1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

The gioi thuc vat

119 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

- Giáo dục trẻ biết yêu thích cái đẹp và biết thể hiện những xúc cảm, tình cảm của mình về các loại hoa thông qua các sản phẩm về cắt dán, xé dán qua các bài hát, múa như : “Hoa trong[r]

(1)

(2)

A.PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

- Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao, phát triển bình thường theo lứa tuổi

- Giữ thăng ghế thể dục, đầu có đội đồ vật tự lên xuống ván kê dốc

- Có khả kiểm soát tốt vận động.Thay đổi hướng chạy theo hướng mệnh lệnh

- Phối hợp xác tung/đập/ném – bắt bóng; cắt lượn theo khung hình, tự xâu giày, cài, cởi phéc – mơ – tuya

- Nhanh nhẹn, khéo léo chạy nhanh, bị theo đường dích dắc - Thực số việc đơn giản sinh hoạt ngày - Có số thói quen, hành vi tốt ăn uống vệ sinh phòng bệnh - Biết tránh số vật dụng gây nguy hiểm, nơi khơng an tồn

B PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

- Thích tìm hiểu, khám phá MTXQ.Hay đặt câu hỏi: Tại sao? Để làm gì? Làm nào? Khi nào?

- Phân biệt thân với bạn tuổi

- Phân loại đối tượng theo – dấu hiệu cho trước.Tự tìm dấu hiệu phân loại

- Nhận biết phía trái – phía phải người khác -Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai

- Có đối tượng số phạm vi 10.Biết thêm bớt phạm vi 10

- Phân biệt nình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật qua đặc điểm bật

- So sánh sử dụng từ: to - nhỏ - nhỏ nhất, Cao – thấp – thấp nhất, Rộng – hẹp – hẹp nhất, Nhiều nhất, hơn, nhất… - Phân biệt số công cụ, sản phẩm, công việc,ý nghĩa số nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương…

- Biết số công việc thành viên gia đình, giáo trẻ lớp, trường mầm non

- Nhận biết vài nét đặc trưng danh lam thắng cảnh địa phương quê hương, đất nước

C.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:

- Nhận dạng chữ phát âm âm

- Diễn đạt mong muốn , nhu cầu suy nghĩ nhiều loại câu - Hiểu số từ trái nghĩa

- Có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện

- Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao - Tham gia có sáng tạotrong hoạt động ngơn ngữ: đóng kịch, kể chuyện… - Đọc chép số ký hiệu

- Mạnh dạn, tự tin, chủ động giao tiếp

D.PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VÀ TÌNH CẢM XÃ HỘI: - Hợp tác, chia với bạn bè hoạt động

(3)

- Có hành vi ứng xử với thân người xung quanh - Có hành vi, thái độ thể quan tâm đến hững ngườii gần gũi - Vui vẻ nhận thực công việc giao đến cuối

- Thực số quy định gia đình, trường, lớp mầm non, nơi cơng cộng

- Giữ gìn, bảo vệ mơi trường: bỏ rác nơi quy định, chăm sóc vật, cảnh, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, có ý thức tiết kiệm

E PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:

-Thích tìm hiểu biết bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật

- Thích nghe hát, nghe nhạc, chăm lắng nghe nhận giai điệu khác hát, nhạc

- Hát biết thể sắc thái tình cảm qua hát mà trẻ thích

- Biết vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu hát, nhạc: vỗ tay, dậm chân, nhún, nhảy, múa

- Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo tiết tấu hát, nhạc cách phù hợp

- Biết lựa chọn sử dụng dụng cụ, vật liệu đa dạng biết phối hợ màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo sản phẩm tạo hình có nội dung bố cục cân đối, hài hòa

- Biết nhận xét giữ gìn sản phẩm mình, bạn

(4)

1 Phát triển thể chất.

- Thực vận động: đi, nhảy, bật, ném, chuyền bóng, tung, bắt bóng phối hợp nhịp nhàng

- Phát triển khéo léo đôi bàn tay qua hoạt động: tập làm công việc nội trợ, chăm sóc

2 Phát triển nhận thức.

- Quan sát, hiểu giải thích q trình phát triển cây, biết phán đốn số mối liên hệ đơn giản cối với mơi trường sống (đất, nước, khơng khí, ánh sáng)

- Biết cách so sánh giống khác số cây, hoa,

- Biết cách phân loại số loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn theo đặc điẻm riêng giải thích

- Biết cánh phân nhóm theo lồi, nơi sống theo lợi ích

- Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự phạm vi Tách gộp đối tượng phạm vi

- Nhận biết mục đích phép đo Biết thao tác đo dộ dài 3 Phát triển ngôn ngữ.

- Biết sử dụng vốn từ để nói điều trẻ quan sát thiên nhiên, vườn trường

- Biết trao đổi trả lời câu hỏi cô bạn

- Nhận biết số chữ phát âm âm chữ 4 Phát triển tình cảm xã hội.

- Yêu thích loại cây, hoa, Biết chăm sóc bảo vệ xanh - Nhận biết cần thiết giữ gìn mơi trường xanh, đẹp - Biết quý trọng người trồng

- Biết thể tình cảm người trồng hoa, rau, lương thực

5 Phát triển thẩm mĩ.

- Yêu thích đẹp đa dạng phong phú môi trường xanh, mùa xuân - Thể cảm xúc, tình cảm giới thực vật - mùa xuân qua sản phẩm vẽ, nặn, cắt dán qua hát, múa, vận động

(5)

THẾ GIỚI THỰC VẬT

CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG - Trẻ biết tên loại - Biết điều kiện sống đất, nước, khơng khí , ánh sáng

- Ích lợi : cho hoa bóng mát

- Biết phát triển cây, chăm sóc bảo vệ - Biết phận cây, phân loại theo đặc điểm thân, rễ, …

MỘT SỐ LOẠI QUẢ

- Cháu biết tên gọi đặc điểm bật của loại thông thường - Biết so sánh, phân loại theo đặc điểm hạt nhiều hạt

- Biết cung cấp nhiều vi ta - Biết trình hoa kết

MỘT SỐ LOẠI RAU VÀ CÂY LƯƠNG THỰC - Biết tên gọi đặc điểm bật ích lợi số loại rau

- Phân loại rau ăn lá, củ, , rau ăn sống, ăn chín - Cách chế biến số loại rau

- Biết cách trồng rau chăm sóc rau

MỘT SỐ LOẠI HOA - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm hương thơm hoa

- Phân loại hoa theo đặc điểm - Biết ích lợi hoa dùng trang trí

(6)

Từ ngày đến ngày 6/ /2012

Mạng hoạt động : CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 * Phát triển thể chất

-Vận động bản: Ném trúng đích nằm ngang – nhảy tiếp sức + Cơ chủ đạo:tay luân phiên tay đưa lên cao

- Bụng : Nghiêng người sang bên

- Chân : Nâng cao chân gập gối Bật : Đưa chân sang ngang - Trò chơi vận động:

- Rèn khéo léo đôi tay * Phát triển nhận thức:

- MTXQ:

+ Cây xanh MT sống -Làm quen với toán:

Thêm bớt, chia nhóm đối tượng thành phần

(7)

Chủ Đề : Cây xanh môi trường sống (Tuần từ đến tháng 01/2012)

I.YÊU CẦU:

- Trẻ biết tên gọi phận : Rễ, thân, lá, hoa, quả…

- Biết quan sát, mô tả vài đặc điểm bật số loại quen thuộc, gần gũi với trẻ như: Thân to - nhỏ, thân thẳng, thân bò, thân leo Cây cao vút, xanh, hoa đỏ rực…

- Biết ích lợi (Cho bóng mát, cho quả, cho hoa, cho gỗ,…) * Phát triển ngôn ngữ:

+ Kể chuyện : Cây tre trăm đốt - Cháu biết mưa rơi làm cảnh vật tươi mát, giúp ích cho cối xanh tươi

- Làm quen huyền, sắc - Làm quen hỏi, ngã, nặng

CÂY XANH VÀ MT SỐNG

* Phát triển tình cảm xã hội:

- Thể tính cách cơng việc qua trị chơi nhóm chơi

- Trị chuyện tìm hiểu tình cảm , sở thích thành viên nhóm ứng xử lể phép,lịch với người giao tiếp

- Đóng vai thành viên nhóm chơi bác sĩ, người bán hàng công nhân xây dựng - Trật tự không dành đồ chơi , biết thu xếp gon gàng đồ dùng đồ chơi

* Phát triển thẩm mỹ: + Tạo hình:

- Vẽ vườn ăn ( đt)

+ Âm nhạc:

(8)

- Biết cối phát triển sống nhờ ánh sáng mặt trời, nhờ có mưa, nước, nhờ bàn tay người chăm sóc bảo vệ

- Trẻ biết hát, đọc thơ, kể chuyện… loại xanh - Biết vẽ, xé, cắt dán, in hình loại

- Trẻ biết yêu thích xanh, mong muốn chăm sóc, bảo vệ có số thói quen chăm súc, bảo vệ (tưới nước, không bẻ phá cành)

II.CHUẨN BỊ:

-Tranh ảnh, đồ chơi, băng đĩa xanh -Mơ hình loại xanh

-Dụng cụ âm nhạc, đất nặn…

- Tranh minh họa: ‘Cây tre trăm đốt”

- Một số họa báo, nguyên vật liệu địa phương đồ chơi góc - Tranh, băng từ, tập

Thời gian Hoạt động

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

1/Đón trẻ

Họp mặt Trị chuyện

- Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự theo ý thích - Trao đổi với phụ huynh số vấn đề cần thiết

-Giới thiệu với trẻ chủ đề mới: Chủ đề “ thực vật ” - Hướng trẻ đến thay đổi lớp (Có tranh lớn Thực vật);

- Trò chuyện với trẻ: Về xanh mối quan hệ xanh môi trường sống Chức có phận, cành, rễ… lợi ích xanh người vật, xem tranh ảnh kiểu xanh…

- Giáo dục trẻ biết ích lợi xanh đời sống người Tiêu

chuẩn bé ngoan

- Cháu học đều, đến lớp giờ;

- Khơng uống nước có ga, khơng ăn nhiều bánh ngọt; - Biết chải răng, lau mặt, rữa tay cách;

- Biết cám ơn xin lỗi lúc; Điểm

danh

-Cô gọi tên chấm vào sổ điểm danh -Tuyên dương tổ học đủ, 2/Thể

dục sáng

HH 5: Hít vào, thở sâu

T : Luân phiên tay đưa lên cao B : Quay người sang bên

C : Bật nhảy lên phía trước

(9)

động học PTNT - KPXH: Cây xanh môi trường sống phần PTTM + Âm nhạc: - Dh : Em yêu xanh - Nghe hát:Cây trúc xinh

- Trò chơi âm nhạc: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”

Truyện: Cây tre trăm đốt

4/Hoạt động góc

* Góc phân vai: Cửa hàng bán hạt giống, cảnh. * Góc xây dựng: Xây cơng viên xanh

* Góc khoa học, sách: Chơi lô tô số loại Đo, so sánh chiều cao loại Phân loại theo đặc điểm riêng (thân mềm, thân cứng…)

Xem sách tranh ảnh số loại cây, trình phát triển cây, kể chuyện sáng tạo theo tranh

* Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, in hình, tơ màu loại cây. Hát vận động theo nhạc

- Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm q trình phát triển từ hạt, trẻ ghi nhận kết trình phát triển đất

* Yêu cầu chung:

- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi

- Biết tự thỏa thuận vai chơi, thể hành động phù hợp - Không dành đồ chơi với bạn

* Trò chơi học tập : Chọn hoa, chọn quả, cửa hàng bán hoa

5/Hoạt động ngoài trời *HĐCMĐ Quan sát thiết mộc lan *Trò chơi: VĐ: Ai nhanh DG : Trồng nụ, trồng hoa *Chơi tự do *HĐCMĐ Quan sát táo, hồng xiêm *Trò chơi: VĐ:Cánh cửa kỳ diệu DG:

Bỏ

*Chơi tự do

*HĐCMĐ QS bàng Trị chơi: VĐ: Thi nói nhanh

DG: Cờ lúa ngô

*Chơi tự do

*HĐCMĐ Qs bưởi, ổi

*Trò chơi: VĐ:

Ai nhanh

DG: Bỏ lá *Chơi tự do

*HĐCMĐ Chăm sóc vườn hoa Trị chơi: VĐ:

Cánh cửa kỳ diệu

DG: Trồng nụ, trồng hoa

*Chơi tự do

(10)

6.Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế

- Cô giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên trẻ ăn hết xuất mình, ăn biết mời cơ, mời bạn - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sẽ, có đủ ánh sáng

- Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần

6/Hoạt động chiều

Thứ 2: -Làm quen hát: Em yêu xanh - Chơi học tập : Chọn

Thứ 3: - Vẽ vườn ăn - Chơi học tập: Chọn rau

Thứ 4: - Làm quen hỏi, ngã - Chơi học tập: Cửa hàng bán hoa Thứ 5: - Đọc đồng dao xanh - Chơi học tập: Chọn rau

Thứ - Lao động – vệ sinh – văn nghệ - nêu gương cuối tuần

7.Vệ sinh -nêu gương Trả trẻ

*Vệ sinh: Cô cho trẻ nhắc lại bước rửa tay, lau mặt, cho tổ làm vệ sinh.Cô bao quát, nhắc cháu rửa thao tác khơng làm văng nước ngồi.Nhận xét vệ sinh

*Nêu gương: Cho cháu nhắc tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét thân mình, cho cháu nhận xét bạn, cô nhận xét cho cháu cắm cờ, khuyến khích cháu chưa cờ

* Trả trẻ

HOẠT ĐỘNG GÓC

NỘI DUNG YÊU CẦU, CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH NHẬN XÉT

1 Góc phân vai

- Cửa hàng bán hạt giống, cảnh

(Trọng tâm thứ 2)

- Trẻ biết thể vai cô bán hàng vui vẻ, nhiệt tình với khách mua hàng * Chuẩn bị:

- Một số hạt ngô, đậu, lạc, vừng, rau cải, hạt na, vải…

- Cây cảnh nhựa

* Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”

Từ hạt nảy gì? từ mầm trở thành gì? Cây cho ta gì?

- Để có hạt gieo trồng phải đến đâu? Cửa hàng bán gì? Thái độ bán hàng với khách mua hàng?

(11)

- Người mua hàng phải nào?

- Mua xong phải làm gì?

2 Góc xây dựng

- Xây công viên xanh

(Trọng tâm thứ 3)

- Trẻ tự tạo cơng viên xanh có nhiều loại cây, xếp, bố cục cơng trình hợp lý, đẹp - Trẻ chơi gọn gàng, nề nếp

* Chuẩn bị: Khối xây dựng loại như: gỗ nhựa, gạch, hàng rào, sỏi, hột hạt, xanh, thuốc nam, thảm cỏ, đèn cao áp, ghế đá,…

- Để xây dựng cơng viên xanh cần xây gì?

- Khi xây cần xây trước? xây nào? - Ai biết cơng viên xanh gồm có gì?

- Các khu vực cơng viên xây nào?

- Để có chỗ cho du khách ngồi nghỉ cần xây gì?

- Khi xây bạn phải xây nào?

Cơ bao qt trẻ chơi, gợi ý trẻ chơi hồn thành tốt cơng trình

- Cơ bổ sung thêm đồ chơi nâng cao yêu cầu chơi vào cuối chủ đề

3.Góc học tập – sách

- Chơi lô tô số loại - Đo, so sánh chiều cao loại - Xem sách tranh ảnh số loại cây, trình phát triển cây, kể chuyện sáng tạo theo tranh (Trọng tâm thứ 4)

- Trẻ biết phân loại cây theo đặc điểm, đo so sánh chiều cao loại

- Trẻ biết trình phát triển từ hạt biết kể câu chuyện sáng tạo

- Trẻ biết giở sách xem sách loại

* Chuẩn bị: Tranh lô tơ loại Tranh ảnh q trình phát triển từ hạt

- Tạp chí cũ, kéo, hồ dán - Thước đo, đồ dùng dụng cụ có số lượng 9, chữ số từ 1-

Trẻ góc lấy đồ dùng cho góc chơi

- Cơ theo dõi hướng dẫn trẻ cách thực tập góc

- Nhóm 1: chơi lơ tơ phân loại lơ tơ theo đặc điểm

- Nhóm 2: Đo chiều cao loại

- Nhóm 3: Cho trẻ xem sách tranh kể chuyện sáng tạo theo tranh

- Cô ý cho trẻ chơi yếu có kỹ vào giúp đỡ kỹ cho trẻ

4 Góc nghệ thuật

- Nặn, vẽ,

- Trẻ biết hát, múa nghe nhạc, hát loại

- Trẻ nhóm chơi

Cơ bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể

(12)

xé dán, in hình, tơ màu loại

- Hát vận động theo nhạc

(Trọng tâm thứ 5)

- Biết sử dụng kỹ vẽ để vẽ, nặn, in hình, tơ màu loại

* Chuẩn bị: Bút màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn, …

đúng nội dung tập góc chơi, gợi ý trẻ nhập vai chơi thực động viên khuyến khích trẻ tạo sản phẩm hoàn thành tốt sản phẩm

chơi yếu vẽ nặn, xé dán 5.Góc thiên nhiên Làm thí nghiệm q trình phát triển từ hạt, trẻ ghi nhận két q trình phát triển

(Trọng tâm thứ 6)

- Trẻ biết cách ngâm và gieo hạt vào chậu theo dõi phát triển hạt vẽ vào giấy

* Chuẩn bị: Chậu đất, hạt đậu,

- Cô hướng dẫn trẻ cách ngâm hạt vào chậu ngày, sau vớt hạt cho trẻ làm đất gieo hạt sau cho trẻ theo dõi phát triển hạt qua ngày ghi nhật ký cách hiểu trẻ

I.TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG: 1.Trị chơi: Ai nhanh * Mục đích:

- Rèn phản xạ nhanh, phát triển bắp * Chuẩn bị:

+ Lô tô loại rau, quả, củ

+ 3-5 vòng thể dục cỡ 50 cm – 70 cm (nếu có)

(13)

chạy nhà nhanh nhất.Cho trẻ đếm số lượng với quy định cô.Bạn chậm chân phải nhảy lò cò chơi lại lần sau

2.Cánh cửa kỳ diệu: * Mục đích:

- Rèn phản xạ nhanh, phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Luật chơi: Chỉ qua cửa nói yêu cầu. * Tiến hành:

- Cho cả lớp ngồi thành hình chữ u Chọn cháu cao, to, nhanh nhẹn đứng ỡ lớp,cầm tay làm cánh cửa.Khi bạn nói cánh cửa mở cách giơ tay cao lên đầu cho bạn chui qua

- Cô giải thích cho trẻ biết yêu cầu qua cổng

Ví dụ: u cầu trẻ nói từ mà chữ chữ “B”, tên loại rau,quả,củ bạn nghĩ lên phía cửa thần gọi: “cửa thần ơi, hãy mở ra”, từ “Bầu”, “ Bí”.Ai nói qua cửa, khơng nói phải quay trở lại

- Một lúc có 2- cổng để có nhiều trẻ chơi Có thể chơi tương tự với từ, chữ loại rau, củ, khác

3.Thi nói nhanh: * Mục đích:

- Rèn phản xạ nhanh, phát triển ngôn ngữ * Luật chơi:

- Trẻ phải nói tên loại rau, hoa,quả, củ có chữ bắt đầu chữ người chơi yêu cầu

* Tiến hành: Chia trẻ thành hai nhóm.Nhóm cách nhóm 5- bước chân.Hai nhóm xếp thành hàng, quay mặt vàonhau.Chọn trẻ làm người điều khiển trị chơi, đứng hai nhóm.Người điều khiển trị chơi đưa chữ

- Ví dụ: Khi người điều khiển đưa chữ C, hai nhóm phải nghĩ nhanh xem loại rau, hoa, quả,củ có tên bắt đầu chữ C (ví dụ: cà tím, cà rốt, củ cải, cà chua…)

Nhóm kể nhiều nhóm thắng ( khơng lặp lại tên mà nhóm bạn nói trước)

II.TRỊ CHƠI DÂN GIAN

1.Trị chơi: Trồng nụ, trồng hoa

* Mục đích:

- Phát triển bắp, phản ứng nhanh * Tiến hành:

4 trẻ chơi nhóm: trẻ làm nhiệm vụ nhảy, trẻ ngồi đối diện nhau, chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân nhau, bàn chân cháu B trồng lên bàn ngón chân cháu A, (bàn chân dựng đứng).2 trẻ nhảy qua nhảy Sau cháu A lại trồng nắm tay lên ngón chân cháu B làm nụ trẻ nhảy qua, chạm vào nụ hoa lượt phải ngồi thaycho trẻ ngồi.Nếu nhảy khơng chạm vào nụ, hoa trẻ ngồi cõng chậy vịng Sau tiếp tực đổi vai chơi

(14)

* Mục đích: Phát triển bắp, phản xạ nhanh. * Chuẩn bị: cành lá, mũ chóp kín

* Cách chơi: Cơ cho trẻ ngồi thành vịng trịn, định trẻ chạy xung quanh vòng tròn, tay cầm cành đặt sau lưng bạn bất kỳ.Một bạn khác đội mũ chóp kín che mắt tìm lá.Cơ quy định: “Khi lớp hát nhỏ, bạn đội mũ tìm lá.Khi lớp hát to, nơi có giấu lá, bạn đội mũ đứng lại để tìm lá.Nếu bạn chưa tìm được, lớp tiếp tục hát nhỏ bạn đến chỗ có giấu lá,cả lớp lại hát to”

2 Trị chơi “Cờ lúa ngô”

b.Cách chơi: hai trẻ ngồi phía cạnh bàn cờ, cháu nhận loại qn,

oẳn để chọn ngưịi trước

mỗi bên quân mình, theo đưịng kẻ vừa vừa đọc (lúa, ngơ, khoai, sắn đỗ) bước đọc từ Khi khơng vượt q chỗ có qn, đến chỗ có quân bạn phải dừng lại,mát lựot đi, dủ bứoc ,đi bứoc thứ có quân đối phưong đựoc bắt quân chiếm chỗ đứng quân ,đến lựot bạn khác tiếp

III.TRÒ CHƠI HỌC TẬP 1.Cửa hàng bán hoa

a/Mục đích:

- Củng cố phát triển vốn từ trẻ

- Luyện trẻ nói câu đơn giản, diễn đạt ý muốn rõ ràng, mạch lạc

b.Chuẩn bị:

Hoa thật tranh ảnh số loại hoa: thược dược, cẩm chướng, hoa hồng, lay ơn, đồng tiền, hoa cúc…

c.Cách chơi:

- Tổ chức thành quầy bán hoa, chọn trẻ làm người bán hoa.Trẻ khác làm người mua Người mua đến mua khơng nói tên hoa mà phải tả lại nét đặc trưng loại hoa định mua VD : Người mua nói “Bán cho tơi bơng hoa màu hồng, cành có gai, có cưa Người bán hiểu theo mơ tả đưa cho người mua (hoa hồng)

- Nếu người mua chưa rõ, bạn khác bổ sung chi tiết cho rõ hơn.Người bán phải đưa hoa người mua cầm.Nếu người bán đưa khơng người mua mơ tả lại lần thứ 2, người bán đưa khơng phải đổi vai chơi

2.Chọn quả: * Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ -6 đồ chơi loại (hoặc tranh lơ tơ): bưởi, cam, lê, táo, đu đủ, xồi, na…

*Tiến hành:

- Tương tự trò chơi : “chọn hoa”, tùy thuộc vào loại đã chuẩn bị, cho trẻ chơi tạo nhóm theo dấu hiệu sau:

(15)

- Quả có múi ( khơng có múi) 3.Chọn rau:

* Chuẩn bị:

- Một số loại rau thật ( tranh lô tô) quen thuộc với trẻ: su hào, bắp cải, xà lách, rau muống, dưa chuột, su su, mướp đắng…và đủ cho trẻ

*Tiến hành:

- Tương tự trò chơi : “chọn hoa”, tùy thuộc vào loại đã chuẩn bị, cho trẻ chơi tạo nhóm theo dấu hiệu sau:

- Rau màu đỏ (màu xanh) - Rau ăn ( quả,củ)

- Rau ăn sống ( ăn chín, vừa ăn sống vừa nấu chín…)

I.Yêu cầu:

- Cháu biết cách rửa tay, lau mặt theo bước

- Rèn kỹ rửa tay vịi nước chảy khơng vung vẩy tứ tung;

- Giáo dục cháu biết tự làm vệ sinh cá nhân sẽ, không chen lấn rửa tay

II.Chuẩn bị:

- Đồ dùng cơ: Xơ,thau, nước rửa, tải lót chân, cờ bé ngoan, bảng bé ngoan

- Đồ dùng cháu: Vòng hoa, khăn lau tay Khăn lau mặt

Tích hợp: GDAN, MTXQ, LQVH

Lồng ghép: BVMT, GDLG, tiết kiệm lượng điện, nước kỹ năng

sống

Áp dụng BDTX: Bài 6

III.Phương pháp: Trực quan – luyện tập IV.Tiến trình hoạt động:

1/Hoạt động 1: Hát: “Vì mèo rửa mặt” 2/Hoạt động 2: Nội dung

- Các cháu vừa hát hát gì?

(16)

Ỉn thích chui vào xó xỉnh, lại nghịch ngợm, lăn lộn mặt đất Các bạn phải kêu lên: "Ỉn ơi! Cậu lem quá, phải tắm thôi" Nhưng Ỉn ta tảng lờ không nghe thấy

Ỉn đến nhà Thỏ rủ bạn chơi bập bênh Nhưng Thỏ vốn vội xua tay: "mặt cậu đầy đất bẩn kia, lấm sang váy tớ Cậu rữa mặt tớ chơi cậu" Gặp Ngỗng, Ỉn lại rủ chơi té nước Ngỗng nguây nguẩy: "Ồ không, cậu vừa lem luốc lại vừa hơi, tớ chẳng thích chơi với bẩn đâu"

Ỉn tức lắm, chạy vội nhà soi gương Cậu lên: "Ừ, trơng lem luốc quá, thảo chẳng chịu chơi với mình" Ỉn chạy đến vịi nước rửa mặt,tắm rửa, kì cọ bạn kéo đến Ỉn chơi đùa thật vui

* Đàm thoại:

- Cô vừa kể nghe câu chuyện gì? - Ỉn lúc đầu nào?

- Các bạn đã nói với ỉn con? - Sau ỉn nào?

* Giáo dục: Cháu biết giữ vệ sinh cá nhân có ích cho sức khỏe, để khỏi bệnh người yêu thương

- Vậy cháu phải rửa tay vào lúc nào? ( trước sau ăn, sau vệ sinh, ngủ dậy, tay dơ)

* Lồng ghép: “Kỹ sống, tiết kiệm lượng điện, nước” Khi rửa tay, rửa mặt phải biết tiết kiệm nước, rửa tay mở vòi nước chảy vừa phải, không để chảy nhiều, rửa xong phải vặn vòi nước lại, rửa phải gọn gàng, không vung vẩy nước xung quanh

* Cách rửa tay:

+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà xát hai lòng bàn tay vào

Bước 2: Dùng ngón tay lịng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại

Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên cổ tay, mu bàn tay ngược lại

Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại

Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lòng bàn tay cách xoay đi, xoay lại

Bước 6: Xả cho tay hết xà phịng nguồn nước Lau khơ tay khăn giấy

* Cách lau mặt: Rủ khăn trải khăn lên hai lòng bàn tay, lau hai mắt, nhích khăn lên lau sống mũi, nhích khăn lên lau miệng, gấp đôi khăn lại lau trán xuống má bên trái, lau trán xuống má bên phải, gấp khăn lại lần lau cổ lau gáy, gấp khăn nhỏ lại lau tai bên phải, lau tai bên trái

* Chyển tiếp: Hát: “Rửa tay với lifebuoy” - Cho lớp xếp hai hàng làm vệ sinh - Khi cháu thực hiện, cô bao quát nhắc nhở - Cô nhận xét cách làm vệ sinh

(17)

- Cho trẻ hát bài: “Hoa bé ngoan”

- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cô khái quát lại

- Cô cho tổ nhận xét ưu khuyết điểm bạn chưa ngoan, ngoan?

- Cơ cho trẻ ngoan xếp hàng lên tặng cờ, đeo vịng hoa – Cháu cắm cờ - Lần lượt hết tổ

- Cô nhận xét chung, động viên nhắc nhở cháu chưa ngoan lần sau học ngoan tặng cờ, đeo vịng hoa đẹp nhé!

4.Hoạt động 4: Kết thúc:

(18)

Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI :

I /MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Ném động tác, hướng trúng vào đích

-Rèn kỹ tập động tác, giúp cháu phát triển tay chân - Giáo dục cháu tính nhanh nhẹn trật tự hoạt động

II - CHUẨN BỊ:

- Túi cát - vịng trịn - Sân - thống * Tích hợp: GDAN

* Lồng ghép : ATGT, tiết kiệm lượng, kỹ sống III – Cách tiến hành :

* Mở đầu hoạt động: Trò chuyện chủ đề, giáo dục cháu muốn thể khỏe mạnh thường xun hít thở khơng khí lành siêng tập thể dục

1 Hoạt động : Mở nhạc

- Cho cháu theo đường dích dắc, vẩy tay, theo kiểu đi, chạy nâng cao đùi Sau chuyển sang hàng dọc, dang ngang

2.Hoạt động 2:

* Bài tập phát triển chung:

- T : Luân phiên tay đưa lên cao (4l X 8n) - B : Quay người sang bên (4l X 8n)

- C : Bật nhảy lên phía trước (2l X 8n) * Vận động bản:

- Hôm cô cho cháu tập: Ném trúng đích nằm ngang, nhảy tiếp sức - Cho cháu nhắc lại đề tài

- Cô làm mẫu lần 1: phân tích: bước chân trước chân sau vạch chuẩn, tay cầm túi cát vòng từ trước sau ném vào vòng, ném liền tiếp 2, túi cát, sau lị cị chân lên nhặc túi cát nhẹ chỗ

- Cô làm mẫu lần

- Cháu khác tiếp tục ( lần cháu ) - Gọi cháu lên thực thử

- Gọi cháu lên tập hết, lớp sữa sai cháu yếu kịp thời - Gọi cháu tập lại

* Trò chơi: “Nhảy tiếp sức”

- Cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cháu chơi

3.Hoạt động 3 * Hồi tĩnh :

(19)

- Nhận xét - tuyên dương

KHÁM PHÁ XÃ HỘI:

I.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết xanh có nhiều lợi ích đời sống người ( cho gỗ, hoa, quả, rau, làm cho môi trường thêm thoáng mát…)

- Trẻ biết muốn có nhiều xanh phải trồng cây, chăm sóc bảo vệ - Giáo dục cháu biết yêu xanh ý thức bảo vệ môi trường

II.Chuẩn bị:

- Đồ dùng, xanh, tranh lơ trẻ trồng cây… * Tích hợp: Tốn +AN

* Lồng ghép: GDBVMT, tiết kiệm lượng, kỹ sống III.Cách tiến hành :

Hoạt động : Chơi trồng – gieo hạt -Cô giới thiệu : trò chuyện với trẻ

Hoạt động 2

* Cô cho trẻ kẻ tên số trẻ biết nói lên ích lợi chúng - Cháu biết gì? người ta trồng để làm gì?

- Cơ nhấn mạnh cho trẻ biết xanh có nhiều ích lợi đời sống

* Con người làm môi trường thêm thống mát, cho gỗ làm nhà, đóng bàn ghế, giường, tủ, cho để ăn

* Muốn có nhiều xanh cần phải làm ? ( trồng cầy chăm sóc bảo vệ ) -Cho vài cháu kể lại công việc trồng cây, chăm sóc mà trẻ biết

Vậy muốn có nhiều xanh cho mơi trường thêm thống mát cần phải trồng chăm sóc bảo vệ cô nhắc trẻ ngày phải xới đất, tưới nước cho thiên nhiên chậu cảnh vườn trường

Hoạt động 3:

* Cho trẻ chơi lôtô xếp thứ tự theo tranh bé trồng

- Cô quan sát cháu chơi hướng dẫn giúp trẻ lúng túng chơi - Cho trẻ chơi : “Cây ấy”

* Giáo dục cháu biết xanh cần thiết quan trọng với môi trường - Cho cháu hát “ Em yêu xanh”

Hoạt động : cháu nhắc lại tài Nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

- Hoạt động có chủ đích :Quan sát thiết mộc lan

(20)

- Trò chơi VĐ: Ai nhanh - DG : Trồng nụ, trồng hoa - Chơi tự

I YÊU CẦU:

- Trẻ biết số đặc điểm, cấu tạo thiết mộc lan lợi ích chúng - Trẻ biết chơi trò chơi

- Giáo dục cháu chơi trật tự, không tranh dành đồ chơi II CHUẨN BỊ:

- Chậu thiết mộc lan góc thiên nhiên - Một số đồ chơi trời

III CÁCH TIẾN HÀNH:

1 Hoạt động 1: QS thiết mộc lan

- Cho trẻ quan sát thiết mộc lan đã chuẩn bị Cô vào thiết mộc lan hỏi trẻ:

- Chậu đây? - Vì biết?

- Ai biết thiết mộc lan? Cho trẻ nêu đặc điểm cấu tạo - Trồng thiết mộc lan để làm gì?

- Để hoa làm cảnh cho đẹp phải làm gì?

 Giáo dục: để đẹp không bứt lá, bẻ cành hoa… Hoạt động 2:

- Trò chơi VĐ:Ai nhanh - DG : Trồng nụ, trồng hoa

3 Hoạt động 3: Chơi tự do: chơi với cát, với nước, chơi cắt thành hoa, chơi câu cá, bắn bi, chơi trang trí góc chủ đề…

Cơ bao qt trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG GĨC

* Góc phân vai: Cửa hàng bán hạt giống, cảnh. * Góc xây dựng: Xây cơng viên xanh

* Góc khoa học, sách: Chơi lô tô số loại Đo, so sánh chiều cao loại Phân loại theo đặc điểm riêng (thân mềm, thân cứng…)

Xem sách tranh ảnh số loại cây, trình phát triển cây, kể chuyện sáng tạo theo tranh

* Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, in hình, tơ màu loại cây. Hát vận động theo nhạc

- Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm q trình phát triển từ hạt, trẻ ghi nhận kết trình phát triển đất

* Trong trình chơi góc, giáo hướng dẫn trẻ chơi theo bước sau: + Bước 1: Trò chuyện thỏa thuận chơi

(21)

- Các cháu vừa chơi có vui khơng? có thích khơng? đã chuẩn bị nhiều góc chơi cho

- Bạn kể cho biết lớp có góc chơi nào? - Hơm cháu chơi góc chơi nào?

- Khi cháu chơi góc rủ bạn góc chơi nhé!

- Ai thích chơi góc xây dựng ( bác sĩ, bán hàng, học tập, nghệ thuật?

- Hôm bác xây dựng định xây gì? xây trường xây nào? góc chơi để thỏa thuận vai chơi nhé!

- Bạn muốn chơi góc bác sĩ ( bán hàng, học tập, xây dựng ) góc chơi * Giáo dục: Trong chơi phải nào?

- Chơi

- Không tranh dành, không quăng ném đồ chơi

- Lấy cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, nơi quy định + Bước 2: Trẻ chơi:

- Quá trình chơi cho trẻ góc chơi tự thỏa thuận

- Khi trẻ nhóm mà chưa thỏa thuận vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận vai chơi - Cơ quan sát dàn xếp góc chơi

- Góc trẻ cịn lúng túng chơi trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực - Cơ bao qt chung khuyến khích trẻ liên kết nhóm chơi khác (góc phân vai)

+ Bước 3: Nhận xét

- Cô nhận xét sau q trình chơi - Có thể cho trẻ tham quan góc xây dựng - Cuối giờ, bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi - Cô khen động viên trẻ, hỏi ý kiến chơi lần sau

Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa - Ăn xế

- Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Làm quen hát: Em yêu xanh - Trẻ làm vệ sinh trước ăn

- Cơ giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ

(22)

- Chơi học tập : Chọn

- Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 86-89% trẻ tham gia vào hoạt động học tích cực, sơi phát biểu - Trẻ tham gia hoạt động góc tích cực, thể vai chơi

Sau TDS cho cháu súc miệng nước muối

Lĩnh vực: Phát triển nhận thức ĐỀ TÀI:

I Yêu cầu:

- Trẻ biết cách chia đối tượng làm phần ,luyện tập thêm bớt phạm vi - Cũng cố nhận biết nhóm đồ vật có số lượng

- Rèn kỹ so sánh, phân nhóm, thêm bớt đối tượng

- Giáo dục cháu tập trung, ý tích cực giơ tay phát biểu II Chuẩn bị:

- Tranh lô tô: Mỗi trẻ thỏ, hoa, cá, thẻ số từ 1-8 - Các nhóm đồ vật có số lượng quanh lớp

- mơ hình ngơi nhà có gắn chữ d đ * Tích hợp: GDAN, KPKH, LQCV

* Lồng ghép: BVMT, kỹ sống, tiết kiệm lượng. III Tiến trình lên lớp:

- Cơ giới thiệu lớp ngoan nên tặng nhiều quà: hoa Quả, đồ chơi… a.Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 8:

- Cơ u cầu trẻ tìm đếm q có số lượng b Dạy trẻ chia đối tượng thành phần:

- Cô cầm hoa, cô chia hoa cho nhà chữ g y + Cô tặng cho nhà chữ g hoa nhà chữ y hoa

- Cô cho trẻ chia theo ý thích đối tượng làm phần, cô dẫn dắt để trẻ chia theo cách khác

(23)

- Cô khái quát lại cách chia

- Cô cho trẻ chia hoa làm phần + Cô yêu cầu chia cho tay trái hoa

+ Cơ hỏi số hoa cịn lại cho tay bao nhiêu?

- Lần lượt cô cho trẻ chia theo cách lại tương tự cách chia c.Luyện tập cho trẻ chia đối tượng làm phần:

- Cô cho trẻ chia theo yêu cầu:

+ Chia phần cho tay phải có đối tượng + Chia phần cho tay trái tay phải + Chia phần cho tay

- Cô phát cho trẻ cặp chữ số có tổng 8: 1-7; 2-6; 3-5;4-4 nhóm đồ vật có số lượng

+ Cơ u cầu trẻ gắn đồ vật số lượng với số + Cơ đến trẻ hỏi nhóm với mấy?

+ nhóm cộng lại bao nhiêu?

( Lần lượt cô cho trẻ đổi thẻ số với chơi) - Nhận xét, chuyển hoạt động

IV Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI :

(Loại 1) I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hát giai điệu, hát rõ lời hát “Em yêu xanh ” - Rèn kỹ biễu diễn thành thạo hát đã học

- Giáo dục cháu biết lợi ích cây, biết chăm sóc bảo vệ II Chuẩn bị:

- Tranh vẽ xanh

- Nhạc hát, máy casset * Tích hợp: Các trò chơi, * Lồng ghép: GDBVMT

III Tiến trình:

Hoạt động 1: Mình gieo hạt - Cháu chơi: “Gieo hạt”

- Cây cho ta ? Bóng mát, ngọt…

- Cơ có hát hay nói xanh “Em u xanh” Hơm dạy

Hoạt động 2: Ca hát cô a Ca hát

- Cô hát lần giáo dục cháu

(24)

- Cháu hát theo lần (sửa sai) - nhóm hát thi

- Cá nhân hát

- Cả lớp hát lài lần b.Ôn vận động :

- Cô hỏi trẻ cách vỗ tay theo lời ca bài: “Cháu yêu cô công nhân” - Cả lớp vừa hát vừa vận động ( cô sửa sai)

- Chia nhóm vừa hát vừa vận động - Chọn nhóm vừa hát vừa vận động - Cá nhân thi đua vận động lần - Cả lớp vận động

Hoạt động : Trò chơi: “Hát từ câu hát” - Cơ giới thiệu trị chơi

- Giải thích cách chơi:

+ Cơ chọn từ ngữ gần gũi với trẻ có chủ đề học + Ví dụ : từ “hoa” từ “chim”

+ Cô nêu từ đã chọn để trẻ nhớ lại xem từ có câu hát hát câu hát lên Từ “hoa” câu hát “Trong vườn có nhiều loại hoa”

Từ “lá xanh” câu hát “Cái xanh xanh xanh”

- Trẻ chơi với nhiều hình thức như: chơi lớp, chơi thi đua theo tổ, nhóm.Nếu khơng hát bị loại cịn người cuối hát thưởng - Cho cháu chơi thử

- Cho c/c chơi

Hoạt động : Nhắc tên vừa tập hát - Nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

* Hoạt động có mục đích : Quan sát táo, hồng xiêm. *Trò chơi vận động: Cánh cửa kỳ diệu

* TCDG: Bỏ lá *Chơi tự do I.YÊU CẦU:

- Trẻ biết trò chuyện cô đối tượng quan sát - Biết chơi trò chơi

- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, biết vẻ đẹp thiên nhiên II Chuẩn bị:

- Cây táo, hồng xiêm - Sân thoáng mát III Tiến hành:

(25)

* Quan sát táo:

- Nhìn xem, nhìn xem Các nhìn xem có nào? - Cây táo có gì?

- Trồng táo để làm gì? - Cây táo có nhiêu quả? - Cây táo trồng đâu?

À !Cây táo trồng vườn, trồng táo để ăn quả, táo ăn ngon bổ

* Quan sát hồng xiêm:

- Nhìn xem, nhìn xem, nhìn xem có nào? - Cây hồng xiêm có nào?

- Trồng hồng xiêm để làm gì? - Cây hồng xiêm trồng đâu?

Các ơi! Cây hồng xiêm trồng vườn, hồng xiêm ăn ngon bổ, ngồi cịn làm bóng mát

* So sánh hồng xiêm, táo: - Giống điểm nào?

- Khác điểm nào?

- Cô cho trẻ kể loại mà trẻ biết ? 2.Trò chơi vận động: “Cánh cửa kỳ diệu”. - Giải thích cách chơi luật chơi

- Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi

3.Trị chơi dân gian : “Bỏ lá”. - Giải thích cách chơi

- Cháu chơi trò chơi

4 Chơi tự do: Cho cháu chơi với cát, với nước, chơi trồng cây, chơi câu cá, chơi bắn bi, chơi trang trí góc chủ đề

- Nhận xét cháu chơi - Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC

* Góc phân vai: Cửa hàng bán hạt giống, cảnh. * Góc xây dựng: Xây cơng viên xanh

* Góc khoa học, sách: Chơi lơ tơ số loại Đo, so sánh chiều cao loại Phân loại theo đặc điểm riêng (thân mềm, thân cứng…)

Xem sách tranh ảnh số loại cây, trình phát triển cây, kể chuyện sáng tạo theo tranh

* Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, in hình, tơ màu loại cây, hát vận động theo nhạc

- Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm q trình phát triển từ hạt, trẻ ghi nhận kết trình phát triển đất

(26)

- Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vẽ vườn ăn - Chơi học tập: Chọn rau

- Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 91- 93% Trẻ biết xanh có nhiều ích lợi đời sống người (cho gỗ, hoa ,qủa, rau, bóng mát làm cho môi trường thêm sạch)

Trẻ biết cảm nhận giai điệu vui tươi hát

- 99% trẻ tham gia hoạt động nhiên có số trẻ hoạt động cịn nói to chọc bạn

Lĩnh Vực : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài :

I Yêu cầu:

- Dạy trẻ nhận biết khác tiếng thanh: sắc, huyền - Phát triển khả phân tích, so sánh để tìm khác

- Giáo dục trẻ nghiêm túc học, ý lắng nghe thực tốt yêu cầu cô

II.Chuẩn bị:

- Trẻ làm vệ sinh trước ăn

- Cơ giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên trẻ ăn hết xuất mình, ăn biết mời cơ, mời bạn - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sẽ, có đủ ánh

(27)

- Mơ hình tiếng có dấu - Bảng con, phấn, giẻ lau, hộp viết * Tích hợp: Ca dao đồng dao, trò chơi

* Lồng ghép: Tiết kiệm lượng, kỹ sống, BVMT III Hướng dẫn:

1.Hoạt động 1:

- Cho trẻ chơi trò chơi "Gieo hạt" - Giáo dục cháu chăm sóc bảo vệ 2 Hoạt động 2: Giới thiệu phân tích:

- Cô phát âm tiếng ca (phát âm kết hợp làm động tác tay) - Ca, tay phải đưa ngang

- Cho lớp phát âm "Ca" làm động tác tay phải đưa ngang - Cô phát âm tiếng "Ca" kết hợp làm động tác tay

- "Cá" tay phải đưa từ lên dấu sắc - Cho lớp phát âm: kết hợp làm động tác tay - Cho trẻ phát âm lại tiếng "ca - cá" (2-3 lần) - Tổ, nhóm, cá nhân (2/3)

- Tiếng "Cá" có sắc - Cho trẻ nhắc lại vài lần

- Các xem ghi mơ hình tiếng "cá" - Cho trẻ đọc, mơ hình

- Tương tự trên, cô thực kết hợp với huyền * So sánh huyền, sắc.Gv gợi ý cho trẻ so sánh

- Bây hãy nhìn lên bảng xem có nè?

- Đúng rồi, mơ hình dấu Đây tiếng Việt - Bây phát âm mơ hình dấu thanh, vừa phát âm vừa làm động tác tay - Cô vào mơ hình cho trẻ nói tên (sắc, huyền)

3 Hoạt động 3: Ghi mơ hình tiếng có dấu thanh: - Cho trẻ phát âm lại tiếng bảng: Cá, Cà…) - Mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm (2/3)

- Cho trẻ lấy bảng con, tập ghi mơ hình, hình tiếng thanh: sắc, huyền - Thanh sắc: nét xiên trái đặt tiếng

- Thanh huyền: nét xiên phải đặt tiếng

- Cho trẻ lấy tập viết mơ hình tiếng có thanh: sắc, huyền - Cơ theo dõi giúp đỡ trẻ thực yêu cầu

* Kết thúc học: Nhận xét tuyên dương.

Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ( LQVH)

(28)

- Cháu thích nghe kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện

- Cháu biết tính cách nhân vật truyện, trả lời câu hỏi đàm thọai - Giáo dục cháu biết yêu thương gip đỡ người

II/ Chuẩ n b ị:

- Mơ hình - Rối giấy có chữ số : Ơng địa chủ - anh nông dân - Tranh tre trăm đốt – Băng từ “ Cây tre trăm đốt”

- Tranh diễn biến câu chuyện - Máy hát – băng nhạc

* Tích hợp: Tóan + AN + CV + TH

* Lồng ghép: Tiết kiệm lượng, kỹ sống, BVMT III/ Cách tiến hành

Hoạt động :Ổn định : Hát bài: “Em yêu xanh” Giáo dục cháu biết ích lợi xanh

- Giới thiệu: Chôi ráp tranh chữ số

- Chia đội lên ghép tranh rời có chữ số – – – - đội ghép xong tranh có nhân vật

- nhân vật có câu chuyện hơm kể cho lớp nghe Hoạt động 2: Cô kể chuyện

- Cô kể lần có mơ hình giấy * Gọi cháu đặt tên truyện

* Cơ tóm ý thống tựa đề là: Cây tre trăm đốt – Cho lớp đọc ( Cây tre trăm đốt ) - Cô kể lần có tranh minh hoạ - Trích dẫn làm rõ ý giải thích từ khó - Khắc nhập

- khắc xuất

Hoạt động 3: Đàm thoại

- Câu chuyện vừa kể có tựa đề gì?

- Truyện kể ai? – Anh nông dân người nào? - Ai đã giúp đỡ anh nông dân?

- Lão nhà giàu đã gạt anh nông dân nào? - Lão nhà giàu đã bị trừng phạt sao?

- Qua câu chuyện cháu yêu ai? cháu ông nhà giàu cháu ntn ? * Cơ tóm ý lại giáo dục cháu biết yêu thương giúp đỡ người

* Cháu đặt tên tính cách nhân vật : - Cô gắn tranh anh nông dân – lão nhà giàu - Cho cháu đặt tên tính cách nhân vật

- Cơ tổng hợp lại viết từ tranh cho cháu đọc từ tranh - “ Anh nông dân chăm - Lão nhà giàu tham lam.”

Hoạt động 4:Củng cố

- Cho cháu vẽ nhân vật mà cháu thích - Nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

(29)

- TCDG: Cờ lúa ngô *Chơi tự do

I.MỤC ĐÍCH:

- Nhận biết đặc điểm, tác dụng bàng - Cháu chơi trò chơi luật, cách

- Giáo dục cháu bảo vệ xanh, ý trật tự học II.CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị cho hoạt động trời III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:

1.Hoạt động có chủ đích :

- Cô giới thiệu tên bái hát : Em yêu xanh - Cô cho cháu quan sát bàng

- Cô hỏi mọc từ đâu? - Cây có phận nào?

- Cô hỏi chức phận - Cây có ích lợi đời sống người? - Muốn có xanh phải làm gì? - Cơ giáo dục cháu bảo vệ

2.Trị chơi vận động: Thi nói nhanh. - Giải thích cách chơi luật chơi - Cho cháu chơi

- Nhận xét cháu chơi

Trò chơi dân gian : Cờ lúa ngơ - Giải thích cách chơi

- Cho cháu chơi

4.Chơi tự do: Cháu chơi với cát, với nước, chơi đếm cây, chơi câu cá, chơi bắn bi, chơi nhảy dây, chơi trang trí góc chủ đề

- Nhận xét cháu chơi * Nhận xét- tuyên dương HOẠT ĐỘNG GĨC

* Góc phân vai: Cửa hàng bán hạt giống, cảnh. * Góc xây dựng: Xây cơng viên xanh

* Góc khoa học, sách: Chơi lơ tô số loại Đo, so sánh chiều cao loại Phân loại theo đặc điểm riêng (thân mềm, thân cứng…)

Xem sách tranh ảnh số loại cây, trình phát triển cây, kể chuyện sáng tạo theo tranh

* Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, in hình, tô màu loại cây. Hát vận động theo nhạc

* Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm trình phát triển từ hạt, trẻ ghi nhận kết trình phát triển đất

Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa - Ăn xế

- Trẻ làm vệ sinh trước ăn

(30)

- Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Làm quen hỏi, ngã - Chơi học tập: Cửa hàng bán hoa - Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 90% trẻ nhận biết huyền, sắc, hiểu nội dung câu chuyện - 85-87% Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chơi, số trẻ chơi tốt

Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI :

Mẫu I.YÊU CẦU:

- Trẻ biết sử dụng đưòng nét vẽ tạo thành tranh vườn ăn quả, cháu biết bố cục tranh trí hợp lý Nhận xét tranh vẽ

- Trẻ thể cảm xúc vẻ đẹp thiên nhiên qua nét vẽ, màu tơ - GD cháu biết chăm sóc bảo vệ

II CHUẨN BỊ :

- Cô : Mơ hình vừon ăn cho trẻ quan sát, tranh Vườn ăn quả, nhạc cho trẻ nghe

- Trẻ : Bút, màu vẽ - Bài đồng dao củ :

* Tích hợp: Đồng dao, GDAN

* Lồng ghép: MT CGN: Một số loại quả, BVMT III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:

Hoạt động 1: Thăm vừơn Ba

-Cô cho trẻ hát : “Vườn Ba” thăm quan mơ hình vườn ăn bé

-Cô đàm thoại với trẻ : Vườn có loại ? -Xung quanh vườn có ?

(31)

-Trái mang lại thể ta lợi ích ?

-Vườn nhà cô trồng nhiều loại cây, cô đã vẽ lại này, hôm cho lớp xem!

Hoạt động : Bé thông minh * Bức tranh vườn ăn quả - Nhận xét tranh này? - Hình dáng tranh sao? - Cây ăn có khác nhau? - Cây gần xa có khác ?

* Tóm lại: Cơ sữa chữa, bổ sung thêm nhận xét trẻ * Bức tranh 2:

- Bức tranh có khác tranh ? - Trái tranh có khác nào?

- Hai tranh vẽ vườn ăn thật đẹp Muốn có vưịn ăn tốt bác nơng dân, ngưịi làm vườn phải chăm sóc, tưói cây, bắt sâu, tỉa cành cơng phu

Hoạt động 3: Cô vẽ mẫu (trọng tâm) - (Cô vừa vẽ vừa hỏi trẻ )

- Cô vẽ mẫu tranh trái vừờn

- Cơ vẽ mặt đất đưịng thẳng, sau vẽ thân nét xiên, tiếp vẽ tán hình trịn lớn, sau vẽ hình trịn nhỏ tán cây, cô vẽ thật nhiều trái cho Cơ vẽ nhiều cho vườn nhiều trái, gần vẽ to cịn xa cô vẽ nhỏ

- Vẽ xong cô tô màu thân màu nâu, tán màu xanh cô tô trái màu đỏ màu vàng

- Vẽ thêm cỏ hoa mặt đất

- Cô vẽ thêm ông mặt trời, đám mây, chim bay để tranh thêm đẹp

-Cô gọi trẻ nhắc lại trẻ cách vẽ.Vẽ xa, gần nào? * Trẻ đọc đồng dao củ:

Ngồi chơi đất Lợn thích củ hành Là củ xu hào Chó địi riềng xả Thích bơi dưói ao Củ lạc đến lạ Đen củ ấu Có hạt uống bia Khơng cần phải nấu Như mũi ông hề Củ đậu mát lành Là củ cà rốt

Hoạt động 4: Thử tài hoạ sĩ

- Cô nhắc nhở trẻ cầm bút tay phải ngồi khơng tì vào bàn - Cô cho trẻ vẽ, theo dõi giúp đỡ trẻ

- Chú ý hướng dẫn cháu cách tô màu, pha màu - Nhắc nhở cháu vẽ thêm chi tiết phụ tranh Hoạt động : Bé nhận xét sản phẩm

- Cho trẻ treo tranh, ngắm tranh

(32)

- Cô nhận xét thêm bố cục tranh,cách tô màu, pha màu tranh *Củng cô : cho trẻ hát bài: “Qủa gì”

- Nhận xét tuyên dưong học

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

* Hoạt động có mục đích: Quan sát bưởi, ổi * Trò chơi VĐ: Ai nhanh

*DG: Bỏ lá *Chơi tự do

* Hoạt động có mục đích: Quan sát bưởi, ổi. I Yêu cầu:

- Trẻ biết trị chuyện đối tượng quan sát - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ

II Chuẩn bị.

- Cây bưởi, ổi, bóng, đất nặn, phấn sân thoáng mát III Tiến hành.

*Trẻ hát bài: “ Em yêu xanh” - Các vừa hát hát nào? - Nội dung hát nói lên điều gì? * Quan sát bưởi:

- Nhìn xem, nhìn xem, nhìn xem có nào? - Cây bưởi trồng đâu?

- Cây bưởi có ? - Cây bưởi dùng để làm gì?

- Các ơi! Cây bưởi trồng vườn, dùng để lấy bóng mát, chắn gió, chắn bụi, ngồi dùng để lấy để ăn Muốn cho tươi tốt hàng ngày phải chăm sóc bảo vệ

* Quan sát ổi:

- Nhìn xem, nhìn xem, nhìn xem nào? - Cây ổi trồng đâu?

- Trồng ổi để làm ? - Cây ổi có gì?

- Các ơi! Cây ổi trồng vườn, trồng ổi để lấy bóng mát, chắn gió, chắn bụi, lấy để ăn Do cần người phải chăm sóc bảo vệ cho nhé!

* So sánh ổi, bưởi: - Giống điểm ? - Khác điểm nào?

(33)

- Giải thích cách chơi luật chơi - Cho cháu chơi

- Nhận xét cháu chơi

3.Trò chơi dân gian : Bỏ lá - Giải thích cách chơi - Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi

4.Chơi tự do: Cháu chơi với cát, với nước, chơi đếm cây, chơi câu cá, chơi bắn bi, chơi nhảy dây, chơi trang trí góc chủ đề

* Nhận xét- tun dương

HOẠT ĐỘNG GĨC

* Góc phân vai: Cửa hàng bán hạt giống, cảnh. * Góc xây dựng: Xây cơng viên xanh

* Góc khoa học, sách: Chơi lơ tơ số loại Đo, so sánh chiều cao của loại Phân loại theo đặc điểm riêng (thân mềm, thân cứng…)

Xem sách tranh ảnh số loại cây, trình phát triển cây, kể chuyện sáng tạo theo tranh

* Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, in hình, tơ màu loại cây. Hát vận động theo nhạc

- Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm q trình phát triển từ hạt, trẻ ghi nhận kết trình phát triển đất

Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa - Ăn xế

- Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Đọc đồng dao xanh

- Chơi học tập: Chọn rau

- Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 86-89% trẻ vẽ vườn ăn số trẻ vẽ tốt, sáng tạo - Trẻ tham gia hoạt động góc tích cực, thể vai chơi - Trẻ làm vệ sinh trước ăn

- Cơ giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ

(34)

* Sau TDS cho trẻ súc miệng nước muối

Lĩnh vực : PHÁT TRIỀN NGÔN NGỮ Đề tài :

I Mục đích yêu cầu:

- Dạy trẻ nhận biết khác tiếng thanh: hỏi, ngã, nặng - Rèn kỹ so sánh để tìm khác dấu

- Giáo dục trẻ nghiêm túc học, ý lắng nghe thực tốt yêu cầu cô

II Chuẩn bị:

- Mơ hình tiếng có dấu - Bảng con, phấn, giẻ lau, hộp viết * Tích hợp: Ca dao đồng dao, trò chơi

* Lồng ghép: Tiết kiệm lượng, kỹ sống, BVMT III Hướng dẫn:

1.Hoạt động 1:

- Cho trẻ chơi trò chơi "Gieo hạt"

2.Hoạt động 2: Giới thiệu phân tích:

- Cơ phát âm tiếng (phát âm kết hợp làm động tác tay) - "Cả" tay phải đưa vòng xuống dấu hỏi

- Cho lớp phát âm: kết hợp làm động tác tay - Cho trẻ phát âm lại tiếng " cả" (2-3 lần)

- Tổ, nhóm, cá nhân (2/3) - Tiếng "Cả" có hỏi - Cho trẻ nhắc lại vài lần

- Các xem cô ghi mô hình tiếng "cả" ’ - Cho trẻ đọc, mơ hình

- Tương tự trên, thực kết hợp với ngã, nặng - Bây hãy nhìn lên bảng xem có nè?

- Đúng rồi, mơ hình dấu Đây tiếng Việt - Bây phát âm mô hình dấu thanh, vừa phát âm vừa làm động tác tay - Cơ vào mơ hình cho trẻ nói tên (hỏi, ngã, nặng)

- Cơ vào dấu hỏi: "?" Đây dấu gì? - Cho cháu so sánh hỏi, ngã, nặng 3.Hoạt động 3: Ghi mơ hình tiếng có dấu thanh: - Cho trẻ phát âm lại tiếng bảng: cả, cã

(35)

- Mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm (2/3)

- Cho trẻ lấy bảng con, tập ghi mơ hình, hình tiếng thanh: hỏi, ngã - Thanh hỏi: nét cong bên phải đặt tiếng

- Thanh ngã: nét vặn nằm ngang, đặt tiếng - Thanh nặng: dấu chấm đặt tiếng

- Cho trẻ lấy tập viết mơ hình tiếng có thanh: hỏi, ngã, nặng - Cô theo dõi giúp đỡ trẻ thực yêu cầu

4.Hoạt động 4: Ai nhanh hơn.Gv chia lớp làm nhóm: +Nhóm 1: viết đã học

+Nhóm 2:chọn khoanh trịn huyền, sắc

+Nhóm 3;chọn khoanh trịn hỏi,thanh ngã,thanh nặng

Gv theo dõi, bao quát lớp thực hiện.Trưng bày nhận xét so sánh sản phẩm trẻ vừa thực

5.Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

- Hoạt động có chủ đích : Chăm sóc vườn hoa - TCVĐ: Cánh cửa kỳ diệu

- TCDG: Trồng nụ, trồng hoa - Chơi tự

I.YÊU CẦU:

- Trẻ biết cách chăm sóc vừon hoa

- Cháu chơi trò chơi luật, cách - Chú ý trật tự học

II.CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị cho hoạt động ngồi trời III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:

1.Hoạt động có chủ đích : - Cơ cho trẻ quan sát vưịn hoa

- Cơ trẻ xem tranh bạn chăm sóc vừon hoa - Cơ cho trẻ thực cách sóc vườn hoa

- Cơ giáo dục trẻ bảo vệ hoa

2.Trò chơi vận động: Cánh cửa kỳ diệu - Giải thích cách chơi luật chơi

- Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi

Trò chơi dân gian : Trồng nụ, trồng hoa - Giải thích cách chơi

(36)

HOẠT ĐỘNG GÓC

* Góc phân vai: Cửa hàng bán hạt giống, cảnh. * Góc xây dựng: Xây cơng viên xanh

* Góc khoa học, sách: Chơi lơ tơ số loại Đo, so sánh chiều cao loại Phân loại theo đặc điểm riêng (thân mềm, thân cứng…)

Xem sách tranh ảnh số loại cây, trình phát triển cây, kể chuyện sáng tạo theo tranh

* Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, in hình, tơ màu loại cây. Hát vận động theo nhạc

- Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm q trình phát triển từ hạt, trẻ ghi nhận kết trình phát triển đất

Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa - Ăn xế

- Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Lao động – vệ sinh – văn nghệ - nêu gương cuối tuần - Nhận xét – nêu gương - cắm cờ

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

……… ……… ……… ……… ………

- Trẻ làm vệ sinh trước ăn

- Cô giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ

(37)

(38)

Ngày9/01/2012 đến 13/01/2012

Mạng hoạt động : CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 * Phát triển thể chất * Vận động :

- Chuyền bắt bòng bên phải, bên trái

+ Cơ chủ đạo:

T : Luân phiên tay đưa lên cao

B : Quay người sang bên C : Bật nhảy lên phía trước - Trò chơi vận động:

- Rèn khéo léo đôi tay cách cầm bút,cầm kéo…

- sử dụng thực phẩm cần dùng lợi ích cho thể

* Phát triển nhận thức: - MTXQ:

- Một số loại hoa -Làm quen với tốn:

- Nhận biết mục đích phép đo - Thực hành đếm đồ dùng đồ chơi lớp

- Khám phá khoa học: Các thói quen xấu làm lệch hàm

* Phát triển ngôn ngữ: + Thơ Cây dừa

- Cháu hiểu nội dung thơ

(39)

Chủ Đề : Một số loại hoa (Tuần từ đến 13 tháng 01/2012) I.YÊU CẦU:

- Trẻ biết tên gọi số loài hoa gần gũi quen thuộc

- Trẻ biết ích lợi lồi hoa, cách chăm sóc bảo quản sử dụng hoa - Nhận biết, phân biệt tìm đặc điểm bật lồi hoa (màu sắc,

hình dạng, cấu tạo, mùi hương )

- Biết cách chăm sóc điều kiện sống hoa

- Giáo dục trẻ biết yêu thích đẹp biết thể xúc cảm, tình cảm loại hoa thông qua sản phẩm cắt dán, xé dán qua hát, múa : “Hoa vườn, hoa loa kèn ” thơ, đồng dao, ca dao, câu chuyện loại hoa

II.CHUẨN BỊ:

-Tranh ảnh, đồ chơi, băng đĩa, loại hoa -Mơ hình loại hoa

-Dụng cụ âm nhạc, đất nặn…

- Tranh thơ chữ to, tranh minh họa: ‘cây dừa”

- Một số họa báo, nguyên vật liệu địa phương đồ chơi góc * Phát triển tình cảm xã hội:

- Thể tính cách cơng việc qua trị chơi nhóm chơi

- Trị chuyện tìm hiểu tình cảm , sở thích thành viên nhóm ứng xử lể phép,lịch với người giao tiếp - Đóng vai thành viên nhóm chơi bác sĩ, người bán hàng công nhân xây dựng - Trật tự không dành đồ chơi, biết thu xếp gon gàng đồ dùng đồ chơi

* Phát triển thẩm mỹ: + Tạo hình:

- Xé dán loại hoa ( đt)

+ Âm nhạc:

(40)(41)

HOẠT ĐỘNG 2 3 4 5 6

Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng.

- Cho trẻ xem tranh ảnh trò chuyện loại hoa: Tên gọi, màu sắc, hình dáng, mùi hương, ích lợi, mơi trường sống Giaó dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ

- Tiêu chuẩn

bé ngoan

- Cháu học đều, đến lớp giờ;

- Không uống nước có ga, khơng ăn nhiều bánh - Biết chải răng, lau mặt, rữa tay cách;

- Biết cám ơn xin lỗi lúc; Điểm danh

-Cô gọi tên chấm vào sổ điểm danh -Tuyên dương tổ học đủ,

Hoạt động học có chủ

đích THỂ DỤC Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái MTXQ Một số loại hoa TỐN Nhận biết mục đích phép đo GDAN -Dh: Hoa trường em Vận động minh họa NH: Hoa vườn TC: Hát hát LQCV Tập tô b, ba, bế VĂN HỌC Thơ: Cây dừa TẠO HÌNH Xé dán loại hoa( đt) LQCV Tập tơ c,cọ, củ Hoạt động ngoài trời - Làm quen:Hoa trường em - TCVĐ: Cánh cửa diệu - TCDG: Bỏ giẻ - Chơi tự - Quan sát vườn hoa - TCVĐ: Ai nhanh - TCDG: Tìm - Chơi tự - Cháu vẽ loại hoa sân - TCVĐ: Thi nói nhanh - TCDG: Chồng nụ chồng hoaChơi tự

Nhặt xếp thành lại hoa - TCVĐ: Ai nhanh - TCDG: Tìm - Chơi tự

(42)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨNBỊ CÁCH TIẾN HÀNH NHẬN XÉT

1.Góc phân

vai.

- Cửa hàng bán hoa - Lễ hội cắm hoa

(Trọng tâm thứ 2)

- Trẻ biết thể vai người bán hàng người mua hàng, biết lấy hàng, số lượng hàng mà khách yêu cầu

- Trẻ biết cách cắm hoa vào lọ trang trí lọ hoa theo ý thích

- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi lúc

* Chuẩn bị:

- Các loại hoa trẻ mang đến

- Đĩa, lọ, bát mút kéo cắt cho trẻ học cắm hoa

Trao đổi với trẻ lọai hoa, màu hoa - Muốn có hoa để cắm ngày hội ngày lễ mua hoa đâu?

- Cửa hàng bán hoa có ai?

- Người bán hàng làm gì? Thái độ sao? Khách mua hàng phải nào? Để chọn người khéo tay nên trường mở hội thi “Lễ hội cắm hoa”

+ phải cắm hoa ngày hội này? - Khi trẻ chơi cô bao quát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn

(43)

trong chơi

2.Góc xây

dựng: “Vườn

hoa mùa xuân”

(Trọng tâm thứ 3)

- Bước đầu trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác để lắp ghép để tạo thành bồn hoa, cảnh, khu vui chơi

* Chuẩn bị: - Khối xây dựng lọai, gạch, hột hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa loại xanh, lắp ghép để ghép ghế đá, cột điện, đèn cao áp

Để có vườn hoa mùa xuân thật đẹp phải làm gì? Xây nào? Xây thêm gì? Bố trí cho cơng trình đẹp

- Trẻ xây quan sát gợi ý trẻ xây bố cục cơng trình hợp lý “Bé xây thế? Theo chỗ xây bồn hoa đẹp ”

- Cuối tuần nâng cao yêu cầu cho trẻ hoàn thành cơng trình sáng tạo

3.Góc học tập

-In, vẽ, thêm bớt hoa theo số lượng cho trước phạm vi - Chơi lô tô, đơminơ loại hoa, màu sắc hình dáng

- Xem tranh truyện ảnh loại hoa

(Trọng tâm

thứ 4)

- Trẻ biết in, vẽ tụ mu theo ý thớch tạo số lượng cho trước phạm vi

- Trẻ chơi với lô tô đôminô loại hoa

- Qua xem tranh ảnh giúp trẻ nhận biết, phân biệt số loại hoa biết ích lợi chúng

- Biết kể cu chuyện trẻ tự nghĩ cỏc lọai hoa

* Chuẩn bị : - Giấy, bỳt mu, bỳt chỡ cho trẻ

- Lơ tơ đơminơ có vẽ loại hoa

- số tranh ảnh, sách báo truyện loại hoa

+ Trẻ góc chơi cuả tự phân vai chơi với cô theo dõi giúp đỡ trẻ

- nhóm in, vẽ hoa viết số lượng tương ứng

- nhóm chơi lơ tơ, đơminơ lọai hoa - Nhóm xem tranh, sách truyện lọai hoa khuyến khích trẻ kể sáng tạo câu chuyện qua tranh ảnh lọai hoa

Chú ý bổ sung thêm trị chơi

4 Góc nghệ

thuật.

- Hát múa vận động hát

- Tạo thành tranh đề tài,

- Trẻ biết thể trẻ tự sáng tạo vận động hát, múa - Trẻ biết sử dụng kỹ tạo hình để tạo thành tranh hoa theo ý thích đặt

- Trẻ hát múa vận động hát theo ý thớch - Trẻ vẽ tranh hoa theo ý thích trẻ sau tự đặt tên cho tranh nhóm tạo

(44)

làmbum hoa

-Tập đóng kịch “Cây tre trăm đốt”

(Trọng tâm thứ 5)

tên làm abum lọai hoa

- Trẻ biết thể vai diễn thể giọng điệu, ngữ điệu nhân vât * Chuẩn bị: - Giấy, bút màu cho trẻ

- Tranh, sách, họa báo hoa

- Kéo, hồ dán, băng dính mặt

-Trang phục anh nơng dân, cụ gìa, lão nhà giàu, ơng tiên,đốt tre

- Cho trẻ cắt cỏc hình hoa tạp chí tranh ảnh tạo thành sách Bước đầu cho trẻ tập giọng nhân vật trẻ thuộc cho trẻ vai diễn Qúa trình trẻ chơi ý quan sát lắng nghe để xem trẻ cần cô giúp đỡ chỗ nào? Để giúp trẻ chơi tốt

5 Góc thiên nhiên

- Chăm sóc hoa

(Trọng tâm

thứ 6)

- Trẻ biết chăm súc hoa như: Cắt tỉa vàng, tưới nước, nhổ cỏ,…

* Chuẩn bị: chậu hoa góc thiên nhiên - vịi tưới nước, kéo, rổ nhựa

Cô cho trẻ quan sát hoa

Cô hướng dẫn trẻ cắt tỉa vàng, lau lá, tưới

Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI :

I / YÊU CẦU :

-Dạy trẻ biết chuyền bắt bóng bên phải bên trái Khi chuyền trẻ biết chuyền liên tục khơng làm rơi bóng chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn”

- Trẻ bắt bóng hai tay khơng ơm bóng vào người - Rèn luyện tính nhanh nhẹn khéo léo

- Giáo dục trật tự học II.CHUẨN BỊ:

- bóng

(45)

* Tích hợp: Ca dao đồng dao, trị chơi, Âm nhạc

* Lồng ghép: Tiết kiệm lượng, kỹ sống, BVMT III – Cách tiến hành :

* Mở đầu hoạt động: Trò chuyện chủ đề - giáo dục cháu thường xuyên tập thể dục cho thể khỏe mạnh

Hoạt động 1: khởi động:

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu: kiểng chân-> thường-> gót chân-> thường-> khom lưng-> dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC

Hoạt động 2: Trọng động. 1 Bài tập phát triển chung

T : Luân phiên tay đưa lên cao

B : Quay người sang bên C : Bật nhảy lên phía trước

2 Vận động bản

- Hôm cô dạy cho vận động " chuyền bắt bóng bên phải bên trái" - Để thực đẹp xem cô bạn thực trước( mời số trẻ đã chuẩn bị trước )

- Cơ nhấn mạnh chuyền bóng ý khơng để bóng rơi xuống đất - Cho trẻ làm mẫu hai lần giải thích

- Bạn đứng đầu hàng cầm bóng đưa thẳng trước Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng chuyền bóng hai tay phía phải cho bạn đứng sau Bạn đứng sau đón nhận bóng hai tay chuyền tiếp cho bạn sau Đến bạn cuối cầm bóng chạy đầu hàng chuyền bóng qua trái cho bạn sau bên phải

- Các nhớ đứng chân rộng vai Khi chuyền bóng hai tay đưa thằng ngang bên hơng mình, khơng xoay người ơm bóng vào lồng ngực

* Trẻ thực hành:

- Cho lớp thực 2-3 lần Cơ sửa sai khuyến khích trẻ - Có thể cho trẻ thực dước hình thức thi đua

Trò chơi vận động

- Bạn nhớ chơi: “Ai nhanh hơn”

- Hơm cho chơi trị chơi " Ai nhanh “ - Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Nhận xét tuyên dương Hoạt động 3: Hồi tỉnh

- Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân

* Kết thúc: nhận xét tuyên dương

KHÁM PHÁ XÃ HỘI:

I YÊU CẦU :

(46)

- Củng cố kiến thức trẻ tên gọi, đặc điểm đặc trưng phận số loại hoa quen thuộc

- Phân loại hoa theo đặc điểm: Hoa : Mọc cái, mọc thành chùm, cánh tròn, cánh dài

- Phát triển vốn từ: mịn màng, búp, nhụy lớn, xịe

- Trẻ biết ích lợi số loại hoa hoa đời sống người II CHUẨN BỊ :

-Tổ chức cho trẻ dạo xem số loại hoa vào HĐNT - Một số loài hoa thật : Hoa hồng,Cúc,Trang,Thược dược…

- Tranh lô tô loại hoa (cô cho trẻ làm vào chiều hôm trước)

- giỏ hoa

* Tích hợp: Ca dao đồng dao, trò chơi, Âm nhạc

* Lồng ghép: Tiết kiệm lượng, kỹ sống, BVMT III CÁCH TIẾN HÀNH:

1 Hoạt động 1: Bé biết hoa nào

Yêu cầu : Trẻ nhận biết tên gọi đặc điểm số lồi hoa

- Cơ trò chuyện với trẻ :

+ Lần trước xem phim loại hoa ?

- Trẻ kể hoa nào, cô cho trẻ lên chọn hướng trẻ tìm hiểu loại hoa VD: Con có nhận xét hoa hồng ?

(nếu trẻ khơng nói gợi ý )

+ Nó có màu ? hình dáng cánh hoa sao? ngửi hoa thấy nào? (cho vài trẻ ngửi hoa)

+ Cành hoa hồng có đặc biệt so với loại hoa khác ?

+ Sờ vào cánh hoa có cảm giác ? (cô cho trẻ sờ cánh hoa)

+ Hoa hồng mọc ?

+ Vậy biết loại hoa mọc không ? +Trẻ kể hoa cho trẻ lên chọn nói hoa

+ Thế loại hoa mọc thành chùm ?

- Hoa hồng hoa trang có giống khác nhau?

+ Ngoài loại hoa này, biết thêm loại hoa khác? + Hoa thường dùng để làm nhỉ?

- Nếu ngày lễ, hội mà khơng có hoa cảm thấy nào? - Chúng ta trò chuyện gì?

+ Các lồi hoa có chung đặc điểm gì? - Vậy chúng khác gì?

 Hoa có nhiều loại, nhiều hình dạng, màu sắc khác có phận mang lại vẽ đẹp sống người

+ Cô kết hợp giáo dục không bứt lá, bẻ cành,… - Trẻ hát bài: “Hoa vườn”

2 Hoạt động 2: TC:Ai tinh mắt hơn?

(47)

- Chia trẻ ngồi theo nhóm.Cơ quay phim hỏi trẻ tên loại hoa bảng,ở hoa cô dừng lại cho trẻ quan sát đặc điểm, phận hoa Mỗi nhóm chọn rổ ĐD thỏa thuận ráp phận tạo thành hoa giống mẫu cô

- Cô trẻ kiểm tra lại

3 Hoạt động 3: TC Ai chọn đúng

Yêu cầu : Phân nhóm loại hoa theo đặc điểm

- Cô chia trẻ thành nhóm, cho trẻ tự lựa chọn tranh lơ tơ để phân nhóm + Lần : u cầu

Nhóm : Hoa cánh trịn, cánh dài

Nhóm : Hoa mọc – chùm

+ Lần : Cháu phân theo dấu hiệu riêng mà cháu thỏa thuận Hoạt động 4: Bàn tay khéo léo

Yờu cầu : Cháu biết cách xếp loại hoa

- Từ nhóm trẻ chọn đĩa, lọ giỏ hoa bày trí, xếp cắm, cho thẩm mỹ, đẹp mắt theo ý tưởng mà nhóm thỏa thuận

- Cơ bao qt gợi ý cháu thực

* Kết thúc: - Cho trẻ hát “Hoa vườn”

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Làm quen hát : Hoa trường em - TCVĐ: Cánh cửa diệu

- TCDG: Bỏ giẻ - Chơi tự I.YÊU CẦU:

- Cháu hát nhịp hát “ Hoa trường em”

- Cháu chơi số trò chơi vận động dân gian luật, cách - Chú ý trật tự hoạt động trời

II.CHUẨN BỊ:

- Đàn, tranh ảnh hoa, số đồ chơi III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: 1.Hoạt động có chủ đích :

- Cơ giới thiệu hôn cô cho cháu làm quen hát “Hoa trường em” - Cô hát mẫu ( lần) Nói nội dung hát

- Dạy lớp hát theo (2 lần) - Nhóm ,tổ hát cô ( Cô sưa sai) - Lớp hát lần

2.Trị chơi vận động: “Cánh cửa kỳ diệu”. - Giải thích cách chơi luật chơi

- Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi

Trò chơi dân gian : “Bỏ giẻ”. - Giải thích cách chơi

(48)

- Nhận xét cháu chơi 4.Chơi tự theo nhóm - Nhóm nặn hoa

- Nhóm chơi nhảy dây

- Nhóm xếp dừa thành đồng hồ - Nhóm đong nước

- Nhóm tơ màu loại hoa * Nhận xét- tuyên dương. HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, lễ hội cắm hoa - Góc xây dựng: Vườn hoa mùa xuân

- Góc nghệ thuật: Hát múa vận động hát hoa, làm tranh đề tài, làm abum loại hoa, tập đóng kịch “Cây tre trăm đốt”

- Góc học tập: Chơi lơ tơ, Đơminơ loại hoa, Nối tranh hoa theo từ In, vẽ thêm bớt hoa theo số lượng cho trước phạm vi 6, xem tranh ảnh lọai hoa, kể chuyện sáng tạo theo tranh lọai hoa,

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa

Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa - Ăn xế

- Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - LQ Xé dán lọai hoa -TCHT: Cửa hàng bán hoa

- Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 91% tên gọi, đặc điểm đặc trưng phận số loại hoa quen thuộc

Phân loại hoa theo đặc điểm: Hoa : Mọc cái, mọc thành chùm Cánh tròn, cánh dài

- 95% trẻ tham gia hoạt động góc hứng thú số cháu thể vai tốt như: ………

- Trẻ làm vệ sinh trước ăn

- Cơ giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ

(49)

Sau TDS cho cháu súc miệng nước muối

Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạtđộng: LQVT

I.Yêu cầu:

- Trẻ biết mục đích phép đo, biết độ dài đối tượng Qua đo thước đo cho trước

- Luyện kỹ đo độ dài, kỹ so sánh

- Giáo dục trẻ nề nếp học tập, biết chăm sóc xanh II.Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ băng giấy xanh (3 cm x 40cm, băng giấy vàng 3cm x 3.5cm, băng giấy đỏ 3cm x 30cm) 10 hình chữ nhật 3cm x 3.5cm bìa có màu sắc khác Các thẻ số từ >

- Đồ dùng cô giống trẻ

* Tích hợp: Ca dao đồng dao, trò chơi, Âm nhạc.

* Lồng ghép: Tiết kiệm lượng, kỹ sống, BVMT III.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Gây hứng thú – Giới thiệu bài: - Cô cháu vận động: “Lý xanh”

- Giáo dục cháu chăm sóc BVNT

Hoạt động 2: Ôn luyện tập so sánh chiều dài

- Cho trẻ so sánh băng giấy xem băng giấy dài nhất, băng giấy ngắn nhất? Hoạt động 3: Biểu diễn chiều dài băng giấy qua chiều dài hình chữ nhật - Cháu xếp xem chiều dài băng giấy ( xanh, đỏ, vàng) dài lần chiều dài hình chữ nhật

- Cơ xếp lên băng giấy màu vàng, đỏ, xanh: đặt chiều dài hình chữ nhật theo chiều dài băng giấy, đầu trái hình chữ nhật sát với đầu trái băng giấy, sau lấy tiếp hình chữ nhật khác đặt hết băng giấy

- cháu đếm cô xem băng giấy vàng, đỏ, xanh hình chữ nhật * Trẻ xếp:

- Hình chữ nhật lên băng giấy màu vàng hình chữ nhật ?

- Cháu đo chiều dài băng giấy màu xanh xem dài lần hình chữ nhật - Chiều dài băng giấy màu đỏ?

(50)

Cho trẻ nhắc lại: băng giấy xanh, đỏ, vàng dài lần hình chữ nhật + Băng giấy xếp nhiều hình chữ nhật nhất?

+ Băng giấy hơn? + Băng giấy nhất? * Trị chơi:

- Cơ nói: Băng giấy màu xanh - Băng giấy màu vàng

- Băng giấy màu đỏ

Hoặc cô nói chữ số trẻ nói tên băng giấy Hoạt động 4: Luyện tập

Xác định độ dài kích thước đối tượng qua thước đo

+ Đếm xem chiều rộng lớp học bước chân cô? + Đo bàn học

+ Đo giá đồ chơi

> Kết thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát “Tập đếm”

Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI :

(Loại 2) I./Yêu cầu:

-Cháu hát thuộc hát: Hoa trường em

-Trật tự học, ý nghe hát, chơi thành thạo trò chơi - Giáo dục cháu chăm sóc bảo vệ hoa

II./Chuẩn bị:

- Đồ chơi – máy hát

* Tích hợp: Ca dao đồng dao, trò chơi

* Lồng ghép: Tiết kiệm lượng, kỹ sống, BVMT III.Tiến trình:

*Hoạt động 1:

- Cháu nghe xướng âm nốt đốn tên hát, tên tác giả?

- Cho lớp nhắc lại tên hát: “Hoa trường em” Dương Hưng Bang *Hoạt động 2:

- Cô hát lại hát lần – tóm tắt nội dung - Cả lớp hát

- Nhóm nam, nữ hát (cơ sửa sai ) - bé thích hát lên hát

- Ca sĩ tí hon biễu diễn - Cả lớp hát lại *Hoạt động 3:

- Dạy cháu múa minh họa

(51)

- Cô múa mẫu lần

- Cho cháu thực hát minh họa động tác - Dạy tổ thực

- Cho nhóm biểu diễn - Cho cháu múa chuẩn biểu diễn *Hoạt động 4: Thưởng thức âm nhạc

- Cô giới thiệu hát : Hoa vườn

- Cô hát cho cháu nghe lần – Giảng nội dung hát - Cô hát lần – minh họa cháu

- Mở máy cho cháu nghe cô ca sĩ hát

*Hoạt động 5: Giáo dục cháu ngoan biết chăm sóc bảo vệ xanh. - Nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Hoạt động có chủ đích : Quan sát vườn hoa - TCVĐ: Ai nhanh

- TCDG: Tìm - Chơi tự I.YÊU CẦU:

- Trẻ nhận biết số đặc điểm số loại hoa

- Cháu chơi số trò chơi vận động dân gian luật, cách - Chú ý trật tự hoạt động trời

II.CHUẨN BỊ:

- Vườn hoa cho trẻ quan sát III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: 1.Hoạt động có chủ đích : - Trẻ thăm quan vườn hoa

- cô trẻ trò chuyện loại hoa vườn - Trẻ nêu đặc điểm loại hoa

- Cô cho cháu kể loại hoa mà trẻ biết - Cô giáo dục cháu bảo vệ hoa, cối 2.Trò chơi vận động: “Ai nhanh hơn. - Giải thích cách chơi luật chơi - Cho cháu chơi

- Nhận xét cháu chơi

Trị chơi dân gian : “Tìm lá”. - Giải thích cách chơi

- Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi 4 Chơi tự do:

(52)

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, lễ hội cắm hoa - Góc xây dựng: Vườn hoa mùa xuân

- Góc nghệ thuật: Hát múa vận động hát hoa, làm tranh đề tài, làm abum loại hoa, tập đóng kịch “Cây tre trăm đốt”

- Góc học tập: Chơi lô tô, Đôminô loại hoa, Nối tranh hoa theo từ In, vẽ thêm bớt hoa theo số lượng cho trước phạm vi 6, xem tranh ảnh lọai hoa, kể chuyện sáng tạo theo tranh lọai hoa,

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1.Làm tập làm quen với toán - Hồn thành vở: Bé làm quen với tốn

- Tơ màu cành khế có nhiều đu đủ có nhiều viết số lượng tương ứng với số lượng cành

- Gạch bỏ bớt hàng ngang để sô lượng với số hàng 2,3,4,5,7,8

2 Cho trẻ cô ép hoa vào sách làm sưu tập hoa khô - TCHT: Chọn hoa

- Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 95% trẻ cảm nhận tốt hưởng ứng cô biết thể xúc cảm tình cảm hát Như cháu………

- 87% trẻ tham gia hứng thú hoạt động chơi - Những trẻ có biểu đặc biệt: Khơng có

Lĩnh Vực : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài :

(53)

I Yêu cầu:

- Cháu tập tô b, ba, bế dòng kẻ ngang đánh vần chữ b, ba, bế - Củng cố kỹ cầm bút, tư ngồi cách tô chữ

- Rèn khả đọc, phát âm cho trẻ tập tơ b, ba, bế - Giáo dục trẻ tính độc lập, trật tự thực làm II Chuẩn bị:

+ Tranh từ: “ b, ba, bế,” Chữ “ ba”, “bế” in thường viết thường + Một số hoa đã gắn chữ

+ Thẻ chữ b, ba,bế, dấu sắc, bảng con, bút, bảng học nhóm, *Tích hợp:

+ GDAN: “Hoa trường em” + LQTH: Cho trẻ xếp chữ đệ, đủ

* Lồng ghép: GDLG, kỹ sống, BVMT * Áp dụng BDTX 3, 10

III Tiến trình hoạt động:

1 Hoạt động 1: Hát: “Hoa trường em” 2 Hoạt động 2:

* Dạy cháu đánh vần b, ba, bế

- Với chữ ba: Cơ nói có hoa đẹp hoa đẹp lại có chữ cháu có thích hái bơng hoa khơng? Muốn hái phải bật qua hai vạch hái hoa

- Gọi cháu lên bật hái hoa có chữ đ đọc to ( b, b), tiếp đến chữ a - Cô ghép hai chữ lại đánh vần mẫu: bờ a ba - ba ( ba)

- Cô cho lớp đồng - Tổ, cá nhân đọc

- Lớp đọc lại

- Cô giới thiệu tiếng “ ba” viết thường tiếng “ ba” in thường - Cho cháu đọc lại: ba, ba

* Với tiếng “ bế”: Cô tiến hành tiếng “ ba”và bước tương tự * Cô tô mẫu hướng dẫn cách tô tiếng ba, bế

- Cô tô mẫu chữ b, tiếng ba, bế lần khơng giải thích, lần giải thích cách tơ, lần cho cháu lên tơ

- Cho cháu tô vào bảng đưa cao đọc to ( nhắc cháu cầm bút tay phải, nhắc cách ngồi)

- Cho cháu tô vào bảng b, ba, bế đưa cao đọc to - Cho cháu tô vào tập tô b, ba, bế

- Cho cháu nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút tô - Tuyên dương cháu tô đẹp

Hoạt động 3: Trò chơi cố:

- Cho cháu xếp chữ ba, bế theo yêu cầu cô

(54)

Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ( LQVH)

Đề tài : THƠ: (Loại 1) I.YÊU CẦU:

- Cháu hiểu nội dung thơ, cảm nhận vẻ đẹp dừa, cảm nhận vần điệu đọc thuộc thơ “ Cây dừa”

- Cháu biết thể tình cảm, biết ngắt nghỉ ngữ điệu - Phát triển ngôn ngữ vốn từ cho trẻ

- Giáo dục cháu biết yêu quý bảo vệ xanh II.CHUẨN BỊ:

- Cô: Tranh truyện, mô hình - Tranh dừa, tranh chữ to

* Tích hợp: Ca dao đồng dao, trị chơi, GDAN, tạo hình * Lồng ghép: Tiết kiệm lượng, kỹ sống

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Bé ca hát

- Cho c/c hát hát “ Vườn ba” - Cô đố cháu biết cao cao? ( Cây dừa)

- Có thơ cấy dừa hay hôm cô muốn dậy cho c/c học c/c có thích khơng? Bài thơ “ Trần Đăng Khoa “ sáng tác thơ có tên “ Cây dừa” Hoạt động 2:

a Cô đọc mẫu:

- Cô đọc lần một: Cơ vừa đọc vừa chì tarnh cho c/c xem: Cây dừa, trăng, dừa - Cô đọc lần hai: Chỉ vào tranh chữ to, trích dẫn khổ thơ:

+ Khổ thơ 1: Tả cành lá, tả thân dừa qua câu + Khổ thơ thứ 2: Tả nước dừa uống mát

+ Khổ thơ 3: Lá dừa tỏa rộng làm mát nắng trưa oi… + Khổ thơ 4: Tả dừa sống vất lâu năm, chăm sóc dừa

* Giáo dục : Cô vừa đọc cho c/c nghe thơ “ Cây dừa” cối có lợi cho thiên giúp hô hấp tốt, giúp cho khơng khí lành, cịn cho ta nhiều ngon cung cấp cho nhiều vitamin Vì phải biết chăm sóc xanh, bảo vệ chúng

b.Dạy c/c đọc thơ

- Cả lớp đọc thơ theo cô câu đến hết

- Cho tổ đọc theo cô câu Cô vào tranh chữ to ( cô sửa sai) - Cho lớp đọc theo cô hai lần.Cô vào tranh chữ to cho c/c đọc

* Cho cháu đọc đồng dao “ Đi cầu,đi quán” Chuyển đội hình ba hàng dọc

c Đàm thoại: Ai nhanh hơn

- Tô chức cho cháu thi đua trả lời câu hỏi Khi cô dặt câu hỏi đội dành quyền trả lời trước trả lời cô tặng hoa

(55)

- Khổ thơ 1, 2, 3, nói gì?

* Giáo dục : Qua thơ cho thấy dược Cây dừa tre làng quê Việt

Nam cảnh đẹp quê hương đất nước Vì c/c phải biết bảo vệ chăm sóc cho

Hoạt động 3:

Cho c/c chơi “ Trồng cây”

- Cháu hát “ Vườn ba” chổ ngồi vào bàn - Cho cháu tô màu “ dừa”

Hoạt động 4: Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

- Cháu vẽ loại hoa sân - Cháu vẽ loại hoa sân - TCVĐ: Thi nói nhanh

- TCDG: Chồng nụ chồng hoa Chơi tự

I.YÊU CẦU:

- Cháu vẽ đựoc loại hoa dưói sân - giáo dục cháu bảo vệ xanh

- Cháu chơi trò chơi luật, cách - Chú ý trật tự học

II.CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị cho hoạt động trời III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:

1.Hoạt động có chủ đích:

- Cơ giới thiệu tên hát : “Màu hoa” - Cô cho cháu quan sát loại hoa

- Cơ hỏi loại hoa giúp ích cho ?

- Bây vẽ bơng hoa đẹp tặng bạn nha! 2.Trị chơi vận động: “Thi nói nhanh”

- Giải thích cách chơi luật chơi - Cho cháu chơi

- Nhận xét cháu chơi

3.Trò chơi dân gian: “Chồng nụ chồng hoa” - Giải thích cách chơi

- Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi 4.Chơi tự theo nhóm.

- Nhóm chơi câu cá - Nhóm chơi xâu hoa

(56)

- Nhóm chơi vẽ, tô màu tranh cối, hoa, quả… * Nhận xét- tuyên dương.

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, lễ hội cắm hoa - Góc xây dựng: Vườn hoa mùa xuân

- Góc nghệ thuật: Hát múa vận động hát hoa, làm tranh đề tài, làm abum loại hoa, tập đóng kịch “Cây tre trăm đốt”

- Góc học tập: Chơi lơ tơ, Đơminơ loại hoa, Nối tranh hoa theo từ In, vẽ thêm bớt hoa theo số lượng cho trước phạm vi 6, xem tranh ảnh lọai hoa, kể chuyện sáng tạo theo tranh lọai hoa,

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

EM TẬP THÓI QUEN CHẢI RĂNG

VÀ CHẢI RĂNG ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP ( Bài 5) I Yêu cầu:

- Giúp trẻ hiểu, làm theo phương pháp chải

- Tập thói quen chải ngày sau ăn trước ngủ II.Chuẩn bị:

- Mẫu hàm, bàn chải

- Tranh em bé có đẹp sún

- Tranh động tác chải răng: mặt – mặt – mặt nhai - Câu chuyện: “Hội thi hàm đẹp”

(57)

1 Ổn định: Lớp hát “ Thằng tí sún” 2 Giới thiệu bài:

Hôm cô kể cho cháu nghe câu chuyện “ hội thi đẹp” * Cô kể lần 1: Kết hợp mơ hình

* Cơ kể lần 2: Kết hợp tranh chữ to * Đàm thoại nội dung:

- Câu chuyện cô kể cho nghe chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào?

- Bạn gấu có thói quen xấu gì? Có hại sao? - Bạn thỏ có thói quen tốt gì? Tại tốt?

- Tại miệng bạn dê hôi? phải cho hết hơi? - Bạn heo sao? ta nên bắt chước bạn heo khơng? sao? - Bạn khỉ sao? tạo bạn khỉ lại vậy?

- Bạn hươu sợ gì? Có hại gì?

- Bạn mèo có sao? Nên bắt chước bạn mèo khơng? - Để sạch, đẹp ta cần thói quen tốt gì?

3 Trị chơi cố:

* Cho lớp chơi trị chơi: “Cơ giáo học trị”

- Chia lớp thành nhóm: nhóm chọn 1- trẻ làm cô giáo cho bạn chải mẫu hàm bàn chải mẫu

4 Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương. - Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 98% Trẻ nhận mặt chữ phát âm … qua trò chơi, biết tơ theo quy trình … số trẻ tiếp thu khó………

- 95% trẻ tham gia hoạt động hứng thú thể vai tốt như:

……… Những trẻ có biểu đặc biệt : ………

Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI :

(Đề tài) I YÊU CẦU:

(58)

- Trẻ biết xé lượn tròn, dài, xé vụn tạo thành cánh hoa, xé lượn cung, xé dải tạo thành lá, cành xếp cành hoa lại tạo thành bơng hoa có nhiều màu, nhiều loại hoa khác

- Luyện kỹ xé lượn tròn, xé cong, xé dải, xé vụn để tạo thành hoa

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm Biết u q bảo vệ lồi hoa

II CHUẨN BỊ:

- Giấy màu, tạo hình, hồ dán khăn lau tay đủ cho trẻ

- Tranh gợi ý cô: tranh hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa đào, hoa mai - Đàn ghi âm hát : “Màu hoa”, “ Hoa trường em”, “Hoa vườn”

* Tích hợp: Âm nhạc “Hoa vườn, màu hoa”,MTXQ : Trò chuyện loại hoa” * Lồng ghép:

III.Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện

- Trẻ hát bài: “Màu hoa” Ngồi xung quanh - Trị chuyện với trẻ nội dung hát

+ Hoa để làm gì?

+ Cho trẻ kể loại hoa mà trẻ biết?

 Xung quanh có nhiều lồi hoa, lồi hoa có nhiều màu sắc khác như: Đỏ, vàng, tím có bơng hoa pha lẫn màu vàng, đỏ, màu tím – hồng đẹp “Hôm hãy xé dán tranh thật đẹp loại hoa trang trí ngày tết

2 Hoạt động 2: Quan sát tranh gợi ý - Cô treo tranh cho trẻ quan sát nhận xét

+ Đây hoa gì? Cành hoa nào? Màu hoa? Cịn bơng hoa gì? Cơ xé dán hoa hồng nào?

+ Bông hoa gần sao? xa nào? - Ngồi cịn xé gì?

* Cho trẻ nêu ý định

+ Con xé dán nào? Cánh hoa sao? (Cô gợi ý thêm: Nếu xé dán hoa hồng cánh trịn, to, lá, có hình cưa ) Hoa cúc, hoa đồng tiền

- Cô gợi ý: Trước xé phải làm mềm giấy sau xé cánh hoa xong xếp cánh lại với nhấc cánh lên dán

3 Hoạt động 3: Trẻ thực nhiệm vụ

Nhắc trẻ tư ngồi, cách dán, dán theo vệt chấm hồ, xếp bố cụ tranh Cô bao quát, gợi ý, giúp trẻ hoàn thành tranh, động viên giúp đỡ trẻ trẻ cịn lúng túng, (mở đàn nhỏ để kích thích trẻ)

4 Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá

- Cho 3-5 trẻ chọn tranh giới thiệu tranh Cơ chọn tranh thích, nhận xét chung lưu ý tranh sáng tạo, tranh hạn chế

* Kết thúc: Cho trẻ hát “Hoa vườn”

(59)

- Cháu nhặt xếp thành loại hoa - TCVĐ: Ai nhanh

- TCDG: Tìm - Chơi tự I.YÊU CẦU:

- Cháu nhặt xếp thành loại hoa - giáo dục cháu bảo vệ hoa

- Cháu chơi trò chơi luật, cách - Chú ý trật tự học

II.CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị cho hoạt động ngồi trời III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:

1.Hoạt động có chủ đích : - Cơ trẻ nhặt sân trưịng

- Cơ cho trẻ quan sát tranh bạn xếp thành hoa - Cơ hưóng dẫn trẻ xếp thành hoa để tặng bố me - Hoa có ích lợi đời sống người ? - Muốn có hoa phải làm ? - Cơ giáo dục cháu bảo vệ

2.Trị chơi vận động: : Ai nhanh hơn - Giải thích cách chơi luật chơi - Cho cháu chơi

- Nhận xét cháu chơi

Trò chơi dân gian : Tìm lá - Giải thích cách chơi

- Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi 4.Chơi tự theo nhóm.

- Nhóm chơi câu cá - Nhóm chơi xâu hoa

- Nhóm chơi in hình bánh bơng hoa - Nhóm chơi nhảy dây

- Nhóm chơi vẽ, tô màu tranh cối, hoa, quả… * Nhận xét- tuyên dương.

