Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG DIỆU LINH HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG DIỆU LINH HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Hoàng Diệu Linh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm rủi ro phát sinh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.2 Các tiêu đánh giá độ rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 13 1.2 Pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 19 1.2.1 Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 19 1.2.2 Các chủ thể thực hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 24 1.2.3 Các biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 ii CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 33 2.1 Thực trạng pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 33 2.1.1 Tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 33 2.1.2 Bảo đảm tiền vay tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 50 2.1.3 Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro 69 2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 79 2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động cho vay 79 2.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hoạt động cho vay 81 2.2.3 Hoàn thiện pháp luật phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro 87 2.2.4 Các giải pháp khác để hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Từ viết tắt CIC Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng DPRR Dự phòng rủi ro NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm TTTD Thơng tin tín dụng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Phân loại nợ 74 Bảng 2.2 Nợ xấu hợp ngân hàng 76 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tên biểu đồ Trang Tỷ lệ an toàn vốn CAR số ngân hàng cuối 37 tháng 6/2019 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng việc phát triển quan hệ kinh doanh, thương mại chủ thể kinh tế thị trường Ngân hàng thương mại trung gian tài kết nối chủ thể dư vốn chủ thể thiếu vốn với Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại thực nhiều hình thức khác như: cho vay, bảo lãnh ngân hàng, chiết khấu, cung ứng dịch vụ thông qua tài khoản, cho th tài chính, bao tốn,… Tuy nhiên, hoạt động tín dụng này, hoạt động cho vay hoạt động mang tính truyền thống đem lại lợi nhuận chủ yếu ngân hàng thương mại Trong hoạt động kinh doanh, rủi ro lợi nhuận hai yếu tố song hành với nhau, lợi nhuận cao rủi ro lớn, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại không ngoại lệ [44, tr.16] Thời gian vừa qua, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn, Ngân hàng nhà nước loạt sách hỗ trợ cho khách hàng vay vốn cấu hời hạn trả nợ, giảm lãi suất vay ngân hàng, hoạt động cho vay ngân hàng gần đóng băng, nhiều khoản nợ chuyển nợ xấu Do đó, phát triển kinh doanh hạn chế rủi ro đòi hỏi cấp thiết quan trọng ngân hàng thương mại thời điểm tại, hạn chế rủi ro ngân hàng thương mại thực phát triển kinh doanh có hiệu quả, tạo ổn định cho kinh tế Việc nghiên cứu quy định pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay, nhằm giúp ngân hàng thương mại hiểu quy định pháp luật, thực tuân thủ đúng, từ áp dụng ngân hàng thương mại mình, hạn chế tối đa rủi ro xảy ra, đồng thời vướng mắc, quy định chưa thực hợp lý nhằm hồn thiện pháp luật, nâng cao tính an toàn linh hoạt hoạt động kinh doanh Nghiên cứu rủi ro hoạt động cho vay hạn chế rủi ro hoạt động cho vay theo pháp luật Việt Nam giúp ngân hàng thương mại nâng cao lực quản lý rủi ro góp phần hồn thiện pháp luật hạn chế rủi ro đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế Vì vậy, tơi chọn đề tài "Hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Về vấn đề “Hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam”, có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Bài báo: “Giải pháp pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại”, Nguyễn Thị Mai Hoa, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 16/2011 Luận văn thạc sĩ: “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Đinh Thị Thùy Nga, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010 Sách chuyên khảo: “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam số nước giới”, Chủ biên Lê Thị Thu Thủy, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2016… Mỗi nhà nghiên cứu có cách tiếp cận khác vấn đề xuất phát điểm, góc độ nghiên cứu khác Các viết nghiên cứu hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại đa số tồn dạng báo, nghiên cứu, bình luận tạp chí chuyên từ chối cấp tín dụng cho khách hàng Thơng tin tín dụng biện pháp quan trọng hữu hiệu giúp đề phòng hạn chế rủi ro Hai là, cần sớm ban hành tiêu chí nhận diện khách hàng để phịng ngừa rủi ro Do việc đưa tiêu chí nhận diện khách hàng chưa quy định quy chế phân loại nợ trích lập DPRR TCTD Việt Nam Vì để thống tiêu chí nhận diện khách hàng sở để phân loại nợ trích lập DPRR cần sớm ban hành quy định cụ thể nhận diện khách hàng để phòng ngừa rủi ro Cần danh mục tiêu để chấm điểm khách hàng, xác định trọng số tính điểm tiêu, tiêu tài chính, phi tài chính, sử dụng bảng xếp hạng khách hàng khác cho nhóm khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp) để tránh trường hợp đánh giá sai tình trạng khách hàng Một ngân hàng có hệ thống chấm điểm tín dụng chi tiết cho khách hàng cá nhân Việt Nam BIDV theo nguyên tắc hạn chế tối đa ảnh hưởng chủ quan tiêu tài cách thiết kế tiêu phi tài chính, cung cấp hướng dẫn chi tiết cho việc đánh giá chấm điểm tiêu Mơ hình chấm điểm ngân hàng gồm hai phần nhóm tiêu chấm điểm nhân thân với trọng số 0,4 nhóm tiêu chấm điểm quan hệ với ngân hàng với trọng số 0,6 Ngoài BIDV, nhiều NHTM Việt Nam có nhiều nỗ lực việc đại hóa nâng cao chất lượng chấm điểm tín dụng khách hàng VPBank thiết lập phương thức chấm điểm khách hàng dựa việc xử lý hệ thống liệu khổng lồ tương đối phức tạp (big data) Hay TPBank hợp tác với nhà bán lẻ Nice (Hàn Quốc) tích hợp đếm thẻ với tệp liệu tổng hợp đa chiều để xếp hạng tín dụng… Gần đây, TCTD có xu hướng hợp tác với cơng ty Fintech nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thu thập thông tin cá nhân 88 khách hàng Các nguồn liệu TCTD sử dụng kết hợp mơ hình đánh giá điểm tín dụng chuyên biệt để đưa đánh giá đa chiều đối tượng khách hàng cụ thể Từ đó, TCTD có sở đáng tin cậy để thực việc thẩm định hồ sơ vay để đưa định phê duyệt từ chối khoản vay cách nhanh chóng, xác kết đánh giá dựa nguồn thông tin đa chiều Một xu khác đáng ý việc chuyển đổi từ mơ hình cho vay truyền thống sang mơ hình cho vay trực tuyến Theo cách này, TCTD nâng cao hiệu suất giảm đáng kể chi phí hoạt động, tạo thuận tiện nâng cao trải nghiệm cho khách hàng Các TCTD khai thác tối đa ưu điểm công nghệ sinh trắc học nhận dạng khuôn mặt, tĩnh mạch dấu vân tay, nhận dạng giọng nói việc định danh Tuy nhiên thực tế cho thấy xu hướng áp dụng liệu lớn, sử dụng liệu thay mơ hình chấm điểm tín dụng tự động xây dựng dựa trí thông minh nhân tạo tạo nên mơ hình cung ứng tín dụng hồn tồn khác biệt, mang lại trải nghiệm cho khách hàng Tuy vậy, việc khai thác sử dụng thông tin phi truyền thống dẫn tới lo ngại định tính xác thơng tin, hay việc vi phạm quy định bảo mật thông tin cá nhân Bên cạnh đó, NHTM Việt Nam đưa nhân tố hành vi vào mơ hình chấm điểm Điều gây khó khăn cho ngân hàng việc áp dụng sách khách hàng phù hợp cho đối tượng Một nhược điểm chung mơ hình chấm điểm tín dụng NHTM hệ thống khó phát hành vi gian dối khách hàng Việc đánh giá hành vi đến chủ yếu phụ thuộc vào cán tín dụng q trình thu thập thơng tin vấn khách hàng Ngay 89 việc khai thác quản trị ngân hàng chưa thực hiệu người sử dụng, lưu trữ liệu khơng có kiến thức để sử dụng khai thác; thiếu tin tưởng vào nguồn liệu sử dụng khai thác, chế kiểm sốt tính xác liệu không đánh giá định kỳ… Từ phân tích nhận thấy cần xây dựng hành lang pháp lý việc thu thập thông tin để tạo kho liệu cung cấp dịch vụ chấm điểm, Ngân hàng nhà nước cần xây dựng tiêu chí chấm điểm cụ thể để đồng hệ thống chấm điểm tín dụng tồn hệ thống ngân hàng để tránh tiêu trùng lặp dẫn đến sai lệch kết chấm điểm định dạng khách hàng nhằm hạn chế toàn rủi ro hoạt động cho vay NHTM Ba là, cần xem xét điều chỉnh quy định việc phân loại nợ vào nhóm theo tiêu chí phù hợp với đặc điểm kinh tế khách hàng vay Việt Nam Việc đưa tiêu chí phân loại khơng tính tới thực tiễn áp dụng ảnh hưởng không nhỏ tới việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng đại đa số doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM e ngại khơng thể giải ngân cho nhóm khách hàng này, ảnh hưởng đến chủ trương phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà nước Vậy nên, trừ khách hàng xếp hạng thấp rủi ro, khoản vay khách hàng khác với điều kiện cho vay thẩm định kỹ theo tiêu chuẩn quy định pháp luật, với khả trả nợ nguồn tài đảm bảo trả nợ cho khoản vay cần phân loại vào nhóm nợ có chất lượng tốt Bốn là, cần bổ sung thêm quy định tăng tính tự chủ cho Ngân hàng thương mại việc thực nghiệp vụ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Nghiệp vụ tín dụng NHTM phức tạp đa dạng, theo đó, nghiệp vụ trích lập DPRR tín dụng phải linh hoạt để phù hợp với 90 đối tượng khách hàng, với quy mô kinh nghiệm cho vay NHTM Tính đến mục tiêu phát triển hệ thống NHTM Việt Nam dài hạn, NHNN Việt Nam cần tạo cho NHTM khả chủ động nghiệp vụ trích lập DPRR tín dụng việc mở rộng biên độ mức trích lập dự phịng nới lỏng dần tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng Vì NHTM có nhóm khách hàng vay hoạt động lĩnh vực đặc thù với đặc điểm kinh doanh khác có NHTM cho vay khách hàng nhiều năm hiểu rõ tình hình tài độ rủi ro thực khách hàng Do việc bổ sung thêm quy định tăng cường tính tự chủ cho NHTM việc thực nghiệp vụ trích lập DPRR tín dụng cần thiết 2.2.4 Các giải pháp khác để hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ nhất, nâng cao trình độ nghiệp vụ đạo đức cho đội ngũ cán tín dụng Ngân hàng thương mại Như phân tích, rủi ro đạo đức hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ cán nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động cho vay NHTM Việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành tài ngân hàng trường Đại học Việt Nam chủ yếu thực theo hình thức giảng dạy lý thuyết chủ yếu, kiến thức kinh nghiệm số đơng sinh viên trường cịn nhiều hạn chế Do việc đào tạo lại cho đội ngũ cán tuyển cán có thâm niên công tác NHTM để nâng cao bổ sung kiến thức, trình độ kinh nghiệm yêu cầu cấp thiết Bên cạnh việc đào tạo lại để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán tín dụng việc bồi dưỡng đạo đức, tác phong nghề nghiệp cán tín dụng vấn đề quan trọng Hoạt động NHTM thực mang lại hiệu cao có đội ngũ nhân viên giỏi nghiệ vụ đạo đức nghề nghiệp tốt rủi ro hoạt động cho vay hạn chế nhiều 91 Thứ hai, tiến hành tra kiểm sốt định kỳ Cơ quan có thẩm quyền tiến hành hoạt động tra thường xuyên đột xuất NHTM hệ thống tra thuộc NHNN Thanh tra NHNN có nhiệm vụ giám sát việc thực quy định pháp luật hoạt động ngân hàng Bộ máy tra hoạt động có hiệu giúp cho NHTM phát sai sót nghiệp vụ, hạn chế rủi ro sớm phát rủi ro xảy Bên cạnh hệ thống tra NHNH, hệ thống tra Chính phủ, hệ thống Kiểm tốn nhà nước quan quan trọng hệ thống tra, kiểm tra hoạt động cho vay NHTM Qua hoạt động tra, kiểm tra quan tra, kiểm tốn Nhà nước kiến nghị NHNN áp dụng chế tài NHTM, nhằm nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật NHTM Thứ ba, nên thành lập phòng pháp chế Ngân hàng thương mại theo hướng chuyên nghiệp Tùy theo cách thức tổ chức, điều hành Ban Tổng Giám đốc ngân hàng mà cấu phịng Pháp chế bao gồm Trưởng phịng, giúp việc cho trưởng phịng phó trưởng phịng chuyên viên, chịu quản lý điều hành trực tiếp Ban Tổng Giám đốc Bộ máy phịng Pháp chế thường gồm có: tổ tổng hợp tư vấn, tổ xử lý nợ, tổ pháp lý chứng từ tổ quản lý đầu tư… Nhiệm vụ cụ thể tổ Trưởng phòng Pháp chế quy định Nhiệm vụ quyền hạn trưởng phòng Pháp chế bao gồm việc tổ chức thực chịu trách nhiệm trước Ban Tổng Giám đốc ngân hàng mặt cơng tác phịng; định chương trình, kế hoạch công tác tổ chức quản lý việc thực nhiệm vụ phịng; quản lý, phân cơng nhiệm vụ cho cán phòng Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật, tuyển dụng bồi dưỡng cán theo thẩm quyền phân cấp; tham gia họp Ban Tổng Giám đốc triệu 92 tập; ký thừa lệnh tổng giám đốc NHTM văn hành theo thẩm quyền Phó trưởng phịng có nhiệm vụ giúp trưởng phịng đạo điều hành số mặt cơng tác phịng theo phân cơng Trưởng phịng chịu trách nhiệm trước trưởng phòng nhiệm vụ phân cơng, ký thay trưởng phịng văn hành theo phân cơng trưởng phịng Khi trưởng phịng vắng mặt, phó trưởng phịng uỷ quyền điều hành cơng tác phịng, chịu trách nhiệm kết công việc giải báo cáo lại trưởng phịng có mặt; tham gia ý kiến với trưởng phòng tổ chức, hoạt động phòng theo nguyên tắc tập trung dân chủ chế độ thủ trưởng 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG Pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM có vai trị quan trọng việc đưa quy định mang tính pháp lý buộc NHTM phải tiến hành thực nghiệp vụ cho vay Qua giúp ngân hàng giảm thiểu tới mức thấp rủi ro phát sinh tiến hành nghiệp vụ tín dụng Cho đến nay, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM Các quy định liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng NHTM khách hàng vay vốn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM, cá nhân, doanh nghiệp giao dịch dân hoạt động vay vốn ngân hàng, đồng thời góp phần bảo đảm thu hồi vốn vay hạn chế rủi ro cho NHTM Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đạt được, nội dung văn pháp luật có nhiều bất cập không phù hợp với thực tiễn Việt Nam việc áp dụng quy định biện pháp hạn chế rủi ro nhiều điểm chưa thống nhất, gây lung túng cho quan, cá nhân thực [44, tr.17-18] Trên sở phân tích làm rõ thực trạng pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM tỷ lệ bảo đảm an toàn, bảo đảm tiền vay tài sản, phân loại nợ trích lập DPRR, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 94 KẾT LUẬN Hoạt động cho vay hoạt động ngân hàng, đem lại nguồn thu chủ yếu ngân hàng thương mại Tuy nhiên, vấn đề mà ngân hàng thương mại phải đối mặt rủi ro hoạt động cho vay Lợi nhuận rủi ro hai yếu tố tồn song song với nhau, lợi nhuận lớn rủi ro cao Phát triển kinh doanh hạn chế rủi ro hai yêu cầu đòi hỏi đồng thời, hạn chế rủi ro ngân hàng thực phát triển tạo ổn định cho kinh tế [44, tr.16] Rủi ro hoạt động cho vay gây tổn thất tài chính, giảm giá trị thị trường vốn ngân hàng, trường hợp nghiêm trọng làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng bị thua lỗ, chí phá sản ngân hàng việc thực pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay hoạt động quan trọng Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cần nghiên cứu, hoàn thiện phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong khuôn khổ hạn hẹp luận văn, nội dung pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam luận văn phân tích làm rõ vấn đề lý luận thực trạng Việt Nam làm sở để đưa đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Các giải pháp chủ yếu hoàn thiện quy định pháp luật tỷ lệ đảm bảo an toàn, quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản quy định pháp luật phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Với vốn kiến thức hạn hẹp, luận văn không tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý thầy giúp cho Luận văn hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Diệu Anh (2012), Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện kinh tế vĩ mô không ổn định, Hà Nội Ngọc Bích (2019), “Tồn cảnh nợ xấu nội bảng 26 ngân hàng”, https://cafef.vn/toan-canh-no-xau-noi-bang-cua-26-ngan-hang20191112170219109.chn Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đăng ký biện pháp bảo đảm, Hà Nội Trần Khánh Dương (2019), Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam, Hà Nội Bùi Đức Giang (2017), “Xử lý tài sản bảo đảm theo Bộ luật dân 2015”, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet? centerWidth=80%25&dDocName=SBV286858&leftWidth=20%25&rightWi dth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=k0l6nho1n_17&_afrLoop=735370608303628#%40%3F_afrLoop%3D7 35370608303628%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DSBV28 6858%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFoote r%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D7zoo1byb_4 Lê Thị Ngân Hà (2014), Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trang Hà (2017), “Tài sản bảo đảm chưa “đảm bảo”,https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tin-tuc-su-kien/tin-veagribank/goc-nhin-phap-luat1/tai-san-bao-dam-nhung-chua-chac-da-la-dam-bao 96 Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), “Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nước ta nay”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=2513 10 Trần Thế Hệ (2017), “Pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại”, http://tapchitaichinh.vn/nghiencuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/phap-luat-ve-bien-phap-bao-dam-trong-hoatdong-cho-vay-cua-ngan-hang-thuong-mai-125761.html 11 Nguyễn Thị Mai Hoa (2011), “Giải pháp pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại”, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207621 12 Nguyễn Thị Mai Hoa (2019), Pháp luật chấp bất động sản nhằm hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Hoa (2018), “Cần sớm xây dựng Nghị định quy định biện pháp thi hành BLDS bảo đảm thực nghĩa vụ”, https://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/qt/ti ntuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=75a8df79-a725-4fd5-9592517f443c27b6&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e64bd81e36adc9&ItemID=2381&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d664e9cb69ccf3 14 Tạ Thanh Hoa (2011), Các biện pháp xử lý nhằm phòng ngừa, khắc phục hậu rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội 15 Trần Phú Hưng (2014), Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay khác hàng cá nhân ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Láng Hạ, Hà Nội 97 16 Minh Khôi (2020), “Ngân hàng trở lại đường đua Basel II”, http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ngan-hang-tro-lai-duong-dua-basel-ii323158.html 17 Lê Thị Khương (2019), “Biện pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp từ phía nhân viên ngân hàng”, http://tapchinganhang.gov.vn/bien-phap-han-che-ruiro-tac-nghiep-tu-phia-nhan-vien-ngan-hang.htm 18 Nguyễn Đại Lai (2019), “Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam – 20 năm xây dựng phát triển”, https://thitruongtaichinhtiente.vn/trung-tam-thong-tin-tin-dung-quoc-gia-vietnam-20-nam-xay-dung-va-phat-trien-25130.html 19 Nguyễn Thị Liên (2017), “Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu traodoi/trao-doi-binh-luan/thuc-trang-xu-ly-tai-san-bao-dam-tien-vay-tai-cacngan-hang-thuong-mai-129327.html 20 Đỗ Hoài Linh (2020), “Ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 hoạt động ngân hàng Việt Nam – Nhưng khó khăn giải pháp”, http://tapchinganhang.gov.vn/anh-huong-cua-dich-benh-covid-19-doi-voihoat-dong-ngan-hang-viet-nam-nhung-kho-khan-va-giai-phap.htm 21 Trúc Minh (2020), “So sánh tỷ lệ cho vay số dư tiền gửi khách hàng ngân hàng năm 2019”, https://nhadautu.vn/so-sanh-ti-le-chovay-tren-so-du-tien-gui-khach-hang-cua-cac-ngan-hang-nam-2019d34276.html 22 Hà My (2020), “Nợ xấu khả tăng thời gian tới”, http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/no-xau-kha-nang-se-tang-trong-thoi-giantoi-322970.html 23 Đinh Thị Thùy Nga (2010), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội 98 24 Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 25 Ngân hàng nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội 26 Ngân hàng nhà nước (2016), Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 27 Ngân hàng nhà nước (2019), Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm anh toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 28 Lê Ngọc Hồng Nhung (2013), Giải pháp nâng cao hiệu cho vay khối khách hàng cá nhân sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Nội, Hải Phịng 29 Hà Thị Thu Phương (2017), “Chính sách xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng”, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/chinh-sach-moi-xu-lyno-xau-cua-cac-to-chuc-tin-dung-129218.html 30 Quốc hội (2005), Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Hà Nội 31 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Hà Nội 32 Quốc hội (2015), Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015, Hà Nội 33 Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng ngày 21/6/2017, Hà Nội 99 34 Quốc hội (2017), Luật số 17/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 35 Đào Thị Sao (2014), Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thắm (2017), Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tiên Lãng Đơng Hải Phịng, Hải Phịng 37 Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh, “Tăng trưởng huy động vốn từ tiền gửi khách hàng ngân hàng thương mại Việt Nam”, http://tapchinganhang.gov.vn/tang-truong-huy-dong-von-tu-tien-gui-khachhang-tai-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam.htm 38 Phạm Thị Giang Thu, Nguyễn Ngọc Lương, “Hoàn thiện pháp luật phịng ngừa rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng”, http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754190 &p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=7871316 39 Anh Thư (2020), “Hạn chế tác động dịch Covid-19 đến hoạt động ngân hàng thương mại”, http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/hanche-tac-dong-cua-dich-covid-19-den-hoat-dong-cua-cac-ngan-hang-thuongmai-324598.html 40 Vũ Văn Thực (2019), “Một số khó khăn, vướng mắc xử lý nợ xấu TCTD”, http://thitruongtaichinhtiente.vn/mot-so-kho-khan-vuongmac-trong-xu-ly-no-xau-tai-cac-tctd-25310.html 41 Đỗ Thị Thủy (2020), “Tác động giải pháp ứng phó dịch bệnh Covid-19 ngân hàng thương mại Việt Nam”, http://thitruongtaichinhtiente.vn/tac-dong-va-giai-phap-ung-pho-dich-benhcovid-19-cua-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-27488.html 100 42 Lê Thị Thu Thủy (2016), Báo cáo tổng kết kết thực đề tài KH-CN cấp Đại học Quốc gia: Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Hà Nội 43 Lê Thị Thu Thủy (2017), “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng liên bang Nga học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, 33 (2), tr 70-80 44 Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên) (2016), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt dộng cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới, Nxb ĐHQGHN 45 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Thông báo kết số 64/TANDTCPC ngày 03/4/2019 V/v thông báo kết giải đáp trực tuyến số vướng mắc hình sự, dân tố tụng hành chính, Hà Nội 46 Diệp Trần (2019), “Trước thềm 2020 Tỷ lệ an toàn vốn CAR ngân hàng sao”, https://cafef.vn/truoc-them-2020-ty-le-an-toanvon-car-cua-cac-ngan-hang-hien-nay-ra-sao-20190905150755921.chn 47 Nguyễn Thùy Trang (2012), Hạn chế rủi ro cho vay ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng 48 Xuân Tuyến (2017), “Khắc phục bất cập hệ thống pháp luật xử lý nợ xấu”, http://baochinhphu.vn/Tai-chinh/Khac-phuc-bat-cap-cua-hethong-phap-luat-ve-xu-ly-no-xau/306751.vgp 49 Nguyễn Kiên Bích Tuyền (2016), “Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu họat động sử dụng vốn ngân hàng thương mại”, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208564 50 Lê Vân (2019), “Từ 1/1/2020: “Nới” tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi cho ngân hàng tư nhân”, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/101-15384- 101 tu-112020 noi-ty-le-du-no-cho-vay-so-voi-tong-tien-gui-cho-ngan-hang-tunhan.html 51 Nguyễn Vũ (2019), “Kho thơng tin vấn đề chấm điểm tín dụng”, https://thoibaonganhang.vn/kho-thong-tin-va-van-de-cham-diem-tin-dung95326.html 52 Phan Thị Hoàng Yến (2019), “Thực trạng áp dụng Basel Việt Nam”, http://thitruongtaichinhtiente.vn/thuc-trang-ap-dung-basel-tai-viet- nam-22800.html 53 “Bảo đảm giữ vững ổn định hệ thống ngân hàng”, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/bao-dam-giu-vung-su-on-dinh-hethong-ngan-hang-130266.html 54 “Nâng cao hệ số an toàn vốn điểm mấu chốt với ngân hàng” (2019), https://tinnhanhchungkhoan.vn/nang-cao-he-so-an-toan-von-la-diemmau-chot-voi-cac-ngan-hang-post226560.html 55 “Thông tư 22: Cơ hội cho ngân hàng tư nhân bung vốn” (2019), https://tinnhanhchungkhoan.vn/thong-tu-22-co-hoi-cho-cac-ngan-hang-tunhan-bung-von-post226376.html 56 “Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung – dài hạn nhiều ngân hàng 40%” (2019), https://tinnhanhchungkhoan.vn/ty-le-von-ngan-han-chovay-trung-dai-han-tai-nhieu-ngan-hang-da-duoi-40-post226158.html 57 “Vốn cho dự án điện vấn đề cấp bách (Kỳ 5)” (2014), http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/voncho-cac-du-an-dien-va-nhung-van-de-cap-bach-(ky-5).html 102 ... giải pháp hoàn thiện pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam Tính đóng góp đề tài Hạn chế rủi ro hoạt động cho vay các ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 33 2.1 Thực trạng pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Thực trạng pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt