Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng phòng và điều trị bệnh cho lợn thịt tại trại phạm văn linh thôn an lão xã sơn lôi huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc

71 2 0
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng phòng và điều trị bệnh cho lợn thịt tại trại phạm văn linh thôn an lão xã sơn lôi huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HUYỀN Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO LỢN THỊT TẠI TRẠI PHẠM VĂN LINH, XÃ SƠN LÔI, HUYỆN BÌNH XUN, TỈNH VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 – 2020 Thái Nguyên - năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HUYỀN Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO LỢN THỊT TẠI TRẠI PHẠM VĂN LINH, XÃ SƠN LƠI, HUYỆN BÌNH XUN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 – 2020 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên - năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập lý thuyết trường thực tập sở, đến em hoàn thành khố luận tốt nghiệp đại học Để hồn thành khoá luận em nhận bảo, giúp đỡ nhiệt tình giáo hướng dẫn, giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Để đáp lại tình cảm đó, qua em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học trường thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn nhiệt tình giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ, người trực tiếp hướng dẫn em thực thành cơng khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới trại Phạm Văn Linh, thôn An Lão, xã Sơn Lơi, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện tốt để em thực tập trang trại hợp tác giúp đỡ em suốt q trình thực tập, hướng dẫn cơng tác kỹ thuật, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Cuối cùng, em xin trân trọng gửi tới thầy giáo, cô giáo hội đồng đánh giá khóa luận lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối trình đào tạo trường Đây giai đoạn sinh viên tiếp xúc với thực tiễn, củng cố lại kiến thức học giảng đường Bên cạnh đó, giúp sinh viên vận dụng, học hỏi kinh nghiệm sản xuất để nâng cao trình độ phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu Tạo điều kiện cho thân có tác phong làm việc nghiêm túc, đắn, có hội vận dụng sáng tạo vào thực tế sản xuất, góp phần vào công đổi đất nước, làm cho đất nước ngày phát triển Được trí Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý cô giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng điều trị bệnh cho lợn thịt trại Phạm Văn Linh, thôn An Lão, xã Sơn Lơi, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian lực thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện khí hậu 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.4 Cơ sở vật chất trại 2.1.5 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng khả sản xuất phẩm chất thịt lợn 2.2.2 Một số bệnh thường gặp lợn thịt 14 2.2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 29 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 35 3.1 Đối tượng 35 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 35 3.3 Nội dung thực 35 iv 3.4 Các tiêu phương pháp thực 35 3.4.1 Các tiêu theo dõi 35 3.4.2 Phương pháp theo dõi thu thập thông tin 35 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 3.4.4 Phương pháp tính tốn tiêu 37 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Kết cơng tác vệ sinh phịng bệnh 38 4.1.1 Kết thực công tác vệ sinh sát trùng 38 4.1.2 Kết thực công tác tiêm phòng 38 4.2 Kết thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng quản lý lợn thịt 40 4.2.1 Vệ sinh chuồng trại trước nhập lợn nhập lợn 43 4.2.2 Chăm sóc, quản lý lợn 45 4.2.3 Xuất lợn chi phí thức ăn cho kg lợn thịt 47 4.3 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh lợn thịt trại 49 4.3.1 Kết chẩn đốn điều trị bệnh đường hơ hấp cho lợn thịt