1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chi phí sản xuất và thu nhập từ sản xuất chè của các hộ nông dân vùng chè tân cương tỉnh thái nguyên

62 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LÊ HỮU NHÂN TÊN ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP TỪ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN VÙNG CHÈ TÂN CƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Phát triển nơng thơn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LÊ HỮU NHÂN TÊN ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP TỪ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN VÙNG CHÈ TÂN CƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Phát triển nơng thơn Lớp : 45 – PTNT- N01 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Xuân Luận Thái Nguyên – năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Nông Lâm- Đại học Thái Nguyên với tên đề tài: “Phân tích chi phí sản xuất thu nhập từ sản xuất chè hộ nông dân vùng chè Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên” Có kết ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Xuân Luận – Giảng viên khoa Kinh tế Phát triển nông thơn – giáo viên hướng dẫn em q trình thực tập Thầy bảo hướng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết thực tế kỹ viết bài, cho em thiếu sót thân, để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Thầy động viên theo dõi sát trình thực tập người truyền động lực cho em, giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới hợp xã chè Tân Hương nói chung, tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp, cung cấp thông tin số liệu cần thiết cho để phục vụ cho báo cáo Ngoài ra, bác ĐỖ THỊ HIỆP chủ nhiệm hợp tác xã chè Tân Hương cịn bảo tận tình, cho em tạm trú gia đình khoảng thời gian thực tập địa phương chia sẻ kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác, ý kiến bổ ích cho em sau trường để áp dụng thực tiễn vào công việc Em xin cảm ơn người dân vùng chè Tân Cương tạo điều kiện cho em thời gian thực tập địa phương Em xin chân thành cảm ơn tận tình giảng dạy thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng chè giới số nước trồng chè năm 2014 16 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam năm gần 17 Bảng 4.1: Diện tích đất tự nhiên Xã Tân Cương…………………… …27 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Phúc Xuân năm 2012-2014 31 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất đai xã Phúc Xuân 32 Bảng 4.4: Giá trị tương ướng loại chi phí sản xuất 1kg chè tươi 125 nông hộ 33 Bảng 4.5: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ chè nông hộ 36 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bản đồ địa lý vùng nghiên cứu 25 Hình 4.2: Biểu đồ thể chi phí trung bình sản xuất 1kg chè tươi 125 nông hộ 34 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức nông lương liên hiệp quốc tế FAOSTART Số liệu thống kê Tổ chức nông lương liên hiệp quốc tế UBND Ủy ban nhân dân NLN Nông lâm nghiệp GAP Good Agricultural Practice HTX Hợp tác xã GTGT Giá trị gia tăng VHVN Văn hóa văn nghệ THCS Trung học sở ĐVT Đơn vị tính SL Số lượng CC Cơ cấu LĐ Lao động DT Diện tích NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn GB Giá bán GV Giá vốn CPBH Chi phí bán hàng LN Lợi nhuận v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học: 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Khái niệm phương pháp xác định thu nhập 2.1.2.2 Phương pháp xác định thu nhập 10 2.1.3 Cơ sở lý luận 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Tình hình sản xuất chè giới nước 15 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.3.2 Phương pháp phân tích sử lí số liệu 22 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 25 4.1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 25 vi 4.1.2 Khái quát xã Tân Cương 26 4.1.3 Khái quát vài nét xã Phúc Trìu 29 4.1.4 Khái quát vài nét xã Phúc Xuân 31 4.2 Kết sử lí số liệu 33 4.2.1 Chi phí thu nhập từ sản xuất chè 33 4.2.2 Ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ chè hộ 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 44 5.2.2 Tăng suất 44 5.2.3 Thực VietGAP 44 Tài liệu tham khảo 50 Phụ lục 51 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản chủ trương kinh tế lớn Đảng Nhà nước ta nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Là mặt hàng xuất chủ lực nước ta, chè mang lại hiệu kinh tế cao không sản xuất chế biến để xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nước mà góp phần tích cực ổn định đời sống kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, đưa văn minh cơng nghiệp tới vùng sâu, vùng xa Vì vậy, nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc sản xuất chè có ý nghĩa quan trọng việc tồn tại, phát triển ngành chè Cây chè (Camellia sinensis O.Kuntze) cơng nghiệp dài ngày, có chu kỳ sản xuất, kinh doanh từ 30 - 50 năm, mau cho sản phẩm, đem lại hiệu kinh tế cao ổn định (Trịnh Xuân Ngọ, 2009) [8] Chè loại trung tính ưa sáng khơng gay gắt, khơng ưa nước cần nước mức độ vừa phải, chịu hạn rét Cây chè thích hợp với vùng đồi núi, trung du Bắc Bộ Tây Ngun nước ưta Cây chè có phạm vi thích ứng rộng, lấy lá, chất lượng chè búp tươi phụ thuộc vào điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu Nói chung chè trồng vùng trung du, miền núi có chất lượng cao Ở vùng này, chè trồng theo phương thức nông lâm kết hợp, tận dụng tối đa không gian diện tích canh tác nhằm tạo sản phẩm chè chất lượng cao (Lê Tất Khương, 2003) [5] Theo Hiệp hội chè Việt Nam năm 2012, nước ta có khoảng 124.000 chè (trong vùng miền núi phía Bắc chiếm 68,94% diện tích chè nước), lượng chè xuất 160.000 (chiếm 76% tổng sản lượng chè), với kim ngạch xuất đạt 243 triệu USD, xu hướng thời gian tới ngành chè Việt Nam tăng giá trị chất lượng sản phẩm Trong năm qua, nhờ việc ứng dụng thành công nhiều tiến kỹ thuật sản xuất chè giống mới, kỹ thuật canh tác làm cho suất, sản lượng chè tăng lên rõ rệt, nhiều nương chè đạt suất từ 15 - 20 tấn/ha, có nương chè đạt > 25 tấn/ha (Lê Tất Khương, 2003) [5] Đã từ lâu chè coi thứ nước uống cần thiết cho người, chè đồ uống hấp dẫn thực có lợi cho sức khỏe Một số nghiên cứu khoa học gần phương Đông phương Tây cho thấy rằng, uống chè đặn giảm mỡ máu, ngăn chặn tích tụ cholesteron phóng xạ… Vùng chè Tân Cương với thương hiệu tiếng, chè trồng vùng chiếm lĩnh thị trường nước nước Cây chè trồng đất vùng chè Tân Cương khoảng thời gian dài Điều cho thấy, chè gắn bó với người vùng đất nơi từ lâu đời khơng góp phần hình thành nên nét văn hóa trà đặc trưng mà cịn trở thành nguồn thu nhập chính, giúp người dân địa xóa nghèo vươn lên làm giàu.Tập trung phát triển chè, kinh tế mũi nhọn cách bền vững mục tiêu mà vùng chè Tân Cương đã, đạt tiến tới phát triển mạnh sau Vùng chè Tân Cương - tỉnh Thái Nguyên có nhiều tiềm để phát triển ngành chè Trước chè chủ yếu trồng từ hạt, giống chè hạt cho suất chất lượng kém, làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm chè vùng chè Tân Cưng nói riêng sản phẩm chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung so với sản phẩm chè nước khác Trong năm gần đây, nông hộ chè tăng cường đổi kỹ thuật, đầu tư vốn để nâng cao chất lượng hiệu từ sản xuất chè Tuy nhiên, việc đầu tư kèm với việc tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành 40 việc tập huấn khuyến nông cho người dân không ảnh hưởng nhiều đến mức thu nhập từ chè hộ Lượng vốn vay Chỉ số thống kê lượng vốn vay có giá trị ( -0.60132 ) cho ta thấy hộ gia đình vay vốn thêm triệu dồng thu nhập từ chè người dân giảm 0,60132 nghìn đồng Tuy nhiên, hệ số ước lượng nhân tố kinh nghiệm chè khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% giá trị p_value hệ số 0.396 lớn mức ý nghĩa 5% Do đó, khơng có sở để kết luận mối quan hệ tỷ lệ nghịch lượng vốn vay thu nhập từ sản xuất chè nơng hộ Vì có hộ gia đình vay vốn sản suất chè, theo họ gia đình trồng chè diện tích nhỏ khơng bõ công đầu tư Số lứa chè năm Số lứa chè tỉ lệ thuận với thu nhập từ chè năm hộ nghĩa tăng số lứa chè năm tăng thêm lứa thu nhập từ chè hộ tăng 972.7697 nghìn đồng, lý thuyết nhận định hợp lý Tuy nhiên, hệ số ước lượng nhân tố kinh nghiệm chè khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% giá trị p_value hệ số 0.354 lớn mức ý nghĩa 5% Do đó, khơng có sở để kết luận mối quan hệ tỷ lệ nghịch số lứa chè năm thu nhập từ sản xuất chè nông hộ Trên thực tế khảo sát việc tăng số lứa chè năm lên điều khó năm để đạt số lứa định giống chè tác động người điều quan trọng phụ thuộc vào điều kiện thời tiết Thực VietGAP VietGAP tiêu chuẩn nhằm định hướng phát triển chè theo hướng an toàn, hệ số ước lượng mang giá trị dương (4909.655 ) cho ta thấy gia đình áp dụng VietGAP trồng chè có tỉ lệ thuận với mức tăng thu nhập từ chè hộ có nghĩa số lần tham gia chương trình 41 học tập huấn Viet GAP tăng lên khóa thu nhập hộ tăng 4909.655 nghìn đồng , mức ý nghĩa thống kê số có giá trị 0.010 có ý nghĩa Thực tế cho thấy để thực VietGAP đòi hỏi người dân đầu tư nhiều vào sản xuất chè, nhận định từ hộ gia đình có diện tích chè thực theo tiêu chuẩn VietGAP sản phẩm chè khách hàng tin dùng giá sản phẩm cao so với sản phẩm chè loại Qua tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ chè nông hộ tác giả thấy yếu tố có liên quan đến cung cầu Các yếu tố ảnh hưởng tùy vào điều kiện cụ thể, thời gian không gian khác tác động đến thu nhập nông hộ như: số lao động, suất, diện tích chè, tuổi chủ hộ, kinh nghiệm trồng chè, số lần tiếp cận khuyến nông, lượng vốn vay, số lứa chè năm thực VietGAP Tóm lại: Từ bảng 4.5 phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập từ chè nơng hộ, nhận thấy có yếu tố tác động tích cực có mức độ tin cậy tới khả tăng thu nhập từ chè hộ vấn đề về: Diện tích chè, Năng suất chè Thực VietGAP Để tăng thu nhập người dân cần quan tâm đến yếu tố 42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chè công nghiệp có giá trị kinh tế cao trồng nhiều quốc gia giới nói chung vùng chè Tân Cương tỉnh Thái Nguyên riêng Đặc biệt nhiều sản phẩm chè chế biến thành nhiều đồ uống thông dụng người dân Nhu cầu chè giới Việt Nam ngày tăng đòi hỏi khắt khe chất lượng Việc nghiên cứu thực trạng phát triển chè Thái Nguyên có ý nghĩa lớn người sản xuất, thành phố nghành liên quan Từ việc sâu giải thực trạng phát triển chè nông hộ thành phố Thái Nguyên, tác giả