NguyÔn Tr·i rÊt xøng ®¸ng víi lßng kh©m phôc vµ quý träng cña chóng ta. T«i thÊy TÕ Hanh lµ mét ngêi tinh l¾m.[r]
(1)Phần II: Câu hỏi và bài tập
A - Phần Tiếng Việt.( Phần từ ngữ) Cho các ví dụ sau:
-Việt Nam đất nước ta
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp
( Bài thơ Hắc Hải-Ngũn Đình Thi) - Ơi ! Tở q́c giang sơn hùng vi
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi
(Bài thơ Miền Nam- Tố Hữu) a Tìm các từ đồng nghia hai ví dụ
b Chỉ sự phù hợp về sắc thái biểu cảm của mỗi từ mỗi văn cảnh Bài làm:
a từ đồng nghia: đất nước, tổ quốc, giang sơn
b Ở câu thơ thứ nhất, tác giả Nguyễn Đình Thi đã sử dụng từ thuần Việt , nghệ thuật đảo ngữ “ Mênh mông biển lúa” kết hợp với thể thơ lục bát nghiêng về sắc thái biểu cảm , biểu thị những gì gần gũi thân thương gắn bó với cuộc sống đời thường của người dân Việt Nam, nhấn mạnh không gian rộng lớn , so sánh và khẳng định “ đâu trời đẹp hơn” :là đồng lúa chín , cánh cò bay lả rợp rờn, là dãy núi Trường Sơn quanh năm mây mù bao phủ .từ đó giúp cho người đọc khám phá tiếp những vẻ đẹp còn tiềm ẩn của đất nước chúng ta
- Còn ở câu thơ thứ 2, với việc dùng thể thơ bảy chữ kết hợp với hai danh từ Hán Việt liên tiếp: Tổ quốc, Giang sơn biểu lộ sắc thái trang trọng, tự hào về non sông hùng vi, gấm vóc Việt Nam anh hùng đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
2 Chỉ các từ láy đoạn thơ sau và phân tích ngắn gọn giá trị biểu cảm của mỗi từ văn cảnh
a Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Đáp án:
Hai câu thơ trích tác phẩm Truyện Kiều của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Đây là hai câu thơ tuyệt hay về tả cảnh mùa thu Mùa thu đến với vẻ xanh của làn nước mùa thu, của bảng lảng sương khói và sắc vàng của nắng, của lá Việc kết hợp từ láy “long lanh” câu thơ thứ nhất giúp người đọc hình dung cảnh đất trời lúc sang thu: bầu trời cao rộng, làn nước xanh, mây trắng lửng lơ bay Chỉ có bấy nhiêu tác giả Nguyễn Du đã dẫn dắt người đọc vào thế giới man mác, se lạnh của mùa thu… 3.Đọc đoạn văn SGk /38 và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
a từ láy: dần dần, tròn trinh, thăm thẳm, hồng hào c Hs tự làm
(2)- Nghia gốc: ngang lưng (câu a) -câu b: Lưng giậu: nghia chuyển -Câu c: Lưng núi: Nghia chuyển Lưng mẹ: Nghia gốc
10 Chỉ các cặp từ trái nghia và nêu ngắn gón giá trị biểu hiện của chúng các ví dụ sau: ( SGk/ 41)
b Vơi – đầy : nhấn mạnh sự đau xót của người gái phải sống cảnh cô đơn, vò võ không biết đến ngày mai nơi đất khách quê người
c Dềnh dàng – vội vã; Diễn tả sự đối lập của hai sự vật: dòng sông nước chảy êm đềm, không còn cuồn cuộn những ngày mưa bão, đó từng đàn chim vội vã tìm về phương Nam để tránh rét
17 Hãy xác định mối quan hệ về nghia của các từ in đậm các ví dụ SGK/43 a Buồn /vui : quan hệ trái nghia
b chín / chín: quan hệ đồng âm
c.thôi rồi/ lên tiên: quan hệ đồng nghia
19 Giải thích ý nghia của từ “quê” các câu thơ sau (SGK/44) a quê người: quê hương của người khác
b Lòng quê: tình cảm với quê hương
c Lời quê: chất giọng mang sắc thái, âm điệu riêng của mỗi vùng miền
Bài tập thêm: Đây là lời nói của một người mẹ Việt nam anh hùng ( thời kì kháng chiến chống Mỹ) nói với trai mình
“ Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi Con là trái xanh mùa gieo vãi
Mẹ nâng niu Nhưng giặc Mỹ đến nhà Nắng đã chiều…vẫn muốn hắt tia xa” ( Mẹ – Phạm Ngọc Cảnh)
a Cho biết đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
b Phân tích dấu chấm câu giữa câu thơ thứ và từ “ Nhưng” Tác dụng của hai dấu hiệu ấy với nội dung thế nào?
c Em hiểu câu thơ thế nào?
d Có bạn cho rằng khổ thơ này có hai ý đối lập Em có đồng ý với nhận xét không? Ý kiến của em thế nào?
e Phát biểu cảm nghi về người mẹ Việt Nam khổ thơ Đáp án:
a Đoạn thơ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật: so sánh ,nhân hóa ,ẩn dụ
b Dấu chấm câu giữa câu thơ thứ ba và từ “nhưng” tách hai ý của khổ thơ(2 ý đối lập):
- Con là lửa ấm, là trái xanh, là cuộc sống của mẹ, mẹ nâng niu giữ gìn - Nhưng giặc đến nhà, tuổi cao sức yếu, mẹ vẫn muốn đóng góp một phần sức lực
(3)c Câu thơ thứ 4: Hình ảnh ẩn dụ “nắng đã chiều” chính là hình ảnh bà mẹ.Nhưng mẹ lại hết lòng vì nước: “ Vẫn muốn hắt tia xa”
d Khổ thơ này có hai ý đối lập nhau, ý lại làm nền cho ý 2.Vì mẹ càng yêu quý nâng niu đứa trai của mình bao nhiêu, thì càng thấy rõ lòng yêu nước, sự hi sinh lớn lao của mẹ bấy nhiêu mẹ động viên trai lên đường đánh giặc cứu nước
e HS tự phát biểu cảm nghi
Bài tập:
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng đã học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo những ví dụ sau:
a Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác Như anh với em, Nam với Bắc Như đông với tây một dải rừng liền
( Trường sơn đông-trường sơn tây: Phạm Tiến Duật)
b Khi tâm hồn ta đã luyện thành một sợi dây đàn sẵn sàng rung động trước mọi vẻ đẹp của vũ trụ, trước mọi cái cao quý của cuộc đời,chúng ta là người một cách hoàn toàn
( Thạch Lam – Theo dòng)
c Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng ,giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người.Tre anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới – Cây tre Việt Nam) Đáp án:
a so sánh, liệt kê b Cường điệu
c Nhân hóa: chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, hi sinh anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu
Liệt kê: giữ làng ,giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Phần III: Bài tập Ngữ Pháp :
Bài tập 1/ 44.
Tìm câu ghép đoạn văn , Xác định các biện pháp liên kết được sử dụng từng đoạn văn
a câu ghép: câu văn , sử dụng phép lặp từ ngữ b Câu ghép: câu 2, sử dụng phép nối, phép lặp Bài tập 2/ 44
Phân tích ngữ pháp và xác định kiểu câu của các câu văn sau:
a Để người gái /khỏi trở lại bàn, anh /lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách trả cho cô gái C1 V1 C2 V2 => Câu ghép chính phụ CV1: vế phụ , CV2: vế chính
(4)C V
vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên sông Hồng /lúc này phô trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà C1 V1
Nhi một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non- những sắc màu thân thuộc /qua da thịt, thở của đất màu mơ” C2 V2
Câu phức thành phần vị ngữ
Những ngọn đèn quảng trường lung linh /như những câu chuyện C1 V1
CN VN cổ tích nói về những xứ sở thần tiên”
Câu phức thành phần vị ngữ Bài tập 4/45:
Hãy xác định thành phần gọi đáp các câu sau: a Ai chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu ( Ca dao) - thành phần gọi đáp: Ai
b Em Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng, nắng tràn ( Tố Hữu) - Thành phần gọi đáp: Em
c Thưa cô: gọi đáp Bài tập 7/46
Xác định và gọi tên thành phần biệt lập các ví dụ sau: a Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
( Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- thành phần cảm thán: đau đớn thay ( Cảm xúc chua xót, thốt lên từ trái tim yêu thương, cảm thông , chia sẻ thể hiện tấm lòng nhân đạo của tác giả trước những khổ đau của thân phận những người phụ nữ xã hội xưa)
b “ Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc Nhưng hình lão cũng biết vợ không ưng giúp lão”
( Lão Hạc – Nam Cao)
(5)c “ Anh trai miễn cương mặc quần áo, đội chiếc mũ nan rộng vành đề phòng đến trưa có thể nắng to – theo lời yêu cầu kẩn khoản của Nhi – giắt vào người mấy đồng bạc’
( Bến quê – Nguyễn Minh Châu) - Thành phần phụ chú
d Người đồng mình thương lắm ơi
( Nói với – Y phương)
Trong văn cảnh này xét theo nội dung cả câu thơ thì thuộc thành phần cảm thán
Bài tập 8/46
Chỉ các phép liên kết các đoạn văn sau: a câu (1), (2): Phép nối
Câu (2), (3): phép thế Câu(3), (4) : phép lặp
Câu (4),(5): phép liên tưởng b Câu (1), (2): Phép thế
Câu (3) : phép nối Câu (4), (5): phép lặp
c Câu (1), (2), (3): phép nối, phép liên tưởng d Câu (1), (2), (3): phép nối, phép liên tưởng Bài tập 9/ 47.
H·y s¾p xếp câu sau theo trình tự hợp lí thành đoạn văn Giải thích lại xÕp nh vËy?
(1) Nhng dân gian toàn sáng tạo truyện tiếu lâm để gây cời mà không tạo truyện tiếu lâm để gây khóc
(2) Kể lạ, ngời từ sinh ra, chào đời tiếng khóc khơng phải tiếng c-ời
(3) VËy th× xem tiÕng khãc cung bậc không ý nghÜa so víi tiÕng cêi
(4) Rồi từ sinh từ giã cõi trần gian cịn có điều cần khóc, phải khóc
(5) Khóc đau khổ, oan ức, buồn tủi, giận hờn, thơng cảm, trái ngang lại vui s-ớng, sung ss-ớng, hạnh phúc
=> Sắp xếp lại: 2,4,5,3,1 Vì theo mạch liên kết ND văn b¶n Bài tập 10 /48
a Phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu đoạn văn trên:
- Câu là câu chốt ( câu mở đầu đoạn văn, khái quát nội dung của cả đoạn) , các câu còn lại: 2,3,4 giải thích cho câu chốt – đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch)
b.Thành phần biệt lập: các thầy,cô giáo, các bậc cha mẹ quan trọng: thành phần phụ chú
Bài số 11/ 48.
(6)- Cụ tởng chả hiểu đâu! Vả lại ni chó mà bán hay giết thịt! Ta giết hố kiếp cho đấy, hố kiếp làm kiếp khác
LÃo chua chát bảo:
- ễng giỏo núi phi! Kiếp chó kiếp khổ ta hố kiếp cho để làm kiếp ngời, may có sung sớng chút kiếp ngời nh kiếp chng hn!
Tôi bùi ngùi nhìn lÃo, bảo:
- Kiếp cụ ạ! Cụ tởng sung sớng chăng?
- Thế kiếp ngời khổ nốt ta nên làm kiếp cho thật sớng? (LÃo Hạc Nam Cao)
Tôi an ủi lão cụ tởng khơng hiểu đâu Ngời ta ni chó mà chả để bán giết thịt
Bai sụ 12/48 Cho đoạn văn sau:
“Nguyễn Mộng Tuân, ngời bạn Nguyễn Trãi ca ngợi Nguyễn Trãi nh sau: “ Gió hây hẩy gác vàng nh ông tiên ngọc, tài làm hay, làm đẹp cho nớc từ xa cha có ” Nguyễn Trãi khơng phải ông tiên, Nguyễn Trãi ng-ời chân đạp đất VN, đầu đội trng-ời VN, tâm hồn lộng gió thng-ời đại lúc giờ, thơng cảm sâu xa với nỗi lòng dân lúc giờ, suốt đời tận tuỵ cho lí tởng cao quý Nguyễn Trãi khí phách dân tộc, tinh hoa dân tộc Sự nghiệp tác phẩm
Nguyễn Trãi ca yêu nớc lòng tự hào dân tộc Nguyễn Trãi xứng đáng với lòng khâm phục quý trọng Ca ngợi ngời anh hùng dân tộc, rửa “mối hận nghìn năm” Nguyễn Trãi (Nguyễn Trãi, ngời anh hùng dân tộc – Phạm Văn Đồng)
a Theo em, luận điểm sau phù hợp với ND đoạn văn trên: - Nguyễn TrÃi vị anh hùng DT
- Nguyn Trói l gơng đạo đức sáng ngời lòng yêu nớc” - “Nguyễn Trãi nh ơng tiên tồ ngọc”
=> “Nguyễn Trãi gơng đạo đức sáng ngời lịng u nớc”. b Hãy giải thích lựa chọn em?
=> Vì luận điểm mang chủ đề cho toàn ND đoạn văn Bài sụ́ 13/ 49:
Hãy xác định kiểu diễn đạt đợc sử dụng đoạn văn sau:
a Tôi thấy Tế Hanh ngời tinh Tế Hanh ghi đợc đơi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hơng Ngời nghe thấy điều khơng hình, khơng âm nh “ mảnh hồn làng” “ cánh buồm giơng”, nh tiếng hát hơng đồng quyến rũ đờng quê nho nhỏ Thơ Tế Hanh đa ta vào giới gần gũi thờng ta thấy cách mờ mờ, giới t/c ta âm thầm trao cho cảnh vật: mỏi mệt say sa thuyền lúc trở bến, nỗi khổ đau chất chứa toa tầu trĩu nặng, vui buồn sầu tủi đờng (Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh)
=> Đoạn văn đợc diễn đạt theo cách diễn dịch (Câu – Mở đoạn): Mang ý nghĩa khái quát đoạn văn
b Ma mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt ma nhỏ bé, mềm mại, rơi mà nh nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt ma ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Ma mùa xuân mang lại cho sống ứ đầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho ma mùa hoa thơm trái (Tiếng ma – Nguyễn Thị Thu Trang)
(7)c Tác giả Mô pát xăng miêu tả chân thực, hợp lí biến đổi tâm hồn Xi mông – Một em bé ngây thơ, hồn nhiên Bị bạn chế giễu khơng có bố, em bờ sơng tâm trạng đau khổ đến mức muốn chết nhng thấy cảnh trời ấm áp, mặt nớc lấp lánh… em quê bẵng ý định Xi mơng cịn bắt nhái nhỏ để chơi đùa có lúc em bật cời Hình ảnh nhái giống thứ đồ chơi gỗ nhà lại gợi cho Xi mông nhớ đến nhà, nhớ đến mẹ nỗi buồn khổ Em lại khóc (Bài làm học sinh)
=> Đoạn văn đợc diễn đạt theo cách diễn dịch (Câu – Mở đoạn): Mang ý nghĩa khái quát đoạn văn
e Đoạn văn được trình bày theo cách diễn dịch ( Câu 1- câu chủ đề có tư cách là câu mở đoạn) : nói lên sự cống hiến đóng góp hy sinh âm thầm của nhân vật anh niên, đã vậy anh còn là người có lòng hiếu khách và đức tính khiêm tốn Các câu còn lại giải thích cho câu
Bài tập 14/50:
Xác định nghia tường minh và hàm ý câu ca dao sau: “ Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình”
Đáp án: * Nghia tường minh –hàm ý : Với việc sử dụng cách nói ngược trào phúng,đưa những điều không tưởng: “chạch đẻ ở ngọn đa, Chim sáo đẻ ở dưới nước”, sử dụng thể thơ lục bát truyền thống, tác giả dân gian muốn đả kích vào chế độ phong kiến xưa: lễ giáo phong kiến cấp đoán, môn đăng hộ đối kiến biết bao chàng trai cô gái không đến được với nhau, tình cảm và hạnh phúc lứa đôi bị tan vơ dở dang chỉ vì tục thách cưới, những đòi hỏi vô nghia lý
Bài tập 15/50:
Nêu hàm ý câu văn in đậm :
“Vợ không ác nhng thị khổ Một ngời đau chân có lúc quên đợc chân đau để nghĩ đến khác đâu” (Lão Hạc – Nam Cao) => Đây suy nghĩ nhân vật ông giáo vợ mình: Một ngời phải sống cảnh thiếu thốn, đau khổ, bất hạnh thờng quẩn quanh với nỗi khổ, nỗi lo lắng nên khó nghĩ cho ngời khác đợc
Bài tập 16/50:
So sánh việc xảy :
“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi, Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Với lời ngời bà dặn cháu thơ “Bếp lửa” Bằng Việt: “ Cứ bảo nhà đợc bình yên”
Ta thấy có p/c hội thoại bị vi phạm Đó p/c hội thoại nào? Lí giải ý nghĩa khơng tn thủ p/c đó?
=> Vi ph¹m p/c vỊ chÊt Bài tập 17/50:
Xác định p/c hội thoại liên quan đến ví dụ sau : a Hứa hơu hứa vợn => P/c v cht.
(8)d Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dƠ nghe
P/c lÞch sù
đ.ăn ớc nói mò: Phương châm về chất
e Kim vàng nơ uốn câu : Phương châm lịch sự Người khôn nơ nói nặng lời
Phương châm lịch sự Bài tập 18/50:
Câu đoạn trích sau chứa hàm ý? Dựa vào ngữ cảnh, xác định ND hàm ý?
a Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, sợ!
Cnh có mềm mẹ sẵn tay nâng (Con cị - Chế Lan Viên)
=> Câu “ Cành có mềm mẹ sẵn tay nâng” chứa hàm ý: Mẹ bên con, sẵn sàng che chở, vỗ suốt cuc i
b Cô liền vỗ vai cời mà nói rằng:
- Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho thăm em bÐ chø
Nớc mắt tơi rịng rịng rớt xuống hai bên mép chan hồ đầm đìa cằm cổ Hai tiếng “em bé” mà cô cố ý ngân dài thật ngọt, thật rõ, nhiên xoắn chặt lấy tâm can nh ý cô muốn (Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng)
=> Câu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho thăm em bé câu có hàm ý: Cố tình mỉa mai, châm chọc, cứa vào vết thơng rỉ máu lòng Hồng
Bai tập 19/51:
Đọc câu văn sau đây: Chỉ lỗi câu văn Bằng cách thay đổi, thêm bớt số từ ngữ, chữa câu văn cho mà không làm biến đổi nghĩa câu
a Qua việc xây dựng tình huống, khắc hoạ nv thể hiên tâm trạng với việc sử dụng h/a giàu ý nghĩa biểu tợng, gợi nên liên tởng sâu sắc cho ngời đọc tác phẩm “Bến quê” NM Châu
=> Mắc lỗi thiếu CN, VN (Câu toàn trạng ngữ)
Sa li: Vi (Bng) vic xõy dng tình huống, khắc hoạ nv thể tâm trạng kết hợp việc sử dụng hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng, tác phẩm “Bến quê” Nguyễn Minh Châu gợi nên liên tởng sâu sắc cho ngời đọc
b Kho tµng VHDG ViƯt Nam víi nhiều tác phẩm: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục ngữ, vè
=> Mắc lỗi thiếu VN.
Sửa lại: Kho tàng VHDG Việt Nam / phong phú, đa dạng với nhiều thể loại nh thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tơc ng÷, vÌ
c Lời nhắn nhủ ngời cha: vững bớc vào đời, kế thừa phát huy vẻ đẹp truyền thống quờ hng, dõn tc
=> Mắc lỗi thiếu CN.
Sửa lại: Bài thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phơng / thể lời nhắn nhủ
của ngời cha: Hãy vững bớc vào đời, kế thừa phát huy vẻ đẹp truyền thống quê hơng, dân tộc
(9)Sửa lại: Sau thi đỗ vào trờng THPT Lê Quý Đôn (Ngôi trờng mà mong -ớc), / tự hứa với thân cố gắng học tập thật tốt để khơng phụ lịng mong mỏi cha mẹ thầy cô (Hoặc để xứng đáng với truyền thống cha ông)
đ Với hệ thống danh từ và động từ kép: Gần xa, yến anh,chị em,tài tử, giai nhân, nô
nức, sắm sửa, dập dìu, ngổn ngang,…đã thể hiện được không khí nhộn nhịp, tưng bừng
của buổi sáng ngày hội
Câu này sai ở chỗ thiếu chủ ngữ
Sửa lại: Với hệ thống danh từ và động từ kép: Gần xa, yến anh,chị em,tài tử, giai nhân,
nô nức, sắm sửa, dập dìu, ngổn ngang,…Đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” –Truyện Kiều
của Nguyễn Du đã thể hiện được không khí nhộn nhịp, tưng bừng của buổi sáng ngày hội
e.Trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện một cách chân thực và cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng
Mắc lỗi thiếu chủ ngữ,Vị ngữ ( Câu này mới có khởi ngữ) Sửa: bỏ từ “của” bằng từ nhà văn hoặc tác giả