nuôi trại 49 4.3.2 Kết chẩn đoán điều trị hội chứng tiêu chảy cho lợn thịt nuôi trại 50 4.3.3 Kết chẩn đoán điều trị bệnh viêm khớp cho lợn thịt ni trại 51 4.3.4 Kết ch̉n đốn điều trị bệnh viêm da Staphylococcus cho lợn thịt nuôi trại 52 4.4 Vệ sinh chuồng trại sau xuất lợn 53 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN TẠI TRẠI v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát số giống lợn 10 Bảng 4.1 Kết thực công tác vệ sinh trại 38 Bảng 4.2 Lịch tiêm phòng vắc - xin áp dụng cho lợn thịt trại 39 Bảng 4.3 Kết tiêm phòng vắc - xin cho lợn thịt trại 40 Bảng 4.4 Kết thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng quản lý lợn thịt 42 Bảng 4.5 Kết thực nhập lợn trại 44 Bảng 4.6 Quy trình thức ăn cho lợn thịt trại 46 Bảng 4.7 Kết nuôi sống trại thời gian thực tập 46 Bảng 4.8 Kết công tác khác 47 Bảng 4.9 Kết thực xuất lợn trại 48 Bảng 4.10 Sơ hoạch tốn chi phí/kg lợn thịt trại lứa lợn thịt 48 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho lợn thịt nuôi trại 50 Bảng 4.12 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy cho lợn thịt nuôi trại 51 Bảng 4.13 Kết điều trị bệnh viêm khớp cho lợn thịt nuôi trại 52 Bảng 4.14 Kết điều trị bệnh viêm da Staphylococcus cho lợn thịt nuôi trại 52 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Gr: Greenfeed MH: Mycoplasma hyopneumoniae Nxb: Nhà xuất PGS.TS: Phó giáo sư Tiến sĩ STT: Số thứ tự TB: Trung bình TGE: Transmisssible gastro enteritis TS: Tiến sĩ Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong tiến trình hội nhập kinh tế giới, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc đạt thành tựu to lớn đưa đất nước ngày lên, đời sống nhân dân cải thiện nâng cao Vì mà nhu cầu sản phẩm chất lượng cao người dân quan tâm, đặc biệt nhu cầu thực phẩm, không số lượng mà cịn chất lượng Chăn ni lợn nghề truyền thống có từ lâu đời Được quan tâm Đảng nhà nước ngành chăn nuôi lợn ngày phát triển, đem lại hiệu kinh tế cao Khơng cung cấp thực phẩm có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho xã hội mà nguồn thu nhập đáng kể cho người chăn ni Bên cạnh cịn cung cấp lượng phân bón lớn cho ngành trồng trọt số phụ phẩm cho ngành công nghiệp chế biến Trong đó, chăn ni thịt nái khâu quan trọng, góp phần định thành cơng nghề chăn nuôi lợn, đặc biệt việc nuôi lợn thịt để có đàn lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc Trong chăn ni lợn thịt ngoại khí hậu Việt Nam kiểu khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nên việc chăn ni gặp nhiều khó khăn Để định đến suất chất lượng thịt, phần điều kiện tự nhiên cịn lại quy trình chăm sóc ni dưỡng yếu tố ảnh hưởng lớn đến tiêu Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, chúng em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng, phịng điều trị bệnh cho lợn thịt trại Phạm Văn Linh, xã Sơn Lơi, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình chăn ni trại Phạm Văn Linh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho lợn thịt ni trang trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phịng trị bệnh cho lợn thịt nuôi trang trại 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni trại Phạm Văn Linh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc - Áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng cho lợn thịt nuôi trại đạt hiệu cao - Xác định tình hình nhiễm bệnh, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phịng trị bệnh cho lợn thịt nuôi trang trại - Nắm vững quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn - Chăm chỉ, học hỏi để cao kỹ thuật, tay nghề cá nhân 49 Qua bảng 4.10 cho thấy qua lứa lợn, lợn ăn hết 2,63 kg thức ăn tăng 1kg thịt Chi phí thức ăn/kg lợn tăng 34.190 đồng Giá thức ăn công ty Gr (25kg/bao) là: - 9014 plus: 432,000 đồng; 1kg 9014 plus = 432,000 : 25 = 17.280 