đến số kết luận sau: Vốn vùng đất nhiều tiềm phát triển chè, thiên nhiên ưu đãi điều kiện đất đai điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển chè Trên thực tế năm qua việc phát triển chè Thái Nguyên thực tương đối tốt, bước cải thiện cao đời sống người dân nơi Song nhìn lại đánh giá khách quan thực trạng sản xuất chè Thái Nguyên phát triển chậm, mức đầu tư thấp, người dân trồng chè chưa nhìn nhận vai trị khâu đầu tư thâm canh, hiệu kinh tế chưa đạt mức tối đa Đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện gặp khơng khó khăn Vấn đề khơng thể giải thời gian ngắn, vấn đề quan tâm giải năm tới, để tạo cở sở vật chất vững chắc, ổn định đầu tư phát triển Yếu tố cấu thành nên sản phẩm chè tươi gồm nhiều giai đoạn cấu thành như: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí ngun vật liệu sản xuất chung ( nhân viên sủa chữa máy móc, chi phí liên qua đến vật liệu xuất dùng chung dầu mỡ máy móc, chi phí cơng cụ dụng 43 cụ, ) hộ sản suất kinh doanh chè khơ cịn chịu khoản chi phí khác bao gồm: Chí phí điện dùng cho loại máy chè, vị chè; chi phí nhiên liệu chủ yếu củ đốt; chi phí cơng lao động hộ; chi phí hao mịn tài sản Những chi phí chiếm khoảng 20000đồng/kg chè khơ Nhờ có chè mà đời sống người dân Thái Nguyên ngày cải thiện cao Cây chè trở thành trồng người nơng dân Thái Nguyên nói chung vùng chè đặc sản Tân Cương nói riêng Theo số liệu điều tra tác thu nhập trung bình 125 hộ vùng chè Tân Cương 12 triệu đồng/lứa Để có mức thu nhập ổn định người dân mạnh dạn đầu tư vốn, giống trang thiết bị phục vụ sản xuất, học tập kinh nghiệm, kỹ thuật mới, mở rộng diện tích trồng chè, đặc biệt người dân áp dụng mơ hình trồng chè an tồn VietGAP diện tích, suất chè vùng ngày tăng, chất lượng chè tăng dần theo thời gian Bên cạnh có khơng yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ thiếu vốn, thiếu đạo quan tâm sát quyền địa phương 5.2 Kiến nghị Để thu nhập từ chè nông hộ vùng chè Tân Cương tăng lên ta cần tập chung vào yếu tố sau: 5.2.1 Tăng diện tích trồng chè Kết từ phương pháp ước lượng bình phương nhỏ (OLS) cho thấy việc tăng diện tích trồng chè làm cho thu nhập hộ tăng lên có sở Việc tăng diện tích trồng chè hộ gia đình hết diện tích đất nơng nghiệp điều khó khăn, hộ nên đầu tư thuê lại diện tích đất bỏ hoang hộ khác để trồng chè Đối với hộ thừa đất nơng nghiệp nên tiến hành làm đất, bón phân mua giống trồng để tránh tình trạng đất bị bỏ hoang để tăng thu nhập cho gia đình 44 5.2.2 Tăng suất Những hộ nông dân trồng chè thu nhập năm dựa vào chè, để nâng cao hiệu kinh tế cao cho hộ nông dân trồng chè vùng chè Tân Cương từ sản suất chè việc tối đa hóa xuất giống chè trồng hộ cần thiết Để tăng tối đa suất giống chè gia đình trồng người dân cần tiến hành quy trình chăm sóc, thu hái chè thời vụ tránh để chè lứa, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chè gây ảnh hưởng đến phát triển lứa chè Trên thực tế điều tra nhận thấy nhiều hộ gia đình để búp chè phát triển lứa làm giảm giá trị sản phẩm, có nhiều lý dẫn đến tình trạng lý chủ yếu là: Thứ gia đình có thành viên tham gia sản xuất chè nên đến lứa hái không kịp; thứ hai gia đình trồng chè thường hái đổi cơng cho nhau, mà hộ gia đình có chè đến độ phải hái nên việc thiếu lao động vào lứa thu hái chè thường xuyên xảy Để tránh tình trạng “nước đến chân nhảy” hộ trồng chè cần chủ động tính tốn thời gian hái, lượng lao động cần để thuê lao động trước đến lứa hái 5.2.3 Thực VietGAP Với mục đích tăng thêm thu nhập cho người dân đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn cho người sản xuất người tiêu dùng môi trường sống, việc thực sản xuất chè theo mơ hình VietGAP hướng cần nhân rộng Thái Nguyên vùng chè Thái Nguyên trọng điểm nước, với diện tích chè 18.500ha, có gần 17.000ha chè kinh doanh, suất đạt 109 tạ/ha, sản lượng đạt gần 185 nghìn Về cấu giống, tổng diện tích chè cành tồn tỉnh 7.482ha (chiếm 40,2%), giống chè LDP1 4.681ha; giống chè nhập nội 1.841ha; giống chè TRI 777 45 878ha Xác định chè trồng mũi nhọn, năm qua, tỉnh ta triển khai nhiều biện pháp để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm chè, có việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) GAP (Good Agricultural Practice) việc áp dụng kiến thức sẵn có vào q trình sản xuất nơng nghiệp để hướng đến bền vững môi trường, kinh tế, xã hội sản xuất nông nghiệp trình sau sản xuất tạo sản phẩm nông nghiệp phi thực phẩm thực phẩm bổ dưỡng an tồn Với mục đích đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, an toàn cho người sản xuất người tiêu dùng mơi trường sống, khẳng định việc nhân rộng mơ hình sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP hướng 5.2.3.1 Hiệu từ sản suất chè VietGAP Nhờ vào việc tham gia vào mơ hình sản xuất chè VietGAP mà thương hiệu chè Tân Cương, Thái Nguyên có chỗ đứng định thị trường chè nước quốc tế ( Trung Quốc, Pakisstan, Thụy Sĩ, ) Hiện nay, số sở sản xuất, kinh doanh chè lớn xã Tiến Yên, Thắng Hường, Hảo Đạt có doanh thu hàng tỷ đồng năm từ chế biến kinh doanh chè đặc sản Tân Cương đạt chuẩn xã nơng thơn có đóng góp lớn từ chè 5.2.3.2 Khó khăn Tuy quy trình VietGAP gặp nhiều khó khăn áp dụng vào thực tiễn Ngoài việc người dân không muốn tiếp tục nộp tiền để gia hạn giấy chứng nhận mơ hình chè VietGAP cịn tồn số vấn đề khó khăn khâu quản lý Ngun nhân mơ hình chè VietGAP địa bàn tỉnh có diện tích nhỏ, số lượng hộ dân tham gia đông, người quản lý tổ hợp tác (là trưởng xóm) thường khó kiểm sốt hết quy trình sản xuất chè theo tiêu chuẩn hộ Ngoài ra, gia 46 đình lại có phương pháp chăm sóc, chế biến chè truyền thống riêng nên việc đảm bảo tn thủ quy trình nhiều khó thực Tìm hiểu nhiều hộ dân tham gia mơ hình sản xuất chè VietGAP, tác giả thấy nguyên nhân lớn người trồng chè khơng tự nguyện đóng tiền gia hạn giấy chứng nhận Có thể làm phép tính, tiền gia hạn giấy chứng nhận triệu đồng/năm, với hộ dân thực mơ hình VietGAP có diện tích 10 sào, sản lượng chè búp khơ với suất 105kg/sào/năm đạt khoảng 1,05 tấn/năm, nghĩa muốn gia hạn giấy chứng nhận, người dân 4762 đồng/kg Ngoài ra, chia số tiền triệu đồng cho hộ viên tổ hợp tác từ 15 đến 30 hộ hộ phải bỏ 167 đến 333 nghìn đồng/hộ/năm Thêm vấn đề mơ hình sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP thiếu “bà đỡ” cho sản phẩm sau công nhận nên gây nên tình trạng sản phảm có chất lượng tốt giá bán thị trường chênh lệch không nhiều so với sản phẩm chè khác, tạo khác biệt không lớn so với chè thơng thường Cùng với mối liên hệ, quan tâm đạo quyền địa phương số nơi hạn chế Thực tế, mối liên hệ tổ hợp tác chè VietGAP với quan chức chủ yếu thông qua cán dự án Sở NN&PTNT Trong đó, trình sản xuất, tiêu thụ phát sinh nhiều vấn đề cần thêm hỗ trợ quyền sở ban, ngành khác Đơn cử việc tổ hợp tác có nhiều hộ dân tham gia, tâm lý không thống nhất, số tổ viên không áp dụng quy trình, ghi chép sổ sách khơng đầy đủ phần quyền địa phương chưa tích cực tuyên truyền hiệu Các tổ chức đồn thể Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ… chưa nắm bắt tâm lý để thực vai trò định hướng, hỗ trợ người dân phát triển sản xuất 47 5.2.3.3 Giải pháp khắc phục Khó khăn tác giả tìm hiểu hộ dân tham gia vào mơ hình sản xuất chè VietGAP tác giả thấy nhiều ý kiến khả quan khách hàng sản phẩm chè Tuy họ chưa trả giá cao khách hàng ưu tiên sử dụng sản phẩm Điều chứng minh sản phẩm chè VietGAP dần vào thói quen người tiêu dùng người trồng chè thuận lợi bán hàng Mơ hình chè VietGAP triển khai năm gần đây, người trồng chè nên kiên nhẫn, tâm theo đuổi để sản phẩm tạo thương hiệu, khẳng định chất lượng, giá thành sản phẩm chè VietGAP ngày nâng lên Để tháo gỡ vấn đề thương hiệu cho sản phẩm chè ngồi nghành nơng nhiệp, cần thêm vào nghành chức việc tư vấn, hỗ trợ người dân làm mẫu mã, đăng kí nhãn hiệu tập thể, quảng bá thương hiệu sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh với sản phẩm chè đại trà Tỉnh Thái Nguyên cần xem xét thành lập ban quản lý chuyên giúp đỡ người dân lĩnh vực Đồng thời, có phương án bứt phá tiêu thụ, giúp người trồng chè vượt qua khó khăn thời điểm Bên cạnh tăng cường tuyên truyền, địa phương cần quy hoạch sản xuất nơng nghiệp hàng hóa theo vùng sản xuất tập trung hồn thiện sở hạ tầng giao thơng, thủy lợi, trạm bơm, hệ thống điện Các quan chức tăng cường thanh, kiểm tra, xử lý sở sản xuất, kinh doanh chè khơng an tồn, hướng người tiêu dùng đến sản phẩm đạt tiêu chuẩn Và yếu tố định cho thành công mơ hình chè VietGAP thị trường, cụ thể tâm lý người tiêu dùng Bởi vậy, cá nhân nên người tiêu dùng thơng thái, lựa chọn an tồn cho thân gia đình, cách khuyến khích mơ hình sản xuất chè địa bàn tỉnh… 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đường Hồng Dật (2004), Cây chè biện pháp nâng cao suất chất lượng sản phẩm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Lê Quốc Doanh cộng (2011), Kết nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật chè giai đoạn 2010 - 2011,Viện KHKT Nơng Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc Đặng Hanh Khôi (1993), Chè công dụng chè, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Tất Khương cộng (1999), Giáo trình chè, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Tất Khương (2003), Nghiên cứu hồn thiện quy trình kĩ thuật trồng trọt phục vụ giới hóa sản xuất chè số tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Hà Nội Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008) Kỹ thuật trồng chế biến chè, suất cao chất lượng tốt, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Tạo (1998) Cơ sở khoa học số biện pháp thâm canh tăng năm suất chè, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trịnh Xuân Ngọ (2009), Cây chè kĩ thuật chế biến, Thành phố Hồ Chí Minh UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo tình hình sản xuất tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên Hội nghị Quốc tế trà Thái Nguyên năm 2011, Thái Nguyên II Tài liệu nước 10 Paula Spencer Scott (2013), “ Health Benifits of Green tea”, WebMD Better information Better health 49 Phụ lục: Bảng hỏi vấn hộ Tên người vấn:……… …………… Ngày vấn: Địa điểm tiến hành vấn:………… ……………………… I Thông tin người vấn: Họ, tên chủ hộ: Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi:…… … Dân tộc:… … Sđt……… .……………… nghề nghiệp…… …………………… 7.Trình độ văn hóa ……… .………… Trình độ chun mơn… ……………… 9.Số người hộ:………… ……… Stt Họ tên Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn 10 Số người gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp (người) 11.Số năm trồng chè (kinh nghiệm): (năm ) II Tình hình sản xuất nơng hộ Câu Anh (chị) có trồng chè hay khơng? A Có Năm canh tác: …………… B khơng 50 Câu gia đình nhà ơng bà có tham gia vào hợp tác xã khơng Có Khơng Loại giống chè canh tác nhiều Các loại giống chè Số vụ canh tác năm Diện tích Doanh thu sản lượng chè năm Loại chè Sản lượng chè khô /năm (kg) Giá bán (đồng/kg) Doanh thu/ năm 5.Chi phí đầu tư ban đầu Nơng cụ Máy bơm Bình phun thuốc Máy vị chè Tơn quay Cơng cụ khác Số lượng Đơn giá Thành tiền Thời gian sử dụng 51 Chi phí biến đổi 6.1 Cơng lao động ngày Đơn giá Số lượng Số (người/vụ thuê (đồng/ngày/ Thành hái) (ngày/vụ người) tiền hái) Lao động nhà Lao động thuê 6.2 chi phí vật chất Chỉ tiêu Đơn vị (kg) Giống Kg Thuốc trừ sâu Phân vô NPK Kg Lân Kg Đạm Kg … Phân hữu Chuồng Kg Xanh Kg … Nước Số lượng Đơn giá Thành tiền 52 loại chè mang tiêu thụ bao gồm A Chè tươi B Chè khô C Cả hai 8.Hình thức tiêu thụ Thương lái Chở đến xí nghiệp Chợ Khác Về chè tươi a) Anh ( chị ) chọn kênh tiêu thụ sản phẩm chè tươi A.Cá nhân B.Tổ chức C Xuất D Khác b) Giá bán cao 1kg chè tươi ………… c) Giá bán cao nhất…………………………………………… d) Giá bán thấp nhất………………………………………… 10 Về chè khô a) Giá bán bình qn 1kg chè khơ bao nhiêu…………………………… b) Giá bán 1kg chè khô cao …………………………… c) Giá bán 1kg chè khơ thấp nhất…………………………… 11 Ơng/bà có biết trước giá chè khơng Có Khơng 12 Ơng/bà biết giá chè qua phương tiện ? □ Hội khuyến nông □ Báo, đài, internet □ Từ nông hộ khác Nguồn khác: …………… 13 Nguyện vọng hộ tiêu thụ tương lai nào? Trả lời : 14 Gia đình ơng bà có thực hay nhận sách khơng : Có Khơng Nếu có sách kể tên sách 15 Chính sách hỗ trợ nhà ơng bà ? + số lượng 53 16 Chính sách thực Trong thời gian: Dưới năm Dưới 10 năm Trên 10 năm 17 Chính sách có đáp ứng nhu cầu mong muốn gia đình khơng? + Nếu có đáp ứng gì? + Nếu khơng khơng đáp ứng gì? 18 Mong muốn ơng bà chinh sách 19 Gia đình ơng bà tiếp cận sách từ đâu? Từ thôn, xã Từ bạn bè, người thân Thông qua phương tiện truyền thông ( báo, đài tivi…) 20 Gia đình ơng bà có vay vốn khơng ? Có Không 21 Số tiền vay vốn bao nhiêu? 22 Lãi suất vay : 23 Khi vay vốn ông bà sử dụng vào mục đích gì? 24 Khi hưởng sách gia đình ơng bà gặp phải khó khăn, thuận lợi gì? 54 • Khó khăn Lãi xuất vay vốn cịn cao Được vay vốn Thời hạn vay ngắn Khó khăn khác • Thuận lợi 25 Cảm nhận ơng bà sách 26 Theo ơng bà để thực tốt sách nên làm gì? - Với người hoạch định đưa sách -Với người quản lý sách -Với người dân ... tài: ? ?Phân tích chi phí sản xuất thu nhập từ sản xuất chè hộ nông dân vùng chè Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên? ?? Nhằm đánh giá hiệu việc đầu tư chi phí trình sản xuất dẫn tới thu nhập thu từ chè hộ nông. .. nông dân vùng chè Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu đề tài Phân tích chi phí sản xuất yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ sản xuất chè hộ nông dân vùng chè Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên Từ đề xuất. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LÊ HỮU NHÂN TÊN ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP TỪ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN VÙNG CHÈ TÂN CƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN”

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w