- Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả : quan sát, nhận xét, so sánh .Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong vă[r]
(1)Ngày soạn: ……… Ngày giảng:………
Tiết 79
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH, NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I.Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
- Nắm số thao tác cần thiết cho việc viết văn miêu tả : quan sát, nhận xét, so sánh Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Rèn luyện kỹ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1 Kiến thức
- Hiểu mối quan hệ trực tiếp quan sát , tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả
- HS thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả
2 Kĩ năng
- Bước đầu hình thành cho HS kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả
- Nhận diện vận dụng thao tác quan sát,tưởng tượng, so sánh nhận xét đọc, viết văn miêu tả
*Kỹ sống:
+ Suy nghĩ phê phán sáng tạo: phân tích bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm bố cục phương pháp làm văn miêu tả
+ Ra định: lựa chọn cách lập luận tạo lập giao tiếp hiệu văn miêu tả
3.Thái đợ
- H/s có ý thức quan sát sống
4 Phát triển lực học sinh : lực sáng tạo, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ - Học sinh: SGK, soạn
III Phương pháp
- Vấn đáp, nêu giải vấn đề, thuyết trình, kt động não, học theo góc… IV Tiến trình dạy- giáo dục
(2)? Thế văn miêu tả? Năng lực cần thiết viết văn miêu tả?
-TL: Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh…làm cho trước mắt người đọc, người nghe
3 Bài (36’)
- Mục đích: Giới thiệu mới -PP: Thuyết trình
- Thời gian: 1’
Để viết văn miêu tả hay , thiết người viết cần có lực quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét Những lực thao tác thể qua phần luyện tập hôm
Tiết 1:
Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Hoạt đợng 1(35’)
- Mục đích: Hs biết tưởng tượng, so sánh và NX trog văn MT
- PP: Thuyết trình,vấn đáp -KT: động não
- Hình thức: cá nhân, nhóm - Cách thức tiến hành:
GV chia nhóm học tập: Mỗi nhóm một đoạn văn (27)
- HS thảo luận (3’ -> 5’) => cử đại diện trình bày => GV chốt ý
a) Đoạn 1: Tái lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp Dế Choắt (nhằm độc lập với hình ảnh Dế Mèn)
Đoạn 2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp, vừa thơ mộng, vừa mênh mông, hùng vĩ sông nước Cà mau
Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống gạo vào mùa xuân
b) TN, hình ảnh thể đặc điểm
I Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả
1.Khảo sát ngữ liệu
Đoạn 1: tái hình ảnh ốm yếu Dế Choắt
Đoạn 2: Tả vẻ đẹp thơ mộng cảnh
Đoạn 3: tả vẻ đẹp gạo
(3)bật
* Đ1: người, cánh , , râu , mặt *Đ2: Từ “ đổ dần ” gió muối -> tả vẻ đẹp thơ mộng (màu sắc, âm thanh) - Phần lại tả vẻ đẹp mênh mông, hùng vĩ sông nước Cà Mau (nước ầm ầm cá, sông, rừng đước )
*Đ3: Cây gạo sừng sững , hoa – lửa ,búp nõn – nến , loại chim (trò chuyện)
c) Sự liên tưởng, so sánh độc đáo
*Đ1: So sánh dáng vẻ “gầy gò dài nghêu” Dế Choắt với dáng vẻ “gã nghiện thuốc phiện” gợi lên người đọc hình ảnh Dc đứng xiêu vẹo, lờ đờ
?) Cách sử dụng gợi cho ta hình ảnh Dế Choắt nào
- Đi đứng xiêu vẹo, lờ đờ, ngật ngưỡng trông bệ rạc
?) Em hiểu “thuốc phiện”
- Là thuốc gây nghiện -> người khơng cịn tự chủ, ốm yếu, gày gò GV liên hệ thực tế
?) Đoạn cịn hình ảnh so sánh nào cũng độc đáo
- So sánh đôi cánh Dế Choắt với “người cởi trần mặc áo gilê”
?) Em hiểu áo gilê? Khi nào mặc? Cởi trần mà mặc áo gilê thì buồn cười nào
=> Cách so sánh xác gợi lên hình ảnh đơi cánh vừa ngắn hủn hoẳn, vừa xấu Dế Choắt
?) Từ đoạn văn em thấy tác giả phải làm gì
(4)tưởng, tưởng tượng
?) Đọc BT cho biết nhận xét của em chữ bị lược bỏ
- Đều hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị
?) Khi bỏ chữ đoạn văn như nào
- Đoạn văn sinh động, khơng gợi trí tưởng tượng cho người đọc
?) Khi miêu tả phải quan sát, nhận xét, so sánh để làm gì
- Nổi bật đặc điểm tiêu biểu vật *GV: Điều chốt lại ghi nhớ (28)
- HS đọc ghi nhớ
2 Ghi nhớ: SGK(28)
4 Củng cố (2’)
- Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp
-KT động não
- Hình thức : cá nhân
? Theo em muốn có văn miêu tả người ta cần phải làm 5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị tiết Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả ( Đọc làm phần luyện tập)
V Rút kinh nghiệm