Tiết 3_Tin 6

5 3 0
Tiết 3_Tin 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- GV: Ngoài các cách thể hiện bằng văn bản, âm thanh, hình ảnh, thông tin còn có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác như: Người nguyên thuỷ dùng các viên sỏi để chỉ số lượng [r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy: 6A1: 6A2:

Tiết 3

BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Phân biệt dạng thông tin 2 Kĩ năng:

- Nhận biết dạng thông tin cách biểu diễn thông tin máy tính

3 Thái độ

- Học sinh nhận thức tầm quan trọng môn học, rèn luyện ham thích tìm hiểu tư khoa học

4 Năng lực

Năng lực tự học; giải vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu - Học sinh: Nghiên cứu nhà, học cũ III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan. - Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ.

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG-GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp (1')

2 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3')

Hoạt động GV HS Nội dung

Mục tiêu: Nêu ví dụ dạng thơng tin GV: Đặt tình

HS: Trả lời

HS: Nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét, đánh giá

- Khi nghe hát Đội ca Mục tiêu phấn đấu đội viên gì?

- Khi xem trang hình Em nhận hình ảnh gì? - Khi xem bảng điểm tổng kết lớp Bạn có kết cao nhất?

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động GV HS Nội dung - Mục tiêu: Phân biệt các

dạng thông tin

GV: Hàng ngày thường tiếp xúc với dạng thơng tin nào? Ví dụ?

HS trả lời

Các dạng thông tin (10') a)- Dạng văn bản:

- Là ghi lại số, chữ viết hay kí hiệu sách vở, báo chí

(2)

GV: Thông tin phong phú quan tâm tới ba dạng thông tin ba dạng thông tin tin học, là: văn bản, âm hình ảnh

GV chia dãy (3 nhóm) nghiên cứu dạng thơng tin  KL GV: Ngồi cịn có dạng thơng tin kết hợp giúp ta cảm nhận hiểu biết xác hơn.VD: hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp âm (phim ảnh)

Lưu ý: Ba dạng thông tin trên tất dạng thông tin Trong sống cịn thu nhận thơng tin dạng: mùi, vị, cảm giác (nóng, lạnh, vui, buồn) Nhưng ba dạng thơng tin nói dạng thơng tin mà máy tính xử lí Và tương lai MT lưu trữ xử lí dạng thơng tin khác ngồi dạng

- Là hình vẽ minh hoạ sách, báo, phim hoạt hình, ảnh c)- Dạng âm thanh:

- Là tiếng còi, tiếng đàn, tiếng chim

- Mục tiêu: Biết khái niệm biểu diễn thơng tin, vai trị biểu diễn thơng tin

GV đưa VD giúp HS hiểu khái niệm biểu diễn thơng tin: + Mỗi dân tộc có hệ thống chữ riêng để biểu diễn thông tin dạng văn

+ Để tính tốn, ta biểu diễn thơng dạng số kí hiệu tốn học

+ Các nốt nhạc dùng để biểu diễn nhạc

- GV: Thế biểu diễn thông tin?

Biểu diễn thông tin (14') a)- Biểu diễn thông tin gì?

- Là cách thể thơng tin dạng cụ thể VD:

+ Mỗi dân tộc có hệ thống chữ riêng để biểu diễn thơng tin dạng văn

+ Các nốt nhạc dùng để biểu diễn nhạc

(3)

- HS trả lời

- GV giới thiệu cho HS ghi - GV: Ba dạng thông tin học phần 1, thực chất cách biểu diễn thông tin

- HS lấy VD thêm

- GV: Ngoài cách thể văn bản, âm thanh, hình ảnh, thơng tin cịn biểu diễn nhiều cách khác như: Người nguyên thuỷ dùng viên sỏi để số lượng thú săn được, người khiếm thính dùng nét mặt cử động bàn tay để thể điều muốn nói

GV: Em lấy VD để thấy rằng: Cùng thơng tin có nhiều cách biểu diễn khác nhau?

- HS trả lời

- GV lấy VD: Để diễn tả buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ vẽ tranh, nhạc sĩ soạn nhạc, nhà thơ sáng tác thơ,

- GV giới thiệu vai trị quan trọng biểu diễn thơng tin

- GV lấy VD phân tích: Mơ tả lời hình dáng ảnh người bạn chưa quen cho em hình dung bạn giúp em nhận bạn lần gặp - HS nghe ghi chép

- GV lưu ý: Biểu diễn TT cịn nhằm mục đích lưu giữ chuyển giao TT thu nhận

VD: + Các hình vẽ người xưa khắc hằn hang động cho ta biết phần sống

b)- Vai trị biểu diễn thơng tin

- Biểu diễn thơng tin có vai trị quan trọng việc truyền tiếp nhận thông tin

- Biểu diễn thơng tin dạng phù hợp cịn cho phép lưu giữ chuyển giao thông tin

(4)

của người cổ đại

+ Những bia bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội cho ta thông kiện người cách xa ta hàng trăm năm lịch sử

- GV: Nêu ví dụ việc biểu diễn thơng tin dạng phù hợp cịn cho phép lưu giữ chuyển giao thông tin?

- HS: Trả lời

- Gọi HS đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ: SGK/9

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5') - Các dạng thông tin bản?

- Biểu diễn thơng tin gì? - Câu hỏi SGK/14.

Các cách cảnh sát giao thông biểu diễn thông tin cần truyền đạt đến người tham gia giao thông là:

+ Về âm thanh: Sử dụng tiếng cịi

+ Về hình ảnh: Ra lệnh tay gậy - Câu hỏi SGK/14.

Ví dụ giáo giảng cho học sinh lớp biểu diễn thơng tin nhiều cách khác như: âm thanh, hình ảnh, văn bản,

+ Âm thanh: lời giáo giảng

+ Hình ảnh: hình vẽ minh họa bảng, hình ảnh sách giáo khoa

+ Văn bản: chữ viết bảng, chữ viết sách, D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO (5')

Ngồi ba dạng thơng tin học, theo em cịn dạng thơng tin khác không?

Đáp án:

- Thông tin khứu giác: thông tin nhận nhờ cảm nhận khứu giác Ví dụ nhờ ngửi mùi hoa ta đốn tên lồi hoa,

- Thông tin vị giác: thông tin nhận nhờ cảm nhận vị giác Ví dụ nhờ nếm thử thức ăn ta biết gì,

- Thông tin truyền miệng: thông tin có giao tiếp - Thơng tin dấu tích

- Thơng tin hành động

E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (3')

(5)

* HƯỚNG DẤN VỀ NHÀ (2') - Đọc tiếp nội dung

Ngày đăng: 27/05/2021, 05:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan