía Bắc: Ngay sau lên ngơi, Lý Thái Tổ có chủ trương giao hảo với nhà Tống Năm 1010, viên ngoại lang Lương Nhậm Văn Lê Tài Nguyên cử sứ Tống, quan hệ hai nước tương đối hịa hảo Từ năm 1075 - 1077, nước ta tiến hành kháng chiến chống Tống xâm lược nên quan hệ hai bên trở nên căng thẳng Sau kháng chiến kết thúc thắng lợi, nhà Lý giữ tư nước độc lập, tiếp tục giao hảo với nhà Tống  Đối với nước Chiêm Thành phía Nam: Ở phía nam, nước Đại Việt giáp với Chiêm Thành, tiểu vương quốc vốn có tiếng bạo, thường hay xua quân sang đánh phá miền duyên hải nước ta Buổi đầu thời nhà Lý, Lý Thái Tổ lên ngôi, Chiêm Thành cho sứ thần sang cống Kể từ năm 1028, thái tử Phật Mã, tức lý Thái Tông lên làm vua, mười lăm năm Chiêm Thành khơng chịu thơng sứ Do năm 1044, vua Thái Tơng đích thân ngự giá đánh Chiêm Thành Quân ta kéo vào kinh đô Vijaya, bắt sống vua nước Rudravarman III Từ phía nam tạm yên Vua nước Chiêm Thành năm lại phải triều cống cũ  Đối với nhà Kim miền Bắc Trung Quốc: Có điều thú vị nước Kim (nhà Kim) hùng mạnh miền bắc Trung Hoa, uy hiếp nước Nam Tống thường xuyên tôn trọng Đại Việt Sau có hịa bình với Nam Tống, năm 1168, vua Kim Thế Tông sai sứ giả vượt qua lãnh thổ Nam Tống đến nước Đại Việt lần nhà Kim có quan hệ ngoại giao với Đại Việt => Trong hai kỷ, nhà Lý theo đuổi sách ngoại giao lúc cương nghị, lúc uyển chuyển, thật linh động: nhằm mở rộng quan hệ ngành thương nghiệp với nước láng giềng, đồng thời bảo toàn lãnh thổ tự chủ dân tộc .2.2.5 Về xã hội:  Ngay từ Phật giáo du nhập vào nước ta khoảng đầu công nguyên đem theo tư tưởng bình đẳng từ bi thích hợp với khối đại đồn kết tồn dân mở rộng tình thương yêu đùm bọc lẫn dân Việt Nhờ tư tưởng coi trọng đạo Phật sách khích lệ phát triển Phật giáo mà tinh thần vơ ngã, vị tha, bình đẳng thấm sâu vào tiềm thức cư dân Đại Việt tạo nên mối đoàn kết dân tộc sâu sắc vua quan với người dân bình thường, tướng lĩnh với binh lính  Biểu hiện: Năm 1038 vua Lý Thái Tông tổ chức lễ cày tịch điền Vua sai hữu ti quét đất lập đàn, thân tế thần nơng, sau cầm cày toan làm lễ cày ruộng tả hữu can rằng, việc bọn nơng phu, bệ hạ làm việc làm gì? Vua nói: trẫm khơng tự cày lấy xơi đâu mà tế, lại lấy nêu gương cho thiên hạ Vua đẩy cày ba lần ngừng Nhà vua tự thân cày tịch điền đầu năm, để làm kiểu mẫu cho dân nhà Lý Đấy minh chứng biểu tinh thần dân chủ đoàn kết vua Đại Việt 2.2.6 Về cấu tổ chức hành Năm 1098, nhà Lý định quan chế gồm quan văn, quan võ ban chia thành bậc (cửu phẩm) với nhiệm kì năm Hệ thống quan đại thần:  Tam thái: Thái sư, Thái phó, Thái bảo  Tam thiếu: Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo  Các chức quan khác: Thái úy, Thiếu úy Bình chương  Hệ thống quan nhỏ hơn:  Hệ thống quan văn  Hệ thống quan võ  Hệ thống sư tăng  Cơ quan hành  Cơ quan giúp việc cho hồng đế:  Các sảnh Thượng thư Trung thư  Hàn Lâm Viện  Cơ quan đầu não triều đình: Khu mật sứ  Các quan giúp việc triều đình: viện, ty, cục, tiêu biểu Quốc Tử giám 2.2.7 Về pháp luật: Ban bố Hình thư - Bộ luật lịch sử Sự kiện ghi lại Đại Việt sử ký toàn thư: "ngày tháng10 năm 1042, ban Hình thư Trước việc kiện tụng nước phiền nhiễu, quan lại giữ pháp luật câu nệ luật văn, cốt làm cho khắc nghiệt, chí có người bị oan uổng q đáng Vua lấy làm thương xót, sai Trung thư san định luật lệnh, châm chước cho thích dụng với thời thế, chia môn loại, biên thành điều khoản, làm thành sách Hình thư triều đại, người xem dễ hiểu Sách làm xong, xuống chiếu ban hành, dân lấy làm tiện Đến phép xử án thẳng rõ ràng, đổi niên hiệu Minh Đạo (làm sáng tỏ đạo)" Theo Lịch triều hiến chương loại chí thì, Hình thư gồm có ba quyển, bị thất truyền Tuy nhiên qua sử sách để lại cho ta thấy luật thành văn lịch sử dân tộc, mốc quan trọng lịch sử pháp quyền Việt Nam từ Hình thư cho thấy máy quyền trung ương tập quyền nhà Lý có đủ thiết chế để quản lý, điều hành đất nước 2.3 Về kinh tế 2.3.1 Nông nghiệp Một số vị vua nhà Lý thường vi hành tìm hiểu đời sống nhân dân, có nhiều sách phát triển tăng sản xuất dùng hàng nước  Nhà Lý khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, tăng gia sản xuất; tổ chức lễ “cày tịch điền”; đại xá cho thiên hạ: "đốt giềng lưới, bãi ngục tụng”, “đốt hết hình cụ”, xuống chiếu cho kẻ trốn tránh phải quê cũ làm ăn, người mồ cơi, góa chồng, thiếu thuế lâu năm tha cho để họ tập trung sản xuất; xóa thuế tơ hai đợt, đợt năm Xóa thuế tơ việc làm biểu xã hội cực thịnh, tài vững vàng  Đặc biệt, nhà Lý cịn thi hành sách “Ngụ binh nơng” vừa tăng sản xuất vừa tập dượt binh lính => kết hợp xây dựng đất nước đôi với giữ nước ( đến nước ta áp dụng sách này)  “Tháng 2/1040, Lý Thái Tông xuống chiếu nói rõ ý định dùng hàng dệt nước để may lễ phục cho cho bá quan văn võ” 2.3.2 Thủ cơng nghiệp: Do sách khuyến khích tăng cường sản xuất vua nhà Lý tạo thêm điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển Nhà nước có cơng xưởng gọi "Cục bách tác", chuyên chế tạo binh khí, đồ trang sức, đóng thuyền, đúc tiền, đúc chng, xây dựng cầu cống, cung điện chùa đền v.v Thợ làm xưởng tuyển lựa tay thợ giỏi dân gian Các thợ chế tạo vũ khí tài năng, chế tạo nhiều loại súng lớn nhỏ Nghề dệt lụa, nuôi tằm, ươm tơ vốn nghề cổ truyền dân tộc ta Những thợ dệt giỏi, việc dệt lụa thường để cung cấp cho người dân dùng, dệt gấm vóc, thảm gấm Nghề làm đồ gốm tinh xảo Nghề làm đồ trang sức vàng, bạc, thêu đan, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải, làm giấy, khắc in gỗ v.v Nghề khai mỏ phát triển Riêng nghề in sách nước ta phải chờ đến cuối kỷ XI thiền sư Tín Học sáng thiết thực thiện 2.3.3 Thương nghiệp: Thương nghiệp nước ta buổi phát đạt nhờ sách mở mang giao thông vận tải thủy nhà Lý đào vét sơng ngịi, đắp đường, làm cầu Năm 1051, đào kênh Lãm (thuộc Bắc Thái) Năm 1192, khơi sâu sông Tô Lịch Các đường giao thông vận tải thủy hệ thống trạm dịch mở mang, phía bắc lên đến biên giới Trung Hoa, phía nam vào tận Chiêm Thành ⇨ "Việc lưu thơng hàng hóa trao đổi sản phẩm nhờ mở rộng" Thăng Long, từ Lý Thái Tổ dời đô đây, khơng trung tâm trị văn hóa nước, đồng thời trung tâm kinh tế quan trọng, nơi cửa ngõ thu hút người khắp bốn phương kéo tụ họp buôn bán tấp nập chợ cửa Đông 2.3.4 Tiền tệ Các vua nhà Lý cho đúc tiền để tiện việc trao đổi Hiện khảo cổ học tìm thấy đủ loại tiền từ Thuận Thiên Thông Bảo Lý Thái Tổ Tiền tệ thay dần vật đổi lấy vật: “Năm 1016 mùa to, 30 bó lúa giá 70 tiền” 2.4 Về Văn hóa 2.4.1 Giáo dục: Triều Lý triều đại xây dựng trường học nước ta  Trước xây dựng trường học: Một đặc điểm phổ biến hệ thống giáo dục Việt Nam, đặc biệt thời Lý chùa chiền giống trường học Mỗi chùa thời diễn đàn, chốn học đường với số người theo học thường dân mà phận quý tộc Sự học hỏi người diễn bình đẳng khơng phân biệt sang hèn Ở thời Lý, bâch danh thần Thái úy Tô Hiến Thành Thái bảo Ngơ Hịa Nghĩa thụ giáo học với Thiền sư núi Cao Dã Nhiều chùa trở thành thiền viện tiếng không phổ biến kinh sách đạo Phật mà diễn đàn nhà thơ tầng lớp trí thức Nho giáo Tiêu biểu có lẽ ngơi chùa Quỳnh Lâm  Triều Lý xây dựng trường học "Văn Miếu - Quốc tử giám" Năm 1070, vua Lý Thánh Tông chọn khu đất phía Nam hồng thành Thăng Long để xây Văn Miếu Ngoài chức thờ bậc Tiên thánh, Tiên nho, Văn Miếu mang chức trường học Hoàng gia Năm 1075, Nhà Lý mở khoa thi lịch sử khoa cử Việt Nam để chọn người tài Tới năm 1076, Người đứng đầu nhà Lý định xây nhà Quốc Tử giám kề sau Văn Miếu, để làm nơi cho hoàng tử vị đại thần đến học Việc mở trường dạy học, cho dù ý tưởng ban đầu để hồng gia có nơi "nấu sử sôi kinh" đánh dấu cột mốc quan trọng nghiệp giáo dục Nhà Lý, đất nước Sau triều vua Trần, Lê tiếp tục phát triển Văn Miếu - Quốc Tử Giám thành trường Đại học đầu tiên, trung tâm giáo dục nước 2.4.2 Văn học  Các tác phẩm văn học: Nhờ sách phát triển Phật giáo vị vua nhà Lý giúp đất nước thái bình tạo điều kiện cho nhân dân sáng tác tác phẩm văn học Đặc biệt thời kì đội ngũ sang tác chủ yếu nhà sư tác phẩm chủ yếu kinh kệ, thơ tiếng mà ta không nhắc đến như:  Sư Vạn Hạnh với tác phẩm để lại có "Thị đệ tử" số kệ in đậm màu sắc sấm ngôn  Lý Thái Tổ với "Thiên đô chiếu" số thơ chép lại Cơng dư tiệp kí  Thiền Sư Mãn Giác với tác phẩm Cáo tất thị chúng (có bệnh, báo cho người)  Lý Thường Kiệt với thờ thần “Nam Quốc Sơn Hà” "Phạt Tống lộ bố văn" (Bài văn nói rõ lý đánh Tống) Đáng ý tác phẩm:  "Thiên đô chiếu" (Vua Lý Thái Tổ) "Chiếu dời đô" vua Lý Thái Tổ, chiếu lệnh, lời hịch, tự tay vua viết, ban để nói rõ cho quần thần, trăm họ biết về sách lớn triều đình dời đơ, kêu gọi đồng lòng Đây văn kiện mang ý nghĩa vô to lớn, tác phẩm bất hủ nhiều mặt: văn chương, lịch sử, trị, địa lý, triết học…"  Về văn chương: Chiếu dời văn lớn, giàu hình tượng, có trí tưởng tượng phong phú có tính dự báo xa  Về mặt địa lý: Chiếu dời đô thể lợi mặt địa thành Đại La - Thăng Long - Hà Nội qua kiến thức long mạch đất  Về mặt trị, lịch sử: Chiếu dời gắn liền với định vô sáng suốt vua Lý Cơng Uẩn, dời đo từ Hoa Lư thành Đại La để dễ dàng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa  Về mặt triết lý, Lý Công Uẩn dựa vào để lý giải việc đời “Chỉ muốn đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho 10 giống da vàng lại nước tân tiến Từ ngày thắng Nga lại sinh dã tâm Bây ta sang Nhật, đem lợi hại thuyết phục họ, tất nhiên họ vui lòng viện trợ ta” Tin tưởng vào tính chất “đồng văn”, “đồng chủng”, Phan Bội Châu mặt truyền bá tư tưởng tân nước, mặt nêu gương Nhật Bản làm chỗ dựa cho công tân Theo Phan Bội Châu, để thực “Duy tân”, trước hết phải xây dựng người Trong toàn sáng tác thơ văn Phan Bội Châu phản ánh đau, nhục nước dân tộc Việt Nam, mà nguyên nhân ông xuất phát từ người, theo ông: “Biến cố người gây nên, vận trời theo liền đó” Rõ ràng, quan niệm Phan Bội Châu hoàn toàn khác hẳn quan niệm “Thiên mệnh” nhà nho cũ Ông khẳng định : “Người nước chủ tể nước để cạnh tranh với nước khác”, “ nhân dân quan trọng nhất, nhân dân cịn nước cịn, nhân dân nước mất” Theo đó, Phan Bội Châu yêu cầu người phải tự thức tỉnh để nhận thức thực trạng vong quốc đất nước Trong tác phẩm Cao đăng quốc dân, Phan Bội Châu vạch mười điều mà ông gọi tệ bệnh quốc dân: Tính ỉ lại Lịng giả dối Thói nhút nhát Tham lợi riêng Đua việc hư danh Khơng thực lịng u nước Khơng biết nghĩa hiệp quần 10 Khơng thương nịi giống Khơng biết đường kinh tế Mê tín tục cổ hủ Để khắc phục điều nêu trên, dân tộc phải tự đổi (Phan Bội Châu gọi “tự tân”) Bởi theo ơng, có “Tự tân” có “Tự cường”, có sức 17 mạnh để chiến thắng thân chiến thắng kẻ thù Tinh thần đổi theo quan niệm Phan Bội Châu gồm sáu điểm: Đổi ý chí thái độ, nâng cao chí tiến thủ Đổi cách sống, đổi quan hệ, tăng cường tinh thần thương mến tin yêu Đổi hành động nghề nghiệp Đổi tinh thần trách nhiệm dân, nước Đổi nghiệp công đức Đổi nhận thức đổi thực hành, mối quan hệ lẽ sống chết; đổi quan hệ tri hành; danh lợi; hoạ phúc Trong sáu yêu cầu đổi mới, Phan Bội Châu nhấn mạnh đến vấn đề “ý chí” tự rèn luyện thân người “Theo Phan Bội Châu, ta phải tự mài “gương tri thức ta”cho trong, ta phải tự khêu “đèn tri thức ta” cho sáng, ta phải biết tự suy, tự nghĩ, tự làm, ta phải biết “Tự tân” để “Tự tồn”, ta phải biết tự trọng tự chủ, tự bán “cái dã man”, tự mua “cái văn minhtrong tủy”” Đặc biệt, tư tưởng phải đổi Phan Bội Châu trọng đến đối tượng niên phụ nữ Trong Bài ca chúc tết niên ông kêu gọi: “Đừng ham chơi ! Đừng ham mặc ! Ham ăn ! Dựng gan óc để đánh tan sắt lửa Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ ! Mới chư quân Chữ rằng: Nhật nhật tân, hựu nhật tân” Đối với phụ nữ, Phan Bội Châu muốn phụ nữ phải giáo dục nghiêm chỉnh phải trao cho họ vị trí xứng đáng xã hội họ tài giúp nước không nam giới Để thực điều này, theo Phan Bội Châu phải vận động giới phụ nữ bốn nội dung sau : Mở mang đường tri thức phụ nữ Liên kết đoàn thể phụ nữ 18 Chấn hưng chức nghiệp phụ nữ Nâng cao địa vị phụ nữ Dù Phan Bội Châu khơng nêu rõ tính bình đẳng quyền lợi nam nữ, tư tưởng ơng có cách nhìn vai trị người phụ nữ đời sống xã hội, điều khác xa với qui định lễ giáo phong kiến Từ yêu cầu tự thức tỉnh, Phan Bội Châu chủ trương giáo dục người, nhằm giải phóng người tiến đến giải phóng dân tộc Ơng giải nghĩa hai chữ giáo dục : “Chữ “giáo dục” theo hai nghĩa : Khơi đắc trí khơn, mở rộng tai mắt, gọi “giáo”, điêu luyện chân tay, nuôi nấng thể lực gọi “dục” Chữ “Dục” có nghĩa ni Gần học có chữ “dục” Ni đức tính gọi đức dục, ni trí khơn gọi trí dục, ni chất mạnh gọi thể dục” Ông mối liên hệ đức dục, trí dục thể dục sau : “Làm nên người quốc dân tốt, thời trước hết phải bồi dưỡng giáo dục khiết lòng quốc, lịng hợp quần, lịng cơng ích, tất cầu cho thật hết sức, khơng có chút dối trá người ta nghi ngờ, cội gốc làm quốc dân tốt kiên cố Lại thứ phải cầu cho tri thức mở mang, lợi dụng được, rộng đường kinh tế mà lợi ích cho nhân quần, tất phải việc phải theo đường khoa học mà cầu cho tri thức ngày phát đạt vừa với yêu cầu xã hội; lại thời sở làm quốc dân tốt dầy dặn rồi, mà lại cần cấp thời không chi chăm đường thể dục” Như với mục tiêu đức dục, trí dục thể dục, quan niệm Phan Bội Châu sát với đường lối giáo dục nước ta Chẳng đề cao tinh thần giáo dục, Phan Bội Châu phê phán giáo dục phong kiến biết tạo “Hủ nho, nhút nhát, ý tưởng hẹp hòi, trọng tới khoa cử, văn tự ” Đồng thời ông cảnh báo phê phán kiểu giáo dục theo thực dân Pháp lúc nhằm tạo lớp người làm tay sai cho giặc, 19 “những bình đựng rượu Tây, túi chứa cơm Tây, giá mắc áo Tây, bù nhìn ngồi xe Tây” Phan Bội Châu cho rằng, giáo dục nhắm vào tầng lớp người mà phải tồn thể nhân dân, “Trong cạnh tranh trí lực nước, định khơng phải trí khơn số người mà phải trí khơn tất người” Trong Lưu cầu huyết lệ tân thư, ông đề “Những kế hoạch cấp cứu đồ tồn” : - Khai dân trí (mở trí khơn cho dân) - Chấn dân khí (làm cho nhân dân phấn chấn, tự tin) - Thực nhân tài (vun trồng nhân tài) Với Phan Bội Châu, “giáo dục sinh mệnh quốc dân ” Quốc dân suy đồi bụng đói óc đói Ở đây, thấy có đồng cảm quan niệm Phan Bội Châu Hồ Chí Minh : “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Để chấn hưng giáo dục, Phan Bội Châu đề nội dung chương trình học bao gồm mơn học : triết, văn, sử, trị, kinh tế, qn sự, luật pháp, cơng nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, nữ công, y thuật, ngoại ngữ, vật lý, hóa học, thể dục, âm nhạc Nhìn chung, Phan Bội Châu xác định giáo dục toàn diện, đại khác xa đường lối giáo dục nhà nước phong kiến Song Phan Bội Châu không phủ định học vấn Nho giáo trở thành phận quan trọng văn hóa dân tộc Bởi lẻ ơng nhận thấy giá trị từ học thuyết Nho gia với phạm trù : Nhân, Hiếu, Nghĩa, Trí, Dũng Những tư tưởng giáo dục Phan Bội Châu nội dung góp phần xây dựng văn hóa vừa thể tính đại, vừa mang đậm sắc truyền thống dân tộc Để thực “Duy tân”, Phan Bội Châu có ý thức sâu sắc vai trò hoạt động kinh tế Ông cho : “Cuộc cạnh tranh giới nay, tri thức với kinh tế chiếm phần lớn, dũng lực phận mà thơi” Trong Việt Nam quốc sử khảo, chương V, Ơng viết : “Thân làm cải 20 phải lấy cải mà mở thêm thân Đó việc làm đủ trí lẫn nhân Lấy tiền tích trữ để hơ hào quốc dân mở thương điếm lập ngân hàng, liên hợp nhiều người góp vốn làm cơng lợi Ở nước châu Âu, Nhật Bản không không kết xã mà nên giàu Ở nước khơng có việc đào đất chơn tiền Có phải người ta khơng u q tiền đâu ? Góp gió thành bão, biến vật chết thành vật sống, gọi khơn Cịn bo bo giữ chặt, đồng chinh khơng chịu bỏ ra, có nhiều đem chơn đất” Để giải vấn đề kinh tế Phan Bội Châu cho : “Nước ta nước nghèo, biết tước bỏ tổn phí khơng cần thiết, đem số tiền chi dùng vào việc có ích” huy động nhiều vốn cho kinh doanh, “góp vốn nhiều người lại thành khoản vốn to, chọn nơi đô hội, nơi tụ tập đông người sinh sống, lập cửa hàng, chia vốn lo bn, hết lịng cơng để làm việc” Và điều Phan Bội Châu nói khơng lý thuyết, thân ông tổ chức hội Nơng thương học, Việt Nam thương đồn cơng hội làm sở tài cho cơng cách mạng, xây dựng phát triển văn hóa nước nhà Tư tưởng Phan Châu Trinh với phong trào Đông Kinh nghĩa thục Đối lập với biện pháp canh tân Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cho để chấn hưng dân tộc phải dựa thành tựu văn minh Pháp để tranh thủ thực canh tân Ba mục tiêu đổi nhằm chấn chỉnh phong hoá nước nhà theo Phan Châu Trinh là: Chấn dân khí: kêu gọi tinh thần yêu nước dũng khí đấu tranh đồng bào, mà trước hết giới trí thức phong kiến Khai dân trí: nhằm mở mang trí tuệ cho nhân dân, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Bỏ lối học Nho giáo, trọng khoa học kỹ thuật phương Tây Chống mê tín dị đoan, trừ hủ tục hương thôn Xây dựng học vấn văn hoá tiến bộ, xây dựng người tồn diện thích ứng sống văn minh 21 Hậu dân sinh: thúc đẩy phát triển kinh tế sức tự lực, tự cường Vận động nhân dân tiêu dùng hàng nước, gầy dựng sở sản xuất, kinh doanh ngành nghề, khẩn hoang, lập vườn … Với cách xếp đặt cho thấy Phan Châu Trinh quan tâm đến vấn đề dân trí, theo ông phải “ Làm tạo số đồng chí dám có nhìn đảo lộn ngai vàng, đảo lộn quý tộc, đảo lộn Khổng Mạnh, đảo lộn đặc quyền, đảo lộn phương thức sinh hoạt, phong tục tập quán vào thời xã hội tối ngòm ngòm” Trong diễn thuyết Đạo đức luân lý Đông Tây đêm 19-11-1925, hai cuối cụ Phan trước quốc dân đồng bào, chủ yếu tập trung vấn đề sau: Thứ nhất, theo Phan Châu Trinh cạnh tranh thua giới, không nhờ sức mạnh (vật chất) mà thơi phải nhờ có đạo đức làm gốc Đạo đức có sở từ vẻ vang lịch sử dân tộc, đức tính tốt, hay cha ơng, khiến cho kẻ nào, dân tộc phải đem lịng kính trọng Nó tính chất dân tộc kết tinh lại ngọc mài mà khơng mịn, sắt nguội đánh mà khơng bể Cụ kêu gọi đồng bào lấy tinh thần làm sức mạnh đấu tranh dân tộc Thứ hai, Phan Châu Trinh phân tích luân lý châu Âu ba mặt: luân lý gia đình, luân lý quốc gia luân lý xã hội Cụ đả phá quan niệm cho châu Âu “mọi rợ” Cụ khẳng định mặt tốt luân lý Tây phương cho nhờ đức tính tốt mà giảm phân cách giàu nghèo có bình đẳng người xã hội Thứ ba, Phan Châu Trinh phê phán bọn “hủ nho”, lấy quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng, bè bạn … làm giềng mối Nhưng thực chất lợi dụng mối quan hệ để củng cố cho quan hệ phong kiến chuyên chế, coi thường nhân dân Cụ kêu gọi: nước ta muốn độc lập tự do, phải có đồn thể, phải truyền bá chủ nghĩa xã hội dân 22 Thứ tư, Phan Chu Trinh phân tích vấn đề tiếp thu tư tưởng châu Âu Sau so sánh hai đạo đức luân lý, cụ kết luận đạo đức luân lý châu Âu không trái với đạo Khổng Mạnh chân Ta cần giữ gốc đạo đức luân lý người, đem điều hoà lại khuếch trương đến mức quốc gia luân lý Cái cốt lõi luân lý quốc gia lòng yêu nước Cũng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh chủ trương học tập văn minh phương Tây xuất phát từ nhận thức cho rằng, nước lớn Âu Mỹ “xứ sở văn minh”, “quê hương tiến bộ”, tin “nước Pháp làm tiền đạo văn minh hoàn cầu” Nhưng để trở thành nước tiến phải dựa vào sức mạnh nhân dân Tuy chưa giải yêu cầu dân tộc cách đàn áp ngăn chặn thực dân Pháp chủ trương Phan Châu Trinh sĩ phu tân thực tế đẩy dân khí, dân trí, dân sinh lên bước nơi có phong trào, từ ảnh hưởng tốt đến địa phương khác khắp Trung nhiều địa phương Bắc “ Quần chúng nhân dân rùng rùng đứng dậy phong trào văn hóa rộng khắp sơi chưa thấy : cắt tóc ăn mặc kiểu gọn gàng sẽ, đưa học chữ Quốc ngữ, nô nức kéo nghe diễn thuyết, xôn xao bàn tán vấn đề tự dân chủ, xã hội học, xã hội tự đứng tổ chức lại sống Cả xã hội tự đổi tầng sâu nó, hang ngõ hẻm , quần chúng lao khổ nhất” Đó cống hiến to lớn Phan Châu Trinh sĩ phu tân Từ phong trào Duy tân đến khuynh hướng vận động văn hóa theo nhà nho Đông Kinh nghĩa thục Đông Kinh nghĩa thục đời Hà Nội từ tháng 3-1907 đến tháng 12-1907 Mở trường Đông Kinh nghĩa thục không để gây tiếng vang phong trào Duy tân miền Bắc mà “thâm ý Phan Châu Trinh đồng chí cịn muốn giải tỏa 23 áp lực quyền tỉnh miền Trung nơi có vài thân sĩ bị bắt, phong trào bị đe dọa, đàn áp” Mục đích Đơng Kinh nghĩa thục “khai trí cho dân”, mở lớp dạy học không lấy tiền (để với tên nghĩa thục) tổ chức diễn thuyết để trao đổi tư tưởng cổ động dân chúng Chương trình bỏ lối học khoa cử mà trọng vào thường thức thực nghiệp Điển tác phẩm Văn minh tân học sách Sách cho nước phương Tây có nhiều mặt văn minh, trái lại nước ta cịn nhiều mặt lạc hậu bảo thủ, phải học tập phương Tây để đưa đất nước tiến lên Chủ trương sách phải thực đường lối đổi văn hoá kinh tế Về chế độ giáo dục, sách chủ trương phải dạy thi mơn thiết thực, ngồi kinh, truyện, sử Trung Quốc cịn phải có môn chữ quốc ngữ, lịch sử Việt Nam, lịch sử Pháp, địa lý, toán … Về kinh tế, sách đề xướng phải chấn hưng công nghệ thương mại Sách đưa biện pháp tân khác cổ vũ nhân tài, phát triển báo chí Ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng, đạo đức, luân lý thơ văn Đơng Kinh nghĩa thục cịn đậm nét Mặc dù q trình đại hố, sĩ phu yêu nước sử dụng khái niệm đạo đức Nho gia như: tam cương, ngũ thường; cặp phạm trù trung – hiếu, trung – nghĩa, trung – tín, nghĩa – dũng … lượt bớt số nội hàm có nội dung bảo thủ, lạc hậu đưa thêm vào nội dung làm thay đổi nội hàm cũ Sự thay đổi mang tính cách ơn hồ, gây xáo trộn, đổ vỡ, lại gần gũi với quan niệm truyền thống dân tộc Tuy nhiên, khắc phục hạn chế lối tư tiểu nông kinh nghiệm, cảm trực giác cha ông Thí dụ sác Luân lý giáo khoa thư có viết: “Trung hiếu gốc, hai gốc Trung với vua tức hiếu với cha mẹ; hiếu với cha mẹ tức trung với vua Tên gọi có khác, thực chất … Trung hiếu hai gốc, phải xử cho ” 24 Như vậy, cách hiểu nhà Nho Đông Kinh nghĩa thục gốc luân lý Nho giáo truyền thống nhận thức quan điểm Họ tỏ thái độ dứt khoát phải phá bỏ cố kết bền vững nội số giá trị Nho giáo độc tôn chấp nhận lịch sử lâu dài Với ý nghĩa đó, coi luận điểm tổng kết bốn nguyên nhân khởi điểm dẫn đến nước nhà suy vong tư tưởng lớn làm sở cho đổi sau Tán thành phân tích hạn chế tác phẩm Đông Kinh nghĩa thục mà nhiều nhà nghiên cứu trước đề cập đến, muốn lưu ý thêm rằng, nhà Nho Đông Kinh nghĩa thục cố gắng phân tích kết cấu hệ thống giá trị Nho giáo truyền thống vốn xơ cứng, lạc hậu, họ ý thức cần thiết phải kế thừa yếu tố có giá trị đó, coi điều cần thiết bảo đảm cho tiếp thu giá trị có lợi cho dân tộc Trong hoàn cảnh đen tối đất nước lúc giờ, chưa nắm chất chế độ thực dân bọn tay sai phong kiến, nên họ bị thất vọng cho đường dẫn đến văn minh, giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ trau dồi phẩm chất tinh thần, “ nâng cao dân trí ” Theo quan niệm họ: “Thiết nghĩ: văn minh danh từ đẹp đẽ khơng phải hào nhống mầu mỡ mà làm nên; học văn minh phúc tốt lành, chuyện sớm, chiều lấy Muốn làm nên lấy nhờ có chủ nghĩa lớn Chủ nghĩa thế? Ấy chủ nghĩa mở trí khơn cho nhân dân ” Trong thực tế đất nước bị xâm lược địi hỏi điều không tưởng Nhiều ý kiến cho rằng, lịch sử du nhập tồn lâu dài Việt Nam, Nho giáo tham gia yếu tố hệ tư tưởng Việt Nam, có đóng góp tích cực hạn chế Ở nhà Nho yêu nước, thương dân, chủ nghĩa yêu nước truyền thống chiếu sáng giá trị nhân bản, nhân đạo tư tưởng nho giáo Qua thơ văn Đông Kinh nghĩa thục ta thấy rõ điều Các nhà Nho tân không dựa vào lý tưởng Tựï – Bình đẳng 25 – Bác ái, giá trị dân chủ tư sản du nhập để lên án, tố cáo tội ác dã man thực dân, phong kiến, mà họ dường gắn chặt với việc bảo vệ tư tưởng nhân Khổng – Mạnh, bảo vệ đạo nghĩa cương thường, với truyền thống thân dân, thương dân lịch sử Với phương châm “Đông - Tây kết hợp”, nhà nho tân chủ trương tiếp thu tư tưởng dựa tảng đạo lý Nho giáo có sửa đổi cho phù hợp với điều kiện lịch sử dân tộc Về phương châm vậy, hoàn cảnh xuất thân dựa cấm đoán thực dân, phong kiến, mà họ chưa thể tiếp xúc trực tiếp với hệ tư tưởng dân chủ tư sản Con đường tiếp thu tư tưởng tư sản họ thông qua tác phẩm lược dịch, biên dịch, với nhiều trung gian chuyển ngữ Do đó, nhiều nội dung tư tưởng bị rơi rụng thơng qua lăng kính người khác Mặt khác, nặng lòng với di sản tư tưởng Nho giáo, trí thức Nho gia tiến cho rằng, muốn đại văn hoá dân tộc, cần phải khôi phục giá trị đạo đức luân lý dân tộc, có vai trị Nho giáo Theo họ: Các môn học phổ thông, không môn không cần thiết Môn luân lý lại quan trọng tinh hoa quốc thổ, nguồn gốc giáo dục Con em niên ngày sau vào đời, tất đảm việc nước có trách nhiệm khơng trau dồi phẩm hạnh tất loại sách giáo khoa trở nên vơ dụng Vì với cha mẹ anh em phải hiếu đễ; vợ chồng phải hoà thuận, bạn bè phải tin nhau, phải cung kính, cần kiệm, biết giữ mình, có lịng bác ái, chăm lo học hành luyện tập cho thành thạo, mở mang trí tuệ, phát huy khả năng, đạo đức tính tình tiến bộ, để làm nhiều điều cơng ích, gánh vác việc đời, tôn trọng hiến pháp, làm rõ công lý, ngày hoạ gặp chuyện nguy cấp đem lòng nghĩa dũng mà làm việc chung chống ngoại xâm Đó nghĩa vụ trách nhiệm người dân nước khơng thể xem thường 26 Có thể coi Văn minh tân học sách tuyên ngôn phong trào vận động cải cách văn hố, trị, xã hội rộng lớn đầu kỷ XX Như nhận xét tác giả: “Nghĩ lại văn minh nước ta có tính ln ln “tĩnh” Văn minh Âu châu có tính ln ln “động” … Nhưng lại Ấy có ảnh hưởng tương phản có nguyên nhân khởi điểm.” Để đột phá tính “tĩnh” văn minh nước nhà, tác giả Văn minh tân học sách đưa sáu biện pháp: Một là, dùng văn tự nước nhà Hai là, hiệu đính sách Ba là, sửa đổi phép thi Bốn là, cổ võ nhân tài Năm là, chấn hưng công nghệ Sáu là, Phát triển báo chí Ngồi việc “Nâng cao dân trí”, nhà Nho Đơng Kinh nghĩa thục cịn kêu gọi phải học nghề, phải học buôn bán, công thương, kỹ nghệ Họ đưa cách giải mới, thống “nghĩa” “lợi chung” Phê phán quan niệm “đạo nghĩa suông”, tách rời thực tiễn đất nước Một nội dung khác quan trọng tư tưởng Đông Kinh nghĩa thục hô hào đổi mới, đả phá lối suy nghĩ “nệ cổ”, coi xưa nay; đả phá quan niệm coi hết, cịn kẻ khác “Man di” Chống lại lập luận giới hủ nho cho “nước ta Mệnh Trời”, nhà Nho tiến phong trào Đông Kinh nghĩa thục khẳng định: “Thời buổi thời buổi đại cạnh tranh, cạnh tranh học thuật, cạnh tranh công nghiệp, không mặt không cạnh tranh, đâu phải cạnh tranh đất đai lãnh thổ mà ! Cạnh tranh với nước, cạnh tranh với nhiều nước, cạnh tranh với người cạnh tranh với Trời ” Xu hướng cải cách ôn hoà bổ sung phát triển bời hoạt động công khai hợp pháp nhóm sĩ phu Đơng Kinh Nghĩa Thục Hà Nội, tỉnh 27 từ Nghệ Tĩnh trở ra, lan rộng nông thôn đồng Bắc năm 1907, 1908,1910 … có ý nghĩa phong trào cải cách văn hoá đầu kỷ XX Đối tượng cơng cải tạo đời sống văn hố xã hội phần lớn nông dân Bằng tất nhiệt tình yêu nước mình, tiếp thu chịu ảnh hưởng tư tưởng thời đại, sĩ phu đóng vai trị người chiến sĩ tiên phong đưa quần chúng nhân dân xông vào trận địa chống thực dân, phong kiến Phong trào đấu tranh bắt đầu việc làm xem “hiền hậu”, “bé nhỏ” việc vận động cúp búi tóc Cắt búi tóc trở thành hành động cách mạng, mắt người vận động phong hố, búi tóc tiêu biểu cho tính thủ cựu Cắt búi tóc coi hành động đoạn tuyệt với giá trị văn hoá cổ truyền trở thành lạc hậu thời đại Là hành động tuyên chiến với lạc hậu, sáo mịn Đó tư tưởng bảo thủ, thói tự kiêu, tự đại bọn hủ nho, tin vào kinh điển Nho gia mà không màng đến khoa học văn minh Là kẻù cầu danh ham lợi, quên Tổ quốc đồng bào, cam tâm làm tay sai cho giặc Là tư tưởng tự ti dân tộc, xem nước thua nước ngồi; tư tưởng mê tín dị đoan, đầu hàng số mệnh; tư tưởng hưởng lạc, thoát ly sống thực …Tất trở thành đối tượng phê phán nhân sinh quan Nho sĩ tiến đầu kỷ XX Phê phán thói hư tật xấu người trí thức yêu nước muốn đưa mẫu người mới, chưa có văn hố cổ truyền dân tộc Có thể nói phong trào Duy Tân, Đơng Kinh nghĩa thục gạch nối để chuyển từ phong trào quần chúng đấu tranh tự phát sang phong trào đấu tranh tự giác sau Kết luận Như kể từ cuối kỷ XIX, lịch sử nước ta chuyển sang giai đoạn Tương ứng với điều kiện hoàn cảnh mới, nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc mang tính chất khác trước, chưa xuất giai cấp tiên tiến có khả đảm đương Khơng kể đến tư tưởng 28 phản động tầng lớp trí thức theo chân bọn thực dân xâm lược giai cấp phong kiến tay sai Một phận Nho sĩ tiến “thử nghiệm” phương pháp cứu nước, cứu dân theo khuynh hướng khác Hoặc cải cách ơn hồ, tiến hành bạo động cách mạng Cuối hai đường lối cứu nước không thành công Mặc dù sĩ phu tiến chưa đảm đương sứ mệnh lịch sử đề ra, theo quan điểm mác-xít: “Khi xét cơng lao lịch sử nhân vật lịch sử, người ta không vào chỗ họ không cống hiến so với địi hỏi thời đại đương thời, mà vào chỗ họ cống hiến so với bậc tiền bối họ” Các nhà Nho tân có vốn tri thức Nho giáo uyên bác, nên tiếp thu văn minh phương Tây không khỏi tránh nhận thức nhãn quan Nho giáo Các khái niệm mà cụ sử dụng để trình bày tư tưởng quan điểm phạm trù quen thuộc Nho giáo như: trung, hiếu, nghĩa, lợi, thời, … Tuy có sửa đổi khái niệm Nho gia Điều gíúp nhà tân trình bày tư tưởng dễ dàng thuyết phục tầng lớp trí thức phong kiến, đồng thời bộc lộ hạn chế định việc tiếp thu tư tưởng phương Tây họ, đặc biệt truyền bá tư tưởng tân vào tầng lớp nhân dân lao động Xét nội dung, hạn chế dòng tư tưởng tính khơng tưởng mâu thuẩn nội tư tưởng Tính khơng tưởng trước thực lịch sử tư tưởng tân hạn chế nhận thức cá nhân nhà cải cách, mà suy bị quy định điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá khách quan dân tộc thời kỳ Các nhà Nho yêu nước muốn cải cách đất nước lại không thấy chất phản động chủ nghĩa thực dân đế quốc, lại “choáng ngợp” trước hấp dẫn văn minh tư bản, nên muốn dựa vào để làm cách mạng xã hội Mặt khác, tính mâu thuẫn nội tư tưởng cải cách bị quy định chủ yếu hồn cảnh cụ 29 thể q trình giao thoa văn hố dân tộc giới bên ngồi Các nhà Nho yêu nước vừa muốn tiếp thu giá trị văn hố nước ngồi để cải tạo văn hoá dân tộc, lại vừa muốn giữ gìn giá trị tư tưởng Nho giáo phong kiến Ngay tính nặng ảnh hưởng bên ngồi mà thiếu sở tiếp nhận từ bên nhà tư tưởng tân bị quy định điều kiện cụ thể tiếp thu văn minh giới giai đoạn “Nhà Nho vốn nhân vật nơng thơn, thích hợp với chế độ phong kiến phương Đông Ra vận động tân, dân chủ hoá, tư sản hoá họ chuyện mẻ Sự phát triển xa lạ với quy luật đòi hỏi họ cố gắng vượt bậc mà đưa họ đến khó khăn vượt qua” Và hạn chế này, phương diện đó, có ý nghĩa học sâu sắc tầm quan trọng hàng đầu việc xây dựng tư lý luận tiên tiến cho phát triển dân tộc thời đại Mặc dù khơng làm cho xã hội thay đổi bản, đường đại hoá văn hố dân tộc có điểm sáng định Về mặt lý luận, cơng đại hố lần có ý nghĩa gợi mở việc tìm kiếm đường cho cách mạng xã hội Việt Nam Về mặt thực tiễn, phong trào tân có vai trị viên gạch kết nối văn hố mang tính truyền thống dân tộc với văn hoá phương Tây, làm cho văn hố dân tộc thêm phong phú, thích nghi với thời đại Bên cạnh thành tựu từ phong trào tân sĩ phu yêu mước tiến thực hiện, có hạn chế định Đó đề cao giá trị văn hố bên ngồi giá trị truyền thống dân tộc; ngây thơ nhận thức chất dã tâm thực dân, đế quốc; ảnh hưởng tri thức Nho giáo cách diễn đạt tư tưởng … Những hạn chế nêu xuất phát sở tính qui định lịch sử điều kiện chủ quan từ nhà trí thức Nho giáo điều tránh khỏi đất nước thuộc địa phong kiến với xã hội mà thời điểm lúc cịn 90% nơng thơn, nơng thơn địa bàn hoạt 30 động xu hướng tư tưởng Đặc biệt đó, người phát ngơn tư tưởng khơng khác người trí thức nho học Cơng đại hố văn hố dân tộc nói riêng cách mạng xã hội Việt Nam nói chung giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, không thành công để lại học lịch sử mang ý nghĩa lý luận sâu sắc cho xã hội Đó học tính cấp thiết muốn “đổi mới” xã hội, trước hết phải đổi tư lý luận, đại hoá tinh thần phải gắn liền với đại hoá kinh tế; đại hoá văn hoá dân tộc phải gắn liền với đa phương hoá, đa diện hoá quan hệ quốc tế; tránh thái độ tự tôn không mặc cảm tự tin; phải biết kết hợp kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại Đó học tinh thần tâm kiên trì đổi phát triển dân tộc; học tính tất yếu phải chuẩn bị lực lượng vật chất tinh thần cho tồn xã hội tiếp nhận thực cơng đổi Là học phải biết dựa vào sức dân … Những học giữ nguyên giá trị 31 ... trợ bậc qn vương gìn giữ vương quyền thể, để lại tiếng thơm lưu danh mn đời Chính mà chùa chiền cịn nơi đào tạo trí thức đất nước ⇨ Có thể nói đóng góp quan trọng vương triều Lý đóng góp có nhiều... triều đại Tiền Lê thay vương triều  Sau vua Lê Long Đĩnh (Lê Ngọa Triều mất), khơng có trai nối ngơi, Lý Công Uẩn lên lập nhà Lý (1010) Việc nhà Lý thành lập không gây bất đồng triều đình, phản đối... lại nhân dân hết lòng ủng hộ, quan lại triều quy phục, đánh giá của người xưa “Giành cách hịa bình khủng hoảng, tránh can qua”  Sự thành lập vương triều Lý chấm dứt thời kì khủng hoảng vào cuối

Ngày đăng: 27/05/2021, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w