Nhằm giới thiệu cho người học nắm được tác dụng tính năng, cấu tạo, thứ tự tháo lắp, cách giữ gìn bảo quản và sử dụng súng, đạn của một số loại vũ khí bộ binh. Làm cơ sở cho học tập và vận dụng vào trong tập bắn, bắn kiểm tra và chiến đấu sau này.
Phần một: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Mục đích Nhằm giới thiệu cho người học nắm tác dụng tính năng, cấu tạo, thứ tự tháo lắp, cách giữ gìn bảo quản sử dụng súng, đạn số loại vũ khí binh Làm sở cho học tập vận dụng vào tập bắn, bắn kiểm tra chiến đấu sau Yêu cầu - Nắm tác dụng tính năng, cấu tạo súng, đạn - Biết thứ tự tháo, lắp súng cách sử dụng loại súng - Thực quy tắc sử dụng súng đạn bảo đảm an toàn II NỘI DUNG, THỜI GIAN Nội dung: Gồm phần: - Súng tiểu liên AK (Trọng tâm) - Súng trường CKC - Súng trung liên RPĐ - Súng diệt tăng B40 - Súng diệt tăng B41(Trọng tâm) Thời gian: Toàn bài: 08 tiết Lên lớp: 08 tiết III TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP Tổ chức: Lấy trung đội để giới thiệu; cá nhân tự nghiên cứu Phương pháp - Đối với giảng viên: Thuyết trình kết hợp mơ hình súng, đạn thật, tranh vẽ làm động tác mẫu tháo, lắp súng - Đối với người học: Tập trung nghe giảng nắm nội dung, ghi chép đầy đủ IV BẢO ĐẢM Tài liệu - Giáo trình GDQP – AN, tập - NxbGD, năm 2016 - Sách dạy bắn súng binh AK, CKC, RPĐ, B40, B41 Vật chất: Súng AK, CKC, RPĐ, B40, B41, đạn, tranh, máy chiếu V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học Phần hai: NỘI DUNG GIẢNG DẠY I SÚNG TIỂU LIÊN AK (cỡ nòng 7,62mm) Lời mở đầu: Súng tiểu liên tự động kỹ sư Ka-las-nhi-kốp người Nga sáng chế 1943 Ka-las-nhi-kôp binh sĩ gia nhập hồng qn Liên Xơ năm 1938 Ơng thể tài việc sáng tạo máy đếm đạn cho xe tăng Vào năm đầu chiến tranh vệ quốc vĩ đại, ông viên huy xe tăng trình chiến đấu ông bị thương, thời gian nằm dưỡng thương tháng ông thiết kế súng tự động Tuy nhiên, thiết kế ơng cho khơng phù hợp sử dụng kim loại có thị trường Năm 1947, đạt hiệu cao thi nên đưa vào sản xuất hàng loạt Liên Xô số nước khác, đưa vào lực lượng vũ trang Liên Xô Súng gọi tắt tiểu liên AK (ABTOMATB -KALASNHIKOVABL) sản xuất hàng loạt năm 1947 (AK 47) Súng có nhược điểm bắn liên với tốc độ cao thiếu xác góc nẩy lớn Về sau có cải tiến thành số loại: Súng AK cải tiến có loại: AKM có lắp thêm phận giảm nẩy đầu nòng lẫy giảm tốc; AKMS loại báng gập (bằng sắt) Một số nước dựa theo kiểu để sản xuất Hiện đời loại súng hơn, có tính tác dụng ưu việt AK103, AK107 AK12 dự kiến trang bị cho quân đội Nga năm 2014 Kalasnhikop, cha đẻ súng tiểu liên AK vừa qua đời vào ngày 23 tháng 12 năm 2013 Tác dụng, tính chiến đấu 1.1 Súng tiểu liên AK trang bị cho người sử dụng, dùng hỏa lực, lưỡi lê, báng súng để tiêu diệt sinh lực địch Súng cấu tạo gọn nhẹ, bắn liên phát Bắn liên hình thức hỏa lực chủ yếu - Hỏa lực sức sát thương đầu đạn bay khỏi mặt cắt phía trước miệng nịng súng - Bắn phát một: Mỗi lần bóp cị có viên đạn nổ - Bắn liên thanh: Khi bóp giữ tay cị đạn hộp tiếp đạn nổ hết đạn Tuy nhiên, với súng AK bắn liên hình thức hỏa lực chủ yếu, chiến đấu thường bắn thành loạt, loạt ngắn từ 3-5 viên, loạt dài từ 4-6 viên 1.2 Súng dùng đạn kiểu 1943 Liên Xô kiểu 1956 Trung Quốc sản xuất Việt nam gọi đạn K56 có loại đầu đạn: Thường, vạch đường, xuyên cháy đầu đạn cháy Hộp tiếp đạn chứa 30 viên 1.3 Tầm bắn ghi thước ngắm: AK từ 100m - 800m, AKM AKMS đến 1.000m, vạch “Π” tương ứng vạch thước ngắm 3, vạch để lấy thước ngắm điều kiện đêm tối, sử dụng ánh sáng để nhìn lấy thước ngắm dễ bị lộ mục tiêu Cách lấy thước ngắm sau: Dùng ngón ngón trỏ bóp then hãm cữ thước ngắm, kéo phía sau hết cỡ thả Đẩy cữ thước ngắm từ lên nghe tiếng tách 1.4 Tầm bắn hiệu quả: 400m Nghĩa cự li bắn đó, với người có trình độ bắn trung bình 1.bắn có 50% số lượng đạn trúng vào mục tiêu - Hỏa lực tập trung với mục tiêu mặt đất, mặt nước 800m - Bắn mục tiêu không máy bay, quân nhảy dù với cự li đến 500m 1.5 Tầm bắn thẳng: Trong mặt phẳng ngang, vị trí cao đường đạn không vượt chiều cao mục tiêu - Với mục tiêu cao 0,5m: 350m - Với mục tiêu cao 1,5m: 525m Như vậy, mục tiêu cao tầm bắn thẳng xa Căn vào người ta vận dụng vào q trình chiến đấu cách sử dụng tư vận động chiến trường để thu hẹp hạ thấp chiều cao mục tiêu 1.6 Tốc độ đầu đầu đạn: AK 710m/s; AK cải tiến: 715m/s Tốc độ đầu đầu đạn tính từ đầu đạn khỏi mặt cắt phía trước miệng nịng súng 1.7 Tốc độ bắn: - Lý thuyết: 600 phát/phút Bắn lý thuyết: Súng giá giá chắn, súng đạn đảm bảo kĩ thuật, nạp lên đạn sẵn, người bắn việc bóp cị phút có 600 lần búa đập làm cho đạn nổ - Chiến đấu: + Bắn liên thanh: Khoảng 100 phát/phút + Bắn phát một: Khoảng 40 phát/phút Bắn chiến đấu: Tính thời gian người bắn tự thao tác lắp đạn vào súng, lên đạn, ngắm bắn bóp cị, ngồi phải đảm bảo hiệu tiêu diệt mục tiêu, an tồn cho đồng đội 1.8 Khối lượng súng AK: 3,8 kg; AKM: 3,1 kg; AKMS: 3,3 kg Khi lắp đủ 30 viên đạn khối lượng súng tăng 0,5 kg Cấu tạo chung súng đạn 2.1 Cấu tạo chung súng: Gồm 11 phận - Nòng súng - Bộ phận đẩy - Bộ phận ngắm - Ống dẫn thoi ốp lót tay - Hộp khóa nịng nắp hộp khóa nịng - Báng súng tay cầm - Bệ khóa nịng thoi đẩy - Hộp tiếp đạn - Khóa nịng - Lê - Bộ phận cò * Đồng súng: Dây súng, túi đựng hộp tiếp đạn, đầu để bắn đạn hơi, thơng nịng, ống đựng phụ tùng phụ tùng loại 2.2 Cấu tạo chung đạn: Gồm phận: Vỏ đạn, hạt lửa, thuốc phóng, đầu đạn Tên gọi, tác dụng, cấu tạo phận súng đạn 3.1 Tên gọi, tác dụng cấu tạo súng 3.1.1 Nòng súng - Tác dụng: Làm buồng đốt chịu áp lực khí thuốc, định hướng bay cho đầu đạn, tạo cho đầu đạn có tốc độ đầu định, làm cho đầu đạn tự xoay tròn quanh trục chuyển động - Cấu tạo: Nịng súng ống thép hình trụ bên có đường xoắn lượn từ trái lên sang phải, khoảng cách đường xoắn đối 7,62mm (cỡ nòng) rãnh xoắn làm cho đầu đạn vừa chuyển động tịnh tiến từ sau lên trước vừa quay trịn quanh trục với tốc độ từ 3000 đến 4000 vòng/1 giây Chuyển động quay có tác dụng giảm lực cản khơng khí bay tăng sức xuyên phá mục tiêu Nòng súng giới hạn từ mặt cắt phía trước miệng nịng súng mặt cắt phía sau buồng đạn Buồng đạn để chứa đạn chịu áp lực khí thuốc phần sau buồng đạn phình to để khóa nịng đẩy viên đạn vào vai vỏ đạn tì vào phần phình to để đóng kín nịng súng Khâu truyền khí thuốc để truyền áp suất khí thuốc từ nịng súng qua lỗ trích khí thuốc đập vào mặt thoi đẩy Phía khâu truyền khí thuốc có ống chứa đầu thoi đẩy Phía có lỗ nhỏ để giữ thơng nịng Đầu nịng có ren để lắp vành bảo vệ ren đầu nòng, khâu bắn đạn phận giảm nẩy làm giảm góc nẩy tăng thêm độ trúng, độ chụm đạn bắn liên Bộ phận giảm nẩy gồm có: Ren để lắp vào nịng súng, phần vát có rãnh xoắn gờ nối để sau đầu đạn vừa bay khỏi miệng nịng súng, phần khí thuốc đập vào mặt vát phận giảm nẩy làm giảm bớt góc ẩy súng Vành bảo vệ ren đầu nịng, lỗ trích khí thuốc, khâu truyền khí thuốc, khâu lắp ốp lót tay bệ thước ngắm, bệ lắp lê 3.1.2 Bộ phận ngắm - Tác dụng: Để ngắm bắn vào mục tiêu cự ly khác - Cấu tạo: + Đầu ngắm: Có vành bảo vệ đầu ngắm: thân đầu ngắm có ren vặn vào bệ di động để hiệu chỉnh súng tầm; bệ di động để lắp thân đầu ngắm có vạch khấc để hiệu chỉnh súng hướng Chốt định vị; khâu giữ lê khuyết chứa đầu thơng nịng + Thước ngắm: Bệ thước ngắm để lắp thân thước ngắm, bệ có díp giữ, bệ có lỗ chứa thoi đẩy khuyết hình cung chứa đầu nắp hộp khóa nịng ; thân thước ngắm có khe ngắm vạch khấc ghi số từ 1-8 tương ứng từ 100- 800m AKM AKMS có vạch số từ 1-10 tương ứng từ 100- 1.000m Vạch khấc chữ “Π ” tương ứng với thước ngắm Cữ ngắm: Để lấy thước ngắm, có then hãm lị xo để giữ thước ngắm vị trí chọn Súng AKM, AKMS lắp thêm phận ngắm đêm (khe ngắm rộng khe ngắm thường) 3.1.3 Hộp khóa nịng nắp hộp khóa nịng - Tác dụng: Để liên kết phận súng; hướng cho bệ khóa nịng khóa nịng chuyển động Nắp hộp khóa nịng: Che bụi bẩn bảo vệ phận bên hộp khóa nịng - Cấu tạo: + Hộp khóa nịng: Ổ chứa tai khóa nịng để hai tai khóa mắc vào đóng khóa, ổ chứa tai khóa nịng có mặt vát làm cho khóa nịng tự xoay; mấu hất vỏ đạn; gờ trượt để khớp với rãnh trượt bệ khóa nịng; rãnh dọc chứa chân cốt lò xo đẩy về; rãnh ngang để chứa nắp hộp khóa nịng; lẫy giữ hộp tiếp đạn; lỗ lắp phận cò cần định cách bắn; thành phải hộp khóa nịng có khuyết, khuyết có chữ (AB) vị trí bắn liên thanh, khuyết có chữ (OĐ) để bắn phát + Nắp hộp khóa nịng: Phía sau có lỗ chứa mấu giữ cốt lị xo phận đẩy về, sống tăng độ cứng cửa vỏ đạn 3.1.4 Bệ khóa nịng thoi đẩy - Tác dụng: Làm cho KN phận cò chuyển động, thoi đẩy để chịu áp lực khí thuốc đẩy bệ khố nịng lùi - Cấu tạo: + Tay kéo BKN; lỗ chứa khóa nịng, Mặt vát mấu giương búa để đẩy búa ngả sau BKN lùi Mấu gạt cần lẫy bảo hiểm để gạt lẫy bảo hiểm trước đóng khóa Rãnh trượt để khớp với gờ trượt HKN Rãnh lượn có sườn đóng (ngắn) để đóng khóa sườn mở (dài) để mỏ khóa Lỗ chứa phận đẩy Khe trượt để trượt qua mấu hất vỏ đạn + Mặt thoi đẩy lõm để tăng sức chịu áp lực khí thuốc, vành dẫn để định hướng chuyển động thoi, rãnh cản khí thuốc để giảm áp lực khí thuốc tác động vào mặt thoi 3.1.5 Khóa nịng - Tác dụng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, đóng mở khóa, làm đạn nổ kéo vỏ đạn ngồi buồng đạn - Cấu tạo khóa nòng: Ổ chứa đáy vỏ đạn để chứa đáy vỏ đạn lên đạn; móc đạn để móc vỏ đạn khỏi buồng đạn, hai tai khóa để khớp vào ổ chứa tai khóa đóng khóa nịng, sống đẩy đạn để đẩy đạn vào buồng đạn, khe để trượt qua mấu vỏ đạn, kim hỏa để chọc vào hạt lửa bắn, mấu đóng mở có cạnh đóng (ngắn) cạnh mở (dài) để đóng mở khóa nòng 3.1.6 Bộ phận cò - Tác dụng: Để giữ búa giương, làm búa đập vào kim hỏa, định cách bắn, khóa an tồn chống nổ sớm chưa đóng khóa chắn - Cấu tạo: Lẫy bảo hiểm để giữ không cho búa đập vào kim hỏa khóa nịng đóng khóa chưa chắn; đầu lẫy để khớp với khấc đuôi búa giữ búa giương, lẫy để mấu gạt bệ khóa nịng trước đóng khóa + Búa để đập vào kim hỏa, có: Hai tai búa để ngồm giữ búa mắc vào giữ búa giương; khấc mắc lẫy phát để ngàm lẫy phát mắc vào bắn phát 1; khấc đuôi búa để khớp vào đầu lẫy bảo hiểm giữ búa giương khóa nịng chưa khóa chắn; lị xo búa có vịng tỳ để tỳ vào đẩy búa đập trước, hai gọng đè lên chân cị làm ngồm giữ búa ngả sau; trục búa + Cò để giữ búa giương giải phóng búa bóp cị, cị có ngồm giữ búa mắc vào tai búa để giữ búa giương; chân cò để đầu lò xo búa đè lên làm cho ngồm cị ln ngả sau để mấu đè cần định cách bắn đè lên khóa an tồn; tay cị để bóp cị + Lẫy phát để giữ búa bắn phát một, có: Khấc đầu lẫy để mắc vào khấc mắc lẫy phát búa bắn phát Đuôi lẫy để mấu đè cần định cách bắn đè lên bắn liên Lị xo lẫy để đẩy lẫy lên làm mấu đầu lẫy nhô trước + Cần định cách bắn khóa an tồn để định cách bắn khóa an tồn, có: Cần gạt để định cách bắn chặn đường lùi khóa nịng, mấu đè lẫy phát đè lên chân cò khóa an tồn * Súng AKM có thêm lẫy giảm tốc độ đập búa, gồm có: Mấu hãm để búa trượt qua trước đập vào kim hỏa Mấu tì làm giảm tốc độ búa đập Lị xo lẫy để đẩy mấu hãm trước 3.1.7 Bộ phận đẩy - Tác dụng: Để đẩy bệ khóa nịng, khóa nịng trước giữ nắp hộp khóa nịng - Cấu tạo: Lị xo, cốt lị xo có cốt định hướng cốt di động, vành hãm lò xo Đi cốt lị xo có chân cốt để lắp vào rãnh dọc HKN có mấu giữ nắp hộp khóa nịng 3.1.8 Ống dẫn thoi ốp lót tay - Tác dụng: Để dẫn thoi chuyển động, giữ súng bảo vệ tay khỏi bị nóng bắn - Cấu tạo: Ống dẫn thoi có lỗ khí, ốp lót tay có ốp lót tay ốp lót tay dưới, có khe tản nhiệt 3.1.9 Báng súng tay cầm - Tác dụng: Để tì súng vào vai giữ súng bắn - Cấu tạo: Báng súng có loại báng gỗ, nhựa sắt kiểu gập Báng súng gỗ có: Ổ chứa ống đựng phụ tùng nắp đậy, khuy mắc dây súng; cổ báng súng; báng sắt kiểu gập có thân báng súng; trục có êcu để liên kết thân súng với HKN; chốt hãm báng súng; tay cầm 3.1.10 Hộp tiếp đạn - Tác dụng: Để chứa tiếp đạn cho súng - Cấu tạo: Thân hộp tiếp đạn có mấu trước để mắc vào khuyết chứa mấu trước hộp khóa nịng, mấu sau để mắc vào lẫy giữ hộp tiếp đạn vành cò; nắp đáy hộp tiếp đạn; đế lò xo; lò xo bàn nâng đạn 3.1.11 Lê - Tác dụng: Để diệt địch đánh gần, dùng thay dao, cưa, kéo cắt dây thép gai - Cấu tạo: Lưỡi lê, cán lê, bao lê * Phụ tùng súng để tháo lắp, lau chùi sửa chữa súng, có: Thơng nịng, đầu thơng nịng, chổi bơi dầu, vặn vít, tống chốt, ống đựng phụ tùng, lọ dầu 3.2 Tên gọi, tác dụng, cấu tạo đan 3.2.1 Vỏ đạn - Tác dụng: Để liên kết phận với thành viên đạn hoàn chỉnh; để chứa bảo vệ thuốc phóng, hạt lửa; bịt kín buồng đạn, khơng cho khí thuốc sau bắn; định vị nạp đạn vào buồng đạn - Cấu tạo: Vỏ đạn thường làm băng đồng thau hay thép mạ đồng, gồm có: Cổ vỏ đạn để liên kết với đầu đạn, vai vỏ đạn để tỳ vào buồng đạn, thân vỏ đạn để chứa bảo vệ thuốc phóng, gờ đáy vỏ đạn để mắc vào ngồm móc đạn, đáy vỏ đạn có chứa hạt lửa, bên có lỗ thơng lửa 3.2.2 Hạt lửa - Tác dụng: Để phát lửa đốt cháy thuốc phóng - Cấu tạo: Gồm vỏ thuốc mồi Vỏ hạt lửa làm đồng để đựng thuốc mồi, lắp vào đáy vỏ đạn Thuốc mồi gồm fulminat thủy ngân, cloratkali, sunphua ăngtimoan 3.2.3 Thuốc phóng - Tác dụng: Để sinh áp lực khí thuốc đẩy đầu đạn vận động - Cấu tạo: Thuốc phóng loại thuốc khơng khói với hình dáng hạt nhỏ, phiến mỏng hình trụ 3.2.4 Đầu đạn - Tác dụng: Để sát thương, tiêu diệt mục tiêu, làm hư hỏng cháy hay phá hủy phương tiện chiến tranh; bịt kín phía trước nịng súng khơng cho khí thuốc lọt ngồi Đầu đạn có đầu đạn thường, đầu đạn vạch đường, đầu đạn xuyên cháy đầu đạn cháy - Cấu tạo: gồm vỏ đầu đạn lõi đầu đạn Vỏ đầu đạn để bảo vệ lõi, cắt rãnh bịt kín khơng cho khí thuốc lọt phía trước Vỏ đầu đạn làm vật liệu bền, dẻo, han rỉ, rẻ tiền đồng thau, thép mạ, thép ghép đồng Lõi đầu đạn phần bên đầu đạn, tùy theo cách cấu tạo lõi mà định tính chất tác dụng đầu đạn Ví dụ: Đầu đạn thường lõi kim loại có độ cứng vừa phải (thép non) Đầu đạn cháy lõi chứa thuốc cháy - Tên gọi, tác dụng, cấu tạo loại đầu đạn Đầu đạn thường + Tác dụng: Để tiêu dệt địch ngồi cơng sự, sau vật che khuất, che đỡ mà đầu đạn xuyên qua + Cấu tạo gồm: Vỏ đầu đạn, lớp chì, lõi thép, chóp đầu đạn khơng sơn Đầu đạn vạch đường + Tác dụng: Để tiêu dệt địch, để sửa bắn thị mục tiêu cự ly 800m trở lại + Cấu tạo gồm: Vỏ đầu đạn, lớp chì, lõi chì, ống đựng thuốc vạch sáng, thuốc vạch sáng, chóp đầu đạn sơn màu Đầu đạn xuyên cháy + Tác dụng: Để đốt cháy chất dễ cháy tiêu diệt sinh lực địch sau vật chắn có bọc thép mỏng cự ly 300m trở lại + Cấu tạo gồm: Vỏ đầu đạn, lớp chì, lõi thép, đáy chì, mũi đầu đạn, thuốc cháy, chóp đầu đạn sơn màu đen đỏ Đầu đạn cháy + Tác dụng; Để đốt cháy chất dễ cháy + Cấu tạo gồm: Vỏ đầu đạn, lớp chì, mũi đầu đạn, đáy, thuốc cháy, chóp sơn màu đỏ Tháo lắp súng thông thường 4.1 Quy tắc tháo, lắp súng thông thường Tháo, lắp súng thông thường để lau chùi, bôi dầu kiểm tra súng Người tháo, lắp phải thực quy tắc sau: - Người tháo, lắp phải nắm vững cấu tạo súng - Khi tháo phải chọn nơi khô ráo, Trước tháo súng phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cần thiết cho tháo, lắp kiểm tra súng - Tháo lắp súng phải làm động tác, dùng phụ tùng, đặt có thứ tự - Khi tháo, lắp phải nhẹ nhàng, gặp vướng mắc phải nghiên cứu, không dùng sức mạnh đập bẩy làm hư hỏng súng 4.2 Động tác tháo lắp súng 4.2.1 Động tác tháo súng - Bước 1: Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra súng Tay trái nắm ốp lót tay, đầu nịng súng hướng lên trên, mặt súng quay sang trái Tay phải nắm hộp tiếp đạn, ngón phía ngón phía bóp vào lẫy giữ hộp tiếp đạn, đẩy hộp tiếp đạn lên lấy ra; gạt cần định cách bắn vị trí bắn, ngón tay kéo tay kéo bệ khóa nịng xuống hết cỡ thả tay (khơng bóp cị) - Bước 2: Tháo ống đựng phụ tùng Tay trái nâng súng lên cách mặt bàn khoảng 20cm, tay phải ngón trỏ ấn vào nắp đậy ổ chứa hộp phụ tùng đế báng súng lấy ống đựng hộp phụ tùng Đặt súng, tháo rời phận 10 3.4 Bộ phận tiếp đạn nắp hộp khố nịng - Tác dụng: Để kéo băng đạn, đưa đạn vào thẳng đường tiến sống đẩy đạn Nắp hộp khóa nịng để liên kết phận tiếp đạn đậy phía hộp khóa nịng - Cấu tạo gồm có: Bàn đỡ băng đạn để đỡ băng đạn, mấu giữ băng để giữ mắt băng vị trí, gờ tách băng, bàn móng kéo băng móng kéo băng để kéo mắt băng từ trái sang phải vào thẳng đường tiến sống đẩy đạn, cần gạt, cần móng kéo băng làm móng kéo băng chuyển động Nắp hộp khóa nịng liên kết với hộp khóa nịng trục lắp nắp hộp khóa nịng, nắp hộp khóa nịng có bệ lắp thước ngắm, có then hãm 3.5 Bệ khố nịng thoi đẩy - Tác dụng: Bệ khóa nịng làm cho khố nịng chuyển động Thoi đẩy để chịu sức đẩy áp suất khí thuốc làm cho bệ khóa nịng lùi - Cấu tạo: Lỗ chứa đầu cần đẩy, trụ gạt để tác động vào máng lượn cần móng kéo băng làm cho bàn móng kéo băng móng kéo băng chuyển động, mấu đóng mở để đóng mở khóa nịng, mặt trước mấu đóng mở đập vào kim hỏa làm cho đạn nổ, khuyết chứa chân phiến khóa, cửa vỏ đạn, khấc để mắc vào tay kéo bệ khóa nòng, mặt thoi cấu tạo lõm để tăng sức chịu áp lực khí thuốc, vành dẫn để dẫn thoi chuyển động, rảnh cản khí thuốc để giảm bớt áp lực khí thuốc tác động vào mặt thoi 3.6 Khố nịng: - Tác dụng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, làm đạn nổ, đóng, mở nịng súng, kéo vỏ đạn khỏi buồng đạn - Cấu tạo: Thân khóa, phiến khóa để đóng mở khóa, kim hỏa chọc vào hạt lửa làm đạn nổ, móc đạn để kéo vỏ đạn sau hất ngồi qua cửa vỏ đạn, lị xo móc đạn làm cho móc đạn gục vào ổ chứa đáy vỏ đạn, trục móc đạn, chốt giữ kim hỏa 3.7 Tay kéo bệ khố nịng - Tác dụng: Để kéo bệ khố nịng sau lắp đạn - Cấu tạo: Máng trượt khớp với gờ trượt bên thành phải hộp khóa nịng, tay kéo, díp hãm để giữ tay kéo bệ khóa nịng phía trước, mấu kéo bệ khố nịng 3.8 Bộ phận cò báng súng - Tác dụng: Để giữ, thả bệ khố nịng khố nịng; đóng, mở khóa an tồn; để tỳ vai bắn chứa hộp phụ tùng 23 - Cấu tạo: Bộ phận cị gồm có khung cị, lẫy cị để mắc vào khấc bệ khóa nịng giữ bệ khóa nịng sau lên đạn, lị xo lẫy cị để ln đẩy lẫy cị lên phía trên, tay cị để bóp cị, trục cị, khóa an tồn, díp hãm, tay cầm Báng súng gồm có: lỗ chứa phận đẩy về, lỗ chứa hộp phụ tùng, nắp đậy, rãnh cài thông nòng, khuy để mắc dây súng 3.9 Bộ phận đẩy - Tác dụng: Để đẩy bệ khố nịng trước - Cấu tạo: Lò xo, cốt lò xo, cần đẩy 3.10 Băng đạn hộp băng: - Tác dụng: Để chứa đạn chuyển đạn vào phận tiếp đạn - Cấu tạo: Mắt băng, mấu cong, mấu cữ, thép mỏng; Hộp băng có thân hộp, nắp hộp, tay hãm, cửa hộp tiếp đạn, nắp đậy, mép gấp để lắp vào bệ lắp hộp băng, quai xách để mang, đeo di chuyển 3.11 Chân súng - Tác dụng: Để đỡ súng bắn - Cấu tạo: Khâu lắp chân, lị xo tách chân súng, chân súng, díp hãm, bàn móng chân súng Bàn chân giúp chân súng đỡ bị lún sâu xuống bắn địa hình mềm, xốp cát, bùn lầy… Móng chân giúp giữ súng chắn chiến đấu địa hình cứng sét, đá * Phụ tùng: Thơng nịng, hộp phụ tùng, thơng nịng, chổi ong, tống chốt, cờ lê nhiều tác dụng, lấy vỏ đạn đứt, ống vặn đầu ngắm, doa nhỏ, doa lớn, hộp đựng Tháo lắp súng thông thường 4.1 Quy tắc tháo lắp súng: Như AK 4.2 Động tác tháo, súng - Tháo súng: Gồm có bước sau + Bước 1: Tháo hộp băng đạn, kiểm tra đạn buồng đạn Tháo hộp băng đạn: Súng giá bàn, mặt súng hướng bên trái, nòng súng hướng trước, gạt lẫy giữ hộp băng đạn sang bên trái, lên kéo hộp băng đạn sau, tháo Kiểm tra đạn buồng đạn: tay trái nắm tay cầm, tay phải đẩy then hãm nắp hộp khóa nịng trước đồng thời mở dựng nắp hộp khóa nịng lên hết cỡ, xoay cần khóa an tồn sau (mở khóa), gạt tay kéo bệ khóa nịng ra, bàn tay ba ngón úp kéo bệ khóa nịng sau hết cỡ xen có đạn buồng đạn khơng 24 Sau tay phải giữ tay kéo bệ khóa nịng, tay trái bóp cị thả từ từ cho bệ khóa nịng khóa nịng tiến trước, ý khơng bóp chết cị khơng đóng nắp hộp khóa nịng + Bước 2: Tháo hộp phụ tùng Tay phải dùng ngón ấn díp hãm, đồng thời tay trái dùng ngón ngón trỏ đẩy nắp đậy chứa hộp phụ tùng xoay ngang, rút hộp phụ tùng ra, mở hộp lấy phụ tùng ngoài, đặt thứ tự lên bàn + Bước 3: Tháo thơng nịng Súng giá bàn, tay trái dùng ngón trỏ ngón đẩy cho thơng nịng tách khỏi rãnh cổ bang súng, tay phải rút thơng nịng + Bước 4: Tháo phận cị báng súng Dùng búa tống chốt đóng chốt ngang giữ phận cò báng súng hộp khóa nịng sang phải hết mức, tay trái giữ ốp lót tay, tay phải rút phận cị báng súng + Bước 5: Tháo bệ khố nịng khóa nịng Tay trái nắm ốp lót tay để đỡ súng, bàn tay phải ngửa, ngón trỏ móc vào khấc bệ khóa nịng kéo sau Khi khóa nịng khỏi hộp khóa nịng, ngón ngón cịn lại nắm chồng lấy phiến khóa, tiếp tục rút bệ khóa nịng khóa nịng Đặt súng xuống, tay trái nhấc khóa nịng phiến khóa khỏi bệ khóa nịng, đặt thứ tự lên bàn + Bước 6: Tháo tay kéo bệ khóa nịng Tay trái nắm ốp lót tay để đỡ súng, tay phải kéo tay kéo bệ khóa nịng sau hết mức, lật ngang để tháo - Lắp súng: Làm thứ tự ngược lại tháo + Bước 1: Lắp tay kéo bệ khóa nịng Tay trái nắm ốp lót tay tháo, tay phải lắp tay kéo bệ khóa nòng cho gờ trượt lọt vào đoạn rộng khe dọc hộp khóa nịng đẩy trước hết mức + Bước 2: Lắp bệ khóa nịng khóa nịng Bàn tay phải ngửa đỡ bệ khóa nịng, tay trái lắp khóa nịng vào bệ khía nịng cho phiến khóa vị trí mở, sau ngón ngón nắm chồng lấy phiến khóa, ngón trỏ duỗi thẳng đỡ lấy phía bệ khóa nịng, tay trái đỡ hộp khóa nịng Tay phải lắp bệ khóa nịng khóa nịng 25 vào hộp khóa nịng cho gờ trượt bệ khóa nịng khớp với rãnh trượt hộp khóa nịng, đẩy bệ khóa nịng khóa nịng trước hết mức ý đẩy bệ khóa nịng thấy vướng ngón trỏ phải nâng đầu thoi đẩy lên + Bước 3: Lắp phận cò, báng súng kiểm tra chuyển động súng Lắp phận cò báng súng: Tay trái giữ ốp lót tay, tay phải nắm cổ báng súng, lắp phận cị báng súng vào hộp khóa nòng cho mép gấp khung cò mắc vào rãnh dọc hộp khóa nịng, đẩy phận cị báng súng phía trước hết mức, đẩy chốt ngang hộp khóa nịng sang trái Kiểm tra chuyển động súng: Tay trái nắm tay cầm, ngón trỏ bóp cị, tay phải kéo bệ khóa nịng sau hết mức, thả từ từ để bệ khóa nịng khóa nịng lao phía trước, xem phận lắp thứ tự chưa, gập tay kéo bệ khóa nịng lại, đóng khóa an tồn + Bước 4: Lắp thơng nịng Luồn đầu thơng nịng vào bên phải bệ lắp hộp băng đạn, qua lỗ chứa ốp lót tay khâu giữ ống dẫn thoi phía trước, vừa luồn vừa đẩy đuôi thông nòng lọt vào rãnh cổ báng súng + Bước 5: Lắp hộp phụ tùng Hai tay lắp hộp phụ tùng vào hộp đựng Sau tay trái nắm báng súng tháo, tay phải nắm hộp phụ tùng lắp vào ổ chứa báng súng, đóng nắp đậy hộp phụ tùng lại + Bước 6: Lắp hộp băng đạn Tay phải giữ cổ báng súng, tay trái cầm hộp băng, lắp cho mép gấp hộp băng mắc vào mép bệ lắp hộp băng hộp khóa nịng, đẩy hộp băng trước hết mức, gạt lẫy giữ hộp băng đạn xuống Chuyển động phận súng 5.1 Vị trí phận trước lên đạn - Lò xo tư giãn, khóa nịng thoi đẩy phía trước cùng, bệ khóa nịng tách phiến khóa, mấu đóng mở đẩy kim hỏa nhơ trước, móng kéo băng bên phải, khóa an tồn vị trí khóa 5.2 Vị trí phận lên đạn bóp cị - Xoay cần khố an tồn vị trí mở, lắp băng đạn vào bàn nâng đạn, kéo tay kéo bệ khố nịng sau, bóp cị Ngồm tay cị kéo lẫy cị tụt xuống, lị xo đẩy bung đẩy bệ khố nịng, khố nịng lao trước Bệ khóa nịng tiến, 26 trụ gạt bệ khóa nịng trượt máng lượn cần gạt làm cho cần gạt cần móng kéo băng chuyển động, làm móng kéo băng trượt qua mắt băng thứ sang bên trái chuẩn bị kéo băng đạn sang bên phải cho viên đạn thứ vào thẳng đường tiến sống đẩy đạn Sống đẩy đạn đẩy viên đạn thứ qua nửa hở mắt băng lao vào buồng đạn Móc đạn móc vào gờ đáy đạn, kim hỏa bị đáy vỏ đạn đẩy lùi sau, kim hỏa thị mặt cắt sau khóa nịng Khóa nịng tiến sát mặt cắt phía sau nịng súng dừng lại, bệ khóa nịng tiếp tục tiến, mấu đóng mở bệ khóa nịng tách phiến khóa cho mặt tì phiến khóa tì vào khấc tì hộp khóa nịng, khóa nịng đóng, đồng thời mặt trước mấu đóng mở đập vào đuôi kim hỏa, kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng, sinh áp lực khí thuốc đẩy đầu đạn - Khi đầu đạn vừa qua lỗ trích khí, phấn khí thuốc qua khâu truyền khí thuốc đập vào mặt thoi, đẩy bệ khố nịng lùi, mở khố nịng Khi bệ khóa nịng khóa nịng lùi sau, chuyển động phận súng lên đạn Chỉ khác: + Móc đạn kéo vỏ đạn khỏi buồng đạn, gặp mấu hất vỏ đạn, vỏ đạn bị hất ngồi qua cửa vỏ đạn + Tay bóp cị, lẫy cị bị kéo tụt xuống nên bệ khóa nịng khơng bị lẫy cị giữ lại + Khi bệ khóa nịng lùi sau hết cỡ, lị xo đẩy bung đẩy bệ khóa nịng khóa nịng tiến, chuyển động súng lặp lại hết đạn Ngưng bóp cị, khấc bệ khóa nịng mắc vào lẫy cị, bệ khóa nịng khóa nịng phía sau Súng tư sẵn sàng bắn Khi hết đạn, bệ khóa nịng khóa nịng phía trước IV SÚNG DIỆT TĂNG B40 (Cỡ nòng 40mm) 27 Súng diệt tăng B40 Liên Xô (trước đây) chế tạo gọi RPG – Có