1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUAN 32

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 290,51 KB

Nội dung

TTCB: Ñöùng hai chaân roäng hôn vai, hai tay dang ngang, baøn tay saáp, moät tay caàm boùng. Ñoäng taùc: Cuùi chuyeån boùng töø tay noï sang tay kia qua khoeo chaân, luaân ph[r]

(1)

TUAÀN 32

Thứ hai ngày 16tháng năm 2012 TẬP ĐỌC : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng phù hợp nội dung diễn tả

- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô tẻ nhạt, buồn chán ( trả lời CH SGK)

II Đồ dùng dạy học:

* Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc * Tranh ảnh minh hoạ SGK ( phóng to )

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc "

Con chuồn chuồn nước"và TLCH nội dung

-Nhaän xét ghi điểm HS

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV treo tranh minh hoạ chủ đề hỏi : - Tranh vẽ cảnh ? Đọc tên thích tranh ?

Giới thiệu, ghi đầu

b)Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc)

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

Gọi HS đọc phần giải

+ GV ghi bảng câu dài hướng dẫn HS đọc

+ GV lưu ý HS đọc từ ngữ khó đọc nêu mục tiêu

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi , hai HS đọc lại -GV đọc mẫu

* Tìm hiểu bài:

-u cầu HS đọc đoạn câu chuyện trao đổi

-2 em lên bảng đọc trả lời nội dung

+ Quan sát tranh chủ điểm đọc thích tranh

-Lớp lắng nghe

-3 HS nối tiếp đọc theo trình tự

- HS đọc thành tiếng + HS luyện đọc

+ Luyện đọc tiếng : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia

- Luyện đọc theo cặp

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Laéng nghe

(2)

và trả lời câu hỏi

+ Tìm chi tiết cho thấy sống ở vương quốc buồn ?

+ Vì sống vương quốc buồn chán ?

-Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi

+ Nhà vua làm để thay đổi tình hình ?

- Kết việc du học ?

-u cầu 1HS đọc đoạn , lớp trao đổi trả lời câu hỏi

+ Điều bất ngờ xảy đoạn cuối ? - Thái độ nhà vua nghe tin đó?

-Ghi nội dung - Gọi HS nhắc laïi

* ĐỌC DIỄN CẢM:

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc em đọc đoạn

- HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc -Yêu cầu HS luyện đọc

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm câu truyện

-Nhận xét giọng đọc cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc tồn

-Nhận xét cho điểm học sinh

3 Củng cố – dặn dò:

-Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học chuẩn bị cho học sau

- Tiếp nối phát biểu :

- Mặt trời khơng muốn dậy , chim khơng muốn hót , hoa vườn chưa nở tàn , gương mặt người rầu rĩ , héo hon , kinh đô nghe tiếng ngựa hí , tiếng sỏi đá lạo xạo bánh xe , tiếng gió thở dài mái nhà

- Vì cư dân cười + HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm * Vua cử vị đại thần du học nước , chuyên môn cười cợt - Sau năm , viên đại thần trở , xin chịu tội gắng học không vào Các quan nghe ỉu xìu , cịn vua thở dài , khơng khí triều đình ảo não

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :

- Bắt kẻ cười sằng sặc đường

- Nhà vua phấn khởi lệnh dẫn người vào

- đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội dung

- HS tiếp nối đọc đoạn

-Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn giáo viên

-HS luyện đọc theo cặp -3 đến HS thi đọc diễn cảm -3 HS thi đọc

(3)

TỐN

ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)

A/ Mục tiêu :

 Giúp HS ôn tập :

+ Tiếp tục ôn tập phép tính số tự nhiên , B/ Chuẩn bị :

- Bộ đồ dùng dạy học toán

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Bài cũ :

- Gọi HS nêu cách làm BT5 nhà

- Nhận xét ghi điểm hoïc sinh

2.Bài

a) Giới thiệu bài:

- Hôm ơn tập phép tính số tự nhiên

b) Thực hành : *Bài 1 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính biểu thức có chúa hai chữ

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào - Yêu cầu HS lên bảng thực

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

-Nhận xét làm học sinh * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - GV hỏi HS :

- Cách tìm thực phép tính biểu thức

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính

- 1HS lên bảng thực - Giải :

Số lít xăng cần để tơ hết quảng đường dài 180 km :

180 : 12 = 15 ( lít) Số tiền cần để mua xăng :

7500 x 15 = 112 500 ( đồng ) Đáp số : 112 500 đồng

+ Nhận xét bạn + Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS nhắc lại cách thực

- HS lớp làm vào - HS làm bảng : a) Nếu m = 952 , n = 28 m + n = 952 + 28 = 980 m - n = 952 - 28 = 928 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 - Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS nhắc lại cach thực phép tính biểu thức

(4)

vào

- GV gọi HS lên bảng thực

-Nhaän xét làm học sinh * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm cách tính nhanh để làm vào

- GV gọi HS lên bảng tính

-Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV nhắc HS cách tính số trung bình cộng số

- u cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết

+ Nhận xét ghi điểm HS * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng giải

a) 12054 : ( 15 + 67 ) 12054 : 82 = 147 b) ( 160 x - 25 x ) : ( 800 -100 ) : 700 : = 175 + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS thực vào

- 1HS lên bảng thực a) 36 x 25 x = 36 x ( 25 x ) = 36 x 100 = 3600

b) 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x ( 86 + 14 )

= 215 x 100 = 21500 + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS lên bảng tính * Giaûi :

Tuần sau cửa hàng bán số mét vải :

319 + 76 = 395 ( m)

Cả tuần cửa hàng bán số mét vải :

319 + 395 = 714 ( m) Số ngày hàng mở cửa tuần : x = 14 ( ngày )

Số mét vải trung bình ngày cửa hàng bán

714 : 14 = 51 ( m ) Đáp số : 51 ( m)

+ Nhaän xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

(5)

-Nhận xét ghi điểm học sinh

d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

- Giải :

Mua hộp bánh hết số tiền laø :

24000 x = 48 000 ( đồng ) Số tiền cần để mua lít sữa :

9800 x = 58800 ( đồng ) Mua hộp bánh chai sữ hết số tiền :

48 + 58800 = 106 800 ( đồng )

Số tiền mẹ lúc đầu :

93200 + 106800 = 200 000( đồng ) Đáp số : 200 000 đồng + Nhận xét bạn

-Học sinh nhắc lại nội dung

-Về nhà học làm tập lại

ĐẠO ĐỨC

Bài dành cho địa phương

phòng chống tệ nạn xã hội

I.Mục tiêu:

- Học xong này, HS có khả năng:

- Biết tệ nạn xã hội làm cho sống văn minh lịch

+ Có thái độ hành vi ứng xử đắn có người dụ dỗ Nhắc nhớ bạn bè tránh xa tệ nạn xã hội

II.Đồ dùng dạy học:

-SGK Đạo đức

 Tranh ảnh cố động phòng chống tệ nạn xã hội -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai

III/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2.Bài mới:

- Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu tệ nạn xã hội

- Neâu tác hại số tệ nạn xã hội mà em bieát ?

Hoạt động

1 Xử lí tình

- Nêu tình huoáng :

- Trên đường học em gặp đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn chửi bới , đánh em xử lí ?

- Lắng nghe để hiểu tệ nạn xã hội

- Hút ma túy gây cho người ngiện tính người , kinh tế cạn kiệt

- Mại dâm đường gây bệnh si đa …

(6)

- Có anh niên hút thuốc đến em hút thử lần trước việc làm em xử lí ?

- Trên đường chơi em bất ngờ phát ra nhóm người bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác Trước hành vi em giải ?

- Yêu cầu đại diện lên nêu cách xử lí tình trước lớp

- Giáo viên lắng nghe nhận xét bổ sung * Giáo viên kết luận theo sách giáo viên

Hoạt động 2

-Yêu cầu nhóm thi vẽ tranh cổ động phòng chống tệ nạn xã hội

- Nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm thắng

* Củng cố dặn dò :

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo học

-Lần lượt nhóm cử đại diện lên trình bày cách giải tình trước lớp

-Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bình chọn nhóm có cách xử lí tốt - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói phịng chống tệ nạn xã hội

-Cử đại diện lêảtưng bày sản phẩm thuyết trình tranh vẽ trước lớp

-Về nhà học thuộc áp dụng học vào sống hàng ngày

Tốn :

ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)

A/ Mục tiêu :

 Giúp HS ôn tập :

+ Thực phép nhân , phép chia số tự nhiên ( bao gồm tính nhẩm ) , tính chất , quan hệ phép nhân phép chia ,

+ Giải toán liên quan đến phép nhân phép chia B/ Chuẩn bị :

- Bộ đồ dùng dạy học toán

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Bài cũ :

- Gọi HS nêu cách làm BT5 nhà

- Nhận xét ghi điểm học sinh

2.Bài

a) Giới thiệu bài:

- 1HS lên bảng thực - Giải :

Trường Tiểu học Thắng lợi quyên góp số : 1475 - 184 = 1291 ( )

(7)

- Hôm ơn tập phép tính ( nhân chia ) số tự nhiên

b) Thực hành : *Bài 1 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính phép nhân phép chia

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào - Yêu cầu HS lên bảng thực

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

-Nhận xét làm học sinh * Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - GV hỏi HS :

- Cách tìm số thừa số chưa biết tìm số bị chia chưa biết

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng thực

-Nhận xét làm học sinh * Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ viết chữ số thích hợp vào

+ Nhận xét bạn + Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS nhắc lại cách đặt tính

- HS lớp làm vào - HS làm bảng :

a) 2057 3167

x 13 x 125 6171 15835

2057 6334 26741 3167 405875 b) 7368 24 285120 216 168 307 691 1320 432

00 - Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết biểu thức

- HS lớp làm vào - 2HS lên bảng thực a) 40 X x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 b) x : 13 = 20 x = 205 x 13 x = 2665 + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS thực vào

(8)

- GV gọi HS lên bảng tính

+ Hỏi HS tính chất vừa tìm

-Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài :

-u cầu học sinh nêu đề

- GV nhắc HS phải nhẩm tính kết so sánh điền dấu

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết

+ Nhận xét ghi điểm HS * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng giải

-Nhận xét ghi điểm học sinh

d) Củng cố - Dặn doø:

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

a x b = b x a

( a x b ) x c = a x ( b x c ) a x = x a = a

a x ( b + c ) = a x b + a x c a : = a

a : a = ( a khaùc ) : a = ( a khaùc )

+ Tính chất giao hốn phép nhân ; tính chất kết hợp phép nhân ; tính chất nhân với 1; tính chất số nhân với tổng ;

+ Tính chất chia số tự nhiên cho

- Tính chất số bị chia số chia - Tính chất số bị chia

+ Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS lên bảng tính 13 500 = 135 x 100 26 x 11 > 280 1600 : 10 < 1006 257 > 8762 x

320 : ( 16 x ) = 320 : 16 : 15 x x 37 = 37 x 15 x + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- 1HS lên bảng thực - Giải :

Số lít xăng cần để tơ hết quảng đường dài 180 km :

180 : 12 = 15 ( lít) Số tiền cần để mua xăng :

7500 x 15 = 112 500 ( đồng ) Đáp số : 112 500 đồng

+ Nhaän xét bạn

-Học sinh nhắc lại nội dung baøi

(9)

LUY ỆN VIẾT BÀI 15

Thứ tư ngày 18tháng năm 2012

TẬP ĐỌC

NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ a. Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy lưu lốt thơ , ngắt, nghỉ nhịp thơ sau dấu câu, cụm từ

+ Biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp : - Học thuộc lòng hai thơ

II Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ tập đọc SGK (phóng to có điều kiện)  Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc " Vương quốc vắng nụ cười " trả lời câu hỏi nội dung

-1 HS đọc lại

-1 HS nêu nội dung -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Trong tiết học hôm , em học hai thơ Bác Hồ : Bài " Ngắm trăng " Bác viết bị giam nhà tù quyền Tưởng Giới Thạch Trung Quốc Bài " Không đề " Bác viết chiến khu Việt Bắc , thời kì kháng chiến chống Thực dân Pháp ( 1946 - 1954 ) Với hai thơ , em thấy Bác Hồ kính u có phẩm chất tuyệt vời : lạc quan yêu đời , yêu sống bất chấp khó khăn

b HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI:

* LUYỆN ĐỌC: Bài " Ngắm Trăng "

-Yêu cầu HS đọc (2 lượt HS đọc)

-GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho

-HS lên bảng thực yêu cầu

(10)

từng HS (nếu có)

-Lưu ý học sinh phát âm từ cụm từ

- Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

-GV đọc mẫu, ý cách đọc :

* Đọc diễn cảm - giọng ( ngân nga , thư thái ) ; kết hợp giải thích xuất xứ thơ , nói thêm hồn cảnh Bác Hồ tù : thiếu thốn , khổ sở sở vật chất , dễ mệt mỏi suy sụp ý chí , tinh thần ; giải nghĩa từ " hững hờ "

- GV đọc thêm số thơ khác bác nhật kí tù để học sinh hiểu thêm Bác Hồ hoàn cnảh gian khổ , Bác yêu đời , lạc quan hài hước VD : Mỗi ngày nửa chậu nước nhà pha Rửa mặt , pha trà tự ý ta

Muốn để pha trà đừng rửa mặt Muốn đem rử mặt pha trà * TÌM HIỂU BÀI:

-Yêu cầu HS đọc thơ đầu trao đổi trả lời câu hỏi

+ Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh ?

- GV : nói thêm nhà tù Tưởng Giới Thạch Trung Quốc

- Hình ảnh cho biết tính cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng

+ Em hiểu "nhòm " có nghóa ? - Bài thơ nói lên điều Bác Hồ

* GV : Bài thơ nói tình cảm với trăng Bác hồn cảnh đặc biệt Bị giam cầm ngục tù mà Bác say mê ngắm trăng , xem trăng người bạn tâm tình Bác lạc quan yêu đời , hoàn cảnh tưởng chừng vượt qua -Ghi ý

* Đọc diễn cảm - HTL thơ :

-HS đọc thơ :

+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ cụm từ nhấn giọng

+ Luyện đọc theo cặp - HS đọc

+ Laéng nghe

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

+ Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam nhà tù

+ Laéng nghe

- Hình ảnh :" Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ "

- Là ý nói nhân hố trăng biết nhìn , biết ngó

+ HS phát biểu theo ý thích :

- Em thấy Bác Hồ người khơng sợ gian khổ , khó khăn

(11)

+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo nội dung bài, yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm cách đọc

-Giới thiệu câu thơ , ngắt nhịp từ ngữ cần nhấn giọng cần luyện đọc diễn cảm

Trong tù không rượu / không hoa Cảnh đẹp đêm / khó hững hờ

Người ngắm trăng soi cửa sổ Trang nhòm khe cửa / ngắm nhà thơ

-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu thơ -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng lớp -Nhận xét cho điểm HS

* LUYỆN ĐỌC: Bài " Không đề "

-Yêu cầu HS đọc (2 lượt HS đọc)

-GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

-Lưu ý học sinh phát âm từ cụm từ

-GV đọc mẫu, ý cách đọc :

* Đọc diễn cảm - giọng ( ngân nga , thư thái , vui vẻ ) ; kết hợp giải thích xuất xứ thơ , nói thêm hồn cảnh Bác Hồ tù ; giải nghĩa từ " không đề , bương "

* TÌM HIỂU BÀI:

-Yêu cầu HS đọc thơ " Không đề " trao đổi trả lời câu hỏi

+ Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh ? Từ ngữ cho biết điều ?

- GV : nói thêm thời kì gian khổ dân tộc ta phải kháng chiến chống Thực dân Pháp ( 1946 - 19 54 ) Trung ương Đảng Bác Hồ phải sống chiến khu để giúp HS hiểu rõ thêm hoàn cảnh sáng tác thơ vĩ đại Bác

- Hình ảnh cho biết lòng yêu đời phong thái ung dung Bác Hồ ?

+ Em hieåu "bương " có nghóa ?

GV * Qua lời tả Bác , cảnh rừng núi chiến

khổ sống lạc quan , yêu đời , yêu thiên nhiên

- Em thấy Bác Hồ yêu thiên nhiên , yêu sống , lạc quan lúc gặp khó khăn gian khổ

+ Lắng nghe - HS nhắc lại

-2 HS tiếp nối đọc

-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như hướng dẫn)

-HS luyện đọc nhóm HS

+ Lắng nghe

-Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối

-2 đến HS thi đọc đọc diễn cảm

-HS đọc thơ :

+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ cụm từ nhấn giọng

(12)

khu đẹp , thơ mộng Giữa bộn bề việc quân , việc nước , Bác sống bình dị , u trẻ , u đời

-Ghi ý

* Đọc diễn cảm - HTL thơ :

+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo nội dung bài, yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm cách đọc

-Giới thiệu câu thơ , ngắt nhịp từ ngữ cần nhấn giọng cần luyện đọc diễn cảm

Đường non / khách tới / hoa đầy

Rừng sâu quân đến / tung bay chim ngàn Việc quân / việc nước bàn

Xách bương , dắt trẻ vườn tưới rau

-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu thơ -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng lớp -Nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò:

- Hai thơ giúp em hiểu điều tính cách Bác Hồ ?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc thơ

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

+ Bác Hồ sáng tác thơ chiến khu Việt Bắc , thời kì kháng chiến chống Thực dân Pháp gian khổ

- Những từ ngữ cho biết điều :

đường sâu , rừng sâu quân đến , tung bay chim ngàn )

+ Laéng nghe

- Hình ảnh :" Khách đến thăm Bác cảnh đường non đầy hoa ; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay Bàn xong việc quân việc nước , Bác xách bương , dắt trẻ vườn tưới rau

- Là loại thuộc họ với tre trúc , có nhiều đốt thẳng dùng để chứa nước

+ Laéng nghe - HS nhắc lại

-2 HS tiếp nối đọc

-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như hướng dẫn)

-HS luyện đọc nhóm HS

(13)

-Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối

-2 đến HS thi đọc đọc diễn cảm

+ HS lớp

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu:

- HS nắm hiểu biết đoạn văn văn miêu tả vật

 Biết viết đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả vật mà HS thích theo cách

đã học

 Tiếp tục rèn kĩ quan sát trình bày đặc điểm

phận vật

 Có ý thức u thương , chăm sóc bảo vệ vật ni

II Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ số loại vật ( phóng to có điều kiện )  Tương tự : chuẩn bị tờ giấy lớn cho đoạn : 2, 3,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra cũ

- u cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả phận gà trống BT3 học

-Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh

2/ Bài :

a Giới thiệu :

- Các em học cách viết đoạn văn miêu tả phận vật mà em thích tiết học trước Tiết học hơm dựa hiểu biết em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn văn tả vật

b Hướng dẫn làm tập : Bài :

-2 HS trả lời câu hỏi + HS đọc

(14)

- GV treo ảnh vẽ minh hoạ tê

- Yêu cầu HS đọc dàn ý văn miêu tả ngoại hình , hoạt động tê tê - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trao đổi bàn để thực yêu cầu

+ GV hoûi HS :

- Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả vật ?

- GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- Gọi phát biểu ý miêu tả tác giả sử dụng câu hỏi b c

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm

+ Lắng nghe GV để nắm cách làm

+ HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

-Tiếp nối phát biểu a/ Đoạn :

-Giới thiệu chung tê tê (Thuộc phần Mở bài)

b/ Đoạn :

- Tả vẩy tê tê c/ Đoạn :

- Miêu tả miệng , hàm , lưỡi , tê tê cách tê tê săn mồi

d/ Đoạn

- Miêu tả chân , móng tê tê cách đào đất

e/ Đoạn :

- Miêu tả nhược điểm tê tê

( từ đoạn - đoạn thuộc phần Thân )

g/ Đoạn :

- Tê vật có ích người cần bảo vệ tê tê ( Thuộc phần kết )

* Câu b : Các phận ngoại hình miêu tả :

bộ vảy - miệng - hàm - lưỡi - bốn chân Tác giả ý quan sát vảy tê tê để có so sánh phù hợp , nêu khác biệt so sánh :

(15)

- Yêu cầu lớp GV nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh có ý kiến

Baøi :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề

- GV treo bảng tranh ảnh vật để học sinh quan sát

+ GV lưu ý HS :

- Các em quan sát hình dáng bên ngồi vật u thích , viết đoạn văn miêu tả ngoại hình vật , ý chọn để tả đặc điểm riêng , bật

- Không viết lặp lại đoạn văn tả gà trống tiết TLV tuần 31

+ Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh đoạn văn - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Gọi HS đọc kết làm - Mời em lên làm phiếu

+ Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung có

+ GV nhận xét , ghi điểm số HS có ý văn hay sát với ý đoạn

Baøi :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề

- GV treo bảng tranh ảnh vật để học sinh quan sát

+ GV lưu ý HS :

- Các em quan sát hoạt động vật yêu thích , viết đoạn văn miêu tả hoạt động vật , ý chọn để tả đặc điểm riêng , bật lí thú

- Nên viết vầ hoạt động vật mà em vừa chọn để tả ngoại hình BT2

+ Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh đoạn văn - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn

hơn nhiều ; Bộ vẩy giáp sắt

* Câu c : Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động tê tê tỉ mỉ chọn lọc đặc điểm lí thú :

- Cách tê tê bắt kiến : Nó thè lưỡi dài , nhỏ đũa , xẻ làm ba nhánh , đục thửng tổ kiến , thò lưỡi vào sâu bên Đợi kiến bâu kín lưỡi , tê tê rụt lưỡi vào mồm , tóp tép nhai lũ kiến xấu số.

-Cách tê tê đào đất : Khi đào đất dúi cái đầu xuống , đào nhanh cái máy , cần nửa phút ngập nửa thân mình Khi dù có ba người lực lưỡng túm lấy kéo ngược cũng khơng Trong chớp nhống , tê tê đã ẩn lịng đất - Nhận xét bổ sung ý bạn ( có )

- HS đọc thành tiếng

- Quan sát tranh ảnh vật

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm

+ Laéng nghe

+ HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vào giấy nháp

(16)

+ Gọi HS đọc kết làm - Mời em lên làm phiếu

+ Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung có

+ GV nhận xét , ghi điểm số HS có ý văn hay sát với ý đoạn

* Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả vật - Đọc nhiều lần hai văn tham khảo văn miêu tả vật

-Daën HS chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng

- Quan sát tranh ảnh vật

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm

+ Laéng nghe

+ HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vào giấy nháp

+ Tiếp nối đọc kết làm - HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

Tốn :

ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ

A/ Mục tiêu :

 Giúp HS ôn tập veà :

- Rèn kĩ đọc , phân tích xử lí số liệu hai loại biểu đồ B/ Chuẩn bị :

- Bộ đồ dùng dạy học toán - Bảng phụ vẽ biểu đồ BT1

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ :

- Gọi HS nêu cách làm BT nhà - HS lên bảng tính * Giải :

Tuần sau cửa hàng bán số mét vải :

319 + 76 = 395 ( m)

(17)

- Nhận xét ghi điểm hoïc sinh

2.Bài

a) Giới thiệu bài:

- Hôm ôn tập Biểu đồ

b) Thực hành : *Bài 1 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ SGK

T1

T2 T3 T4

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi

a) Cả tổ cắt hình ? Trong có hình tam giác , hình vng hình chữ nhật ?

b) Tổ cắt nhiều tổ hình vng tổ hình chữ nhật ?

-Nhận xét làm học sinh * Bài :

-u cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ trả lời câu hỏi vào

- GV gọi HS đọc biểu đồ giải thích

a) Diện tích Hà Nội ki - lô - mét vuông

-Diện tích Đà Nẵng ki - lơ - mét vng?

-Thành phố Hồ Chí Minh ki - lô - mét vuông ?

b) Diện tích Đà Nẵng lớn diện tích Hà nội là ki - lô - mét vuông bé diện tích Thành phố Hồ Chí Minh ki -

vaûi :

319 + 395 = 714 ( m) Số ngày hàng mở cửa tuần :

x = 14 ( ngày ) Số mét vải trung bình ngày cửa hàng bán

714 : 14 = 51 ( m ) Đáp số : 51 ( m)

+ Nhận xét bạn + Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ HS quan sát biểu đồ + Tiếp nối phát biểu :

- Cả tổ cắt 16 hình Trong có hình tam giác , hình vng hình chữ nhật

+ Tổ cắt nhiều tổ2 hình vng tổ hình chữ nhật

- Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ HS trao đổi trả lời câu hỏi - Tiếp nối phát biểu :

- Diện tích Hà Nội 921 ki - lô mét vuông

(18)

lô - mét vuông ?

-Nhận xét làm học sinh * Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm cách tính để làm vào

- GV gọi nhóm HS lên bảng tính

-Nhận xét ghi điểm học sinh

d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

mét vuông

- Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh 2095 ki - lô mét vuông

- Diện tích Đà Nẵng lớn diện tích Hà nội 334 ki - lơ - mét vng bé diện tích Thành phố Hồ Chí Minh 840 ki - lơ - mét vng + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Chia theo nhóm HS thảo luận - Đại diện hai nhóm lên bảng thực

a) Trong tháng 12 cửa háng bán 42 mét vải hoa

b) Trong tháng 12 cửa háng bán tất 129 mét vải loại

+ Nhận xét bạn

-Học sinh nhắc lại nội dung -Về nhà học làm tập lại

Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012

TOÁN :

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ

A/ Mục tiêu :

 Giúp HS ôn tập :

+ Củng cố khái niệm phân số + So sánh phân số

+ Rút gọn phân số qui đồng mẫu số phân số B/ Chuẩn bị :

+ Các hình vẽ phân số BT1 + Ta số biểu thị phân số BT2 - Bộ đồ dùng dạy học toán

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ :

- Gọi HS nêu cách làm BT3 nhà - 1HS lên bảng thực

(19)

- Nhận xét ghi điểm học sinh

2.Bài

a) Giới thiệu bài:

- Hoâm ôn tập phân số

b) Thực hành : *Bài 1 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

+ GV treo hình vẽ biểu thị phân số - GV yêu cầu quan sát nêu tên phân số tương ứng hình vẽ

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào - Yêu cầu HS lên bảng thực

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

-Nhận xét làm học sinh * Bài :

-u cầu học sinh nêu đề - GV treo tia số vẽ sẵn lên bảng

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng thực

-Nhận xét làm học sinh * Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số - Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm cách tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính

b) Trong tháng 12 cửa háng bán tất 129 mét vải loại

+ Nhận xét bạn + Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS quan sát hình vẽ

- HS lớp làm vào - HS làm bảng :

Hình Hình Hình + Hình phân số 52

- Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS quan sát tiếp nối nêu phân số thích hợp

- HS lên bảng thực

0 101 102 103 104 105

6 10

7 10

8 10

9 10

+ Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng

- HS thực vào -2HS lên bảng thực 1218=12:6

18:6=

40= : 40 : 4=

1 10

(20)

-Nhận xét ghi điểm học sinh * Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV nhắc HS cách quy đồng mẫu số phân số

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết

+ Nhận xét ghi điểm HS * Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng giải

Nhận xét ghi điểm học sinh

d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

1824=18 :6

24 :6= 60 12= 60 :12 12:12= 1=5

+ Nhận xét baïn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS lên bảng tính

a) Quy đồng mẫu số phân số :

2 vaø

3

MSC laø : x = 35 Ta coù :

2 =

2X7 5X7=

14 35

7 =

3X5 7X5=

15 35

b ) Quy đồng mẫu số phân số :

1 ,

1 vaø

1

MSC laø : x x = 30 Ta coù :

1 =

1X5X3 2X5X3=

15 30

5 =

1X2X3 5X2X3=

6 30

3 =

1X5X2 3X5X2=

10 30

- Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Suy nghĩ thực vào

- HS lên bảng tính

* Ta coù : 13 < ; 61<1 ;

2>1 ;

2>1

(21)

- Nhận xét bạn

-Học sinh nhắc lại nội dung

-Về nhà học làm tập lại

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I Mục tiêu:

 Giuùp HS :

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu + Trạng ngữ làm nhiệm vụ trả lời câu hỏi Vì ? Nhờ đâu ? Tại ? cho câu )

 Biết nhận diện phận trạng ngữ nguyên nhân có câu văn  Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu

b. Đồ dùng dạy học: III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS đọc đoạn văn tả : gạo đoạn miêu tả cảnh vật Trường Sơn trạng ngữ thời gian có đoạn

- Lớp đặt câu vào nháp

-Nhận xét đánh giá ghi điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Trong tiết trước em tìm hiểu

-2 HS lên bảng thực yêu cầu - Câu a :

- Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày , chuyên cần lấy từ đất , nước ánh sáng , nguồn sinh lực sức trẻ vơ tận Mùa đơng , cịn cánh trơ trụi , nom cằn cỗi Nhưng khơng , dịng nhựa trẻ rạo rực khắp thân Xuân đến , gạo già lại lại trổ lộc nảy hoa , lại gọi chim chóc tới , cành đầytiếng hát màu đỏ thắm Đến ngày đến tháng , lại nhờ gió phân phát khắp chốn múi bơng trắng nuột nà

- Câu b : Ở Trường Sơn , trời gió , cảnh tượng thật dội Những cổ thụ có bị bật gốc tung xuống vực thẳm Giữa lúc gió gào thét ấy , cánh chim đại bàng bay lượn trời

Có lúc chim cụp cánh lao vút mũi tên Có lúc chim lại vẫy cánh , đạp gió vút lên cao

(22)

trạng ngữ nơi chốn trạng ngữ thời gian câu Tiết học hôm nay, em tìm hiểu trạng ngữ nguyên nhân câu

b Hướng dẫn nhận xét :

Baøi 1, , :

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- GV treo tờ phiếu lớn viết sẵn tập lên bảng

- GV nhắc HS trước hết em cần xác định chủ ngữ vị ngữ sau tìm thành phần trạng ngữ

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào - Mời HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ gạch chân thành phần nói rõ TN nêu ý cho câu

- Gọi HS phát biểu

Bài :

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào nháp - Gọi HS tiếp nối phát biểu

c) Ghi nhớ :

- Gọi -3 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK

- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ

d Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào - GV dán tờ phiếu lớn lên bảng

- Mời HS đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn

- GV nhắc HS ý :

- Bộ phận trạng ngữ câu thứ trả lời câu hỏi : Nhờ đâu ?

- Trạng ngữ hai câu sau trả lời cho câu hỏi Vì ?

- Gọi HS phát biểu ý kiến

-Lắng nghe

-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng

- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn

-Hoạt động cá nhân

- HS lên bảng xác định phận trạng ngữ gạch chân phận -Vì vắng tiếng cười , mà vương quốc buồn

TN

chaùn kinh khủng

- BT2 : - TN Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi :

- Vì vương quốc buồn chán kinh khủng

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK

-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động cá nhân

(23)

-Gọi HS khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, kết luận ý

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS em cần phải thêm phận trạng ngữ phải trạng ngữ nguyên nhân cho câu

+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có câu trả lời

Baøi :

-Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS em cần phải suy nghĩ lựa chọn để đặt câu sau tìm trạng ngữ ngun nhân cho câu

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV dán tờ phiếu lên bảng - Gọi HS lên bảng làm

+ Laéng nghe

+ Tiếp nối phát biểu trước lớp : * Câu a :

- Chỉ ba tháng sau , nhờ siêng , cần cù , cậu vượt lên đầu lớp

* Câu b :

- Vì rét , lan chậu sắt lại

* Caâu c :

- Tại Hoa , mà tổ không khen -Nhận xét câu trả lời bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn - Thảo luận bàn , suy nghĩ để điền trạng ngữ nguyên nhân

- Tiếp nối đọc câu văn có trạng ngữ nguyên nhân trước lớp :

- Câu a :

- Vì học giỏi ,Nam cô giáo khen - Câu b :

- Nhờ bác lao công , sân trường lúc

- Caâu c :

- Tại mải chơi , Tuân không làm taäp

- Nhận xét câu trả lời bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS suy nghĩ làm cá nhân - HS đại diện lên bảng làm phiếu

+ Tiếp nối phát biểu :

+ Vì trời mưa , nên đường lầy lội + Nhờ siêng tập thể dục , nên Nam khoẻ mạnh

(24)

+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có đoạn văn viết tốt

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết cho hồn chỉnh câu văn có sử dụng phận trạng ngữ nguyên nhân , chuẩn bị sau

- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết chủ đề viết hay

-HS lớp

CHÍNH TẢ

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I Mục tiêu:

 Nghe – viết lại xác, đẹp trình bày tả đoạn văn

"Vương quốc vắng nụ cười "

 Làm BT tả phân biệt âm đầu dễ lẫn s / x có âm o /

ô /

II Đồ dùng dạy học:

 3- tờ phiếu lớn viết nội dung tập 2a 2b

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-GV gọi HS lên bảng

- Mời 2HS lên bảng đọc mẩu tin " Băng trôi " ' sa mạc đen " nhớ viết lại hai tin lên bảng tả

- GV nhận xét ghi điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Trong tả hơm em nghe đọc để viết viết đẹp đoạn " Vương quốc vắng nụ cười " làm tập tả có viết với âm s / x hay từ có âm o / ô /

b Hướng dẫn viết tả:

* TRAO ĐỔI VỀ NỘI DUNG ĐOẠN VĂN :

-Gọi HS đọc đoạn văn viết : " Vương quốc vắng nụ cười "

-Hỏi: - Đoạn nói lên điều ? * HƯỚNG DẪN VIẾT CHỮ KHĨ:

-u cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết

- 2HS lên bảng viết

- HS lớp viết vào giấy nháp

- Nhận xét từ bạn viết bảng

+ Laéng nghe

-2HS đọc đoạn viết , lớp đọc thầm

- Nỗi buồn chán , tẻ nhạt vương quốc vắng nụ cười

(25)

chính tả luyện viết

* NGHE VIẾT CHÍNH TẢ:

+ GV u cầu HS gấp sách giáo khoa lắng nghe GV đọc để viết vào đoạn văn "

Vương quốc vắng nụ cười "

* SOÁT LỖI CHẤM BAØI:

+ Treo bảng phụ đoạn văn đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi

c Hướng dẫn làm tập tả: * Bài tập :

- GV dán tờ phiếu viết sẵn yêu cầu tập lên bảng

- Yêu cầu lớp đọc thầm câu chuyện vui , sau thực làm vào

- Phát tờ phiếu lớn bút cho HS

- Yeâu cầu HS làm xong dán phiếu lên bảng

- Đọc liền mạch câu chuyện vui " Chúc mừng năm sau kỉ " câu chuyện vui

" Người khơng biết cười "

- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bạn

- GV nhận xét , chốt ý , tuyên dương HS làm ghi điểm HS

3 Cuûng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm chuẩn bị sau

khủng , rầu rỉ , héo hon , nhộn nhịp , lạo xạo ,

+ Nghe viết vào

+ Từng cặp soát lỗi cho ghi số lỗi lề tập

-1 HS đọc thành tiếng

- Quan sát , lắng nghe GV giải thích -Trao đổi, thảo luận tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu -Bổ sung

- HS đọc đề thành tiếng , lớp đọc thầm

- HS lên bảng làm , HS lớp làm vào

+ Lời giải : a) - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - chậm trễ

b) nói chuyện dí dỏm hóm hỉnh -công chúng - nói chuyện - tiếng

- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh

- Nhận xét , bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có

- HS lớp

ĐỊA LÍ

BIỂN, ĐẢO VAØ QUẦN ĐẢO I.Mục tiêu :

Học xong này, HS biết:

-Chỉ BĐVN vị trí Biển Đơng, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, đảo quần đảo Cái Bàu,Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng sa, Trường Sa

(26)

-Vai trị Biển Đơng , đảo quần đảo nước ta

II.Chuẩn bị :

-BĐ Địa lí tự nhiên VN

-Tranh, ảnh biển , đảo VN

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn định:HS hát

2.KTBC :

-Em nêu tên số ngành sản xuất ĐN

-Vì ĐN lại thu hút nhiều khách du lịch? GV nhận xét, ghi ñieåm

3.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b.Phát triển :

1/.Vùng biển Việt Nam:

*Hoạt động cá nhân cặp:

GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục 1, SGK:

+Cho biết Biển Đông bao bọc phía phần đất liền nước ta ?

+Chỉ vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan lược đồ

+Tìm lược đồ nơi có mỏ dầu nước ta

Cho HS dựa vào kênh chữ SGK, đồ trả lời câu hỏi sau:

+Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?

+Biển có vai trị nước ta?

-GV cho HS trình bày kết

-GV mơ tả, cho HS xem tranh, ảnh biển nước ta, phân tích thêm vai trị Biển Đơng nước ta

2/.Đảo quần đảo : *Hoạt động lớp:

-GV đảo, quần đảo Biển Đông yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+Em hiểu đảo, quần đảo?

+Biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo

-HS hát -HS trả lời

-HS nhận xét, bổ sung

(27)

không?

+Nơi nước ta có nhiều đảo nhất? -GV nhận xét phần trả lời HS

* Hoạt động nhóm:

Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận câu hỏi sau:

-Nêu đặc điểm đảo Vịnh Bắc Bộ -Các đảo, quần đảo miền Trung biển phía nam nước ta có đảo lớn nào?

-Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì? GV cho HS thảo luận trình bày kết GV nhận xét cho HS xem ảnh đảo, quần đảo, mô tả thêm cảnh đẹp giá trị kinh tế hoạt động người dân đảo, quần đảo nước ta

4.Củng cố :

-Cho HS đọc học SGK

-Nêu vai trò biển, đảo quần đảo nước ta

-Chỉ đồ mô tả vùng biển nước ta

5.Tổng kết - Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị nhà: “Khai thác khoáng sản hải sản vùng biển VN”

CHI ỀU

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I Mục tiêu:

 Giuùp HS :

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu + Trạng ngữ làm nhiệm vụ trả lời câu hỏi Vì ? Nhờ đâu ? Tại ? cho câu )

 Biết nhận diện phận trạng ngữ nguyên nhân có câu văn  Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu

I.

Đồ dùng dạy học:

-VBT

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(28)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn nhận xét :

Baøi 1, , :

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- GV treo tờ phiếu lớn viết sẵn tập lên bảng

- GV nhắc HS trước hết em cần xác định chủ ngữ vị ngữ sau tìm thành phần trạng ngữ

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào - Mời HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ gạch chân thành phần nói rõ TN nêu ý cho câu

- Gọi HS phát biểu

Bài :

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào nháp - Gọi HS tiếp nối phát biểu

c) Ghi nhớ :

- Gọi -3 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK

- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ

d Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào - GV dán tờ phiếu lớn lên bảng

- Mời HS đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn

- GV nhắc HS ý :

- Bộ phận trạng ngữ câu thứ trả lời câu hỏi : Nhờ đâu ?

- Trạng ngữ hai câu sau trả lời cho câu hỏi Vì ?

- Gọi HS phát biểu ý kiến

-Lắng nghe

-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng

- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn

-Hoạt động cá nhân

- HS lên bảng xác định phận trạng ngữ gạch chân phận -Vì vắng tiếng cười , mà vương quốc buồn

TN

chán kinh khủng

- BT2 : - TN Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi :

- Vì vương quốc buồn chán kinh khủng

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK

-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động cá nhân

+ HS lên bảng dùng viết gạch chân phận trạng ngữ có câu

+ Laéng nghe

+ Tiếp nối phát biểu trước lớp : * Câu a :

- Chỉ ba tháng sau , nhờ siêng , cần cù , cậu vượt lên đầu lớp

(29)

-Gọi HS khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, kết luận ý

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS em cần phải thêm phận trạng ngữ phải trạng ngữ nguyên nhân cho câu

+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có câu trả lời

Baøi :

-Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS em cần phải suy nghĩ lựa chọn để đặt câu sau tìm trạng ngữ nguyên nhân cho câu

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV dán tờ phiếu lên bảng - Gọi HS lên bảng làm

+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có đoạn văn viết tốt

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết cho hồn chỉnh câu văn có sử dụng phận trạng ngữ nguyên nhân , chuẩn bị sau

- Vì rét , lan chậu sắt lại

* Caâu c :

- Tại Hoa , mà tổ không khen -Nhận xét câu trả lời bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn - Thảo luận bàn , suy nghĩ để điền trạng ngữ nguyên nhân

- Tiếp nối đọc câu văn có trạng ngữ nguyên nhân trước lớp :

- Caâu a :

- Vì học giỏi ,Nam giáo khen - Câu b :

- Nhờ bác lao công , sân trường lúc

- Câu c :

- Tại mải chơi , Tuân không làm tập

- Nhận xét câu trả lời bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS suy nghó làm cá nhân

- HS đại diện lên bảng làm phiếu + Tiếp nối phát biểu :

+ Vì trời mưa , nên đường lầy lội + Nhờ siêng tập thể dục , nên Nam khoẻ mạnh

+ Vì không làm tập , Hùng bị thầy giáo trách phạt

- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết chủ đề viết hay

(30)

Kó thuật : LẮP Ơ TƠ TẢI

I/ Mục tiêu:

-HS biết chọn đủ chi tiết để lắp quay gió

-Lắp phận lắp ráp quay gió kỹ thuật, quy định

-Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động thao tác lắp, tháo chi tiết quay gió

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu quay gió lắp sẵn -Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS

3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Lắp quay gió

b)HS thực hành:

* Hoạt động 3: HS thực hành lắp con quay gió

a/ HS chọn chi tiết

-GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đủ chi tiết để lắp quay gió

b/ Lắp phận:

-Trước HS thực hành, GV yêu cầu em đọc lại ghi nhớ nhắc nhở em phải quan sát kỹ hình SGK nội dung bước lắp

-Trong trình lắp phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý điểm sau :

+Lắp thẳng làm giá đỡ phải vị trí lỗ lớn

+Lắp bánh đai vào truïc

+Bánh đai phải lắp loại trục +Các trục bánh đai phải vị trí giá đỡ +Trước lắp trục phải lắp đai truyền -GV quan sát theo dõi, nhóm để uốn nắn chỉnh sửa

c/ Lắp ráp quay gioù

-GV cho HS quan sát H.5 SGK để lắp

-Chuẩn bị dụng cụ học tập

-HS chọn chi tiết -1 HS đọc ghi nhớ

-HS thực hành cá nhân, nhóm

(31)

những phận lại

-GV nhắc HS lắp phận phải lưu ý:

+Chỉnh bành đai trục cho thẳng hàng

+Khi lắp cánh quạt phải đủ chi tiết

-Lắp xong phải kiểm tra hoạt động quay gió

-GV theo dõi uốn nắn kịp thời HS, nhóm cịn lúng túng

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.

-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành

-GV nêu tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:

+Con quay gió lắp kĩ thuật qui trình

+Con quay gió lắp chắn, không bị xộc xệch

+Hệ thống trục lắp cánh quạt , bánh đai quay

-GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

-Nhắc HS tháo chi tiết xếp vào hộp

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành HS

-Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Lắp ghép mơ hình tự cho

-HS trưng bày sản phẩm

-HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm

-HS thực

-HS lớp

Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 TỐN :

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ

A/ Mục tiêu :

 Giúp HS ôn tập :

+ Củng cố khái niệm phân số + So sánh phân số

+ Rút gọn phân số qui đồng mẫu số phân số B/ Chuẩn bị :

(32)

+ Ta số biểu thị phân số BT2 - Bộ đồ dùng dạy học toán

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ :

- Gọi HS nêu cách làm BT3 nhà

- Nhận xét ghi điểm học sinh

2.Bài

a) Giới thiệu bài:

- Hoâm ôn tập phân số

b) Thực hành : *Bài 1 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

+ GV treo hình vẽ biểu thị phân số

- GV yêu cầu quan sát nêu tên phân số tương ứng hình vẽ

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào - Yêu cầu HS lên bảng thực

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

-Nhận xét làm học sinh * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - GV treo tia số vẽ sẵn lên bảng

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng thực

-Nhận xét làm học sinh

- 1HS lên bảng thực

a) Trong tháng 12 cửa háng bán 42 mét vải hoa

b) Trong tháng 12 cửa háng bán tất 129 mét vải loại + Nhận xét bạn

+ Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ HS quan sát hình vẽ - HS lớp làm vào - HS làm bảng : + Hình phân số 52 - Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ HS quan sát tiếp nối nêu phân số thích hợp

- HS lên bảng thực

0 101 102 103 104 105

6 10

7 10

8 10

9 10

+ Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

(33)

* Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số - u cầu HS tự suy nghĩ tìm cách tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính -Nhận xét ghi điểm học sinh * Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV nhắc HS cách quy đồng mẫu số phân số

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết

+ Nhận xét ghi điểm HS * Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng giải -Nhận xét ghi điểm học sinh

1218=12:6

18:6=

40= : 40 : 4=

1 10

1824=18 :6

24 :6= 60 12= 60 :12 12:12= 1=5

+ Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Laéng nghe

- HS lên bảng tính

a) Quy đồng mẫu số phân số :

2 vaø

3

MSC laø : x = 35 Ta coù :

2 =

2X7 5X7=

14 35

7 = 3X5 7X5=

15 35

b ) Quy đồng mẫu số phân số :

1 ,

1 vaø

1

MSC laø : x x = 30 Ta coù :

1 =

1X5X3 2X5X3=

15 30

5 =

1X2X3 5X2X3=

6 30

3 =

1X5X2 3X5X2=

10 30

- Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Suy nghĩ thực vào - HS lên bảng tính

* Ta coù : 13 < ; 61<1 ;

2>1 ;

2>1

(34)

d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

so sánh : 52 32 hai phân số có mẫu số tử số lớn tử số nên phân số 52 > 32 Vậy phân số xếp theo thữ tự từ bé đến lớn : 61 ; 13 ; 32 ;

5

- Nhận xét bạn

-Học sinh nhắc lại nội dung -Về nhà học làm tập lại

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI - KẾT BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I Mục tiêu:

 Củng cố kiến thức kiểu mở ( gián tiếp ) kết (mở rộng ) văn

miêu tả vật

 Thực hành viết đoạn mở kết cho văn miêu tả vật cách chân

thực , sinh động giàu cảm xúc , sáng tạo theo cách

II Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở ( gián tiếp ) BT2 kết

baøi

( mở rộng ) tập văn miêu tả vật + Bút , - tờ giấy trắng để HS làm tập 2,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng

-HS1 : Đọc đoạn văn tả ngoại hình vật quan sát BT2

- HS2 : Đọc đoạn văn tả hoạt động vật quan sát BT3

-Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh

+ GV mở bảng phụ viết sẵn cách mở

2/ Bài :

a Giới thiệu :

- Tiết học hôm em luyện tập xây dựng đoạn văn mở ( theo kiểu gián tiếp )

(35)

và kết theo ( kiểu mở rộng ) văn miêu tả vật Lớp thi đua xem bạn có đoạn mở kết cho văn miêu tả vật hay b Hướng dẫn làm tập :

Baøi :

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề

- Gọi HS nhắc lại kiến thức cách mở ( mở trực tiếp gián tiếp ) kết ( mở rộng không mở rộng ) văn tả

- Treo văn : " Con công múa " Yêu cầu học sinh đọc thầm văn

- Yêu cầu trao đổi ,thực yêu cầu - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt

- Nhận xét chung cho điểm HS viết tốt

Baøi :

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề + Nhắc HS :

- Các em viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi tả hoạt động vật Đó hai đoạn thuộc phần thân văn Cần viết mở theo kiểu gián tiếp cho đoạn thân , cho đoạn mở phải gắn kết với đoạn thân

+ Mỗi em viết đoạn mở theo cách ( gián tiếp ) cho văn

+ Mỗi em viết đoạn mở gián tiếp khoảng 2- câu khơng thiết phải

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi , thực u cầu

+ Tiếp nối phát biểu : * Ý a , b :

- Đoạn mở ( câu đầu )

- Mùa xuân , trăm hoa đua nở , ngàn lá khoe sức sống mơn mởn Mùa xuân , cũng mùa công múa .( Mở gián tiếp )

- Đoạn kết ( câu cuối )

-Q khơng ngoa người ta ví chim cơng nghệ sĩ múa rừng xanh Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn ánh nắng xuân ấm áp ( kết mở rộng )

* YÙ c :

- Đoạn mở theo kiểu trực tiếp : -Mùa xuân , mùa công múa - Đoạn kết kiểu không mở rộng : - Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xồ uốn lượn ánh nắng xuân ấm áp

- HS đọc đề , lớp đọc thầm

(36)

viết dài

- u cầu trao đổi ,thực yêu cầu

- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt

+ Nhận xét chung cho điểm HS viết tốt

Baøi :

- Yêu cầu HS đọc đề + GV gợi ý HS :

- Các em viết đoạn mở theo cách gián tiếp tập làm văn tiết trước

+ Yêu cầu HS trao đổi viết đoạn văn kết theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh văn miêu tả vật

+ Yêu cầu HS phát biểu

- GV nhận xét học sinh có đoạn văn mở hay

* Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà hồn thành văn :

-Dặn HS chuẩn bị sau , kiểm tra viết miêu tả vật

- Tiếp nối trình bày , nhận xét

+ Cách mở gián tiếp : Tôi u q gia đình tơi , nơi có nhiều điều để nhớ , có nhiều loại vật rất đẹp , gần gũi có ích cho con người Nhưng vật thân thiết gần gũi , vừa đẹp vừa đồng hồ báo thức hàng ngày gà trống quen thuộc nhà

+ Nhận xét cách mở bạn - 1HS đọc thành tiếng

+ Laéng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi , thực viết đoạn văn mở tả mà em thích theo cách mở gián tiếp yêu cầu

- Tiếp nối trình bày , nhận xét

+ Cũng có ngày em phải rời xa quê nhà để lập nghiệp Đến lúc nhất định em nhớ nhiều gia đình của em Em nói khơng em quên gà trống , quên kỉ niệm đối với gia đình nơi có nhiều con vật quen thuộc gần gũi có ích cho con người , có người bạn gắn bó với em thời thơ ấu

+ Nhận xét bình chọn đoạn kết hay

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

LỊCH SỬ :

KINH THÀNH HUẾ I.Mục tiêu :

(37)

-Tự hào Huế cơng nhận Di sản văn hóa giới

II.Chuẩn bị :

-Hình SGK phóng to (nếu có điều kiện ) -Một số hình ảnh kinh thành lăng tẩm Huế -PHT HS

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn định:

Cho HS bắt hát

2.KTBC :

GV gọi HS đọc :Nhà Nguyễn thành lập -Trình bày hoàn cảnh đời nhà Nguyễn?

-Những điều cho thấy vua nhà Nguyễn khơng chịu chia sẻ quyền hành cho kiên bảo vệ ngai vàng ? GV nhận xét ghi điểm

3.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b.Phát triển :

*GV trình bày trình đời nhà kinh đô Huế : Thời Trịnh –Nguyễn phân tranh, Phú Xuân thủ phủ chúa Nguyễn Nguyễn Aùnh cháu chúa Nguyễn ,vì nhà Nguyễn chọn Phú Xuân làm kinh đô

*Hoạt động lớp:

-GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn công trình kiến trúc” u cầu vài em mơ tả lại sơ lược trình xây dựng kinh thành Huế

-GV tổng kết ý kiến HS *Hoạt động nhóm:

GV phát cho nhóm ảnh (chụp cơng trình kinh thành Huế )

+Nhóm : Aûnh Lăng Tẩm +Nhóm : Aûnh Cửa Ngọ Mơn +Nhóm : nh Chùa Thiên Mụ +Nhóm : nh Điện Thái Hịa

Sau đó, GV yêu cầu nhóm nhận xét

-Cả lớp hát

-HS đọc trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét

-Cả lớp lắng nghe

-2 HS đọc -Vài HS mơ tả

-HS khác nhận xét, bổ sung

(38)

thảo luận đóng vai hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu nét đẹp cơng trình đó(tham khảo SGK)

-GV gọi đại diện nhóm HS trình bày lại kết làm việc

GV hệ thống lại để HS nhận thức đồ sộ vẻ đẹp cung điện ,lăng tẩm kinh thành Huế

-GV kết luận :Kinh thành Huế cơng trình sáng tạo nhân dân ta Ngày giới công nhận Huế Di sản văn hóa giới

4.Củng coá :

-GV cho HS đọc học

-Kinh đô Huế xây dựng năm ? -Hãy mô tả nét kiến trúc kinh Huế ?

5.Tổng kết - Dặn dò:

*Để Huế mãi di sản văn hóa giới dân tộc , làm để trùng tu , tơn tạo bảo vệ cơng trình kiến trúc Huế Giữ gìn di sản văn hóa Huế trách nhiệm người để Huế mãi niềm tự hào dân tộc ta -Về nhà học chuẩn bị : “Tổng kết”

-Nhận xét tiết học

-Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm

-Nhóm khác nhận xét

-3 HS đọc

-HS trả lời câu hỏi

-HS lớp

KHOA HỌC NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT

I/ Mục tiêu: Giúp HS :

- Hiểu lồi thực vật có nhu cầu nước khác

- Kể số loài thuộc họ ưa ẩm , ưa nước , sống nơi khô hạn - Ứng dụng nhu cầu nước thực vật trồng trọt

II/ Đồ dùng dạy- học:

+ Tranh minh hoạ trang 116 , 117 SGK

- HS sưu tầm tranh ảnh , thật sống nơi khô hạn , nơi ẩm ướt sống nước

- Giấy khổ to bút III/ Hoạt động dạy- học:

(39)

* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi

- Thực vật cần để sống ?

- Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần để sống ?

-GV nhận xét cho điểm HS

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1:

MỖI LOÀI ĐỘNG VẬT CĨ NHU CẦU VỀ NƯỚC KHÁC NHAU

- Caùch tiến hành :

- GV kiểm tra việc chuẩn bị tranh , ảnh thật HS

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm HS

- Phát giấy khổ to bút cho nhóm HS

- Yêu cầu HS phân loại tranh ( ảnh ) loại thành nhóm : sống nơi khơ hạn , sống nơi ẩm ướt , sống nước , sống cạn nước

- GV giúp đỡ nhóm , hướng dẫn học sinh chia giấy làm cột có tên nhóm Nếu học sinh biết thêm lồi mà khơng sưu tầm tranh viết tên vào nhóm

- Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung

- Nhận xét , khen ngợi học sinh có hiểu biết , ham đọc sách để biết lồi lạ

+ Em có nhận xét nhu cầu nước của các lồi câ

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 , SGK

-HS trả lời

-HS laéng nghe

- Các nhóm trưng bày loại sưu tầm

- Hoạt động theo nhóm theo hướng dẫn GV

- Cùng phân loại tranh ( ảnh ) dựa vào hiểu biết để tìm thêm loại khác

- nhóm HS dán phiếu lên bảng giới thiệu với lớp loài mà nhóm sưu tầm Các nhóm khác bổ sung - Nhóm vừa sống cạn vừa sống nước : rau muống , dừa , lưỡi mác , cỏ ,

(40)

- GV kết luận : * Hoạt động 2:

NHU CẦU VỀ NƯỚC Ở MỖI GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MỖI LOAØI CÂY

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117 , SGK trả lời câu hỏi

- Mơ tả em nhìn thấy hình vẽ ?

- Vào giai đoạn lúa cần nhiều nước ?

- Tại giai đoạn cấy làm đòng , cây lúa lại cần nhiều nước ?

- Em biết loại mà giai đoạn phát triển khác cần những lượng nước khác ?

+ GV kết luận :

TRÒ CHƠI VỀ NHÀ

- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm , nhóm cử HS tham gia trò chơi

- GV HS tổng krrts điểm trò chơi công bố nhóm thắng

- Nhận xét tuyên dương nhóm có điểm cao

3.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :

- Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết trang 117, SGK

-GV nhaän xét tiết học

-Dặn HS nhà ơn lại kiến thức học chuẩn bị cho sau

vùa sống nước lại vừa sống cạn

+ Laéng nghe

+ HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi : -Hình : Ruộng lúa vừa cấy ruộng bà nông dân làm cỏ cho lúa Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước

- Hình - Lúa chín vàng , bà nơng dân gặt lúa Bề mặt ruộng lúa khô

+ Cây lúa cần nhiều nước từ lúc cấy đến lúc uốn câu vào hạt

- Giai đoạn cấy cần nhiều nước để sống phát triển , giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt

- Cây ngô : lúc ngơ nảy mầm đến lúc hoa cần có đủ nước đến lúc bắt đầu vào hạt khơng cần nước

+ Khi thời tiết thay đổi , trời nắng , nhiệt độ trời tăng cao cần phải tưới nhiều nước cho

+ Laéng nghe

+ Thực chia nhóm5 HS

+ Thực theo yêu cầu

-HS lớp

SINH HO ẠT LỚP NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu :

(41)

* Học sinh biết ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy

B/ Chuẩn bị :

 Giáo viên : Những hoạt động kế hoạch tuần 30

 Học sinh : Các báo cáo hoạt động tuần vừa qua

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kieåm tra :

-Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh

a) Giới thiệu :

-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần

1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua

-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt

-Giáo viên ghi chép cơng việc thực tốt chưa hồn thành

-Đề biện pháp khắc phục tồn mắc phải

2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 33

-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :

-Về học tập - Về lao động

-Về phong trào khác theo kế hoạch ban giám hiệu

d) Củng cố - Dặn doø:

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn dò học sinh nhà học làm xem trước

-Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt

-Lớp truởng yêu cầu tổ lên báo cáo

các hoạt động tổ

-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội tuần qua -Lớp trưởng báo cáo chung hoạt động lớp tuần qua

-Các tổ trưởng phâïn lớp ghi kế hoạch để thực theo kế hoạch

(42)

KHOA HỌC

THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG

I/ Mục tiêu :- Giúp HS :

- Biết làm thí nghiệm phân tích thí nghiệm để thấy vai trò nước , chất khống , khơng khí ánh sáng thực vật

- Hiểu điều kiện để sống phát triển bình thường

- Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc thực vật

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mỗi nhóm HS mang đến lớp chuẩn bị : + GV mang đến lớp trồng theo yêu cầu SGK + Phiếu học tập theo nhóm

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :

1.Ổn định lớp: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1:

MÔ TẢ THÍ NGHIỆM

Cách tiến hành:

- Kiểm tra việc chuẩn bị trồng HS

- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm nhóm

- u cầu : quan sát bạn mang đến Sau u cầu nhóm

+ HS lắng nghe

+ Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị - Hoạt động nhóm , nhóm HS làm việc theo hướng dẫn GV

+ Đặt ống bơ có trồng len bàn

(43)

mô tả cách trồng chăm sóc nhóm

- GV giúp đỡ , hướng dẫn nhóm

- Gọi HS báo cáo công việc em làm GV kẻ bảng ghi nhanh điều kiện sống theo kết báo cáo nhóm

- Nhận xét , khen ngợi nhóm +Yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi sau :

- Các đậu có điều kiện sống giống ?

+ Các thiếu điều kiện để sống và phát triển bình thường ? Vì em biết điều ?

-Thí nghiệm nhằm mục đích ? - Theo em dự đốn để sống , thì thực vật cần có điều kiện ? - Trong trồng , nào đã đủ điều kiện ?

* GV kết luận * Hoạt động 2:

ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÂY SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN BÌNH THƯỜNG

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

- Mô tả cách trồng chăm sóc cho bạn nghe

- Đại diện nhóm trình bày :

+ Cây Đặt nơi bóng tối tưới nước

+ Cây Đặt nơi sáng tưới nước bôi keo dán giấy lên hai mặt + Cây Đặt nơi có ánh sáng khơng tưới nước

+ Cây Đặt nơi có ánh sáng tưới nước + Cây Đặt nơi sáng tưới nước , trồng sỏi rửa + Lắng nghe

+ Trao đổi theo cặp trả lời

+ Các đậu gieo ngày , 2, ,4 trồng lớp đất giống

- Cây thiếu ánh sáng đặt nơi bóng tối , ánh sáng khơng thể chiếu vào

- Cây2 thiếu khơng khí bị dán lớp keo lên làm cho khơng thể thể q trình trao đổi khí với mơi trường

- Cây thiếu nước khơng tưới nước thường xun Khi hút lớp đất trồng không cung cấp nước

- Cây thiếu chất khống có đất trồng sỏi rửa

+ Thí nghiệm trồng đậu để biết thực vật cần để sống

+ Để sống , thực vật cần cung cấp đầy đủ: nước, không khí, ánh sáng chất khống

+ Trong số trồng có số cung cấp đầy đủ điều kiện sống

(44)

người

- Phát phiếu học tập cho HS

- u cầu HS quan sát trồng , trao đổi dự đoán trồng phát triển hoàn thành phiếu học tập - GV giúp đỡ nhóm để đảm bảo học sinh tham gia

- Gọi nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

- GV nhận xét tun dương nhóm HS làm việc tích cực

- GV hoûi :

-Trong đậu sống và phát triển bình thường ? Vì ?

- Các khác ? Vì sao cây phát triển khơng bình thường và chết nhanh ?

- Để sống phát triển bình thường , cần phải có điều kiện nào ?

* GV kết * Hoạt động 3:

TẬP LÀM VƯỜN

+ GV nêu câu hỏi : Em trồng hoa

( cảnh , thuốc , ) hàng ngày em làm để giúp phát triển tốt cho hiệu cao ?

- Gọi HS trình bày

- HS ngồi bàn thảo luận theo nhóm HS, - Quan sát,trao đổi hoàn thành phiếu

- Trao đổi theo cặp + Tiếp nối trình bày :

+ Trong đậu số sống phát triển bình thường cung cấp đầy đủ yếu tố cần cho sống : Nước , không khí , ánh sáng , khống chất có đất + Các khác phát triển khơng bình thường chết nhanh : - Cây số thiếu ánh sáng không quang hợp nên q trình tổng hợp chất hữu khơng diễn

- Cây số thiếu khí khơng thực q trình trao đổi chất - Cây số thiếu nước nên quang hợp , chất dinh dưỡng hoà tan để cung cấp cho

- Cây số thiếu chất khống có đất nên bị chết nhanh - Để sống phát triển bình thường cần phải có đủ điều kiện nước , khơng khí , ánh sáng , chất khống có đất

- Laéng nghe

(45)

- Nhận xét , khen ngợi HS có kĩ trồng chăm sóc

* HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :

- GV hoûi :

+ Thực vật cần để sống ?

-GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS

-Dặn HS nhà học thuộc học sưu tầm tranh , ảnh tên loài sống nơi khơ hạn , lồi sống nơi ẩm ướt loài sống nước

- đến HS trình bày - Nhận xét ý kiến bạn

Học sinh trả lời

+ Lắng nghe -HS lớp

Toán :

ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)

A/ Mục tiêu :

 Giúp HS ôn tập :

+ Thực phép nhân , phép chia số tự nhiên ( bao gồm tính nhẩm ) , tính chất , quan hệ phép nhân phép chia ,

+ Giải toán liên quan đến phép nhân phép chia B/ Chuẩn bị :

- Bộ đồ dùng dạy học toán

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Bài cũ :

- Gọi HS nêu cách làm BT5 nhà

- Nhận xét ghi điểm học sinh

2.Bài

a) Giới thiệu bài:

- Hôm ôn tập phép tính ( nhân chia ) số tự nhiên

b) Thực hành : *Bài 1 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt

- 1HS lên bảng thực - Giải :

Trường Tiểu học Thắng lợi quyên góp số : 1475 - 184 = 1291 ( )

- Cả hai trường quyên góp số : 1475 + 1291 = 2766 ( ) Đáp số : 2766

(46)

tính phép nhân phép chia - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào - Yêu cầu HS lên bảng thực

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

-Nhận xét làm học sinh * Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề - GV hỏi HS :

- Cách tìm số thừa số chưa biết tìm số bị chia chưa biết

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng thực

-Nhận xét làm học sinh * Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ viết chữ số thích hợp vào

- GV gọi HS lên bảng tính

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS nhắc lại cách đặt tính

- HS lớp làm vào - HS làm bảng :

a) 2057 3167

x 13 x 125 6171 15835

2057 6334 26741 3167 405875 b) 7368 24 285120 216 168 307 691 1320 432

00 - Nhaän xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết biểu thức

- HS lớp làm vào - 2HS lên bảng thực a) 40 X x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 b) x : 13 = 20 x = 205 x 13 x = 2665 + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS thực vào

- 1HS lên bảng thực a x b = b x a

( a x b ) x c = a x ( b x c ) a x = x a = a

a x ( b + c ) = a x b + a x c a : = a

(47)

+ Hỏi HS tính chất vừa tìm

-Nhận xét ghi điểm học sinh * Baøi :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV nhắc HS phải nhẩm tính kết so sánh điền dấu

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết

+ Nhận xét ghi điểm HS * Bài :

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng giải

-Nhận xét ghi điểm học sinh

d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm

+ Tính chất giao hốn phép nhân ; tính chất kết hợp phép nhân ; tính chất nhân với 1; tính chất số nhân với tổng ;

+ Tính chất chia số tự nhiên cho

- Tính chất số bị chia số chia - Tính chất số bị chia

+ Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS lên bảng tính 13 500 = 135 x 100 26 x 11 > 280 1600 : 10 < 1006 257 > 8762 x

320 : ( 16 x ) = 320 : 16 : 15 x x 37 = 37 x 15 x + Nhaän xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS lớp làm vào

- 1HS lên bảng thực - Giải :

Số lít xăng cần để ô tô hết quảng đường dài 180 km :

180 : 12 = 15 ( lít) Số tiền cần để mua xăng :

7500 x 15 = 112 500 ( đồng ) Đáp số : 112 500 đồng

+ Nhận xét bạn

-Học sinh nhắc lại nội dung

-Về nhà học làm tập lại

Thứ ba ngày 07 tháng 4năm 2006 THỂ DỤC

MÔN TỰ CHỌN

(48)

I Mục tiêu :

-Ơn học số nội dung môn tự chọn Yêu cầu thực động tác

-Trị chơi “Dẫn bóng ” u cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện khéo léo nhanh nhẹn

II Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập mơn tự chọn

III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung Định

lượng Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học

-Khởi động: Đứng chỗ khởi động xoay khớp đầu gối, hơng, cổ chân -Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên sân tập hàng dọc :120 – 150m

-Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp nhảy thể dục phát triển chung cán điều khiển

-Ôn nhảy dây

-Kiểm tra cũ: Gọi HS thực “Đá cầu; Tập tâng cầu đùi ” Gọi HS khác thực động tác bổ trợ mơn “Ném bóng

Phần bản:

-GV chia học sinh thành tổ luyện tập, tổ học nội dung mơn tự chọn, tổ học trị chơi “DẪN BĨNG ”, sau đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ

6 – 10 phuùt phuùt

phuùt

Mỗi động tác lần nhịp – phút phút 18 – 22 phút

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

   

GV

-HS nhận xét

(49)

quay vòng.

a) Mơn tự chọn : -Đá cầu :

* Tập tâng cầu đùi :

-GV làm mẫu, giải thích động tác: TTCB : Đứng chân thuận phía sau co gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng âtm dồn vào chân trước Tay bên với chân thuận cầm cầu, tay bng tự nhiên, mắt nhìn cầu Động tác: Tung cầu lên cao lhoảng 0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đoán hướng cầu rơi Di chuyển phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao Tiếp theo di chuyển theo hứơng cầu rơi để tâng cầu lên

-Cho HS tập cách cầm cầu đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho em -GV cho HS tập tung cầu tâng cầu đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung

-GV chia tổ cho em tập luyện -Cho tổ cử – HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ tâng cầu giỏi

-Ném bóng

-Tập động tác bổ trợ :

* Tung bóng từ tay sang tay TTCB: Đứng hai chân rộng vai, hai tay co khuỷu, hai cẳng tay hướng chếch sang hai bên Một tay cầm bóng, mắt nhìn theo bóng

Động tác:Tung bóng lên cao qua đầu từ tay sang tay bắt bóng (bằng hai tay), sau tung ngược trở lại

* Vặn chuyển bóng từ tay sang tay

TTCB: Đứng hai chân rộng vai, hai tay dang ngang, bàn tay hướng trước, tay phải cầm bóng

Động tác: Vặn sang trái, tay phải

9-11 phút

2 – lần phuùt phuùt phuùt – 11 phuùt

em cách em 1,5 m

 

 

 

 

GV

-Hình 31

-Hình 33

(50)

đưa bóng trước, sang ngang đến tay trái, chuyển bóng sang tay trái, sau tay phải đưa ngược vị trí ban đầu Tiếp theo vặn sang phải, tay trái đưa bóng sang tay phải Động tác tiếp tục số lần

GV ý: Khi vặn khơng xoay hai bàn chân hóp bụng, khuỵu gối

* Ngồi xổm tung bắt bóng

TTCB : Ngồi xổm, tay thuận cầm bóng

Động tác: Dùng tay tung bóng lên cao, sau di chuyển theo tư nhảy cóc phía bóng rơi xuống để đón bắt bóng

* Cúi người chuyển bóng từ tay sang tay qua khoeo chân

TTCB: Đứng hai chân rộng vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, tay cầm bóng

Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay sang tay qua khoeo chân, luân phiên hai chân

-GV nêu tên động tác

-Làm mẫu kết hợp giải thích động tác

-GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS

a) Trò chơi vận động :

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trị chơi : “Dẫn bóng ” -GV nhắc lại cách chơi

Cách chơi : Khi có lệnh xuất phát, em số hàng nhanh chóng chạy lên lấy bóng, dùng tay dẫn bóng vạch xuất phát, trao bóng cho số Em số vừa chạy vừa dẫn bóng phía trước đặt bóng vào vịng trịn, sau chạy nhanh phía vạch xuất phát chạm tay vào bạn số 3, số

9- 11 phuùt

4 – phút phút

-Hình 32

(51)

thực số hết, đội xong trước, lỗi đội thắng

Những trường hợp phạm quy:

-Xuất phát trước có lệnh Khơng đập bóng dẫn bóng mà ơm bóng chạy để bóng lăn trước cách người 2m

-Chưa nhận bóng chạm tay bạn thực trước rời khỏi vạch xuất phát

Những trường hợp khơng tính mắc lỗi :

-Trong đập bóng dẫn bóng bắt lại lại tiếp tục dẫn bóng

-Để bóng vào vịng, bóng bị lăn ngồi đồng đội có quyền nhặt giúp để vào vịng, bóng rơi trao bóng cho nhặt lên tiếp tục chơi

-GV phân cơng địa điểm cho HS chơi thức cán tự điều khiển

3 Phần kết thuùc:

-GV HS hệ thống học -Cho HS 2-4 hàng dọc hát -Trò chơi: “Kết bạn

-GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà “Ơn nội dung mơn học thự chọn : ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG

-GV hô giải tán

2 – phút – phút phút

-Đội hình hồi tĩnh kết thúc

   

GV

-HS hô “khỏe”

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I Mục tiêu: Giúp HS :

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ thời gian câu

(52)

- Thêm trạng ngữ thời gian cho câu

II Đồ dùng dạy học:

Bảng lớp viết :

+ Ba câu văn BT1 ( phần nhận xét ) + Ba câu văn BT1 ( phần nhận xét )

+ Ba băng giấy - băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2 ( phần luyện tập )

- Bốn băng giấy - băng viết câu có trạng ngữ thời gian BT3 ( phần luyện tập )

* Buùt daï

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng đặt câu với thành phần trạng ngữ cho trước nơi chốn -Nhận xét đánh giá ghi điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn nhận xét :

Baøi 1, , :

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - GV treo tờ phiếu lớn viết sẵn tập lên bảng

- GV nhắc HS trước hết em cần xác định chủ ngữ vị ngữ sau tìm thành phần trạng ngữ

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào

- Mời HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ gạch chân thành phần xác định xem trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu - Gọi HS phát biểu

- Theo em trạng ngữ câu thứ nhất ( BT1) rõ ý cho câu ?

Baøi :

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào nháp

- Gọi HS tiếp nối phát biểu

-3 HS lên bảng thực yêu cầu + Nhận xét bổ sung cho bạn

-Laéng nghe

-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn

-Hoạt động cá nhân

- HS lên bảng xác định phận trạng ngữ gạch chân phận

-Đúng lúc , tên thị vệ hớt hải chạy vào

TN

+ Tiếp nối phát biểu trước lớp : - Ở câu phận trạng ngữ rõ ý cho câu thời gian

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tự suy nghĩ làm vào

(53)

- Em đặt câu hỏi cho phần in nghiêng

* GV lưu ý : - Trạng ngữ đặt liên tiếp với , thường phân cách với quãng ngắt ( thể dấu phẩy viết )

c) Ghi nhớ :

- Gọi -3 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK

- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ

d Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào

- GV dán tờ phiếu lớn lên bảng - Mời HS đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn

- GV nhắc HS ý :

- Bộ phận trạng ngữ câu trả lời câu hỏi : Bao ? Lúc ?

- Gọi HS phát biểu ý kiến -Gọi HS khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, kết luận ý

Baøi :

-Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS em cần phải điền phận trạng ngữ thời gian để hoàn thiện làm rõ ý cho câu văn ( phận chủ ngữ vị ngữ )

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV dán tờ phiếu lên bảng - Gọi HS lên bảng làm

a) - Viên thị vệ hớt hải chạy vào ?

- Lúc viên thị vệ hớt hải chạy vào ?

-Nhận xét câu trả lời bạn + Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK

-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động cá nhân

+ HS lên bảng dùng viết gạch chân phận trạng ngữ thời gian có câu

+ Lắng nghe

+ Tiếp nối phát biểu trước lớp : -Nhận xét câu trả lời bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe

- HS suy nghĩ làm cá nhân - HS đại diện lên bảng làm phiếu

- Caâu a :

(54)

+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có đoạn văn viết tốt

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết cho hồn chỉnh câu văn có sử dụng phận trạng ngữ thời gian , chuẩn bị sau

trơ trụi , nom cằn cỗi Nhưng khơng , dịng nhựa trẻ rạo rực khắp thân Xuân đến , gạo già lại lại trổ lộc nảy hoa , lại gọi chim chóc tới , cành đầytiếng hát màu đỏ thắm Đến ngày đến tháng , lại nhờ gió phân phát khắp chốn múi trắng nuột nà

- Câu b : Ở Trường Sơn , trời gió , cảnh tượng thật dội Những cổ thụ có bị bật gốc tung xuống vực thẳm Giữa lúc gió gào thét ấy , cánh chim đại bàng bay lượn trời

Có lúc chim cụp cánh lao vút mũi tên Có lúc chim lại vẫy cánh , đạp gió vút lên cao

- Nhận xét câu trả lời bạn

-HS lớp

THỂ DỤC

64 MƠN TỰ CHỌN

NHẢY DÂY

I Mục tiêu :

-Học số nội dung môn thự chọn: Tâng cầu đùi số động tác bổ trợ ném bóng Yêu cầu biết cách thực thực động tác nâng cao thành tích

-Ôn nhảy dây tập thể Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích

(55)

Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị dây nhảy, dụng cụ để tổ chức tập môn tự chọn III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung Định

lượng

Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học

-Khởi động: Khởi động xoay khớp đầu gối, hông, cổ chân, giậm chân chỗ hát

-Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp nhảy thể dục phát triển chung cán điều khiển

-Ôn nhảy daây

-Kiểm tra cũ: Gọi HS tạo thành đội thực động tác “Di chuyển tung bắt bóng

Phần bản:

-GV chia học sinh thành tổ luyện tập, tổ học nội dung mơn tự chọn, tổ học trị chơi “DẪN BÓNG ”, sau đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vịng.

a) Mơn tự chọn: -Đá cầu

* Tập tâng cầu đùi :

-GV làm mẫu, giải thích động tác:

TTCB : Đứng chân thuận phía sau co gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng âtm dồn vào chân trước Tay bên với chân thuận cầm cầu, tay

6 – 10 phuùt phuùt

phút Mỗi động tác lần nhịp – phút phút 18 – 22 phút

9 – 11 phuùt

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

   

GV

-HS nhận xét

-HS tập hợp theo đội hình

2 – hàng ngang, em cách em 1,5 m

 

 

 

(56)

kia bng tự nhiên, mắt nhìn cầu Động tác: Tung cầu lên cao lhoảng 0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đốn hướng cầu rơi Di chuyển phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao Tiếp theo di chuyển theo hướng cầu rơi để tâng cầu lên

-Cho HS tập cách cầm cầu đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho em -GV cho HS tập tung cầu tâng cầu đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung

-GV chia tổ cho em tập luyện -Cho tổ cử – HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ tâng cầu giỏi

-Ném bóng

* Tập động tác bổ trợ :

* Tung bóng từ tay sang tay TTCB : Đứng hai chân rộng vai, hai tay co khuỷu, hai cẳng tay hướng chếch sang hai bên Một tay cầm bóng, mắt nhìn theo bóng

Động tác: Tung bóng lên cao qua đầu từ tay sang tay bắt bóng (bằng hai tay), sau tung ngược trở lại

* Vặn chuyển bóng từ tay sang tay

TTCB: Đứng hai chân rộng vai, hai tay dang ngang, bàn tay hướng trước, tay phải cầm bóng

Động tác: Vặn sang trái, tay phải đưa bóng trước, sang ngang đến tay trái, chuyển bóng sang tay trái, sau tay phải đưa ngược vị trí ban đầu Tiếp theo vặn sang phải, tay trái đưa bóng sang tay phải Động tác tiếp tục số lần GV ý: Khi vặn khơng xoay hai bàn chân hóp bụng, khuỵu gối

2 -3 lần phút phút phút – 11 phút

GV

-Hình 31

-Hình 33

-Hình 30

(57)

* Ngồi xổm tung bắt bóng

TTCB : Ngồi xổm, tay thuận cầm bóng

Động tác :Dùng tay tung bóng lên cao, sau di chuyển theo tư nhảy cóc phía bóng rơi xuống để đón bắt bóng

* Cúi người chuyển bóng từ tay sang tay qua khoeo chân

TTCB: Đứng hai chân rộng vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, tay cầm bóng

Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay sang tay qua khoeo chân, luân phiên hai chân

-GV nêu tên động tác

-Làm mẫu kết hợp giải thích động tác -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS

b) Nhảy dây tập thể

* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân

-GV chia lớp thành tổ tập luyện theo khu vực quy định Các tổ trương dùng lời tiếng vỗ tay điều khiển nhịp cho tổ nhảy Riêng tổ tập luyện chia thành đôi tập cho luân phiên nhóm thay tập, GV bao quát lớp, trực tiếp dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS

VD: Những sai phạm HS thường mắc cách sửa:

+Sai: So dây dài ngắn quá, quay dây không đều, phối hợp tay quay dây hai chân bật nhảy không

9 – 11 phuùt

4 – phuùt phuùt

(58)

nhịp nhàng làm cho dây vướng chân, động tác chụm hai chân bật nhảy không nhanh gọn bật nhảy chân trước chân sau

+Cách sửa: Trước tập nhảy cho HS tập nhảy khơng có dây số lần để làm quen, sau cho quay dây chậm để nhảy, tốc độ quay dây nhanh dần ổn định theo nhịp bật nhảy. Động tác bật nhảy lên nhẹ nhàn, nhanh gọn có nhịp đệm

-GV dẫn kịp thời để HS sửa chữa chỗ sai sót, cho HS thực chưa tốt kỹ thuật động tác làm theo bạn thực tốt kĩ thuật động tác, GV nhắc em dùng lời tiếng vỗ tay để điều khiển nhịp bạn nhảy Khi kết thúc động tác nhắc em thả lỏng tích cực

-GV tổ chức thi nhảy cá nhân xem nhảy dây nhiều lần nhất.

Hình thức thi đua :

1) Bằng cách đếm số lần nhảy liên tục

2) Theo thời gian quy định

GV có phân cơng đơi thay đổi người tập người đếm Kết thúc nội dung xem bạn nhảy nhiều lần 3 Phần kết thúc:

-GV HS hệ thống học -Cho HS 2-4 hàng dọc hát -Trò chơi: “ Kết bạn

-GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà “Ơn nội dung mơn học thự chọn: “ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG

-GV hô giải tán

2 – phút – phút phút

-Đội hình hồi tĩnh kết thúc

   

GV

-HS hô “khỏe”

K

Ể CHUY Ệ N : KHÁT VỌNG SỐNG I.

(59)

- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ câu truyện " Khát vọng sống " kể lời câu chuyện vừa nghe

-Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh , kết hợp với cử nét mặt, điệu

* Hiểu trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu truyện ( ca ngợi người khát vọng sống mãnh liệt vượt qua đói , khát chiến thắng thú , chiến thắng chết ) Rèn kĩ nghe :

+ Chăm lắng nghe thầy , cô kể chuyện nhớ nội dung chuyện + Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể bạn , kể tiếp lời bạn

II Đồ dùng dạy học:

 Đề viết sẵn bảng lớp

 Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Khát vọng sống "  Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện :

-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện : - Khả hiểu câu chuyện người kể

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

-Gọi HS tiếp nối kể câu chuyện có nội dung nói du lịch hay cắm trại mà em tham gia

-Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện nhà

- Trước nghe cô kể em quan sát tranh minh hoạ đọc thầm nhiệm vụ kể chuyện SGK

b Hướng dẫn kể chuyện * TÌM HIỂU ĐỀ BÀI:

-Gọi HS đọc đề

+ Treo tranh minh hoạ , yêu cầu HS quan sát đọc thầm yêu cầu tiết kể chuyện

* GV kể câu chuyện " Khát vọng sống "

- GV kể lần

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

-Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị tổ viên

- Quan sát , lắng nghe giáo viên hướng dẫn

-2 HS đọc thành tiếng

(60)

- GV kể lần , vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ phóng to bảng đọc phần lời tranh , kết hợp giải nghĩa số từ khó

3 HƯỚNG DẪN HS KỂ CHUYỆN ,TRAO ĐỔI VỀ Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN

- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc yêu cầu kể chuyện SGK

* Kể nhóm:

-HS thực hành kể nhóm đơi - u cầu HS kể theo nhóm người ( em kể đoạn ) theo tranh + Yêu cầu vài HS thi kể toàn câu chuyện

- Mỗi nhóm cá nhân kể xong nói ý nghĩa câu chuyện bạn đối thoại , trả lời câu hỏi yêu cầu

+ Một HS hỏi HS trả lời

-GV hướng dẫn HS gặp khó khăn

* Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể

-GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện

-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn -Cho điểm HS kể tốt

3 Củng cố – dặn dò:

-nhận sét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát tranh đọc phần chữ ghi truyện

-Thực yêu cầu

- HS1 :+ Bạn thích chi tiết trong câu chuyện ? Vì gấu khơng xơng vào người , lại bỏ ?

- HS2 : + Mình thích chi tiết anh Giơn bị gấu lớn cơng - Mình thích chi tiết chi tiết gây cho hồi hộp

- HS2 : + Tại gấu lại không xông vào công người mà lại bỏ đi ?

- HS1 : - Vì gấu gặp phải người gan không bỏ chạy mà cầm dao nhìn chằm chằm ,

- HS1 : Câu chuyện nói lên điều gì ?

- HS2 : Câu chuyện ca ngợi lịng dũng cảm kiên trì vượt lên đói rét lịng khát vọng sống người + Lắng nghe

- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

Ngày đăng: 27/05/2021, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w