sau đó một số hội viên gia nhập vào Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, một số khác chuẩn bị cho việc thành lập một chính đảng cách mạng theo tư tưởng Nguyễn Ái Quốc. 0.25 -3/1929 Một[r]
(1)SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỄN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3 Môn: LỊCH SỬ; Khối C
Thời gian làm 180 phút , không kể thời gian phát đề
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7.0 điểm )
Câu I: (2.5 điểm )
Xu phát triển giới sau chiến tranh lạnh Câu II: ( 2.5 điểm )
Quá trình thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Câu III: ( 2.0 điểm)
Trong thời kỳ từ 1930 đến 1945, phong trào cách mạng Quốc tế Cộng Sản đánh giá cao phong trào cộng sản công nhân quốc tế? Nguyên nhân bùng nổ ý nghĩa lịch sử phong trào cách mạng ?
PHẦN RIÊNG (3.0 điển )
Thí sinh làm hai câu (câu IV.a IV.b)
Câu IV.a Theo chương trình chuẩn ( 3.0 điểm )
Trong kháng chiến chống Pháp (1946-1954), thắng lợi quân quân dân ta đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava? Tóm tắt diễn biến ý nghĩa lịch sử chiến thắng
Câu IV.b Theo chương trình nâng cao (3.0điểm)
Trình bày thắng lợi có ý nghĩa định việc đánh bại hoàn toàn chiến lược chiến tranh ý đồ xâm lược Mĩ Việt Nam từ 1954 đến 1973
- Hết
-Thí sinh khơng sử dụng tài liêu, cán coi thi khơng giải thích thêm ! Họ tên thí sinh………Số báo danh:………
(2)ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu Đáp án Điểm
Câu I
( 2.5 điểm) Xu phát triển giới sau chiến tranh lạnh- 1989 Mĩ liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, đến 1991 Liên Xô nước Đông Âu tan rã, Trật tự 2cực sụp đổ.Tận dụng ưu mĩ cố vươn lên thiết lập trật tự “một cưc” bá chủ giới khó thực
0.5 - Một trật tự giới hình thành theo xu hướng “đa
cưc” với vươn lên cường quốc TQ, nga, Nhật
và tổ chức EU, ASEAN 0.5
- Sau Chiến tranh lạnh quốc gia tập trung điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng tập trung phát triển kinh tế điều chỉnh quan hệ nước theo hướng đối thoại thoả hiệp tránh xung đột
0.5 - Hoà bình ổn định xu chủ đạo sau chiến tranh lạnh,
nhưng nhiều khu vực vẩn xảy nội chiến, xung đột sắc tộc, tôn giáo, biên giới, chủ nghĩa khủng bố đe doạ hoà bình an ninh giới
0.5 - Sau chiến tranh lạnh giới chứng kiến xu
tồn cầu hố diễn ngày mạnh mẽ xu phát
triển khách quan giới 0.5
Câu II ( 2.5 điểm )
Quá trình thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Cuối 1924 Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu-TQ, tiếp xúc , lựa chọn giác ngộ số niên tích cực tổ
chức Tâm Tâm xã, lập tổ chức Cộng sản đoàn (2/1925) 0.25 - Tháng 6/1925 Nguyễn Ái Quốc lập tổ chức Hội Việt
Nam cách mạng niên, nhằm tổ chức lãnh đạo quần
chúng đánh đổ đế quốc Pháp tay sai 0.25 - 7/1928 tổ chức Tân Việt cách mạng đảng thành lập Huế,
sau số hội viên gia nhập vào Hội Việt Nam cách mạng niên, số khác chuẩn bị cho việc thành lập đảng cách mạng theo tư tưởng Nguyễn Ái Quốc
0.25 -3/1929 Một ssố hội viên HVNCMTN Bắc Kỳ lập chi
bộ cộng sản 5D – Hàm Long, Hà Nội Chi mở vận động thành lập Đảng CS thay cho HVNCMTN
0.5 - 6/1929 Các hội viên HVNCMTN Bắc kỳ thành lập
“Đông Dương cộng sản đảng” , đến tháng 8/1929 hội viên lại Nam kỳ thành lập “An Nam cộng sản đảng” 9/1929 người giác ngộ Tân Việt thành lập :
Đông Dương cộng sản liên đoàn
0.75 - 6/1 đến 7/2/1930 An Nam ccộng sản đảng Đông
Dương cộng sản đảng hợp nhất thành Đảng cộng sản Việt Nam Đến 24/2/1930 Đơng dương cộng sản liên đồn gia nhập vào Đảng Cộng sản việt Nam
(3)Câu III
(2.0 điểm ) Trong thời kỳ từ 1930 đến 1945, phong trào cách mạng đượcQuốc tế Cộng Sản đánh giá cao phong trào cộng sản công nhân quốc tế? Nguyên nhân bùng nổ ý nghĩa lịch sử phong trào cách mạng ?
- Phong trào cách mạng 1930-1931 vàới đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh Quốc tế cộng sản đánh giá cao phong
trào cộng sản công nhân quốc tế 0.25
Nguyên nhân:
- Do tác động khủng hoảng kinh tế 1929-1933 - Sau khởi nghĩa Yên Bái Pháp tăng cường đàn áp khủng
bố
- Đảng CS Việt Nam đời kịp thời lãnh đạo phong trào
0.75
Ý nghĩa:
- Khẳng định đường lối đắn Đảng quyền lãnh đạo giai cấp công nhân cách mạng Việt Nam,
hình thành khối liên minh Cơng- Nơng 0.25
- Được đánh giá cao phong trào cộng sản công nhân quốc tế, QT cộng sản công nhận Đảng CS Đông Dương
phân độc lập trực thuộc QT cộng sản 0.25 - Để lại nhiều học kinh nghiệm công tác tư tưởng,
công tác mặt trận, liên minh công nông, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh Là tập dượt Đảng
0.5 Câu IV.a
( 3.0 điểm ) Trong thời kỳ từ 1945-1954 thắng lợi quân quân dân tađã đập tan hồn tồn kế hoạch Nava? Tóm tắt diễn biến ý nghĩa lịch sử chiến thắng
-Thắng lợi công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đạp tan hoàn toàn kế hoạch Nava
0.5 -Tóm tắt diễn biến:
- 12-1953 Ta công Lai Châu, buộc Nava phải đưa quân
lên ĐBP, ĐBP trở thành nơi tập trung quân thứ 0.25 - 12-1953 Liên quân lào Việt công Trung Lào, buộc
Nava phải tăng cường lực lượng cho Xênô, Xênô trở thành nơi tập trung quân thứ
0.25 - 1-1954 Liên quân Lào Việt công Thượng Lào, buộc
Nava đưa quân lên luôngphabăng Mường Sài, Luôngphabăng Mường Sài trở thành nơi tập trung quân thứ
0.25 -2-1954 ta công Bắc Tây Nguyên, Nava đưa quân lên
Plây-ku, Plây-ku trở thành nơi tập tung quân thứ 0.25 -Chiến dịch Điện Biên Phủ: 13/3 – 7/5/1954
- Diễn qua đợt, đợt từ 13/3 đến 17/3ta đánh phân khu bắc, đợt từ 30/3 đến 26/4 ta đánh điểm phía đơng phân khu trung tâm, đợt từ 1/5 đến 7/5 ta đánh phân khu trung tâm phân khu nam kết thúc chiến dịch
(4)+ Làm thất bại hồn tồn kế hoạch Nava, giáng địn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp, làm xoay chuyễn cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta hội nghị Giơnevơ giành thắng lợi
0.75 Câu IV.b
(3.0 điểm) Trình bày thắng lợi có ý nghĩa định việc đánhbại hồn toàn chiến lược chiến tranh ý đồ xâm lược Mĩ ở Việt Nam từ 1954 đến 1973
- Phong trào “Đồng khởi” 1959-1960 giáng đòn nặng nề vào sách thực dân Mĩ, làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngơ Đình Diệm Đánh dấu bước phát triển cách mạng Miền nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến công
0.5 - Mở đầu chiến thắng Ấp bắc 2/1/1963, tiếp đến chiến
thắng Bình Giã 2/12/1964, thắng lợi An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ
0.5 - Cuộc tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân 1968
làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược , tức thừa nhận thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
0.5 - Cuộc công chiến lược 1972 đánh mạnh vào Quảng Trị,
Tây Nguyên Đông Nam Đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” buộc Mĩ phải tuyên bố “mĩ hoá chiến tranh” trở lại
0.5 - Trận “Điện Biên Phủ không” (18-29/12/1972) trận
thắng định ta buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn hoạt động chống phá Miền Bắc (15/1/1973) chấp nhận ký vào hiệp định Pari ( 27/1/1973)
0.5 - Với hiệp định Pari ( 27/1/1973 ) buộc Mĩ phải công nhận
các quyền dân tộc nhân dân ta , rút hết quân nước Đó thắng lợi lịch sử quan trọng tạo thời thuận lợ để nhân dân ta giải phóng hồn toàn Miền Nam
0.5