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, lễ hội cắm hoa - Góc xây dựng: Vườn hoa mùa xuân

- Góc nghệ thuật: Hát múa vận động hát hoa, làm tranh đề tài, làm abum loại hoa, tập đóng kịch “Cây tre trăm đốt”

(60)

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa HOẠT ĐỘNG CHIỀU

-Chơi tập tô

- Tập kể chuyện sáng tạo theo tranh loại hoa - Mục đích: Phát triển ngôn ngữ, tư cho trẻ - Cô cho trẻ nhận biết số loại hoa

Cô kể câu chuyện cô tự nghĩ loại hoa, sau khuyến khích trẻ tự nghĩ câu chuyện kể loại hoa

Cô theo dõi giúp đỡ trẻ

- Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - 98% Trẻ dé dán loại hoa cách sáng tạo, số trẻ vẽ tốt

- 91- 93% Trẻ biết chơi trò chơi tập tô Một số trẻ thực tốt

như……… - 95% Trẻ tham gia hoạt động góc tích cực, thể vai chơi

* Sau TDS cho trẻ súc miệng nước muối

Lĩnh vực : PHÁT TRIỀN NGÔN NGỮ Đề tài :

I Yêu cầu:

- Cháu tập tơ c, cọ, củ dịng kẻ ngang đánh vần chữ c, cọ, củ - Củng cố kỹ cầm bút, tư ngồi cách tô chữ

- Rèn khả đọc, phát âm cho trẻ tập tô c, cô, củ - Giáo dục trẻ tính độc lập, trật tự thực làm II Chuẩn bị:

+ Tranh từ: “ c, cọ củ,” Chữ “ cọ”, “củ” in thường viết thường + Một số hoa đã gắn chữ

+ Thẻ chữ c, c, cọ củ,”, dấu nặng, dấu hỏi, bảng con, bút, bảng học nhóm, *Tích hợp:

+ GDAN: “Hoa trường em”

(61)

+ LQTH: Cho trẻ xếp chữ đệ, đủ

* Lồng ghép: GDLG, kỹ sống, BVMT * Áp dụng BDTX 3, 10

III Tiến trình hoạt động:

1 Hoạt động 1: Hát: “Hoa trường em” 2 Hoạt động 2:

* Dạy cháu đánh vần c, cọ, củ

- Với chữ ba: Cơ nói có hoa đẹp hoa đẹp lại có chữ cháu có thích hái bơng hoa khơng? Muốn hái phải bật qua hai vạch hái hoa

- Gọi cháu lên bật hái hoa có chữ đ đọc to ( c, c), tiếp đến chữ o, nặng - Cô ghép hai chữ lại đánh vần mẫu: cờ o co nặng cọ - cọ (cọ)

- Cô cho lớp đồng - Tổ, cá nhân đọc

- Lớp đọc lại

- Cô giới thiệu tiếng “cọ” viết thường tiếng “ cọ” in thường - Cho cháu đọc lại: cọ, cọ

* Với tiếng “ củ”: Cô tiến hành tiếng “ củ” bước tương tự * Cô tô mẫu hướng dẫn cách tô tiếng củ, cọ

- Cô tô mẫu chữ c, tiếng củ, bế lần không giải thích, lần giải thích cách tơ, lần cho cháu lên tô

- Cho cháu tô vào bảng đưa cao đọc to ( nhắc cháu cầm bút tay phải, nhắc cách ngồi)

- Cho cháu tô vào bảng c, củ, cọ đưa cao đọc to - Cho cháu tô vào tập tô c, cọ, củ

- Cho cháu nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút tô - Tuyên dương cháu tơ đẹp

Hoạt động 3: Trị chơi cố:

- Cho cháu xếp chữ cọ, củ theo yêu cầu cô

- Cô nhận xét cách xếp cháu giáo dục vệ sinh cho cháu Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương lớp.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - QS nảy mầm lộc

- TCVĐ: Thi nói nhanh

- TCDG: Chồng nụ chồng hoa - Chơi tự

I YÊU CẦU:

- Trẻ biết lộc chồi non số đặc điểm chồi non - Trẻ ý quan sát Ghi nhớ có chủ định

(62)

II.CHUẨN BỊ:

- Chỗ quan sát rỗng thoỏng trẻ dễ quan sỏt 1.Hoạt động1: Quan sát nảy mầm lộc

- Trẻ chơi: “Thời tiết mùa” năm có mùa mùa có tháng

- Mùa nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông thế nào? Mọi người nào? - Cho trẻ nhận xét cối mùa đông

- Mùa xuân đến tiết trời ấm áp lại nào? - Các nhìn xem cành thân có gì?

- Có nhiều mắt có màu xanh non, nụ nhỏ ly ti gì? - Các nhìn xem cành có đây?

+ Từ mầm lớn dần non người ta gọi gì?

 Lộc non phát triển dần thành già cối lại trở lại cành xum xuê - Để cho xanh đẹp phải làm gì?

+ Trẻ hát “Em yêu xanh” 2.Hoạt động 2:

- TCVĐ: Chơi: thi nói nhanh

- TCDG: Chồng nụ chồng hoa”.

3 Hoạt động 3: Chơi tự do:

- Nhóm chơi câu cá - Nhóm chơi xâu hoa

- Nhóm chơi in hình bánh bơng hoa - Nhóm chơi nhảy dây

- Nhóm chơi vẽ, tơ màu tranh cối, hoa, quả… HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Làm sưu tập ép hoa khô cô

- Vui văn nghệ hát kết hợp vận động hát hoa - Nhận xét – nêu gương - cắm cờ

+ Cô trẻ nhặt loại hoa sân trường ép hoa vào sách làm sưu tập hoa khô

- Vui văn nghệ,

- Nêu gương – cắm cờ

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 95% trẻ tập tô tốt, cảm nhận tốt hưởng ứng cơ, biết thể xúc cảm tình cảm hát cháu: ………

(63)

TỪ NGÀY 16/01 - 29/01 NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN

Một số

(64)

Mạng hoạt động : CHỦ ĐỀ NHÁNH 3

* Phát triển thể chất * Vận động :

Chuyền bắt bóng qua đầu, chạy chậm 12 m

+ Cơ chủ đạo:

T : Luân phiên tay đưa lên cao

B : Quay người sang bên C : Bật nhảy lên phía trước - Trò chơi vận động:

- Rèn khéo léo đôi tay cách cầm bút,cầm kéo…

- sử dụng hoa cần dùng lợi ích cho thể

* Phát triển nhận thức: - MTXQ:

- Một số loại quả, hạt phổ biến địa phương

-Làm quen với toán:

- Thao tác đo độ dài đối tượng - Thực hành đếm đồ dùng đồ chơi lớp

- Khám phá khoa học:

Lựa chọn thức ăn tốt cho

* Phát triển ngôn ngữ: + Truyện : “Quả bầu tiên”

- Cháu hiểu nội dung câu chuyện + Nhận biết tiếng đã học - Tìm d, da, dỗ, đ, đệ, đủ qua từ

- Tơ trùng khít nét in mờ

Một số loại Quả

*

Phát triển thẩm mỹ : + Tạo hình:

- Nặn loại + Âm nhạc:

- Dh : Lá xanh - Nghe: Hoa thơm bướm lượn

- vận động : minh họa - Trò chơi âm nhạc: Tiếng hát đâu * Phát triển tình cảm xã hội:

- Thể tính cách cơng việc qua trị chơi nhóm chơi

(65)

Chủ Đề : Một số loại

(Tuần từ 30/1 đến 03 tháng 02/2012) I.YÊU CẦU:

- Biết tên gọi, lợi ích số loại rau, quen thuộc với trẻ - Mô tả đặc điểm bật, rõ nét chúng

- Phát triển khả quan sát, tính ham hiểu biết II.CHUẨN BỊ:

-Tranh ảnh, đồ chơi, băng đĩa loại rau -Mô hình loại rau

-Dụng cụ âm nhạc, đất nặn…

- Tranh truyện, tranh minh họa: ‘Quả bầu tiên”

- Một số họa báo, nguyên vật liệu địa phương đồ chơi góc - Tranh, băng từ, tập

HOẠT

ĐỘNG 2 3 4 5 6

Đón trẻ, trị chuyện, thể dục sáng

* Trò chuyện với trẻ số loai mà trẻ biết, ăn chế biến từ

- Chơi theo ý thích, xem tranh truyện loại - Chơi tự do, chăm sóc cây, tưới …

HH 5: Hít vào, thở sâu

T : Luân phiên tay đưa lên cao B : Quay người sang bên

C : Bật nhảy lên phía trước

* Hồi tĩnh: Chơi trị chơi “Gieo hạt nảy mầm” Tiêu chuẩn

bé ngoan

- Cháu học đều, đến lớp giờ;

- Khơng uống nước có ga, khơng ăn nhiều bánh - Biết chải răng, lau mặt, rữa tay cách;

- Biết cám ơn xin lỗi lúc; Điểm danh

-Cô gọi tên chấm vào sổ điểm danh -Tuyên dương tổ học đủ,

Hoạt động học có chủ

đích Thể dục Chuyền bắt bóng qua đầu, chạy chậm 12 m MTXQ Toán Thao tác đo độ dài đối tượng -Dh: Lá xanh

(66)

Một số loại

tiên

Hoạt động ngoài trời

- Lq: Bầu bí - TCVĐ: Cánh cửa diệu - TCDG: Bỏ giẻ - Chơi tự - Quan sát rau cải xanh, rau ngót - TCVĐ: Ai nhanh - TCDG: Tìm - Chơi tự

- QS chuối, xoài - TCVĐ: Thi nói nhanh - TCDG: Chồng nụ chồng hoaChơi tự QS hoa nhài, hoa sang - TCVĐ: Ai nhanh - TCDG: Tìm - Chơi tự QS chồi non - TCVĐ: Thi nói nhanh - TCDG: Chồng nụ chồng hoa - Chơi tự

Hoạt động góc

- Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán … - Góc xây dựng: Xây vườn ăn

- Góc nghệ thuật: vẽ, cắt, xé dán, tô màu loại quả, làm đồ chơi vật liệu thiên nhiên, hát, múa, đọc thơ,

- Góc sách/học tập : Xem tranh loại quả, kể chuyện loại quả, làm album loại quả…

- Góc thiên nhiên: Quan sát phất triển cây, chăm sóc ăn quả, nhổ cỏ

Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế

- Trẻ làm vệ sinh trước ăn

- Cô giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ - Động viên trẻ ăn hết xuất mình, ăn biết mời cô, mời bạn

- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sẽ, có đủ ánh sáng

- Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần Hoạt động chiều Tạo hình Nặn loại TCHT: Cửa hàng bán -Làm tập làm quen với toán TCHT: Chọn LQVH Truyện:Qủa bầu tiên TCHT: Chọn rau

- Tập kể chuyện sáng tạo theo tranh loại TCHT: Cửa hàng bán

(67)

Vệ sinh -nêu gương

Trả trẻ

*Vệ sinh: Cô cho trẻ nhắc lại bước rửa tay, lau mặt, lần lượt cho tổ làm vệ sinh.Cô bao quát, nhắc cháu rửa thao tác khơng làm văng nước ngồi.Nhận xét vệ sinh *Nêu gương: Cho cháu nhắc tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét thân mình, cho cháu nhận xét bạn, cô nhận xét cho cháu cắm cờ, khuyến khích cháu chưa cờ

* Trả trẻ

NỘI DUNG MĐYC CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH NHẬN XÉT

Góc phân vai : nấu ăn, cửa hàng bán

(Trọng tâm thứ 2)

-Các cháu biết phân vai cho - Thể tính cách nhân vật chơi

-Các loại nhựa, hạt khô - Đồ chơi bán hàng, phục vụ ăn uống

- Cơ trị chuyện số loại mà cháu biết

-Phân vai, phân nhóm chơi, cháu tự thõa thuận vai chơi -Liên kết với nhóm chơi

-Góc xây dựng :

- Xây vườn ăn

(Trọng tâm thứ 3)

-Trẻ xây mơ hình cơng viên vườn ăn gạch trang trí loại -Thể vai chơi

Mơ hình cơng viên, vườn ăn quả, gạch xây dựng, loại quả.v v

Cho trẻ tham quan mơ hình,Trị

chuyện cơng viên vườn ăn quả, phân nhóm chơi, cháu tự thõa thuận vai chơi -Liên kết với nhóm chơi

*Góc nghệ thuật: vẽ, tơ màu, xé dán loại quả, có nội

Trẻ tái lại đặc điểm cối hoa qua vẽ,

Giấy, bút màu, hồ dán, hát

(68)

dung quả, giới thực vật (Trọng tâm thứ 4)

nặn, xé dán qua hát múa …

quả

Góc sách/ học tập -Trẻ xem tranh ảnh liên quan đến loại

(Trọng tâm Thứ 5)

Trẻ củng cố lại kiến thức loại PT ngôn ngữ qua kể chuyện sáng tạo theo tranh

Tranh, ảnh, câu chuyện tranh, đôminô giới thực vật

Cho trẻ xem tranh, suy nghĩ tự kể chuyện theo ý qua hình ảnh tranh.Trị chuyện cách chơi đơmino Trẻ tự chọn nhóm chơi

*Góc thiên nhiên Quan sát phát triển cây, chăm sóc ăn quả, nhổ cỏ

(Trọng tâm Thứ 6)

- Trẻ biết cối cần phải chắm sóc tưới nước bón phân

- cây, đồ xúc cát, thùng tưới , nước …

- Trò chuyện cách trồng chăm sóc cây, bón phân, tưới nước …

Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

ĐỀ TÀI:

(69)

I YÊU CẨU.

- Trẻ biết chuyền bắt bóng tay qua đầu liên tục khơng để bóng rơi - Trẻ biết phối hợp chân tay nhẹ nhàng để chạy

- Luyện tập phát triển thể cho trẻ

- Giáo dục trẻ có tính kỉ luật học tập II Chuẩn bị.

- Sân thống mát, bóng.

* Tích hợp: Ca dao đồng dao, trò chơi

* Lồng ghép: Tiết kiệm lượng, kỹ sống, BVMT III TIẾN HÀNH:

* Mở đầu hoạt động: Trò chuyện chủ đề, giáo dục cháu muốn thể khỏe mạnh thường xun hít thở khơng khí lành siêng tập thể dục

1.Hoạt động 1: khởi động:

- Cơ cho trẻ vịng trịn kết hợp kiểu 2 Hoạt động 2: Trọng động:

a.Bài tập phát triển chung.

T : Luân phiên tay đưa lên cao B : Quay người sang bên

C : Bật nhảy lên phía trước b vận động bản.

- Giờ học hôm cô thi chuyền bắt bóng qua đầu chạy chậm 12 m xem ném giỏi Các ngồi ngoan xem làm trước sau làm thật giỏi nhé!

* Cô làm mẫu lần

* Cơ làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác

- Tư chuẩn bị: Hai tay cô cầm bóng đưa lên đầu đưa phía sau, lưng ngửa phía sau chuyền bóng cho bạn đứng phía sau, bạn đứng phía sau đón lấy bóng chuyền cho bạn đứng phía sau chuyền bạn cuối cùng, bạn cuối đem bóng lên phía trước, đội đem bóng lên trước đội thắng, chuyền khơng bóng rơi xuống đất

* Trẻ thực hiện.

- Cô cho tổ thi chuyền

- Trong trẻ làm cô ý sửa sai cho trẻ - Cơ động viên khuyến khích trẻ làm * Chạy 12m.

- Cô cho trẻ chạy cô

- Trong trẻ chạy cô bao quát động viên trẻ chạy tới đích IV Hồi tĩnh:

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vòng xung quanh sân trường

KHÁM PHÁ XÃ HỘI:

(70)

I YÊU CẦU:

- Dạy trẻ gọi tên nhận xét để so sánh điểm giống khác màu sắc hình dáng, mùi vị số loại quen thuộc

- Dạy trẻ quan sát nhận xét đặc điểm rõ nét số loại quả, rèn luyện nhạy cảm số giác quan

- Giáo dục tình cảm thẩm mỹ, yêu thiên nhiên, ăn nhiều trái II CHUẨN BỊ:

- 5-7 thật phổ biến túi - Tranh số loại

- Một số câu đố loại

* Tích hợp: Ca dao đồng dao, trò chơi, LQVH,

* Lồng ghép: Tiết kiệm lượng, kỹ sống, BVMT III TIẾN HÀNH:

1.Hoạt động 1: - Cô đọc câu đố:

"Quả nho nhỏ Tươi đẹp vườn nhà Chín đỏ hoa Ăn cay xé lưỡi".

- Trẻ đốn xem gì?

- Cơ cho trẻ nói số đặc điểm ớt 2 Hoạt động 2:

* Quan sát - Đàm thoại:

- Cơ đưa túi cho trẻ đốn túi xem có Sau cho trẻ biết túi có nhiều loại mà trẻ đã ăn

- Cơ cho trẻ thị tay vào túi lấy theo yêu cầu cô - Cô cầm na lên cho trẻ quan sát

- Các thấy na nào? - Nó có màu gì?

- Nhẵn hay sần sùi? - Ăn chua hay - Nó có thơm hay khơng?

- Cô cầm na quanh lớp để trẻ sờ ngửi - Bạn lấy vậy?

- Nó có màu gì? - Có hình dạng gì? - Nhẵn hay sần sùi?

- Khi ăn chuối phải làm sao?

- Ngồi na chuối, mẹ cho ăn nhiều loại trái khác, kể cho cô nghe nào?

3 So sánh:

- Qủa na chuối có giống nhau? - Có điểm khác

4 Củng cố:

(71)

- Có thể kết hợp cho trẻ xem tranh loại để chơi TC "Hãy nói nhanh" Khi nói đặc điểm loại trẻ kể nhanh loại

3.Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Hoạt động có chủ đích: Làm quen hát : Lá xanh - TCVĐ: Cánh cửa diệu

- TCDG: Bỏ giẻ - Chơi tự I.YÊU CẦU:

- Cháu hát nhịp hát “ Lá xanh”

- Cháu chơi số trò chơi vận động dân gian luật, cách - Chú ý trật tự hoạt động trời

II.CHUẨN BỊ:

- Đàn, tranh ảnh hoa, số đồ chơi III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: 1.Hoạt động có chủ đích :

- Cơ giới thiệu hôm cô cho cháu làm quen hát “Lá xanh” - Cơ hát mẫu ( lần) Nói nội dung hát

- Dạy lớp hát theo (2 lần) - Nhóm ,tổ hát cô ( Cô sưa sai) - Lớp hát cô lần

2.Trò chơi vận động: “Cánh cửa kỳ diệu”. - Giải thích cách chơi luật chơi

- Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi

3.Trị chơi dân gian : “Bỏ giẻ”. - Giải thích cách chơi

- Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi 4.Chơi tự theo nhóm

- Nhóm nặn hoa, nhóm chơi nhảy dây, nhóm xếp dừa thành đồng hồ, nhóm đong nước, Nhóm tơ màu loại hoa

* Nhận xét- tuyên dương. HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán … - Góc xây dựng: Xây vườn ăn

(72)

- Góc học tập: Xem tranh loại quả, kể chuyện loại quả, làm album loại quả…

- Góc thiên nhiên: Quan sát phất triển cây, chăm sóc ăn quả, nhổ cỏ

Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa - Ăn xế

- Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - LQ: Nặn loại -TCHT: Cửa hàng bán

- Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 91% tên gọi, đặc điểm, công dụng số loại quen thuộc

- 95% trẻ tham gia hoạt động góc hứng thú số cháu thể vai tốt như: ………

Sau TDS cho cháu súc miệng nước muối

Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạtđộng: LQVT

I Mục đích Yêu cầu

- Các cháu biết dùng thước để đo xác định chiều dài đồ vật - Rèn luyện kỷ quan sát khéo léo đôi bàn tay - Trẻ hứng thú tham gia tiết học rèn tính cẩn thận II Chuẩn bị

- băng giấy: xanh, đỏ, vàng có kích thước khơng - Trẻ làm vệ sinh trước ăn

- Cơ giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên trẻ ăn hết xuất mình, ăn biết mời cô, mời bạn - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sẽ, có đủ ánh

(73)

- vòng thể dục - Nhiều sợi dây 12 cm

- Mỗi trẻ 10 que (10cm), miếng xốp hình chữ nhật giống * Tích hợp : GDAN + Thể dục

* Lồng ghép: GDLG III Cách tiến hành

1 Hoạt động 1: Hát “ Quả gì? ”

-Trò chuyện với trẻ số loại

- Muốn đo đất trồng ăn phải dùng để đo, hơm cháu tập làm đo đất để trồng ăn nha

2.Hoạt động 2:

- Cô cho cháu xem băng giấy nhận màu sắc

- Cô đặt băng giấy hỏi cháu nhận xét băng giấy nào? có không? - Mời cháu lên đặt chồng băng giấy đầu nhận xét

- Băng giấy màu dài hơn, băng giấy ngắn - Vì băng giấy màu xanh ngắn băng giấy màu vàng

- Cơ phân tích cho cháu biết băng giấy màu xanh khơng che hết băng giấy màu vàng

- Cô cho cháu đồng băng giấy dài ngắn

- Cơ cho cháu đo que tính nối chồng lên băng giấy đếm số lượng que băng giấy số lượng que băng giấy nhiều băng giấy dài

- Cô cho cháu đo số băng vải

- Hướng dẫn trẻ đo thước dây hoạc thước tùy theo đồ vật có kết khác

3.Hoạt động :

* Chơi: Bật vòng đo dây

- Chia lớp xếp hàng thành tổ, tổ đặt vòng thể dục trước mặt cháu nhảy bật qua vòng lấy que đặt đo lên sợi dây hết tổ xếp que tính theo chiều dài sợi dây, đội nhanh thắng

- Cô kiểm tra kết đo đội

- Bây dùng hình chữ nhật đo xem chiều rộng bàn hình chữ nhật?

( nhắc trẻ tay cầm) Các đặt cạnh với đầu bàn đánh dấu phấn vào ( cho trẻ ngồi đầu bàn để đo)

- Các đếm xem hình chữ nhật + Thế đặt thẻ số mấy?

- Cho trẻ đo vật xung quanh lớp 4.Hoạt động 4

- Cho cháu tập tô đồ vật theo sách LQVT - Cho cháu nhắc lại đề tài

* Nhận xét tuyên dương

(74)

ĐỀ TÀI :

(Loại 3)

Trò chơi: “Tiếng hát đâu”

Nghe hát: “Hoa thơm bướm lượn” dân ca Quan họ Bắc Ninh I YÊU CẦU:

- Trẻ thuộc hát, biểu diễn thành thạo hát “Lá xanh”, thích nghe hát, nhớ tên hát “Hoa thơm bướm lượn” chơi trò chơi “Tiếng hát đâu”

- Rèn kỹ hát rõ lời, hát nhạc, vỗ tay nhịp nhàng theo lời ca, cảm nhận giai điệu dân ca, nhanh nhẹn trò chơi

- Qua nội dung hát, trẻ biết tác dụng xanh, trẻ biết yêu quý, bảo vệ xanh bảo vệ môi trường

II.CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu, đèn chiếu

- Nhạc cụ âm nhạc

- Máy + đĩa nhạc hát * Tích hợp:

- KPKH, ca dao, đồng dao, trò chơi, LQCV

* Lồng ghép: BVMT, GDLG, Kỹ sống, tiết kiệm lượng * Áp dụng BDTX 3, 13

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: a) Hoạt động mở đầu:

- Cho trẻ chơi trò chơi : “Gieo hạt”

- Gieo hạt xuống đất hạt con? - Hạt nẩy mầm thành cây, cho ta gì?

- Để xem cho ta xem nhé! Cho trẻ xem hình ảnh phát triển trẻ phát cho hoa, cho cho gỗ Cây có ích lợi đời sống người vậy, có u xanh khơng nào?

- Có hát nói đến gió đung đưa cành, bướm nhỏ …Cơ đố hát gì? Do sáng tác?

b) Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ!

- Trẻ đọc đồng dao: “Bắt chập tre” chuyển đội hình thành ba hàng ngang để biểu diễn hát

“ Ù ù ập Cày đồng cho sớm Bắt chập tre Nuôi lợn cho chăm Bắt đè muống Nuôi tằm cho rỗi Bắt cuống lên hoa Dệt cửi cho mau Bắt gà mổ thóc Ni trâu cho mập Bắt học cho thông Ù ù ập”

(75)

- Bài hát nói điều gì?

* Vì vậy, để có bầu khơng khí lành phải trồng nhiều xanh, thường xuyên chăm sóc bảo vệ

- Bài hát vui nhộn bé cô kết hợp hát vận động thật hay vào nhé! - Lớp thành vòng tròn hát kết hợp vận động minh họa theo lời hát

-Lớp thành hai vịng trịn (Vịng trịn nhóm nữ, vịng trịn ngồi nhóm nam) + Nhóm nam hát, nhún Nhóm nữ hát vận động minh họa

+ Nhóm nữ hát, nhún Nhóm nam hát vận động minh họa

-Lớp chia thành ba nhóm ( nhóm có hoa, nhóm có lá, nhóm có quả) ba vịng trịn hát kết hợp vận động minh họa

-Cá nhân hát kết hợp vận động minh họa

-Lớp thành vòng tròn hát kết hợp vận động minh họa

- Các ạ! Trong sống hàng ngày xanh quan trọng, cho ta nhiều lợi ích Vậy giỏi cho biết xanh có ích lợi gì?

- Cơ nhấn mạnh: Cây xanh cho bóng mát, cho hoa thơm ngọt, cho gỗ để làm nhà đặc biệt xanh giúp cho khơng khí lành, phải yêu quí bảo vệ xanh nhé?

*Lớp hát đồng dao: “Dung dẻ dung dẻ” chuyển đội hình thành đội hình vịng cung để nghe hát:

* Hoạt động 2: Nghe hát: “Hoa thơm, bướm lượn”

- Cô cho trẻ nghe ca sĩ hát lần ( cho trẻ xem hình ảnh minh họa)

- Cơ hỏi cháu vừa nghe hát gì? nghe điệu dân ca cảm thấy nào? * Cô giảng nội dung:

- Lần cô mở đĩa cho trẻ nghe, cô mời hai trẻ hát theo vận động minh họa

- Lần 3: Cô cho lớp hát minh họa tùy thích chuyển đội hình để chơi trị chơi

* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “Tiếng hát đâu” - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi:

- Trẻ chơi với nhiều hình thức như: chơi lớp, chơi thi đua theo tổ, nhóm.Nếu khơng hát bị loại cịn người cuối hát thưởng - Cho cháu chơi thử

- Cho lớp chơi * Củng cố:

- Vừa lớp đã làm nào? (Trẻ trả lời)

c) Kết thúc hoạt động:

- Cô nhận xét khen, động viên trẻ

* Cô giáo dục: Tất loại cây, hoa có ích giúp cho sống thêm sinh động nên cần biết chăm sóc bảo vệ khơng bẻ cành, hái trèo có đồng ý khơng?

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

(76)

- TCVĐ: Ai nhanh - TCDG: Tìm

- Chơi tự

* Hoạt động có mục đích : Quan sát rau cải xanh, rau ngót. I.U CẦU:

- Trẻ biết trị chuyện cô đối tượng quan sát

- Giáo dục trẻ biết yêu quý loại rau bảo vệ môi trường II Chuẩn bị:

- Cây cải xanh, rau ngót - Sân thống mát

III Phương pháp:

*Trẻ hát hát: “Bắp cải xanh” - Các vừa hát hát nào? * Quan sát rau cải xanh:

- Nhìn xem, nhìn xem Các nhìn xem có nào? - Cây rau xanh có gì?

- Trồng rau để làm gì?

- Cây rau cải xanh ta ăn phần rau? - Cây rau cải trồng đâu?

À !Cây rau cải xanh trồng vườn, trồng rau cải để ăn phần chế biến nhiều ăn nấu canh, xào, luộc

* Quan sát rau ngót:

- Nhìn xem, nhìn xem, nhìn xem có nào? - Cây rau ngót có nào?

- Trồng rau ngót để làm gì? - Cây rau ngót trồng đâu? - Cây rau ngót thân cứng hay mềm? - Cây rau ngót ta ăn phần nó?

Các ơi! Cây rau ngót trồng vườn để lấy nấu canh ăn * So sánh rau ngót, rau cải:

- Giống điểm nào? - Khác điểm nào?

- Cô cho trẻ kể loại mà trẻ biết 2.Trò chơi vận động: “Ai nhanh hơn”. - Giải thích cách chơi luật chơi - Cho cháu chơi

- Nhận xét cháu chơi

3.Trò chơi dân gian : “Tìm lá”. - Giải thích cách chơi

- Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi 4.Chơi tự do:

(77)

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán … - Góc xây dựng: Xây vườn ăn

- Góc tạo hình: vẽ, cắt, xé dán, tô màu loại , làm đồ chơi vật liệu thiên nhiên, hát, múa, đọc thơ,

- Góc sách/học tập : Xem tranh loại quả, kể chuyện loại quả, làm album loại quả…

- Góc thiên nhiên: Quan sát phất triển cây, chăm sóc ăn quả, nhổ cỏ

Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa - Ăn xế

- Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

-Làm tập làm quen với tốn: Hồn thành vở: Bé làm quen với toán - TCHT: Chọn

- Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 95% trẻ cảm nhận tốt hưởng ứng cô biết thể xúc cảm tình cảm hát Như cháu: ………

- 87% trẻ tham gia hứng thú hoạt động chơi - Những trẻ có biểu đặc biệt: Khơng có

Lĩnh Vực : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài :

- Trẻ làm vệ sinh trước ăn

- Cô giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên trẻ ăn hết xuất mình, ăn biết mời cơ, mời bạn - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sẽ, có đủ ánh

(78)

I Yêu cầu:

- Cháu tập tô d, da, dỗ dòng kẻ ngang đánh vần chữ d, da, dỗ

- Củng cố kỹ cầm bút, tư ngồi cách tô chữ cái, rèn khả đọc, phát âm cho trẻ tập tô d, da, dỗ

- Giáo dục trẻ tính độc lập, trật tự thực làm II Chuẩn bị:

+ Tranh từ: “ d, da, dỗ, Chữ “ da”, “dỗ” in thường viết thường + Một số hoa đã gắn chữ

+ Thẻ chữ d, da, dỗ dấu ngã, bảng con, vở, bút, bảng học nhóm, *Tích hợp:

+ GDAN: “bầu bí”

+ LQTH: Cho trẻ xếp chữ da, dỗ

* Lồng ghép: GDLG, kỹ sống, BVMT * Áp dụng BDTX 3, 10

III Tiến trình hoạt động: 1 Hoạt động 1: Hát: “Bầu bí” 2 Hoạt động 2:

* Dạy cháu đánh vần d, da, dỗ

- Với chữ ba: Cơ nói có giàn bầu đẹp, đẹp lại có chữ cháu có thích hái loại khơng? Muốn hái phải bật qua suối nhỏ hái

- Gọi cháu lên bật hái có chữ b đọc to ( d, d), tiếp đến chữ a - Cô ghép hai chữ lại đánh vần mẫu: dờ a da - da ( da)

- Cô cho lớp đồng - Tổ, cá nhân đọc

- Lớp đọc lại

- Cô giới thiệu tiếng “ da” viết thường tiếng “ da” in thường - Cho cháu đọc lại: da,da

* Với tiếng “ dỗ”: Cô tiến hành tiếng “ da” bước tương tự * Cô tô mẫu hướng dẫn cách tô tiếng da, dỗ

- Cô tô mẫu chữ d, tiếng da, bế lần khơng giải thích, lần giải thích cách tơ, lần cho cháu lên tô

- Cho cháu tô vào bảng đưa cao đọc to ( nhắc cháu cầm bút tay phải, nhắc cách ngồi)

- Cho cháu tô vào bảng d, da, dỗ đưa cao đọc to - Cho cháu tô vào tập tô d, da, dỗ

- Cho cháu nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút tô - Tuyên dương cháu tô đẹp

Hoạt động 3: Trò chơi cố:

- Cho cháu xếp chữ da, dỗ theo yêu cầu cô

(79)

Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ( LQVH)

Đề tài : Truyện: (Loại 1) I.YÊU CẦU

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên nhân vật

- Trẻ cảm nhận tính cách đối lập, bé tốt bụng, hiền hậu Tên địa chủ độc ác, tham lam

- Trẻ cảm nhận ý nghĩa nhân hậu truyện cổ tích Những người hiền lành tốt bụng hưởng hạnh phúc

- Thông qua nội dung câu truyện giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm làm giúp đỡ người khác gặp khó khăn hoạn nạn

II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh truyện, cô thuộc truyện

- Câu hỏi đàm thoại, giấy, bút, tranh để trò chuyện * Nội dung tích hợp:

- Tạo hình: Vẽ loại hoa - Âm nhạc: Quả

- MTXQ: Trị chuyện giới thực vật - LQVT: Nhận biết hình

- Tạo hình: Vẽ bầu

* Nội dung lồng ghép: BVMT, GDLG, kỹ sống III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1:

- Hát : « Quả gì»

- Các vừa hát hát ? - Trong hát nói đến gì?

- Nhìn xem, nhìn xem, nhìn xem có tranh vẽ ? - Quả bầu có dạng hình ?

- Trồng bầu để làm gì?

- Vậy học hơm muốn biết chuyện xảy với em bé nhé!(cơ cho trẻ đốn)

À rồi! Đó câu chuyện bầu tiên xem bầu tiên nhé! Hoạt động 2: Bé lắng nghe

- Cô kể chuyện lần ( Kết hợp tranh) - Cô giảng nội dung

- Cơ kể chuyện lần hai ( Kết hợp mơ hình)

(80)

- Một hơm có cáo đến bắt chim én làm cho én rơi xuống đấtvà bị gãy cánh Chú bé liền lao cứu chim én Ấp ủ cho chim lành bệnh.mùa thu đến bầu trời nhiều én, én phân vân nửa muốn bay theo đàn, nửa muốn lại với bé Hiểu nỗi lòng én cậu bé đã thả én bay lên bầu trời với đôi cánh chấp chới

- Mùa xuân đã tới chim én nhỏ tìm ngơi nhà đơn sơ đầm ấm tình thương cậu bé Nó thấy cậu bé vui mừng thả hạt bầu trước mặt cậu bé, cậu bé vùi hạt đậu xuống đất, hạt bầu nảy mầm, hoa kết trái, bầu to khổng lồ Khi bổ bên toàn vàng vàng châu báu thức ăn ngon

- Ông địa chủ nghe chuyên ấy, ắn muốn chim én Nó tìm cách bắt chim én bẻ gãy cánh, giả vờ thương xót én đem ni, thả chim én theo bầy bay đem hạt bầu cho ta

- Mùa xuân năn sau én đem hạt bầu ông địa chủ đem hạt bầu gieo xuống đất ngày đêm canh giữ bầu đã già bảo người khiêng đuổi người ngoài, bổ toàn rắn rết xơng cắn chết ơng địa chủ tham lam độc ác

- Cho cháu thử đặt tên câu chuyện

- Cô thống đặt tên câu chuyện “ Qủa bầu tiên” Hoạt động 3: “Trò chuyện cô”.

- Các vừa nghe cô kể câu chuyện nào? - Trong câu truyện có nhân vật nào? - Trong cậu chuyện thích nhân vật nào? - Vì sao?

- Cơ cho chẳ đặt tên nhân vật

- Cơ thống + Lão địa chủ độc ác + Chú bé tốt bụng + Chim én trả ơn - Trẻ đọc tên nhân vật

- Nghe xong câu truyện phải làm gì?

- À rồi! Các phải biết giúp đỡ người chăm sóc vật cối hưởng hạnh phúc

Hoạt động 4: Hoạ sĩ giỏi - * Trẻ vẽ:

- Cô bao quát trẻ vẽ

- Cô động viên trẻ vẽ chưa đẹp - Khen trẻ nặn đẹp

* Nhận xét sản phẩm.

- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên để nhận xét - Cô bổ sung sản phẩm trẻ

Hoạt động 5: Nhận xét tuyên dương - Lớp, tổ, cá nhân

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

(81)

- TCVĐ: Thi nói nhanh

- TCDG: Chồng nụ chồng hoa Chơi tự

I.U CẦU:

- Trẻ biết trị chuyện đối tượng quan sát

- Giáo dục trẻ biết yêu quí loại ích lợi loại II CHUẨN BỊ:

- Cây chuối, xồi

- Sân thống mát, đất nặn, bảng phấn III PHƯƠNG PHÁP:

1.Hoạt động có chủ đích : *Trẻ hát: “ Em yêu xanh” - Các vừa hát hát nào? - Trong hát nói lên điều gì? * Quan sát chuối:

- Nhìn xem, nhìn xem Các nhìn xem có nào? - Cây chuối có gì?

- Cây chuối dùng để làm ?

- Các đã ăn chuối chưa?

À ! Cây chuối trồng để làm bóng mát, chuối dùng để ăn ngồi chuối cịn dùng làm loại bánh ăn ngon bổ

- Nhà có trồng nhớ phải chăm sóc bảo vệ cho nhé! * Quan sát xoài:

- Nhìn xem, nhìn xem Các nhìn xem có nào? - Cây xồi có gì?

- Cây xồi dùng để làm ?

- Các đã ăn xoài chưa?

À ! xoài trồng để lấy bóng mát xồi dùng để chưng bày vào dịp tết ngồi xồi cịn dùng chế biến làm kẹo

- Nhà có trồng nhớ phải chăm sóc bảo vệ cho nhé! * So sánh chuối, xoài:

- Giống điểm nào? - Khác điểm nào?

- Cô cho trẻ kể loại mà trẻ biết? 2.Trị chơi vận động: “Thi nói nhanh” - Giải thích cách chơi luật chơi

Cho cháu chơi

- Nhận xét cháu chơi

Trò chơi dân gian : Chồng nụ chồng hoa”. - Giải thích cách chơi

- Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi 4.Chơi tự theo nhóm.

(82)

- Nhóm chơi xâu hoa

- Nhóm chơi in hình bánh bơng hoa - Nhóm chơi nhảy dây

- Nhóm chơi vẽ, tơ màu tranh cối, hoa, quả… * Nhận xét- tuyên dương.

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán … - Góc xây dựng: Xây vườn ăn

- Góc nghệ thuật: vẽ, cắt, xé dán, tô màu loại , làm đồ chơi vật liệu thiên nhiên, hát, múa, đọc thơ,

- Góc sách/học tập: Xem tranh loại quả, kể chuyện loại quả, làm album loại quả…

- Góc thiên nhiên: Quan sát phất triển cây, chăm sóc ăn quả, nhổ cỏ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Kể lại chuyện: Qủa bầu tiên - TCHT: Chọn rau

- Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 98% Trẻ nhận mặt chữ phát âm d, da, dỗ qua trị chơi, biết tơ theo quy trình … số trẻ tiếp thu khó : ………

- 95% trẻ tham gia hoạt động hứng thú thể vai tốt như: ……… Những trẻ có biểu đặc biệt : ………

(83)

ĐỀ TÀI :

(Đề tài) I YÊU CẦU:

- Trẻ biết loại có giàu chất dinh dưỡng vi ta min. - Luyện kĩ đã học xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹp

- Giáo dục trẻ biết ăn nhiều cho da dẻ hồng hào khỏe mạnh II Chuẩn bị:

- Mẫu cô, số loại thật - Đất nặn đủ cho cô trẻ

* Nội dung tích hợp: - Âm nhạc: “ Quả gì”

- MTXQ: Quan sát tranh giới thực vật - Văn học: “ Cây dừa”

- LQVT: Đếm số lượng

* Nội dung lồng ghép: BVMT, kỹ sống, tiết kiệm lượng, GDLG III Tiến hành:

1 Hoạt động 1: Ổn định lớp: - Hát bài: «Quả gì»?

- Đàm thoại loại quả, GD trẻ nên ăn nhiều loại cho có nhiều chất dinh dưỡng 2 Dạy :

- Các vừa hát hát nào? - Trong hát nói đến gì?

- Các hãy nhìn xem có nào? - Có quả?

- Khi ăn na có vị gì?

- Các nhìn xem hơm qua đã nặn nhé!(cơ cho xem mẫu nặn cơ)

- Vậy học hơm cháu nặn thật nhiều loại Bây hãy ngồi ngoan xem nặn trước sau nặn cho giỏi !

* Cô làm mẫu:

- Cơ phân tích cách nặn

- Trước tiên nặn cam nhào đất sau để đất lên bảng dùng lịng bàn tay đặt lên viên đất dùng kĩ xoay tròn để làm cam cô nặn cuống cô đã nặn xong cam

- Cô nặn chuối có dạng dài cho trẻ quan sát

- Với na, bưởi, bí, cam , đu đủ, me…cô hướng dẫn tương tự (nhưng khác na vỏ sần sùi)

* Trẻ nặn:

- Cô cho trẻ đọc thơ : « Cây dừa »

- Trong trẻ nặn cô bao quát động viên trẻ nặn * Nhận xét sản phẩm :

(84)

3 Nhận xét tuyên dương : - Lớp, tổ, cá nhân

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

* Hoạt động có mục đích : Quan sát hoa nhài, trang - TCVĐ: Ai nhanh

- TCDG: Tìm - Chơi tự I.YÊU CẦU:

- Trẻ biết trị chuyện đối tượng quan sát

- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, biết vẻ đẹp thiên nhiên II CHUẨN BỊ:

- Chậu hoa nhài, hoa trang - Sân thống mát

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: 1.Hoạt động có chủ đích: *Trẻ thơ: “Lá xanh”

- Các vừa hát hát nào? * Quan sát hoa nhài:

- Nhìn xem, nhìn xem Các nhìn xem có nào? - Cây hoa nhài có gì?

- Hoa nhài có màu gì? - Trồng hoa để làm gì?

À ! Hoa nhài có màu trắng có mùi thơm, cánh trịn nhỏ, bỏ vào nước trà uống thơm ngon trồng hoa nhài để cảnh

* Quan sát hoa sang:

- Nhìn xem, nhìn xem, nhìn xem có nào? - Cây hoa trang có nào?

- Trồng hoa trang để làm gì? - Hoa trang có màu gì?

Các ơi! Hoa trang có màu đỏ màu vàng cánh hoa nhỏ, cuống dài, trồng hoa sang để làm cảnh

* So sánh hoa trang, hoa nhài: - Giống điểm nào?

- Khác điểm nào?

- Cô cho trẻ kể loại mà trẻ biết ? 2.Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn

- Giải thích cách chơi luật chơi - Cho cháu chơi

- Nhận xét cháu chơi

(85)

- Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi 4.Chơi tự theo nhóm.

- Nhóm chơi câu cá, nhóm chơi xâu hoa, nhóm chơi in hình bánh bơng hoa quả, nhóm chơi nhảy dây, nhóm chơi vẽ, tơ màu tranh cối, hoa, quả… * Nhận xét- tun dương.

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán … - Góc xây dựng: Xây vườn ăn

- Góc nghệ thuật: vẽ, cắt, xé dán, tơ màu loại , làm đồ chơi vật liệu thiên nhiên, hát, múa, đọc thơ,

- Góc sách/ học tập : Xem tranh loại quả, kể chuyện loại quả, làm album loại quả…

- Góc thiên nhiên: Quan sát phất triển cây, chăm sóc ăn quả, nhổ cỏ

Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa - Ăn xế

- Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Chơi tập tô

- Tập kể chuyện sáng tạo theo tranh loại hoa

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: - 86-89% trẻ nặn loại số trẻ nặn tốt, sáng tạo

- Trẻ tham gia hoạt động góc tích cực, thể vai chơi - Trẻ làm vệ sinh trước ăn

- Cô giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên trẻ ăn hết xuất mình, ăn biết mời cô, mời bạn - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sẽ, có đủ ánh

- Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ

(86)

* Sau TDS cho trẻ súc miệng nước muối

Lĩnh vực : PHÁT TRIỀN NGÔN NGỮ Đề tài :

I Yêu cầu:

- Cháu tập tô đ, đệ, đủ dòng kẻ ngang đánh vần chữ đ, đệ, đủ

- Củng cố kỹ cầm bút, tư ngồi cách tô chữ Rèn khả đọc, phát âm cho trẻ tập tô đ, đệ, đủ

- Giáo dục trẻ tính độc lập, trật tự thực làm II Chuẩn bị:

+ Tranh từ: “ đ, đệ, đủ”, Chữ “ đệ”, “đủ” in thường viết thường + Một số hoa đã gắn chữ

+ Thẻ chữ đ, đệ, đủ, dấu hỏi, dấu nặng, bảng con, vở, bút, bảng học nhóm *Tích hợp:

+ GDAN: “bầu bí”

+ LQTH: Cho trẻ xếp chữ đệ, đủ +Thể dục: Bật qua suối nhỏ

* Lồng ghép: GDLG, kỹ sống, BVMT * Áp dụng BDTX 3, 10

III Tiến trình hoạt động: 1 Hoạt động 1: Hát: “Bầu bí” 2 Hoạt động 2:

* Dạy cháu đánh vần đ, đệ, đủ

- Với chữ đệ Cơ nói có giàn bầu đẹp, đẹp lại có chữ cháu có thích hái loại khơng? Muốn hái phải bật qua suối nhỏ hái

- Gọi cháu lên bật hái có chữ đ đọc to ( đ, đ), tiếp đến chữ ê, nặng - Cô ghép hai chữ lại đánh vần mẫu: đờ ê đê nặng đệ - (đệ)

- Cô cho lớp đồng - Tổ, cá nhân đọc

- Lớp đọc lại

- Cô giới thiệu tiếng “ đệ” viết thường tiếng “ đệ” in thường - Cho cháu đọc lại: đệ, đệ

* Với tiếng “ đủ”: Cô tiến hành tiếng “đệ” bước tương tự * Cô tô mẫu hướng dẫn cách tô tiếng đệ, đủ

- Cô tô mẫu chữ đ, tiếng đệ, đủ lần không giải thích, lần giải thích cách tơ, lần cho cháu lên tô

(87)

- Cho cháu tô vào bảng đ, đệ, đủ đưa cao đọc to - Cho cháu tô vào tập tô đ, đệ, đủ

- Cho cháu nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút tô - Tuyên dương cháu tơ đẹp

Hoạt động 3: Trị chơi cố:

- Cho cháu xếp chữ đệ, đủ theo yêu cầu cô

- Cô nhận xét cách xếp cháu giáo dục vệ sinh cho cháu Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương lớp. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

- Hoạt động có mục đích: Qs nãy mầm lộc - TCVĐ: Thi nói nhanh

- TCDG: Chồng nụ chồng hoa - Chơi tự

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết lộc chồi non số đặc điểm chồi non - Trẻ ý quan sát Ghi nhớ có chủ định

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ chồi non II.CHUẨN BỊ:

- Chỗ quan sát rộng thoáng trẻ dễ quan sát 1.Hoạt động1: Quan sát nảy mầm lộc

- Trẻ chơi: “Thời tiết mùa” năm có mùa mùa có tháng

Mùa hè nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đơng nào? Mọi người nào? - Cho trẻ nhận xét cối mùa đông

- Mùa xuân đến tiết trời ấm áp lại nào? - Các nhìn xem cành thân có gì?

- Có nhiều mắt có màu xanh non, nụ nhỏ ly ti gì? - Các nhìn xem cành có đây?

+ Từ mầm lớn dần non người ta gọi gì?

 Lộc non phát triển dần thành già cối lại trở lại cành xum xuê - Để cho xanh đẹp phải làm gì?

+ Trẻ hát “Em yêu xanh”

1. Hoạt động : Chơi: thi nói nhanh

Chồng nụ chồng hoa”.

3 Hoạt động 3: Chơi tự do:

- Nhóm chơi câu cá, nhóm chơi xâu hoa, nhóm chơi in hình bánh bơng hoa quả, nhóm chơi nhảy dây, nhóm chơi vẽ, tơ màu tranh cối, hoa, quả…

(88)

- Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán … - Góc xây dựng: Xây vườn ăn

- Góc nghệ thuật: vẽ, cắt, xé dán, tô màu loại , làm đồ chơi vật liệu thiên nhiên, hát, múa, đọc thơ,

- Góc sách/ học tập : Xem tranh loại quả, kể chuyện loại quả, làm album loại quả…

- Góc thiên nhiên: Quan sát phất triển cây, chăm sóc ăn quả, nhổ cỏ

Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa - Ăn xế

- Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm sưu tập loại qủa

- Vui văn nghệ hát kết hợp vận động hát hoa - Nhận xét – nêu gương - cắm cờ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt, xấu mình, bạn

- Hát biểu diễn số hát có chủ đề số trẻ thích - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với người, biết giúp đỡ bạn II CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan.

- Đàn ghi âm hát như: Em yêu xanh, xanh, lý xanh, Qủa, Hoa trường em, màu hoa”

III CÁCH TIẾN HÀNH: 1 Hoạt động 1: Vui văn nghệ.

- Cho trẻ biểu diễn hát như: “Em yêu xanh”, xanh, lý xanh, Qủa, Hoa trường em, màu hoa,… số trẻ thích

- Trẻ hát biểu diễn

2 Hoạt động 2: Nêu gương – cắm cờ

- Cho lớp hát bài: “Cả tuần ngoan” - Cả lớp hát

- Trẻ làm vệ sinh trước ăn

- Cơ giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ

(89)

- Cho trẻ tự nhận xét tuần xứng đáng bé ngoan, chưa ngoan, chưa ngoan?

- Trẻ tự nhận xét bạn nêu lý - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở cho trẻ lên cắm cờ

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 95% trẻ tập tô đ, đệ, đủ biết thể xúc cảm tình cảm hát Như cháu: ………

- 87% trẻ tham gia hứng thú hoạt động chơi Những trẻ có biểu đặc biệt: Khơng có

(90)

Từ ngày 06/02 đến 10/02/2012

Mạng hoạt động : CHỦ ĐỀ NHÁNH 4

* Phát triển thể chất * Vận động : - Bài tập tổng hợp + Cơ chủ đạo:

- Tay : Tay luân phiên tay đưa lên cao

- Bụng : Nghiêng người sang bên - Chân : Nâng cao chân , gập gối Bật : Bật đưa chân sangngang - Trò chơi vận động:

- Rèn khéo léo đôi tay cách cầm bút,cầm kéo…

- sử dụng thực phẩm cần dùng lợi ích cho thể

* Phát triển nhận thức: - MTXQ:

- Một số loại rau phổ biến đp -Làm quen với toán:

- Đếm đến ,nhận biết nhóm có đối tượng ,nhận biết sô

- Thực hành đếm đồ dùng đồ chơi lớp

- Khám phá khoa học:

BTLNT : Nước hoa ướp đường

* Phát triển ngôn ngữ: * Văn học :

- Thơ: dứa”

Một số loại

RAU VÀ CÂY LƯƠNG THỰC

* Phát triển tình cảm xã hội:

(91)

Chủ Đề : Một số loại RAU VÀ CÂY LƯƠNG THỰC

( Từ 24 đến 28 tháng 01/2011) I.YÊU CẦU:

- Biết tên gọi, ích lợi, phân biệt nói đặc điểm bật số lương thực gần gũi quen thuộc với trẻ

- Phát triển khả quan sát, tính ham hiểu biết - Yêu thích chăm sóc cây,u q bác nơng dân

- Trẻ biết hát, đọc thơ, kể chuyện… loại xanh - Biết vẽ, xé, cắt dán, in hình loại

- Trẻ biết yêu thích xanh, mong muốn chăm sóc, bảo vệ có số thói quen chăm súc, bảo vệ (tưới nước, không bẻ phá cành)

II.CHUẨN BỊ:

-Tranh ảnh, đồ chơi, băng đĩa, xanh -Mơ hình loại xanh

-Dụng cụ ăm nhạc, đất nặn…

- Tranh thơ chữ to, tranh minh họa: ‘Dứa”

- Một số họa báo, nguyên vật liệu địa phương đồ chơi góc - Tranh, băng từ, tập

Thời gian Hoạt động

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

1/Đón trẻ

Họp mặt Trò chuyện

*Trò chuyện với trẻ số loại cung cấp lương thực, rau mà trẻ biết,Các ăn chế biến từ lương thực (sản phẩm lương thực)

(92)

Tiêu chuẩn bé ngoan

- Cháu học đều, đến lớp giờ;

- Không uống nước có ga, khơng ăn nhiều bánh - Biết chải răng, lau mặt, rữa tay cách;

- Biết cám ơn xin lỗi lúc; Điểm

danh

-Cô gọi tên chấm vào sổ điểm danh -Tuyên dương tổ học đủ,

2/Thể dục sáng

* TDBS : Thứ 2,4,6 tập theo động tác.Thứ 3,5,7 tập theo hát “

Nắng sớm” ( Đĩa TD)

HH 5: Hít vào, thở sâu

T : Luân phiên tay đưa lên cao B : Quay người sang bên

C : Bật nhảy lên phía trước

3/Hoạt động học PTVĐ Bài tập tổng hợp PTNT - KPXH: Một số loại rau PTNT LQVT Đếm đến nhận biết nhóm đối tượng – nhận biết chữ số PTTM - Hát: “ Hoa trường em” (loại 3)

PTNN LQCV Tập tô: g, gu PTNN: THƠ: Dứa

PTTM TẠO HÌNH: - Vẽ trang trí hoa băng giấy (Mẫu)

*PTVĐ *PTNN Tập tô gõ, gồ

4/Hoạt động góc

- Góc xây dựng: Xây nơng trại bé

- Góc phân vai: Cửa hàng bán lương thực

- Góc học tập/sách : Xem tranh ảnh loại lương thực, làm album loại lương thực

- Góc nghệ thuật: Dán, tơ, loại lương thực, hát múa chủ đề Góc thiên nhiên/ khám phá khoa học: Chăm sóc trồng, chơi với cát nước 5/Hoạt động ngồi trời *HĐCMĐ Quan sát thời tiết *Trị chơi: VĐ: Ai nhanh DG : Trồng nụ, *HĐCMĐ Quan sát rau muống, rau ngót *Trị chơi: VĐ:Cánh cửa kỳ diệu DG:

Bỏ

*HĐCMĐ Quan sát me, bàng

- Trị chơi: VĐ:

Thi nói nhanh

DG: Cờ lúa ngô

*HĐCMĐ Qs đu đủ, ổi *Trò chơi: VĐ:

Ai nhanh

DG: Bỏ lá *Chơi tự do

*HĐCMĐ QS cam, na

Trò chơi: VĐ:

Cánh cửa kỳ diệu

(93)

trồng hoa *Chơi tự do

*Chơi tự *Chơi tự do *Chơi tự do

6/Hoạt động chiều

Thứ 2: -Ôn hát: Lá xanh - Chơi học tập: Chọn Thứ 3: - Vẽ lá, hoa

- Chơi học tập: Chọn rau

Thứ 4: - Đọc đồng dao vè loại rau - Chơi tự

Thứ 5: - Kẻ chuyện loại rau - Chơi học tập: Chọn rau

Thứ - Lao động – vệ sinh – văn nghệ - nêu gương cuối tuần

7.Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế

- Trẻ làm vệ sinh trước ăn

- Cô giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên trẻ ăn hết xuất mình, ăn biết mời cô, mời bạn - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sẽ, có đủ ánh sáng

- Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần

8.Vệ sinh nêu gương Trả trẻ

*Vệ sinh: Cô cho trẻ nhắc lại bước rửa tay, lau mặt, cho tổ làm vệ sinh.Cô bao quát, nhắc cháu rửa thao tác không làm văng nước ngoài.Nhận xét vệ sinh

*Nêu gương: Cho cháu nhắc tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét thân mình, cho cháu nhận xét bạn, nhận xét cho cháu cắm cờ, khuyến khích cháu chưa cờ

(94)

HOẠT ĐỘNG GÓC

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Nhận xét

Góc xây dựng

Xây nông trại bé

(Trọng tâm thứ 2)

Trẻ biết dùng nguyên vật liệu để xây vườn rau

- Bộ lắp ráp, khối, cây, hoa, rau, vật

- Cô phân nhóm trưởng, phối hợp bạn để xây,cơ nhắc nhở trẻ xây phải cẩn thận

Phân vai

Cửa hàng bán lương thực

(Trọng tâm thứ 3)

-Trẻ biết phản ảnh vai chơi

-1 số lương thực : Gạo, khoai, sắn, bắp, đậu loại

- Cô giúp trẻ phân vai Biết xếp dụng cụ làm cơng việc với trách nhiệm

Góc sách/ học tập

Xem tranh ảnh, loại lương thực

(Trọng tâm thứ 4)

- Trẻ biết lật trang đề xem không làm rách

- Hoạ báo, tranh ảnh loại lương thực

- Tập trung trẻ vào nhóm để xem tranh

Góc nghệ thuật

Tô, dán loại lương thực, rau Hát múa chủ đề

(Trọng tâm thứ 5)

- Trẻ biết dán, tô đẹp số loại lương thực Hát múa tự nhiên

- Tranh phô tô Giấy, hồ, bút màu Phách gỗ, lắc nhạc, máy

- Trẻ ngồi quanh bàn tô màu, dán theo hình vẽ đã chuẩn bị Trẻ hát theo nhóm hát múa tự nhiên

Góc khám phá khpa học/ thiên nhiên Chăm sóc tưới cây, chơi với cát, với nước

(Trọng tâm

- Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát

- Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, sỏi

(95)

thứ 6)

Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

ĐỀ TÀI : BẬT QUA 3-4 VỊNG, LĂN BĨNG, CHẠY NHANH 10M ( Tiết 1) I Yêu cầu:

- Trẻ biết thực kết hợp vận động: bật qua 3-4 vịng, lăn bóng chạy nhan 10m. - Rèn kỹ phối hợp vận động với nhau, kỹ bật qua vịng, lăn bóng chạy nhanh

- Phát triển Nhóm cơ: chân, tay, bụng, khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định - Gíao dục tính tích cực vận động,Ý thức tập thể.

II Chuẩn bị:

- Sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát

- 12 vịng, 15 bóng, cờ, rổ đựng bóng, xắc xơ - Cơ trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động

III Tiến trình lên lớp: * Mở đầu hoạt động

- Cô trẻ trò chuyện số loại lương thực mà trẻ biết.Cho trẻ biết lương thực cần cho người Ngoài ăn uống để thể khỏe mạnh cần phải siêng tập thể dục hàng ngày

1 Hoạt động 1: Nào bé khởi động

Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô 2 Hoạt động 2:

a.Bài tập phát triển chung:

T : Luân phiên tay đưa lên cao B : Quay người sang bên

C : Bật nhảy lên phía trước b.Vận động bản:

- Cô giới thiệu vận động - Cô làm mẫu vận động lần + Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “ Đứng đầu hàng, vỗ tiếng xắc xơ thứ từ đầu hàng bước lên đứng sát vạch, tay chống hơng.Vỗ tiếng xắc xơ thứ hai, bật liên tục vào 3-4 vịng đến nơi có rổ bóng cầm bóng lên Cơ vỗ tiếng xắc xơ thứ 3: dùng tay lăn bóng trước theo bóng Lăn bóng đến nơi có rổ đựng bóng bỏ bóng vào rổ nhạy nhanh đến nơi có cờ, nhẹ nhàng đứng cuối hàng ” + Lần 3: toàn phần

- Cô mời 2-3 trẻ lên thực

- Cô cho lớp luyện tập: 2- trẻ lên tập - Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

(96)

KHÁM PHÁ XÃ HỘI:

I- Mục đích -yêu cầu

- Củng cố mở rộng hiểu biết trẻ đặc điểm cấu tạo, hình dáng, màu sắc rau Biết phần sử dụng loại rau ăn từ loại rau, biết ích lợi loại rau

- Rèn luyện khả quan sát, nhận biết, mô tả, diễn đạt ý mạch lạc,khả so sánh phân loại

- Giáo dục trẻ thích ăn rau thường xuyên ăn rau II- Chuẩn bị:

- Đồ dùng cơ: mơ hình vườn rau + Một số loại tranh rau cắt rời

+ Một số loại rau thật (su hào, cà rốt, bắp cải, mùng tơi, dưa chuột, cà chua) + Bảng gài phân nhóm rau

+ Bảng nỉ, giỏ dựng rau

- Đồ dùng trẻ: Tranh nhận biết loại rau + Lô tô loại rau, bút màu

* Tích hợp: Ca dao đồng dao, trị chơi

* Lồng ghép: Tiết kiệm lượng, kỹ sống, BVMT III- Cách tiến hành

Hoạt động 1: Trò chuyện

- Hỏi trẻ chủ điểm giới thực vật, chủ đề đã học hoa ( tên, đặc điểm vài loại tiêu biểu…) dẫn dắt vào chủ đề loại rau

Hoạt động 2: Quan sát tìm hiểu - Cô đọc câu đố su hào

Cho lớp đọc tên loại rau

- Hỏi trẻ loại rau có đặc điểm gỉ? (Su hào có lá, có rễ, củ có dạng hình trịn màu xanh-Cà rốt có lá, có củ dài màu vàng cam, có rễ)

- Hỏi trẻ phần ăn, phần bỏ?

- Cà rốt, su hào Là loại rau ăn gì? Có thể nấu ( Luộc, sào, nấu canh, làm nộm…)

* So sánh loại rau ( cà rốt, su hào ) + Giống nhau: rau ăn củ + Khác nhau: Su hào tròn- cà rốt dài Su hào màu xanh- cà rốt màu vàng cam Lá su hào to- cà rốt bé

- Cho kể tên số loại rau ăn củ khác

Cơ tóm tắt: rau ăn củ có nhiều hình dạng khác có điểm chung có trên, củ ăn phần củ

(97)

- Cô đọc thơ “ bắp cải xanh”

- Cho trẻ quan sát nêu đặc điểm rau( Có cuống, có hình trịn màu xanh, nhiều xếp chồng lên nhau- Mùng tơi có thân dài trịn màu xanh)

- Cô hỏi trẻ thường ăn phần bỏ phần nào? ăn lá, bỏ cuống - Bắp cải mùng tơi gọi loại rau ăn gì?

- Bắp cải mùng tơi gọi loại rau ăn gì?

- Bắp cải mùng tơi nấu gì? (Nấu canh, sào, làm dưa…) - Cho trẻ kể tên số loại rau ăn khác

*cơ tóm tắt: rau ăn có nhiều loại dều có phần rễ, thân lá, ăn ăn phần c) Rau ăn quả: (quả cà chua, dưa chuột)

- Cô đọc câu đố dưa chuột

- Cho trẻ nêu đặc điểm cấu tạo màu sắc, hình dáng ( cà chua trịn, màu đỏ, dưa chuột dài màu xanh…)

- Hỏi trẻ ăn phần nào? Là rau ăn gì?Vì gọi rau ăn quả? Có thể ăn sống hay ăn chín? chế biến nào?

- Cho trẻ so sánh cà chua- dưa chuột: * Giống nhau: Đều rau ăn

* Khác nhau: Cà chua trịn, chín màu đỏ Dưa chuột dài có màu xanh

- Cho trẻ kể tên số loại rau ăn khác

Cho trẻ đếm tất loại rau? Có nhóm rau? Là nhóm rau gì? - Trước ăn loại rau ta phải làm gì?

- Ăn rau có tác dụng gì?

Trong loại rau thích ăn loại rau nào? sao? ( Rau giúp thể khoẻ mạnh da hồng hào măt sáng…)

- Giáo dục trẻ ăn đủ loại rau, thường xuyên ăn rau *Hoạt động 3: Luyện tập, trò chơi

* Cho trẻ chơi “ nhóm rau biến mất”

- Cơ cho trẻ bịt mắt cất nhóm rau trẻ mở mắt đọc tên rau vừa cất * cho trẻ chơi thu hoạch rau; cô yêu cầu trẻ lấy nhóm rau trẻ lấy nhóm rau bày lên bàn cô trẻ kiểm tra bạn lấy yêu cầu chưa

* Trò chơi nhặt rau; cho trẻ lên nhặt phần không ăn để lại phần ăn * Chơi chọn rau qua tranh lơ tơ:

+ lần nói tên rau

+ lần nói đặc điểm rau

* Cho trẻ chơi loại bỏ loại rau (gạch chéo)

* Tổ chức chơi trị chơi tìm tranh lơ tơ rau theo nhóm, viết số tương ứng

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Có đội đội trẻ Một đội tìm nhóm lơtơ rau ăn lá, đội tìm nhóm lơtơ rau ăn củ, đội tìm nhóm lơtơ rau ăn Sau gắn nhóm lơtơ theo nhóm rau viết số tương ứng

- Cơ lớp kiểm tra

(98)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thiết mộc Lan

- Trò chơi VĐ:Ai nhanh - DG : Trồng nụ, trồng hoa - Chơi tự

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết số đặc điểm, cấu tạo thiết mộc lan lợi ích chúng - Trẻ biết chơi trò chơi

II CHUẨN BỊ:

- Chậu thiết mộc lan góc thiên nhiên - Một số đồ chơi trời

III CÁCH TIẾN HÀNH:

1 Hoạt động 1: QS thiết mộc lan

- Cho trẻ quan sát thiết mộc lan đã chuẩn bị Cô vào thiết mộc lan hỏi trẻ:

- Chậu đây? - Vì biết?

- Ai biết thiết mộc lan? Cho trẻ nêu đặc điểm cấu tạo - Trồng thiết mộc lan để làm gì?

- Để hoa làm cảnh cho đẹp phải làm gì?

 Giáo dục: để đẹp không bứt lá, bẻ cành hoa… Hoạt động 2:

- Trò chơi VĐ:Ai nhanh - DG : Trồng nụ, trồng hoa

3 Hoạt động 3: Chơi tự do: chơi với cát, với nước, chơi cắt thành hoa, chơi câu cá, bắn bi, chơi trang trí góc chủ đề…

Cơ bao qt trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc xây dựng: Xây nơng trại bé

- Góc phân vai: Cửa hàng bán lương thực

- Góc học tập/sách : Xem tranh ảnh loại lương thực, làm album loại lương thực

- Góc nghệ thuật: Dán, tơ, loại lương thực, hát múa chủ đề

- Góc thiên nhiên/ khám phá khoa học:Chăm sóc trồng, chơi với cát nước

(99)

- Trẻ làm vệ sinh trước ăn

- Cơ giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên trẻ ăn hết xuất mình, ăn biết mời cơ, mời bạn - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sẽ, có đủ ánh sáng - Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ơn hát: Lá xanh - Chơi học tập : Chọn

- Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 86-89% trẻ tham gia vào hoạt động học tích cực, sơi phát biểu - Trẻ tham gia hoạt động góc tích cực, thể vai chơi

Sau TDS cho cháu súc miệng nước muối

Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạtđộng: LQVT

(100)

I Yêu cầu:

- Trẻ biết đếm đến 9, tạo nhóm có đối tượng, nhận biết số

- Rèn kĩ quan sát, đếm , tạo nhóm, nhận biết, phân biệt cho trẻ, rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ qua trị chơi

- Góp phần giáo dục trẻ biết trồng, chăm sóc, bảo vệ xanh II Chuẩn bị:

Đồ dùng trẻ:

- Mỗi trẻ hoa, chậu hoa, thẻ số bảng phụ - Tranh số 9, tranh hoa dán hoa thành số 9, cát màu

- Bông hoa có cánh cho trẻ số hoa có 7, cánh 2.Đồ dùng cơ:

- hoa, chậu hoa, số máy chiếu

- Mơ hình vườn hoa có: bơng hoa hồng đỏ, bơng hoa cúc vàng số lồi hoa khác có số lương 6,

- giỏ phong lan có số lương hoa giỏ - Đĩa nhạc hát: “ Mùa xuân ơi”

- Máy tính, máy chiếu * Tích hợp : GDAN * Lồng ghép: BVMT Hoạt động 1:

- Bật nhạc hát : “Mùa xn ơi” Trẻ ngồi hình chữ U Cơ múa vào - Cô chào bé, cô cô Mùa xuân đây!

- Nghe tin lớp học ngoan giỏi, nên hôm cô Mùa xuân đến học bé Cô Mùa xuân mang đến vườn xn lớp khơng khí ấm áp lành nhiều loài hoa với màu sẵc số lượng khác

Hoạt động 2:

a, Ôn số lượng phạm vi

- Các bé hãy tìm vườn xn bơng hoa có số lượng 8? - Có hoa có số lượng không, hãy lên đếm lại xem? - bơng hoa tương ứng với số mấy? Con hãy đặt thẻ số tương ứng? - Sao bạn không chọn hoa cúc vàng?

- Con hãy lên đếm lai xem có bơng khơng nhé? - Để cho hoa Cúc vàng có số lượng ta phải làm gỉ?

- Cơ Mùa xuân tặng hoa Cúc vàng nữa, hãy trồng vào đặt thẻ số tương ứng nhé?

- Mỗi mùa xuân đến làm cho đâm chồi nảy lộc, vườn xuân thêm tươi đẹp Để cho vườn xn lớp có nhiều xanh phải làm gì?

b Đếm đến Tạo nhóm có số lượng Nhận biết số

- Bây xin mời bé hãy cô Mùa xuân trồng thật nhiều hoa vào vườn xuân lớp nhé?

- Các bé hãy xếp tất số chậu vườn thành hàng ngang tư trái sang phải? (Cô xếp trẻ)

(101)

- Bé hãy đem trồng hoa tay vào chậu cho chậu có hoa , từ trái sang phải? (Cô xếp với trẻ)

- Cô xuống giao lưu với trẻ: Bé đã xếp hoa? Bé đã xếp hoa chưa?

- Các bé hãy đếm lại số hoa xem có hoa nào? - Bé hãy đếm số chậu hoa nào?

- Các bé thấy số hoa số chậu với nhau? - Số hơn? bao nhiêu?

- Số nhiều hơn? Nhiều bao nhiêu?

- Số hoa số chậu 1, số chậu nhiều số hoa Để cho số hoa số chậu ta phải làm nào? (Gọi 2-3 trẻ)

- Có cách số hoa số chậu : Cách thứ ta phải bớt chậu số chậu số hoa, cách thứ ta phải thêm hoa số hoa số chậu Hơm Mùa xn day lớp cách thêm hoa số hoa số chậu

- Bây bé hãy lấy thêm hoa trồng vào chậu chưa có hoa nào? - Các bé hãy đếm xem tất có bơng hoa? Bao nhiêu chậu?

- Số hoa số chậu với nhau? - Và mấy?

- Vậy số hoa số châu tương ứng với số mấy?

- Bé hãy lấy thẻ số đặt vào bên phải số hoa số chậu? (Cô thực hiên trẻ) - Cô xuống giao lưu với trẻ: Con đặt thẻ số đây? Con xem lại xem đặt đã chưa?

- Đây số 9, Cô đọc lần - Cho trẻ đọc lần

- Mời cá nhân trẻ đọc

- Bé có nhận xét đặc điểm số 9? (Mời 2-3 trẻ) - Số có nét cong trịn nét xiên trái phía

- Số tương ứng với hoa chậu hoa Các bé a ! Có lồi hoa kết thành trái, cịn có lồi hoa dùng để làm cảnh, để trang trí Bây ngắt bơng hoa đẹp cắm vào lọ để trang trí cho lớp học thêm đẹp nhé? Vừa ngắt hoa vừa đếm xem hoa nhé?

- Hết hoa rồi, Các bé hãy cất chậu nầy để đến mùa xuân năm sau cô Mùa xuân lại bé trồng hoa nhé? (Cô cất trẻ)

- Cất thẻ số 9?

- Các bé hãy tìm xem vườn xn lớp có lồi hoa có số lượng 9? (Mời trẻ)

Hoạt động 3:Luyện tập:

* Trị chơi: “Sáng tạo với lồi hoa”

- Các bé học giỏi , cô Mùa xuân thưởng cho bé trò chơi “Sáng tạo với loài hoa”

(102)

tranh Đội đỏ mang tranh số vẽ thêm nét thành hoa mùa xuân nhé? Trong thời gian nhạc đội phải hoàn thành tác phẩm

- cho trẻ chơi

- Nhân xét kết chơi trẻ * Trò chơi: ”Tạo mốt thời trang”

- Mỗi mùa đông qua mùa xuân lại đến, đất trời thay áo mới, hãy tạo cho áo nào?

- Hai đội xanh đội đỏ lên xếp hàng để thi đua tạo thời trang đẹp Trong thời gian nhạc phải tìm bơng hoa có số lượng cánh để trang trí cho áo

- Cho trẻ chơi

- Nhân xét kết chơi trẻ

- Có quần áo đẹp bây giơ bé hãy trình diễn thời trang nào? - Hôm học với bé cô mùa xn thấy vui, bé có vui khơng? - Các bé đã học gì?

- Chúng đã học đếm đến 9, tạo nhóm có đối tượng nhân biết số Cơ muốn học với thời gian đã hết rồi, hãy chào 4 Hoạt động 4: Kết thúc: Nhận xét lớp

Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI :

MÔN: ÂM NHẠC

MÚA HÁT BÀI: HOA TRƯỜNG EM ( loại 3) NGHE HÁT: HOA TRONG VƯỜN

TRÒ CHƠI: HÁT ĐÚNG TỪ TRONG CÂU HÁT I YÊU CẦU:

- Trẻ thuộc hát, biểu diễn thành thạo hát “hoa trường em”, thích nghe cô hát, nhớ tên hát “Hoa vườn” chơi trò chơi “Hát từ câu hát”

(103)

- Qua nội dung hát, trẻ biết yêu quý loài hoa II.CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu, đèn chiếu

- Nhạc cụ âm nhạc

- Máy + đĩa nhạc hát * Tích hợp:

- KPKH, ca dao, đồng dao, trò chơi, LQCV

* Lồng ghép: BVMT, GDLG, Kỹ sống, tiết kiệm lượng * Áp dụng BDTX 3, 13

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: a) Hoạt động mở đầu:

- Cho trẻ quan sát tranh vẽ loài hoa.Đàm thoại nội dung kết hợp giáo dục cháu.

- Có hát nói đến bơng hoa nhỏ đố hát gì? Do sáng tác? b) Hoạt động trọng tâm:

* Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ!

- Lớp hát lại lần

- Bài hát vui nhộn bé cô kết hợp hát vận động thật hay vào nhé! - Lớp hát kết hợp vận động minh họa theo lời hát

- Chia nhóm hát vận động

-Cá nhân hát kết hợp vận động minh họa

-Lớp thành vòng tròn hát kết hợp vận động minh họa * Hoạt động 2: Nghe hát: “Hoa vườn”

- Cô hát trẻ nghe lần ( cho trẻ xem hình ảnh minh họa)

- Cô hỏi cháu vừa nghe hát gì? nghe điệu dân ca cảm thấy nào? * Cô giảng nội dung:

- Lần cô mở đĩa cho trẻ nghe, cô mời hai trẻ hát theo vận động minh họa

- Lần 3: Cô cho lớp hát minh họa tùy thích chuyển đội hình để chơi trò chơi

* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “Hát từ câu hát” - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi:

- Trẻ chơi với nhiều hình thức như: chơi lớp, chơi thi đua theo tổ, nhóm.Nếu khơng hát bị loại người cuối hát thưởng - Cho cháu chơi thử

- Cho lớp chơi * Củng cố:

- Vừa lớp đã làm nào? (Trẻ trả lời)

c) Kết thúc hoạt động:

- Cô nhận xét khen, động viên trẻ

* Cô giáo dục: Tất loại cây, hoa có ích giúp cho sống thêm sinh động nên cần biết chăm sóc bảo vệ hoa cho vườn hoa luon tươi đẹp nhé!

(104)

* Hoạt động có mục đích: Quan sát rau muống, rau ngót *Trị chơi vận động: Cánh cửa kỳ diệu

* TCDG: Bỏ lá *Chơi tự do I Yêu cầu :

- Trẻ biết trị chuyện đối tượng quan sát - Giáo dục trẻ biết yêu quí bảo vệ loại rau II.Chuẩn bị :

- Tranh rau muống, rau ngót, sân thống mát III Phương pháp:

* Trẻ đọc thơ: Bắp cải xanh - Các vừa đọc thơ nào? * Quan sát rau muống:

- Nhìn xem, nhìn xem, nhìn xem có nào? - Cây rau muống có gì?

- Trồng rau muống để làm gì?

- Hàng ngày có ăn muống khơng?

Các ơi! Trồng rau muống để lấy rau ăn Cây rau muống có lợi phải chăm sóc bảo vệ cho

* Quan sát rau ngót:

- Nhìn xem, nhìn xem, nhìn xem có ? - Cây rau ngót có gì?

- Cây rau ngót dùng để làm gì? - Cay rau trồng đâu?

- Muốn cho tươi tốt phải làm gì?

- Các ơi! Cây rau ngót dùng để lấy rau ăn, ăn rau ngót có nhiều chất dinh dưỡng hàng ngày phải chăm sóc thường xuyên ăn nhé!

* So sánh rau ngót, rau muống : - Giống điểm ?

- Khác điểm nào?

- Cô cho trẻ kể tên loại mà trẻ biết? 2.Trò chơi vận động: “Cánh cửa kỳ diệu”. - Giải thích cách chơi luật chơi

- Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi

3.Trò chơi dân gian : “Bỏ lá”. - Giải thích cách chơi

- Cháu chơi trò chơi

4 Chơi tự do: Cho cháu chơi với cát, với nước, chơi trồng cây, chơi câu cá, chơi bắn bi, chơi trang trí góc chủ đề

(105)

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc xây dựng: Xây nơng trại bé

- Góc phân vai: Cửa hàng bán lương thực

- Góc học tập/sách : Xem tranh ảnh loại lương thực, làm album loại lương thực

- Góc nghệ thuật: Dán, tơ, loại lương thực, hát múa chủ đề

- Góc thiên nhiên/ khám phá khoa học:Chăm sóc trồng, chơi với cát nước

Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa - Ăn xế

- Trẻ làm vệ sinh trước ăn

- Cơ giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên trẻ ăn hết xuất mình, ăn biết mời cơ, mời bạn - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thống, mát, sẽ, có đủ ánh sáng - Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vẽ lá, hoa

- Chơi học tập: Chọn rau

- Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 91- 93% Trẻ biết loại hoa có nhiều ích lợi đời sống người Trẻ biết cảm nhận giai điệu vui tươi hát

- 99% trẻ tham gia hoạt động nhiên có số trẻ hoạt động cịn nói to chọc bạn

Lĩnh Vực : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài :

I Yêu cầu:

- Trẻ tập tô viết g, gu dòng kẻ ngang đánh vần chữ g, gu - Củng cố kỹ cầm bút, tư ngồi cách tô chữ

(106)

- Giáo dục trẻ tính độc lập, trật tự thực làm II Chuẩn bị:

+ Tranh từ: “ g, gu,” thẻ chữ g, gu in thường viết thừơng + Một số hoa đã gắn chữ cái: g, gu

+ Thẻ chữ g, gu, bảng con, vở, bút, bảng học nhóm, * Tích hợp: Thể dục: Bật

+ GDAN: “Quả gì?”

* Lồng ghép: Tiết kiệm lượng, kỹ sống, BVMT * Áp dụng BDTX 3, 10

III Tiến trình hoạt động: 1 Hoạt động 1: Hát: “Quả gì?” 2 Hoạt động 2:

* Dạy cháu đánh vần tiếng “ gu”

- Với chữ gu: Cơ nói có giàn mướp đẹp lại có nữa, lại mang chữ cháu có thích hái mướp khơng? Muốn hái phải bật qua hai hái

- Gọi cháu lên bật hái có chữ g đọc to ( g, g) - Gọi cháu lên bật hái có chữ u đọc to ( u, u) - Cô ghép hai chữ lại đánh vần mẫu: gờ u gu (gu) - Cô cho lớp đồng

- Tổ, cá nhân đọc - Lớp đọc lại

- Cô giới thiệu tiếng “ gu” viết thường tiếng “ gu” in thường - Cho cháu đọc lại: gu, gu

* Cô tô mẫu hướng dẫn cách tô tiếng g, gu

- Cô tô mẫu chữ g: lần không giải thích, lần giải thích cách tơ, lần cho cháu lên tô - Cô tô mẫu tiếng gu: lần khơng giải thích, lần tơ giải thích cách tơ, lần cho cháu lên tơ

- Cho cháu tô vào bảng chữ gu đưa cao đọc to ( nhắc cháu cầm bút tay phải, nhắc cách ngồi)

- Cho cháu tô vào tập tô tiếng gu

- Cho cháu nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút tô - Tuyên dương cháu tô đẹp

Hoạt động 3: Trò chơi cố: Cho cháu xếp chữ gu: lấy chữ g đọc to xếp tiếng gu đánh vần

- Cho nhóm thi đua xếp nét chữ g tiếng gu vào bảng nhóm - Cơ nhận xét cách xếp cháu giáo dục vệ sinh cho cháu Hoạt động 4: Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương

(107)

I Yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung, đọc thuộc thơ

- Trẻ cảm nhận đẹp thiên nhiên qua loại leo - Giáo dục trẻ yêu mến bảo vệ thiên nhiên

II Chuẩn bị:

Không gian tổ chức : Trong lớp

Đồ dùng phương tiện: Tranh minh hoạ Giấy vẽ, bút màu.1 số Dứa đã pôtô * Tích hợp: Ca dao đồng dao, trị chơi, AN, Tạo hình.

* Lồng ghép: Tiết kiệm lượng, kỹ sống, BVMT III.Tiến hành hoạt động:

1.Hoạt động 1: Hát “ Quả gì?”

- Cơ cho trẻ xem tranh Dứa trò chuyện với trẻ.Cho trẻ biết Dứa có nhiều vitamin C, đường…thường dùng ăn sống hay để nấu canh chua

- Hôm cô cháu đọc thơ gạo nhé! 2.Hoạt động 2: dạy cháu học thơ

a/ Cô đọc mẫu:

- Cô đọc diễn cảm thơ cho bé nghe lần 1.Giới thiệu tựa đề, tác giả - Cô đọc thơ lần vào tranh chữ to

- Cơ đọc trích dẫn b/ Dạy trẻ đọc thơ :

- Dạy trẻ đọc thơ theo cô câu - Chia tổ đọc thơ ( sữa sai )

- Nhóm thích đọc thơ - Lớp đọc lại

Hoạt động : Đàm thoại

+ Bài thơ có tựa đề gì?

+ Cô giới thiệu băng từ viết tựa đề thơ cho cháu đồng + Người ta trồng Dứa để làm gì?

+ Dứa có ích lợi nào?

Hoạt động : Trò chơi “Thử tài”

- Nhóm 1: Tìm thơ có loại - Nhóm 2: Vẽ loại

- Nhóm 3: Tơ màu dứa

Hoạt động : Kết thúc : Hát “ Em yêu xanh”

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

- Hoạt động có nục đích: Quan sát me, bàng - Trò chơi VĐ: Thi nói nhanh

- TCDG: Cờ lúa ngơ *Chơi tự do

(108)

- Trẻ biết trò chuyện cô đối tượng quan sát - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ trường II Chuẩn bị.

- Cây me, bàng, bóng, đất nặn, phấn sân thoáng mát III Phương pháp.

*Trẻ hát bài: “ Em yêu xanh” - Các vừa hát hát nào? - Nội dung hát nói lên điều gì? * Quan sát me:

- Nhìn xem, nhìn xem, nhìn xem có nào? - Cây me trồng đâu?

- Cây me có ? - Cây bàng dùng để làm gì?

- Các ơi! Cây me trồng sân trường, dùng để lấy bóng mát, chăn gió, chắn bụi, ngồi dùng để đóng bàn ghế Muốn cho tươi tốt hàng ngày phải chăm sóc bảo vệ

* Quan sát bàng:

- Nhìn xem, nhìn xem, nhìn xem nào? - Cây bàng trồng đâu?

- Trồng bàng để làm ? - Cây bàng có gì?

- Các ơi! Cây bàng trồng sân trường, trồng bàng để lấy bóng mát, chắn gió, chắn bụi Do cần người co n phải chăm sóc bảo vệ cho nhé!

* So sánh me, bàng: - Giống điểm ? - Khác điểm nào?

- Cô cho trẻ kể loại mà trẻ biết 2.Trò chơi vận động: Thi nói nhanh. - Giải thích cách chơi luật chơi - Cho cháu chơi

- Nhận xét cháu chơi

Trò chơi dân gian : Cờ lúa ngơ - Giải thích cách chơi

- Cho cháu chơi

4.Chơi tự do: Cháu chơi với cát, với nước, chơi đếm cây, chơi câu cá, chơi bắn bi, chơi nhảy dây, chơi trang trí góc chủ đề

- Nhận xét cháu chơi * Nhận xét- tuyên dương.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

(109)

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 90% trẻ nhận biết tập viết g, gu, hiểu nội dung thơ - 85-87% Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động chơi, số trẻ chơi tốt

Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài : (Mẫu)

I/ Yêu cầu:

- Trẻ biết vẽ trang trí hoa băng giấy

- Cháu vẽ đẹp phối màu hài hịa để trang trí băng giấy đẹp bật - Giáo dục cháu biết yêu đẹp nghện thuật

II.Chuẩn bị:

- Tranh ảnh cô mẫu

- Bút màu, máy hát – băng nhạc - Giấy màu - hồ dán – khăn lau tay * Tích hợp : AN – MTXQ

* Lồng ghép: GDLG +VSMT, tiết kiệm lượng, kỹ sống III/ Tiến trình :

THỨ NGÀY 9/2/2012

(110)

Hoạt động : Cháu hát bài: “Hoa trường em” Cô giới thiệu vẽ trang trí hoa băng giấy Hoạt động :

- Cô gắn tranh cho cháu xem nêu nhận xét - Cô đặt câu hỏi: Hoa màu gì? Cánh hoa nào? - Lá có màu gì? Hoa với - Khác điểm nào?

- Cơ vẽ mẫu giải thích : Trên băng giấy vẽ nét cong trịn tạo thành bơng hoa vẽ nét cong làm cành hai bên cành vẽ nhiều cành nối hết băng giấy

- Khi vẽ nên vẽ

- Tô màu hoa chọn màu xanh , hoa tô màu bật, tô đẹp không lem - Cho cháu nhắc lại cách vẽ mô không

Hoạt động :

- Cho cháu ngồi nhóm để vẽ ( Mở nhạc)

- Cô nhắc nhở cháu vẽ hoa cạnh nối - Khuyến khích cháu vẽ đẹp bố cục tranh hợp lý Hoạt động 4

- Cô cho lớp xem chung

- Gọi cháu nhận xét sản phẩm bạn ( -3 cháu) - Cô tuyên dương sản phẩm đẹp xuất sắc ( – tranh) - Đếm số hoa cháu vẽ

- Động viên nhắc nhở sản phẩm chưa hoàn chỉnh

* Giáo dục cháu : Nhắc lại đề tài giáo dục cháu chăm sóc không ngắt bẻ cành, biết bắt sâu tưới nước cho xanh, hoa…

- Nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

* Hoạt động có chủ đích: Quan sát đu đủ, ổi *Trò chơi VĐ: Ai nhanh

*DG: Bỏ lá *Chơi tự do I Yêu cầu:

- Trẻ biết trị chuyện đối tượng quan sát - Giáo dục biết yêu quí chăm sóc loại ăn II Chuẩn bị:

- Tranh đu đủ, ổi

- Sân thoáng mát, phấn bảng, đất nặn III Phương pháp:

(111)

- Nhìn xem, nhìn xem, nhìn xem có nào? - Cây đu đủ có gì?

- Trồng đu đủ để làm gì?

- Qur đu đủ có ăn khơng? Vì biết? - Lá đu đủ nào?

Các ơi! Trồng đu đủ để ăn, lấy bóng mát nhà có trồng phải chăm sóc bảo vệ cho

* Quan sát ổi:

- Nhìn xem, nhìn xem, nhìn xem có ? - Cây ổi có gì?

- Trồng ổi để làm gì? - Cây ổi trồng đâu ? - Cây ổi cao hay thấp?

Các ơi! Trồng ổi để làm bóng mát lấy chắn gió chắn sóng, nhà có trồng phải chăm sóc bảo vệ cho

* So sánh ổi, đu đủ: - Giống điểm ? - Khác điểm nào?

- Cô cho trẻ kể tên loại mà trẻ biết? 2.Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn.

- Giải thích cách chơi luật chơi - Cho cháu chơi

- Nhận xét cháu chơi

Trò chơi dân gian : Bỏ lá - Giải thích cách chơi - Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi

4.Chơi tự do: Cháu chơi với cát, với nước, chơi đếm cây, chơi câu cá, chơi bắn bi, chơi nhảy dây, chơi trang trí góc chủ đề

* Nhận xét- tuyên dương. HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc xây dựng: Xây nơng trại bé

- Góc phân vai: Cửa hàng bán lương thực

- Góc học tập/sách : Xem tranh ảnh loại lương thực, làm album loại lương thực

- Góc nghệ thuật: Dán, tô, loại lương thực, hát múa chủ đề

- Góc thiên nhiên/ khám phá khoa học:Chăm sóc trồng, chơi với cát nước

Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa - Ăn xế

- Trẻ làm vệ sinh trước ăn

- Cô giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ

(112)

- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thống, mát, sẽ, có đủ ánh sáng - Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Kể chuyện loại rau

* ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

- 86-89% trẻ trang trí hoa, băng giấy số trẻ vẽ tốt, sáng tạo - Trẻ tham gia hoạt động góc tích cực, thể vai chơi

* Sau TDS cho trẻ súc miệng nước muối

Lĩnh Vực : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài :

I Yêu cầu:

- Trẻ tập tơ viết g, gu dịng kẻ ngang đánh vần chữ g, gu

- Củng cố kỹ cầm bút, tư ngồi cách tô chữ cái, rèn khả đọc, phát âm cho trẻ tập tô g, gu

- Giáo dục trẻ tính độc lập, trật tự thực làm II Chuẩn bị:

+ Tranh từ: “ gõ, gồ,” thẻ chữ gõ, gồ in thường viết thừơng + Một số đã gắn chữ cái: gõ, gồ

+ Thẻ chữ g, gu , bảng con, vở, bút, bảng học nhóm, * Tích hợp: Thể dục: Bật

+ GDAN: “Quả gì?”

* Lồng ghép: Tiết kiệm lượng, kỹ sống, BVMT * Áp dụng BDTX 3, 10

III Tiến trình hoạt động: 1 Hoạt động 1:

Hát: “Quả gì?” 2 Hoạt động 2:

* Dạy cháu đánh vần tiếng “ gu” - Chơi học tập: Chọn rau - Nhận xét – Nêu gương - cắm cờ

(113)

- Với chữ gõ: Cơ nói có giàn mướp đẹp lại có nữa, lại mang chữ cháu có thích hái mướp khơng? Muốn hái phải bật qua hai ô hái

- Gọi cháu lên bật hái có chữ g đọc to ( g, g) - Gọi cháu lên bật hái có chữ o đọc to ( o,o) - Gọi cháu lên bật hái có chữ đọc to ( o,o) - Gọi cháu lên bật hái có dấu huyền đọc to ( o,o) - Gọi cháu lên bật hái có dấu ngã đọc to

- Cô ghép hai chữ lại đánh vần mẫu: gõ (gõ) - Cô ghép hai chữ lại đánh vần mẫu: gồ (gồ) - Cô cho lớp đồng

- Tổ, cá nhân đọc - Lớp đọc lại

- Cô giới thiệu tiếng “ gõ” viết thường tiếng “ gõ” in thường - Cho cháu đọc lại: gõ, gõ

* Tiếng gồ cô hướng dẫn

* Cô tô mẫu hướng dẫn cách tô tiếng gõ, gồ

- Cơ tơ mẫu chữ g: lần khơng giải thích, lần giải thích cách tơ, lần cho cháu lên tô - Cô tô mẫu tiếng gõ, gồ : lần khơng giải thích, lần tơ giải thích cách tơ, lần cho cháu lên tơ

- Cho cháu tô vào bảng chữ gõ, gồ đưa cao đọc to ( nhắc cháu cầm bút tay phải, nhắc cách ngồi)

- Cho cháu tô vào tập tô tiếng gõ

- Cho cháu nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút tô - Tuyên dương cháu tô đẹp

Hoạt động 3: Trò chơi cố: Cho cháu xếp chữ gõ, gồ: lấy chữ g đọc to xếp tiếng gõ, gồ đánh vần

- Cho nhóm thi đua xếp nét chữ g tiếng gõ, gồ vào bảng nhóm - Cơ nhận xét cách xếp cháu giáo dục vệ sinh cho cháu Hoạt động 4: Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:

-Hoạt động có chủ đích: Quan sát cam, na - TCVĐ: Cánh cửa kỳ diệu

- TCDG: Trồng nụ, trồng hoa - Chơi tự

I YÊU CẦU:

- Trẻ biết trị chuyện đối tượng quan sát

- Giáo dục trẻ biết yêu quí loại ăn ích lợi loại ăn II CHUẨN BỊ:

(114)

- Sân thoáng mát, đất nặn, bảng phấn III PHƯƠNG PHÁP:

*Trẻ hát: “ Em yêu xanh” - Các vừa hát hát nào? - Trong hát nói lên điều gì? * Quan sát cam:

- Nhìn xem, nhìn xem Các nhìn xem có nào? - Cây cam có gì?

- Cây cam dùng để làm ?

- Các đã ăn cam chưa?

À ! Cây cam trồng để làm bóng mát, cam dùng để ăn ngồi cam cịn chế biến nước nước ép cam ngon bổ

- Nhà có trồng nhớ phải chăm sóc bảo vệ cho nhé! * Quan sát na:

- Nhìn xem, nhìn xem Các nhìn xem có nào? - Cây na có gì?

- Cây na dùng để làm ?

- Các đã ăn na chưa?

À ! Cây na trồng để lấy bóng mát, na dùng để chưng bày vào dịp tết ngày lễ

- Nhà có trồng nhớ phải chăm sóc bảo vệ cho nhé! * So sánh cam, na:

- Giống điểm nào? - Khác điểm nào?

- Cô cho trẻ kể loại mà trẻ biết? 2.Trò chơi vận động: Cánh cửa kỳ diệu - Giải thích cách chơi luật chơi

- Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi

Trò chơi dân gian : Trồng nụ, trồng hoa - Giải thích cách chơi

- Cho cháu chơi - Nhận xét cháu chơi * Nhận xét- tun dương. HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc xây dựng: Xây nơng trại bé

- Góc phân vai: Cửa hàng bán lương thực

- Góc học tập/sách : Xem tranh ảnh loại lương thực, làm album loại lương thực

- Góc nghệ thuật: Dán, tơ, loại lương thực, hát múa chủ đề

(115)

Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa - Ăn xế

- Trẻ làm vệ sinh trước ăn

- Cô giáo giới thiệu ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên trẻ ăn hết xuất mình, ăn biết mời cô, mời bạn - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sẽ, có đủ ánh sáng - Giới thiệu ăn xế động viên trẻ ăn hết phần

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Lao động – vệ sinh – văn nghệ - nêu gương cuối tuần - Nhận xét – nêu gương - cắm cờ

- Vui văn nghệ hát kết hợp vận động hát : “Thế giới thực vật” - Nhận xét – nêu gương - cắm cờ

- Ôn đóng chủ đề, giới thiệu chủ đề - Ca múa hát tập thể, bình chọn bé ngoan

*Hoạt động 1: Đóng chủ đề:

-Cơ trẻ trò chuyện chủ đề: “ Thế giới thực vật” - Cho kể xanh, hoa, quả, lương thực

-Cho trẻ hát, vận động số hát: Lá xanh, màu hoa, bầu bí, lý xanh, hạt gạo làng ta

* Hoạt động2 : Mở chủ đề:

-Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời: Theo tuần sau khám phá chủ đề gì? Cơ gợi ý trẻ trả lời: Tết mùa xuân

*Cô cho trẻ sân, tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ đã học chủ đề -Cho trẻ thi hát múa theo tổ nhóm, cá nhân

(116)

Trường Mẫu giáo Tân Thắng Lớp Lá ……… Chủ đề: Thế giới thực vật

Từ ngày 2/1/2012 đến ngày 10/2/2012

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ I Về mục tiêu chủ đề

Các mục tiêu đã thực tốt:

- Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, - Phát triển thẩm mỹ, phát triển tình cảm – xã hội

2 Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lí do: - Đa số trẻ lớp đã biết chủ đề có chủ đề nhánh

trẻ học

3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu lí do: + Với mục tiêu

- Trẻ chưa thực tốt tập như: Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái, Chuyền bắt bóng qua đầu, chạy chậm 12 m

+Với mục tiêu

- Đếm đến 9, nhận biết nhóm có đối tượng So sánh thêm bớt tạo hai nhóm đồ vật phạm vi cịn sai cháu : ……… ……… + Với mục tiêu

- Về ngơn ngữ: trẻ nói rỏ lời khơng bị đớt, ngọng.Tuy nhiên cháu……… cịn nói ngọng

Với mục tiêu 4: Không Với mục tiêu 5: Không II Về nội dung chủ đề

1 Các nội dung đã thực tốt: - Một số xanh

- Tìm hiểu số loại hoa - Tìm hiểu số loại

(117)

- Một số loại rau lương thực

2 Các nội dung chưa thực chưa phù hợp lý do: không Các kỹ mà 3o% trẻ lớp chưa đạt lý do: không III Về tổ chức hoạt động chủ đề

1.Về hoạt động có chủ đích:

- Các học có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực hứng thú tỏ phù hợp với khả trẻ : Hoạt động vận động, hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình

- Những học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ khơng hứng thú, tích cực tham gia lí

2.Về việc tổ chức chơi lớp: *Số lượng góc chơi

- Có góc chơi bố trí lớp

- Những lưu ý để việc tổ chức chơi lớp tốt (về tính hợp lí việc bố trí khơng gian, diện tích; việc khuyến khích giao tiếp trẻ/ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện kĩ năng:

+ Cơ cần phối hợp với nhóm chơi để trẻ làm sản phẩm mở chủ đề, đóng chủ đề

3.Về việc tổ chức chơi trời:

Số lượng buổi chơi trời tổ chức

- Các buổi chơi trời tổ chức: buổi

* Những lưu ý để việc tổ chức chơi trời tốt hơn( chọn chỗ chơi an tồn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu rèn luyện kĩ thích hợp )

- Cần tạo điều kiện cho trẻ thấy thoả mái tổ chức hoạt động trời Những vấn đề khác cần lưu ý :

- Về sức khoẻ trẻ ( ghi tên trẻ nghỉ nhiều có vấn đề ăn uống,vệ sinh ) ……… - Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật lao động tự phục vụ cho trẻ:

+Có q thời gian rảnh để tìm ngun vật liệu phục vụ cho trẻ

5 Một số lưu ý quan trọng việc triển khai chủ đề sau tốt

- Cần hợp tác trao đổi với phụ huynh để việc chuẩn bị học liệu cho chủ đề sau tốt

(118)(119)

Ngày đăng: 27/05/2021, 06:16

w