nghĩa súng phóng lựu chống tăng phản lực Súng vào Việt Nam thời kỳ đại hóa quân đội năm 1954 Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, súng B40 có mặt thời kỳ khó khăn (thập niên 60) Ngày súng chủ lực để diệt xe cộ, công sự…Những chiến thắng Ấp Bắc, Vạn Tường chứng minh hiệu nó: Đánh thắng địch đơng nhiều xe pháo Trước đó, để tiêu diệt mục tiêu kiên cố, phải dùng bom ba (Là loại bom có sắt dài 12.5cm, người chiến sĩ phải ôm bom lao thẳng vào mục tiêu tiêu diệt được, gọi chiến sĩ cảm tử chí trước làm nhiệm vụ họ làm lễ truy điệu) Với đời súng diệt tăng giảm thiểu nhiều thiệt hại cho quân dân ta Súng có cỡ nịng 40 mm Một số nước dựa theo kiểu để sản xuất Việt Nam gọi tắt súng diệt tăng B40 Tác dụng, tính chiến đấu 1.1 Súng B40 loại vũ khí có uy lực mạnh phân đội binh người sử dụng để tiêu diệt loại mục tiêu sắt thép như: Xe tăng, xe bọc thép, pháo tự hành, ca nô, tàu thủy, máy bay đỗ chỗ, máy bay lên thẳng đổ quân Ngoài cịn tiêu diệt sinh lực địch ẩn nấp cơng vật kiến trúc không kiên cố 1.2 Tầm bắn ghi thước ngắm từ 50m – 150m 1.3 Tầm bắn thẳng mục tiêu cao 2m: 100m 1.4 Tốc độ bắn chiến đấu: Từ 4- phát/phút 1.5 Tốc độ đầu đầu đạn: 83m/s 1.6 Cỡ đạn 80mm Sức xuyên đạn không phụ thuộc vào cự ly bắn tốc độ bay, phụ thuộc vào góc chạm đạn với mục tiêu Khi góc chạm 900 sức xuyên sau: Xuyên thép dày 200mm, xuyên bê tông dày 600mm 1.7 Khối lượng súng: 2,75kg; đạn: 1,84kg Cấu tao chung súng đạn 2.1 Cấu tạo chung súng Súng B40 cấu tạo theo ngun lý khơng giật: Khi bắn khí thuốc mạnh sau đẩy đạn trước Lực đẩy đạn lực sau nên súng khơng giật Khóa an tồn súng theo kiểu chẹn cị Gồm có phận 28 - Nòng súng - Bộ phận ngắm - Bộ phận kim hỏa - Bộ phận cò tay cầm * Đồng súng gồm: Thơng nịng, phụ tùng, ba lơ, dây súng, nắp che đầu nịng 2.2 Cấu tạo chung đạn Đạn B40 cấu tạo theo nguyên lý đạn lõm chạm nổ Gồm có phận: Đầu đạn; Đi đạn; Ống thuốc phóng; Ngịi nổ Tên gọi, tác dụng, cấu tạo phận súng 3.1 Cấu tạo súng 3.1.1 Nòng súng - Tác dụng: Để làm buồng đốt chịu áp lực khí thuốc, định hướng bay cho đạn, tạo cho đạn có tốc độ ban đầu định - Cấu tạo: Đường kính nịng súng 40mm, ngồi nịng súng trịn nhẵn, màu đen Sát mặt cắt đầu nịng có vành để tăng sức bền độ cứng Nịng súng gồm có: + Khuyết lắp đạn phía miệng nịng để lắp đạn, mấu lắp đạn khớp vào khuyết hạt lửa thẳng với lỗ kim hỏa + Ổ kim hỏa có lỗ kim hỏa xun qua thành nịng súng để kim hỏa đập vào hạt lửa bóp cị + Ốp che nịng gỗ, hai đầu có khâu giữ chặt lại với nịng súng đinh vít để cầm tay, áp mà, lấy đường ngắm không bị nóng + Bên phải nịng súng có lỗ khí thuốc, sử dụng súng B40 khơng thể bắn vai bên trái + Hai khâu mắc dây súng để mắc dây súng 3.1.2 Bộ phận ngắm - Tác dụng: Để ngắm bắn vào mục tiêu cự ly khác - Cấu tạo: Đầu ngắm, khe ngắm 50 – 100 – 150 3.1.3 Bộ phận kim hỏa - Tác dụng: Truyền lực búa làm cho hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng - Cấu tạo: Kim hỏa, lò xo kim hỏa để giữ cho kim hỏa ln bị đẩy xuống phía dưới, vành dẫn, vành tì, vành hãm, vành đệm, nắp ổ kim hỏa 3.1.4 Bộ phận cò tay cầm 29 - Tác dụng: Để khóa an tồn lắp đạn giải phóng búa Tay cầm để cầm súng bắn - Cấu tạo: Hộp cò, nắp hộp cò, chốt lắp hộp cò, tay cò, lẫy cò, búa, cần đẩy, lị xo cần đẩy, khóa an tồn, tay cầm 3.2 Cấu tạo đạn 3.2.1 Đầu đạn - Tác dụng: Để tiêu diệt phá hủy mục tiêu - Cấu tạo: Chóp đạn, thân đạn, cổ đạn (bên có thuốc nổ, thuốc truyền nổ) 3.2.2 Đuôi đạn - Tác dụng: Để giữ ổn định hướng cho đạn bay, nối liền đạn với ống thuốc phóng - Cấu tạo: Ống đi, mấu lắp đạn, ống lót, cánh đi, vịng khép cánh đi, đi, đạn, nắp che 3.2.3 Ngịi nổ - Tác dụng: Để làm nổ đạn chạm mục tiêu - Cấu tạo: Thân ngịi nổ, kíp nổ, kíp mồi, ngăn, ống lót, ống kim hỏa, đế kim hỏa, kim hỏa, phận an tồn, khối qn tính, ống qn tính, nắp đậy 3.2.4 Ống thuốc phóng - Tác dụng: Sinh khí thuốc đẩy đầu đạn - Cấu tạo: Vỏ ống, thuốc đen, đệm giấy, đầu ống thuốc có ốc để lắp với mấu đuôi đạn Tháo lắp súng thông thường 4.1 Quy tắc tháo, lắp súng: Giống AK 4.2 Động tác tháo lắp súng: Gồm có bước - Bước 1: Tháo nắp che đầu nịng - Bước 2: Tháo phận kim hỏa 4.3 Lắp súng: Làm thứ tự ngược lại tháo Chuyển động phận súng bắn 5.1 Chuyển động súng: - Chuyển động phận cò kim hỏa mở khóa an tồn, bóp cị Ấn then an tồn sang trái (mở khóa an tồn), khuyết then khóa an tồn thẳng với hướng lùi mấu tì cị Khi bóp cị, nhờ xoay quanh trục cị sau, đầu cị trước nâng lẫy cò lên làm mấu đầu lẫy cò rời khỏi khấc giương búa, 30 cần đẩy nhờ sức bung lò xo đẩy búa đập lên Nhờ đà đập mạnh búa vượt qua vị trí chưa giương búa đập vào kim hỏa sau trở vị trí chưa giương búa Kim hỏa đập ép lò xo lại, đầu kim hỏa chọc vào hạt lửa 5.2 Chuyển động đạn: - Búa đập vào kim hoả, kim hoả đập vào hạt lửa đạn, lò xo kim hoả đẩy kim hoả tụt xuống Hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng sinh áp lực khí thuốc đẩy đạn Khi đạn phóng mạnh trước, ống qn tính tụt xuống làm mở chốt an tồn, lúc ngịi nổ hết an tồn - Khi đạn chạm vào mục tiêu, theo lực quán tính, kim hỏa đạn tiến dọc theo ống kim hỏa để đẩy kim hỏa đập vào kíp mồi làm kíp mồi nổ, kíp mồi nổ kích thích kíp nổ nổ, kíp nổ kích thích đạn nổ xuyên thủng mục tiêu luồng xuyên tia nhiệt Quy tắc an toàn sử dụng súng - Phía sau vị trí bắn cách nịng 1m, khơng có vật chắn vng góc với trục nịng súng - Khi chuẩn bị bắn tháo đạn, phía sau nịng súng cách 10m bên 22,50 so với trục nòng súng khơng có thuốc nổ, chất dễ cháy có người qua lại - Khi bắn có vật tỳ, miệng nịng súng phải nhơ phía trước vật tỳ xung quanh miệng súng cách 20cm khơng có vật cản làm ảnh hưởng cánh đuôi đạn - Trên hướng bay đạn khơng có vật cản để bảo đảm đạn không bị va chạm làm thay đổi hướng bay - Khi kiểm tra bắn đạn thật vào loại mục tiêu, người bắn phải công - Khi bắn đạn không đi, phải giữ nguyên sau phút lấy đạn khỏi súng, tập trung đạn lại nộp lên - Khi bắn đạn phóng không nổ, phải giữ nguyên chỗ phá hủy theo quy tắc phá hủy đạn không nổ - Khi bắn súng diệt tăng B40 tuyệt đối không đặt súng lên vai trái, ngắm bắn mắt trái (vì bên phải có lỗ trích khí) V SÚNG DIỆT TĂNG B41 (Cỡ nòng 40mm ) 31 Súng diệt tăng B41 Liên Xô (trước đây) chế tạo gọi RPG - 7V (PΠΓ7B) cỡ nòng 40mm Một số nước dựa theo kiểu để sản xuất Việt Nam gọi súng diệt tăng B41 Tác dụng, tính chiến đấu 1.1 Súng diệt tăng B41 loại vũ khí có uy lực mạnh phân đội binh người hay tổ sử dụng, dùng hỏa lực để tiêu diệt loại mục tiêu sát thép : Xe tăng, xe thiết giáp, ca nô, tàu, xuồng, máy bay đổ quân, máy bay đỗ chỗ tiêu diệt địch ẩn nấp công vật kiến trúc không kiên cố 1.2 Tầm bắn ghi thước ngắm kính ngắm quang học từ 200 - 500m 1.3 Tầm bắn thẳng súng với mục tiêu cao 2,7m: 330m 1.4 Tốc độ đầu đạn 120m/s, tốc độ lớn 300m/s 1.5 Tốc độ bắn chiến đấu: Từ 4- phát/phút 1.6 Cỡ đạn 85mm Sức xuyên đạn không phụ thuộc vào cự ly bắn tốc độ bay Chỉ phụ thuộc vào góc chạm đạn với mục tiêu Khi góc chạm 900: Xuyên sắt, thép dày: 280mm; Xuyên bê tông cốt thép dày: 900mm, xuyên cát: 800mm 1.7 Khối lượng súng: 6,3kg; Kính ngắm: 0,5kg; Đạn: 2,2kg Cấu tạo chung súng đạn 2.1 Cấu tạo súng: Súng diệt tăng B41 cấu tạo theo ngun lí khơng giật Gồm phận chính: - Nịng súng - Bộ phận ngắm khí - Bộ phận cị tay cầm 32 - Bộ phận kim hỏa - Bộ phận kính ngắm quang học 2.2 Cấu tạo đạn Đạn B41 cấu tạo theo nguyên lý đạn lõm chạm nổ: Gồm có phận: - Đầu đạn - Ống thuốc đẩy - Đi đạn ống thuốc phóng - Ngịi nổ Tên gọi, tác dụng, cấu tạo phận súng đạn 3.1 Tên gọi, cấu tạo, tác dụng phận súng 3.1.1 Nòng súng - Tác dụng: Để làm buồng đốt chịu áp lực khí thuốc, định hướng cho đạn, tạo cho đạn có tốc độ ban đầu định - Cấu tạo: Nòng súng cấu tạo ống thép phía trước phía sau nối với van ốc, gồm có: Khuyết lắp đạn để làm cữ lắp đạn, bệ đầu ngắm bệ thước ngắm để liên kết đầu ngắm thước ngắm với nòng súng Tai lắp hộp cò để lắp hộp cò giữ hộp cị với súng Bệ lắp kính ngắm quang học có gờ mang cá Phía có ổ kim hỏa, bên có lỗ kim hỏa xuyên qua thành nịng súng Đường kính đoạn ống 40mm gọi cỡ nịng Có tay cầm phụ phía sau, đoạn nịng phình rộng để chứa khí thuốc, làm giảm áp suất khí thuốc nén vào thành nịng áp suất khí thuốc nịng tăng lên tạo điều kiện cho khí thuốc cháy hết để có lực đẩy lớn Đoạn nịng hình nón cụt có đường kính nhỏ để tạo cho áp suất khí thuốc nhanh chóng đạt đến giá trị cần thiết, làm tăng tốc độ khí thuốc sau, tạo cho đạn có tốc độ đầu lớn Đi hình loa có vành tán để làm giảm lửa sau bắn giữ cho đất cát bụi bẩn không lọt vào nịng súng Ốp che nịng để cầm tì vai bắn 3.1.2 Bộ phận ngắm khí - Tác dụng: Để ngắm bắn vào mục tiêu kính ngắm quang học - Cấu tạo: + Đầu ngắm: Có đầu ngắm khác nhau: Đầu ngắm phụ có dấu (+) để bắn nhiệt độ khơng khí 00C Đầu ngắm có dấu (-) để bắn nhiệt độ khơng khí 00C 33 + Thước ngắm có thân thước ngắm có số từ đến tương ứng với cự ly bắn thực địa 200 đến 500 mét Bên phải có khấc để giữ cữ thước ngắm vị trí chọn theo cự ly bắn Cữ ngắm để lấy thước ngắm, cữ ngắm có khe ngắm lỗ bầu dục để nhìn vạch khấc số thước ngắm, bên trái có núm điều chỉnh 3.1.3 Bộ phận cị vào tay cầm - Tác dụng: Để khố an tồn lắp đạn, giải phóng búa - Cấu tạo: + Hộp cò: Để liên kết chi tiết bên cị + Tay cị để bóp cị, búa để đập vào kim hỏa bóp cị + Lẫy cò để giương búa mấu đầu lẫy cò giữ búa giương Khóa an tồn để giữ an toàn cho súng lắp đạn 3.1.4 Bộ phận kim hỏa - Tác dụng: Để truyền lực búa đập vào hạt lửa đạn - Cấu tạo: Kim hỏa, lị xo kim hỏa, vành tì lị xo kim hỏa, nắp ổ kim hỏa 3.1.5 Kính ngắm quang học: Là phận ngắm súng B41 - Tác dụng: Để đo cự ly mục tiêu, ngắm bắn, quan sát đạn kiểm tra hiệu chỉnh súng - Cấu tạo: + Thân kính ngắm để lắp hệ thống kính quang học + Núm hiệu chỉnh hướng tầm để hiệu chỉnh súng, có nắp cao su để bảo vệ + Bộ phận tì để tì trán bắn nhằm giảm rung động đầu ngắm bắn Loa cao su tiếp mắt để ánh sang không bị phân tán + Bộ phận chiếu sáng để chiếu sáng kính ngắm ban đêm gồm có ổ ắc quy, bóng đèn 2.5V cơng tắc điện + Hệ thống kính quang học để thu ảnh, quay ảnh mục tiêu ngắm bắn gồm có: Kính bảo vệ, kính thu ảnh, lăng kính quay ảnh, kính vạch khấc, kính nhìn 3.2 Cấu tạo, tác dụng phận đạn 3.2.1 Đầu đạn - Tác dụng: Để tiêu diệt mục tiêu - Cấu tạo: + Chóp đạn: Giảm sức cản khơng khí bay giữ tiêu cự lượng nổ với mục tiêu + Vỏ đạn: Chứa thuốc nổ đồng thời vỏ đạn chóp đạn mạch điện ngồi 34 + Phễu đạn: Nằm vỏ đạn, ngược chiều với chóp đạn tạo thành khoảng trống đầu đạn để tập trung nhiệt độ áp suất thuốc nổ Phễu đạn chóp dẫn điện mạch điện + Thuốc nổ: Là loại thuốc nổ mạnh (95 % Hêxôgen % Paraphin ) + Thuốc đẩy: Để tăng tốc độ bay đạn 3.2.2 Đuôi đạn ống thuốc phóng - Tác dụng: Để giữ thăng cho đạn bay đẩy đạn khỏi nịng súng thuốc phóng cháy - Cấu tạo: + Cánh đuôi để giữ thăng cho đạn bay + Tuyếc bin làm cho đạn quay quanh trục bay + Thuốc phóng để cháy tạo áp lực khí thuốc + Hạt lửa để phát lửa đốt cháy thuốc phóng + Ống thuốc vạch đường để quan sát đạn kiểm tra hiệu chỉnh súng 3.2.3 Ống thuốc đẩy - Tác dụng: Làm tăng thêm tốc độ bay cho đạn - Cấu tạo: Bộ phận phát hỏa cháy chậm, liều thuốc, kim hỏa hạt lửa 3.2.4 Ngòi nổ - Tác dụng: Để làm nổ đạn đạn chạm vào mục tiêu tự nổ không chạm mục tiêu - Cấu tạo: + Phần đầu ngòi nổ để sinh điện chạm mục tiêu + Bộ phận ngòi nổ để làm nổ đạn, gồm có: Kíp nổ, thân đầu nổ có khối trượt, hai bên có bi chốt hãm khối trượt Có phận tự hủy để đạn tự nổ không chạm vào mục tiêu Sơ lược chuyển động súng, đạn 4.1 Chuyển động súng: Như B40 4.2 Chuyển động đạn - Thuốc phóng cháy, tạo thành phản lực đẩy đạn với sơ tốc 120m/s Có lượng khí thuốc tác động vào đạn làm đạn vừa tiến vừa quay Khi khỏi nịng súng cánh đạn mở (do lực ly tâm) Do lực quán tính ly tâm phận đầu nổ chuyển động phận phát lửa đốt cháy thuốc đẩy 35 - Do quán tính hạt lửa phận phát lửa ép lị xo, đập vào kim hoả đốt cháy thuốc đẩy; Khí thuốc đẩy qua phận khí tạo thành phản lực tăng tốc độ bay đạn lúc đạn bay với vận tốc (300 m/s) - Lực quán tính làm phận phát lửa tự huỷ đầu nổ hoạt động giải phóng giữ khối trượt Lực quán tính làm trục quán tính hoạt động giải phóng bi giữ khối trượt, khối trượt vị trí nối mạch với mạch ngồi (nhưng chưa có nguồn điện) lúc đạn khỏi miệng nòng 2,5 - 18m Khi đạn chạm mục tiêu phận sinh điện tạo dịng điện (áp điện) làm nổ kíp điện, làm nổ đạn Khi đạn không chạm mục tiêu (vật chắn), sau - giây phận tự huỷ làm cho đạn tự động nổ Tháo, lắp súng thông thường 5.1 Quy tắc tháo, lắp: Như AK 5.2 Tháo súng: Bước 1: Tháo kính ngắm quang học Bước 2: Tháo phận cò Bước 3: Tháo nắp hộp cò Bước 4: Tháo phận kim hỏa 5.3 Lắp: Ngược lại tháo Giữ gìn bảo quản sử dụng súng, đạn: Như trung liên RPĐ B40 6.1 Giữ gìn súng: Như B40 6.2 Giữ gìn kính ngắm quang học - Phải giữ gìn cẩn thận tránh nhiệt độ cao, va đập mạnh Để xa axit, dầu mỡ - Các phụ tùng kính phải cất giữ vị trí, pin phải niêm cất quy cách - Khơng tự ý lau chùi kính khơng nắm rõ cách sử dụng 6.3 Giữ gìn đạn: Như B40 6.4 Quy tắc an toàn sử dụng súng - Phía sau vị trí bắn cách nịng 2m, khơng có vật chắn vng góc với trục nòng súng - Khi chuẩn bị bắn tháo đạn, phía sau nịng súng cách 30m bên 22,50 so với trục nịng súng khơng có thuốc nổ, chất dễ cháy có người qua lại 36 - Khi bắn có vật tỳ, miệng nịng súng phải nhơ phía trước vật tỳ xung quanh miệng súng cách 20cm khơng có vật cản làm ảnh hưởng cánh đuôi đạn - Trên hướng bay đạn khơng có vật cản để bảo đảm đạn không bị va chạm làm thay đổi hướng bay - Khi kiểm tra bắn đạn thật vào loại mục tiêu, người bắn phải công - Khi bắn đạn không đi, phải giữ nguyên sau phút lấy đạn khỏi súng, tập trung đạn lại nộp lên - Khi bắn đạn phóng không nổ, phải giữ nguyên chỗ phá hủy theo quy tắc phá hủy đạn không nổ - Khi bắn súng diệt tăng B41 tuyệt đối không đặt súng lên vai trái, ngắm bắn mắt trái Phần ba: KẾT THÚC GIẢNG DẠY Hệ thống nội dung học Câu hỏi ôn tập Câu 1: Nêu tác dụng, tính chiến đấu; tên gọi, tác dụng phận súng tiểu liên AK? Câu Nêu tác dụng, tính chiến đấu; tên gọi, tác dụng phận súng đạn B41? Nhận xét buổi học 37 ... trung liên RPĐ loại súng tự động cỡ nịng 7,62 mm Liên Xơ (trước đây) chế tạo Một số nước khác dựa theo kiểu để sản xuất có cải tiến số chi tiết Là loại vũ khí có hỏa lực mạnh tiểu đội binh Trong... cải tiến thành số loại: Súng AK cải tiến có loại: AKM có lắp thêm phận giảm nẩy đầu nòng lẫy giảm tốc; AKMS loại báng gập (bằng sắt) Một số nước dựa theo kiểu để sản xuất Hiện đời loại súng hơn,... 40 mm Một số nước dựa theo kiểu để sản xuất Việt Nam gọi tắt súng diệt tăng B40 Tác dụng, tính chiến đấu 1.1 Súng B40 loại vũ khí có uy lực mạnh phân đội binh người sử dụng để tiêu diệt loại mục