đồng - GF02: 369,000 đồng; 1kg GF02 = 369,000 : 25 = 14.760 đồng - GF03: 267,000 đồng; 1kg GF03 = 267,000 : 25 = 10.680 đồng - GF04: 252,000 đồng; 1kg GF04 = 252,000 : 25 = 10.080 đồng - GF05: 225,000 đồng; 1kg GF05 = 225,000 : 25 = 9.000 đồng - Trung bình 1kg cám có giá khoảng 13 000 đồng Lượng thức ăn TB lợn thịt ăn trại là: lợn = 5kg 9014 plus + 25kg GF02 + 75kg GF03 + 50kg GF04 + 56kg GF05 Kinh phí thức ăn cho lợn thịt là: lợn = x 17,28 + 25 x 14,76 + 75 x 10,68 + 50 x 10,08 + 56 x = 2,264.400 (đồng) 4.3 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh lợn thịt trại Trong thời gian thực tập tốt nghiệp trang trại, chúng em tham gia vào công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn thịt với kỹ thuật đến hỗ trợ cho trại bác chủ trại Qua đó, giúp em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm chẩn đoán số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh cách khắc phục, điều trị bệnh cho lợn thịt Làm tốt công tác chẩn đoán giúp phát chuẩn nhanh xác, từ có phác đồ điều trị phù hợp, hiệu cao, tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc giảm thiệt hại kinh tế Vì vậy, hàng ngày, em cán kỹ thuật trại tiến hành theo dõi lợn ô chuồng phát lợn có biểu khác thường có phác đồ kịp thời 4.3.1 Kết quả chẩn đoán điều trị bệnh đường hô hấp cho lợn thịt nuôi trại Kết q trình chẩn đốn điều trị bệnh đường hô hấp cho lợn thịt nuôi trại em theo dõi, ghi chép thể bảng 4.11 50 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho lợn thịt nuôi trại Số Số theo mắc dõi bệnh (con) (con) 270 20 20 270 25 25 270 50 50 270 38 38 10 400 55 55 11 398 30 30 Tổng 688 218 218 Tháng theo dõi (tháng) Số điều trị (con) Số Tỷ lệ Tỷ lệ Phác đồ khỏi khỏi mắc áp dụng bệnh bệnh bệnh (con) (%) (%) 20 100 7,40 25 100 9,26 50 100 18,52 kg khối 38 100 14,07 lượng Tiêm 55 100 13,75 29 96, 67 7,50 217 99.44 11,75 Thuốc Gentatylo +Bromhexin Liều 1ml/10 bắp liên tục - ngày Kết bảng 4.11 cho thấy, tháng thực tập tốt nghiệp, em tham gia trực tiếp vào công tác điều trị bệnh cho lợn thịt tháng Nhờ hướng dẫn tận tình kỹ thuật chủ trại, em phát 218 lợn có biểu bệnh đường hô hấp áp dụng phác đồ điều trị thuốc Gentatylo + Bromhexin liều 1ml/ 10 kg khối lượng; tiêm bắp liên tục - ngày Trong tháng 6, 7, 8, 9, 10 tỷ lệ khỏi bệnh tháng tương đương chữa khỏi hết, tháng 11 thời tiết lạnh nên số mắc bệnh cao chết tỷ lệ khỏi 96,67% Do ảnh hưởng khơng khí lạnh, chế độ ăn, thời điểm chuyển giao cuối xuân sang hè nên lợn dễ mắc bệnh Qua bảng cho thấy, tỷ lệ lợn khỏi bệnh tương đối cao với hiệu lực trung bình đạt từ 99,44% Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp qua tháng thực tập trung bình 11,75% 4.3.2 Kết quả chẩn đốn điều trị hội chứng tiêu chảy cho lợn thịt nuôi trại Kết trình điều trị hội chứng tiêu chảy cho lợn thịt nuôi trại em theo dõi, ghi chép thể bảng 4.12 51 Bảng 4.12 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy cho lợn thịt nuôi trại Số Số theo mắc dõi bệnh (con) (con) 270 30 30 270 16 16 270 8 270 2 10 400 26 26 Tháng theo dõi (tháng) Số điều trị (con) Số Tỷ lệ Tỷ lệ Phác đồ khỏi khỏi mắc áp dụng bệnh bệnh bệnh (con) (%) (%) 30 100 11,11 16 100 5,92 100 2,96 liều 100 0,74 0,5ml/10kg khối 24 92,31 6,50 100 0,75 83 98,71 4,66 Thuốc Tia – K.C liều 1,5ml/10 kg khối lượng Hoặc tylosin 200 lượng Hoặc enrotrill 10 % liều 11 398 3 0,5ml/10kg khối lượng Tiêm bắp - ngày liên tục Tổng 688 85 85 Qua bảng 4.12 cho thấy, em tham gia trực tiếp vào công tác điều trị hội chứng tiêu chảy cho lợn thịt tháng thực tập trang trại Dưới hướng dẫn bác chủ trại, em sử dụng phác đồ điều trị bệnh cho lợn Đối với tylosin 200 viêm ruột hoại tử sử dụng kết hợp với thuốc cầm máu liều 1ml/10kg khối lượng Qua bảng cho thấy, tỷ lệ lợn khỏi bệnh tương đối cao với hiệu lực điều trị từ 92,31 - 100%, trung bình đạt 98,71% Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy qua tháng thực tập trung bình 4,66% 4.3.3 Kết quả chẩn đoán điều trị bệnh viêm khớp cho lợn thịt ni trại Kết chẩn đốn điều trị bệnh viêm khớp cho lợn thịt nuôi trại em theo dõi, ghi chép thể bảng 4.13 52 Bảng 4.13 Kết điều trị bệnh viêm khớp cho lợn thịt nuôi trại Tháng theo dõi (tháng) Số theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Số điều trị (con) 270 1 10 11 Tổng 270 270 270 400 398 688 3 12 3 12 Phác đồ điều trị Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Thuốc Pendistrep LA liều 1ml/10kgkhối lượng ngày/lần 100 0,37 3 12 100 100 100 100 100 100 1,11 0,37 0,74 0,75 0,50 0,64 Qua bảng 4.13 cho thấy em tham gia trực tiếp vào công tác chẩn đoán điều trị bệnh viêm khớp cho lợn thịt nuôi trang trại hướng dẫn trai bác chủ trại, em phát được 12 lợn có biểu viêm khớp điều trị khơng có lợn chết tỷ lệ 100% Tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp qua tháng thực tập trung bình 0,64% 4.3.4 Kết quả ch̉n đốn điều trị bệnh viêm da Staphylococcus cho lợn thịt ni trại Kết ch̉n đốn điều trị bệnh viêm da Staphylococcus cho lợn thịt nuôi trại em theo dõi, ghi chép thể bảng 4.14 Bảng 4.14 Kết điều trị bệnh viêm da Staphylococcus cho lợn thịt nuôi trại Số Tháng theo theo dõi dõi (con) 270 Số mắc bệnh (con) Số điều trị (con) 270 1 10 400 2 11 398 2 Tổng 688 6 Phác đồ điều trị Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) Pendistrep LA liều 1ml/10kgTT + dexa tiêm liều 1,5ml/50kg khối lượng Tiêm ngày/lần 100 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 0,37 100 0,37 100 0,5 100 0,5 100 0,43 53 Qua bảng 4.14 cho thấy em tham gia trực tiếp vào công tác chuẩn đoán điều trị bệnh viêm da lợn Staphylococcus cho lợn thịt nuôi trang trại hướng dẫn trai bác chủ trại, em phát lợn có biểu viêm da điều trị khỏi cho tỷ lệ 100% Tỷ lệ mắc bệnh viêm da qua tháng thực tập trung bình 0,43% 4.4 Vệ sinh chuồng trại sau xuất lợn Sau xuất lợn, trại thường xuyên thực vệ sinh chuồng trại để đảm bảo an toàn dịch bệnh Em tham gia trình vệ sinh tiến hành theo bước: Vệ sinh bên ngồi chuồng ni - Vệ sinh đường đuổi lợn - Vệ sinh cầu cân - Vệ sinh khu vực xe đến đỗ trại Vệ sinh chuồng ni - Hót phân chuồng - Tưới,dùng máy áp lực làm ẩm chuồng, tường chuồng, hành lang - Dùng xút (1 bao/chuồng) sau dội xút 30 phút (lâu không 2h) tiến hành rửa chuồng Lấy túi bóng quấn mơ tơ, ổ điện, bóng điện không cho thấm nước dùng máy áp lực phun qua máng sau dùng búi sắt cọ rửa máng ăn từ từ xuống dưới, cọ rửa xung quanh máng, khung bảo vệ máng Xịt rửa song sắt cửa chuồng song sắt ngăn ô chuồng Vệ sinh quạt, chớp quạt, dùng máy áp lực pha phải đứng từ xa, tưới nước vôi quanh chuồng, tường, song sắt - Kiểm tra lại toàn hệ thống điện, quạt, máy bơm có hoạt động tốt khơng Kiểm tra giàn mát, song sắt, mắng ăn, núm uống, bạt, trần Nếu có hỏng sửa chữa hoạc thay Lắp quây úm, bạt um, bóng điện úm chờ lứa - Đối với việc rửa chuồng xút (1bao 25kg/1 chuồng) hòa nước (tỷ lệ 1/30) tưới lên vết bám khoảng 30p cho ngấm bắt đầu xịt nước rửa xút - Đối với việc sừ dụng vôi nước: quét hành lang, tường tỷ lệ 1/10, quét chuồng tỷ lệ 1/30, vôi quét chuồng xịt rửa có kế hoạch nhập heo khoảng 24h.Sau vệ sinh qt vơi hồn tất, tiến hành phun lại sát trùng (tỷ lệ 1/200 chuồng trống) đóng cửa chuồng lại chờ kế hoạch nhập lợn 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Quy trình phịng bệnh vắc - xin trại thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật Lợn tiêm vắc - xin trạng thái khỏe mạnh, chăm sóc ni dưỡng tốt, khơng mắc bênh truyền nhiễm bệnh mãn tính khác để tạo trạng thái miễn dịch tốt cho lợn thịt Tỷ lệ tiêm phòng vắc - xin cho lợn thịt đạt 100% Trong khu vực chăn nuôi, hạn chế lại chuồng Hành lang chuồng bên ngồi chuồng rắc vơi bột, phương tiện vào trại sát phải sát trùng cách nghiêm ngặt cổng cơng ty cổng trại Với phương châm phịng bệnh nên tất lợn trại cho uống thuốc, tiêm phòng vắc - xin đầy đủ Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông Phân, nước tiểu, vệ sinh cống rãnh, đường trại quét dọn rắc vôi theo quy định Công nhân, kỹ sư, khách tham quan vào khu chăn nuôi lợn phải sát trùng, tắm nước trước thay quần áo bảo hộ lao động  Những công việc em học thực sau: - Đã chẩn đoán, phát 218 lợn có biểu bệnh đường hơ hấp áp dụng phác đồ điều trị Tỷ lệ lợn khỏi bệnh tương đối cao với hiệu lực từ 96,67 - 100% trung bình đạt 99,44% Tỷ lệ mắc bệnh trung bình 11,75% - Đã chẩn đoán, phát 85 lợn có biểu tiêu chảy sử dụng phác đồ điều trị Tỷ lệ lợn khỏi bệnh tương đối cao với hiệu lực điều trị từ 92,31 - 100%, trung bình đạt 98,71% Tỷ lệ mắc bệnh trung bình 4,66% - Đã chẩn đốn, phát 12 lợn có biểu viêm khớp sử dụng phác đồ điều trị Tỷ lệ khỏi bệnh 100% Tỷ lệ mắc bệnh trung bình 0,64% - Đã chẩn đoán, phát lợn có biểu viêm da sử dụng phác đồ điều trị Tỷ lệ khỏi bệnh 100% Tỷ lệ mắc bệnh trung bình 0,43% 55 - Đã trực tiếp tham gia 11 lần xuất lợn với tổng số 546 con, khối lượng trung bình lợn xuất 109,33 kg/con Trực tiếp tham gia lần nhập lợn với tổng số 670 con, khối lượng trung bình lợn xuất 21,33kg/con - Tham gia chăm sóc ni sưỡng 1,5 lứa lợn tỷ lệ lứa đầu đạt 100%, lứa thứ đạt 99,25%, tỷ lệ ni sống trung bình 99,63% - Đã thực quy trình pha cám cháo cho lợn nhập - Được tham gia quan sát quy trình điều trị hernia số lượng: con, tỷ lệ khỏi 100% - Tham gia điều trị lợn bị lòi dom: con, tỷ lệ khỏi bệnh 100% 5.2 Đề nghị  Đối với trang trại - Trại cần xây thêm bể chứa nước để xử lý trước sử dụng việc sinh hoạt đặc biệt nước dùng cho chăn nuôi - Trại cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn thịt để giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh hội chứng tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp, viêm da,… - Phát sớm, kịp thời lợn bệnh để xử lý  Đối với nhà trường - Nhà trường ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập tốt để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề Từ sinh viên phát huy lực thân trình rèn luyện nghề nghiệp, để sau trường khơng cịn bỡ ngỡ với quy trình chăn ni bệnh thường gặp lợn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, tập XVI số 2, Hội Thú y Việt Nam Đặng Hoàng Biên (2016), “Khả sản xuất đa hình gen PRKAG3 lợn Lũng Pù lợn Bản”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trị vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi Sơn La biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ tḥt thú y, 23(3), trang 65 Đoàn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị”, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn ni Vĩnh Phúc biện pháp phịng trị”, Ḷn văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nghiêm Thị Anh Đào (2008), “Xác định vai trò vi khuẩn E coli gây hội chứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 7/2012), trang 71 - 76 Trần Đức Hạnh (2013), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringers gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp 10 Trần Thị Hạnh, Đặng Xn Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004), Xác định vai trò vi khuẩn E coli Cl perfringens bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn 57 theo mẹ, chế tạo sinh phẩm phòng bệnh, Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển (1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 393 - 405 11.Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp 12 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), “Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y”, Nxb đại học Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đặng Văn Kỳ, Phạm Sỹ Lăng (2007), Bệnh liên cầu khuẩn biện pháp phòng trị, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 148-156 14 Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Đặng Hữu Anh, Đỗ Ngọc Thúy Nguyễn Bá Hiên (2012), “Phân lập số vi khuẩn cộng phát gây bệnh lợn nghi mắc bệnh suyễn, đề xuất biện pháp phịng trị bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 2/2012), trang 30 15 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Nhân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh Phổ biến ở lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2007), 17 bệnh của lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, trang - 64 17 Phan Lục, Phạm Văn Khuê (1996), “Giáo trình ký sinh trùng thú y”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập IV (số 1), trang 15 - 22 19 Trần Đình Miên, Vũ Kính Trực (1975), “Chọn nhân giống gia súc“, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus spp.gây lợn tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn” Luận án tiến sĩ thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 21 Nguyễn Thị Ngữ (2005), “Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli Samonella, biện pháp phịng trị”, Ḷn văn Thạc sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội 58 22 Khương Bích Ngọc (1996), “Bệnh cầu khuẩn số sở chăn nuôi tập chung số biện pháp phòng trị”, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp 23 Trịnh Phú Ngọc (2001), “Xác định số đặc tính sinh vật yếu tố độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh phía Bắc”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 24 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), “Vai trị số vi kh̉n đường hơ hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, trang 59 25 Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, (số 2/1981) 26 Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phịng bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp I (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 48 27 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thủy, Vũ Ngọc Quý (2005), “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, (số 4/2005) 28 Trần Văn Phùng , Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), "Giáo trình chăn nuôi lợn”, Nxb Nông nghiệp, trang 11 - 58 29 Nguyễn Mạnh Phương, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường Nguyễn Bá Tiếp (2012),”Một số đặc điểm Salmonella spp Gây tiêu chảy lợn sau cai sữa số trang trại nuôi cơng nghiệp miền Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIX, (số 5/2012), trang 34 30 Trịnh Hồng Sơn (2014), ”Khả sản xuất giá trị giống dòng lợn đực VCN03”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi 31 Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn tiêu chảy lợn ni Vĩnh Phúc biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, tập XIV, (số 2/2006) 32 Bạch Quốc Thắng (2011), “Nghiên cứu sử dụng vi kh̉n nhóm Lactobacillus phịng trị bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ”, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội 59 33 Nguyễn Đức Thủy (2015), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, vai trò vi khuẩn E.Coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi huyện Đầm Hà Hải Hà – tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 34 Trần Huy Toản (2009), “Điều tra, xác định bệnh viêm phổi địa phương Mycoplasma hyopneumoniae số vi khuẩn cộng phát khác gây cho lợn địa bàn thành phố Hải Phòng, đề xuất biện pháp phịng trị”, Ḷn văn thạc sĩ Nơng nghiệp 35 Trần Thu Trang (2013), “Đặc điểm dịch tễ dịch tiêu chảy (Porcin Epidemic Diarrhoea – PED) biện pháp can thiệp dịch số trại miền bắc Việt Nam” Luận văn Thạc sỹ Thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfringers hội chứng tiêu chảy lợn Phú Thọ biện pháp phòng trị”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 37 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học phát triển, tập 11, số 3, trang 318 - 327 38 Nguyễn Văn Tuyên, Dương Văn Quảng (2016), “Vai trò Escherichia Coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn rừng trước sau cai sữa theo mô hình ni bán hoang dã”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 7/2016), trang 54 39 Bùi Tiến Văn (2015),” Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, vai trò vi khuẩn E.coli hội chưng tiêu chảy lợn - 45 ngày tuổi huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá, biện pháp phòng trị” Luận văn thạc sỹ thú y, Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 40 Akita E M., Nakai S., (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), page 207 - 214 60 41 Anton A.C Jacobs, Peter L.W Loeffen, Anton J.G.van den Gerg, and Paul K.storm (1994) “Identification, furification, and characterizaytion of a thiolactivated hemolysin (suilysin) of Infection and Immunity”, page 1742 - 1748 42 Bergenland H U., Fairbrother J N., Nielsen N O., Pohlenz J F (1992), Escherichia coli infection Diseases of Swine, Iowa stale University press/ AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, page 487 - 488 43 Clifton Hadley F A.; Alexanderand Enright M R., (1986), “A Diaglosis of Streptococcus suis infection”, Inproc Am Assoc swine Pract., p 473 - 491 44 Glawisschning E., Bacher H., (1992), The Efficacy of Costat on E coli infected weaning pigs, 12th IPVS congress, August 17 - 22, page 182 45 Higgins R., Gottschalk M (2002), “Streptococcal diseases, Diseases of swine”, pp 563-573 Streptococcus suis, J Clin Microbiol, No 17, page 993 - 996 46 Kataoka Y., Yamashita T., Sunaga S., Imada Y., Ishikawa H., Kishima M.; and Nakazawa M (1996) “An enzymelinked immunosorbent assay (ELISA) for the detection of anitibody against Streptococcus suis type in infected pigs”, J Vet Med Sci, No 58, page 369 - 372 47 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sow, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 48 Kielstein P (1966), “On the occurrencer of toxi producing Pasteurella multocida strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle”, Vet Med., page 418 - 424 49 Radostits O.M., Blood D., Cand Gay C., (1994), Veterinary medicine, the textbook of the cattle, sheep, pig, goats and horses, Diseases caused by Escherichia coli, London, Philadenphia, Sydney, Tokyo, Toronto, page 703 - 730 50 Thacker E (2016): Mycopasmal diseases, Diseases of Swine 9th ed Blacwell Publishing Ltd., Oxford, UK, page 701 - 717 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN TẠI TRẠI Hình 1: Hình ảnh tồn trang trại Hình 2: Tiêm lợn Hình 3: Quét chuồng + dọn vệ sinh + xả máng Hình 4: Thuốc Tia- K.C Hình 5: Thuốc Gluco – K.C Hình 6: Pha sát trùng lau máng ăn Hình 7: Lau máng ăn, song sắt nước sát trùng Hình 8: Lau máng ăn nước sát trùng Hình 9: Đổ thức ăn cho lợn Hình 10: Khi lợn đến trại Hình 11: Dồn lợn xuống máng nước cho lợn vệ sinh, uống điện giải Hình 12: Lợn nằm ngủ Hình 13: Làm chuồng úm cho lợn chuồng úm Hình 14: Tưới nước vơi quanh Hình 15: Đổ nước vơi quanh hành chuồng lang đường trước dàn mát ... Đàn lợn thịt nuôi trang trại Phạm Văn Linh, thôn An Lão, xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: Trại Phạm Văn Linh, thơn An Lão, xã Sơn Lơi, huyện. .. THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO LỢN THỊT TẠI TRẠI PHẠM VĂN LINH, XÃ SƠN LÔI, HUYỆN BÌNH XUN, TỈNH VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy. .. Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn Phạm Văn Linh nằm địa phận thôn An Lão - xã Sơn Lôi - huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc Trại thành lập năm 2015, trại lợn bác Phạm Văn Linh lấy

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan