- Phân môn Làm văn chủ yếu mang tính thực hành, nên học sinh phải vận dụng những kiến thức văn học, tiếng Việt và kiến thức đời sống xã hội để tạo lập các loại văn bản dưới hình thức n[r]
(1)ự ể ụ ọ ở ộ
Chuyên đề
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
VÀO TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
Báo cáo: Đinh Thái Thuận
(2)ự ể ụ ọ ở ộ
I Đặc điểm môn Ngữ văn phương pháp dạy
(PPDH) Ngữ văn :
Gồm phân mơn: Văn học, Tiếng Việt Làm văn, có chung mục đích giáo dục thẩm mĩ rèn luyện cho học sinh (HS) kỹ nghe, nói, đọc viết, có vị trí độc lập tương đối PPDH đặc thù.
1-Văn học
Mục đích: giúp HS biết cách đọc để hiểu cho giá trị văn thể hiện qua hay, đẹp nội dung hình thức thể văn Cái hay, đẹp nội dung hình thức thể văn không lặp lại, biểu tối đa chủ đề tư tưởng tác phẩm
2-Tiếng Việt
- Hình thành HS lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kĩ là: nghe, nói, đọc, viết.
- Giúp cho HS có hiểu biết ngơn ngữ tiếng Việt, có ý thức sử dụng giữ gìn sự sáng tiếng Việt
- Dạy tiếng Việt thông qua:
+ Từ:nghĩa, từ loại, phép tu từ, cấu tạo, chức năng,…
+ Câu: Các loại câu, dấu câu, thành phần câu, cách sử dụng liên kết câu,…
+ Đoạn văn: nhận thức cách viết đoạn văn, liên kết câu liên kết đoạn văn,…
(3)ự ể ụ ọ ở ộ
3-Làm văn
- HS nhận biết loại văn bản, đặc điểm, chức cách thức tạo lập văn theo loại thể
- Phân môn Làm văn Ở THCS:
+ Văn nghệ thuật (miêu tả, tự sự, biểu cảm) + Văn nghị luận (chính trị - xã hội, văn học)
- Phân môn Làm văn chủ yếu mang tính thực hành, nên học sinh phải vận dụng kiến thức văn học, tiếng Việt kiến thức đời sống xã hội để tạo lập loại văn hình thức nói viết
(4)ự ể ụ ọ ở ộ
4
Lớp Đọc hiểu văn bản Tiếng Việt Làm văn Lớp 6
Truyện dân gian.
Truyện ngắn đại. Kí, Văn nhật dụng. Thơ đại.
Từ Câu
Văn tự sự Văn miêu tả
Lớp 7
Truyện ngắn đại. Ca dao, tục ngữ.
Thơ trung đại. Văn nghị luận.
Từ Câu
Văn biểu cảm Văn nghị luận (chứng minh) Lớp 8
Truyện đại.
Thơ cận đại, đại. Kịch
Từ Câu Đoạn
Văn thuyết minh Văn tường trình
Lớp 9
Truyện trung đại.
Truyện, thơ, kịch đại.
Văn nhật dụng.
Từ
Liên kết câu
Phân tích tổng hợp
(5)ự ể ụ ọ ở ộ
II Vai trò Bản đồ tư (BDTD)
Là hình thức ghi chép nhằm:
- Tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng - Tóm tắt ý nội dung
- Hệ thống hóa chủ đề, chương, phần, giai đoạn…
Là hình thức ghi chép theo mạch tư người việc kết hợp nét vẽ, màu sắc chữ viết
Cơ chế hoạt động BĐTD trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh)
Vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học giáo viên, việc học tập học sinh…
5 Thiết kế BĐTD:
- Chọn tên chủ đề đưa vào vị trí trung tâm
- Vẽ nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3… (tùy theo kiến thức) - Cần tránh:
+ Ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng + Ghi chép nhiều ý không cần thiết
(6)ự ể ụ ọ ở ộ III- Thực trạng
1 Khó khăn:
a-Giáo viên (GV)
- Muốn sử dụng BĐTD đòi hỏi GV cần chuẩn bị nhiều loại dụng cụ : phấn màu loại, viết mực nhiều nhiều màu…
- Có lượng thời gian rảnh nhiều tư đồ theo ý, phù hợp thẩm mỹ, thiếu tính tồn diện
- Kỹ ứng dụng công nghệ thông tin để vẽ BĐTD chưa đồng bộ, chưa đáp ứng
- Vẽ BĐTD giấy ảnh hưởng đến lực, mỹ thuật GV
- Chưa tái hết cho việc dạy văn nghệ thuật việc sử dụng BĐTD
b- Học sinh:
- HS chưa dám tự phát huy hết suy nghĩ lực, tư
- Việc đầu tư vào cho môn học, phần học HS cao - Đồ dùng học tập phục vụ chưa đủ phục vụ cho tiết học
(7)ự ể ụ ọ ở ộ
2 Thuận lợi:
a-Giáo viên (GV)
- Tổ chuyên môn Huyện, trường BGH, Tổ trưởng môn đạo, tiên phong ứng dụng BĐTD môn Ngữ văn nhằm khuyến khích thành viên tổ áp dụng phương pháp dạy học mà ngành giáo dục vừa triển khai
- BĐTD giúp GV tổng quan kiến thức mà HS học, vừa học - BĐTD giúp GV bổ sung kiến thức thấy cần thiết - Sử dụng BĐTD giúp GV thích thú, gây trực quan
- Sử dụng BĐTD giúp GV dễ đánh giá phân loại HS,phát huy thêm khiếu
- Tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng
- Giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “sơ đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức
- Giáo viên học sinh làm việc tập thể cách tích cực, sáng tạo, niềm vui làm “sản phẩm trí tuệ”( dù chửa thẩm mỹ )
- Thuân lợi cho việc dạy văn nghị luận việc sử dụng BĐTD
(8)ự ể ụ ọ ở ộ
b- Học sinh:
- Hiểu sâu, nhớ lâu in đậm điều mà giáo viên truyền thụ - HS tự phát huy suy nghĩ lực, tư
- HS dám tự viết, vẽ theo cách hiểu, biết, khiếu
- HS tự tăng cường đồ dùng học tập, thích thú học mơn Ngữ văn - HS bắt kịp theo tình hình học bạn nhóm, tổ, lớp… - Phát huy tính tích hợp lực học môn học khác - Hiểu bài, vận dụng tốt kỹ
3-Vấn đề tư sử dụng đồ tư môn Ngữ văn: Những câu hỏi cần đặt là:
- Bản đồ tư (BĐTD) có phải công cụ ghi chép vạn với học ? - BĐTD vận dụng trường hợp, cơng đoạn q trình nhận thức HS khơng ?
- Giáo viên soạn hình thức BĐTD hay khơng ? - Học sinh ghi theo BĐTD ?
- Trong dạy học môn Ngữ văn, BĐTD dùng vào trường hợp phát huy hiệu ?
(9)ự ể ụ ọ ở ộ
IV- Định hướng minh họa sử dụng đồ tư môn Ngữ văn
Ví dụ: Hệ thống hố kiến thức
a- Kiến thức chung môn Ngữ văn
(10)ự ể ụ ọ ở ộ
b- Kiến thức từ:
(11)ự ể ụ ọ ở ộ c- Kiến thức câu:
(12)ự ể ụ ọ ở ộ
(13)ự ể ụ ọ ở ộ e-Có thể nhiều cấp độ phân mơn khác nhau
13
(14)ự ể ụ ọ ở ộ 2. Sơ đồ hóa kiến thức đơn vị học:
a-Cả học
(15)(16)ự ể ụ ọ ở ộ
(17)ự ể ụ ọ ở ộ
(18)(19)(20)ự ể ụ ọ ở ộ
b-Một phần học
Ví dụ:- Nhân vật lão Hạc tác phẩm Lão Hạc
(21)ự ể ụ ọ ở ộ
- Điều kiện để văn có tính mạch lạc
(22)ự ể ụ ọ ở ộ
V Kết luận ứng dụng BĐTD:
Một vài lưu ý sử dụng BĐTD dạy học Ngữ văn: Dùng từ khóa ý chính.
Viết cụm từ khơng viết thành câu Dùng từ viết tắt, có tiêu đề
Đánh số ý, thời điểm bố trí vị trí BĐTD Sử dụng màu sắc để ghi
Khơng nên q cực đoan cho BĐTD giúp người học biết tất Đây phương pháp tích cực, khuyến khích sử dụng BĐTD vào dạy, học Trên sở kiến thức vừa tiếp thu lí thuyết, qua học hỏi báo cáo tập huấn phương pháp mới: Ứng dụng đồ tư Tôi thiết nghĩ việc báo cáo
“Ứng dụng đồ tư vào dạy học môn Ngữ văn” mà xây dựng phục vụ
môn Ngữ văn tránh khỏi am hiểu tinh tuý, uyên thâm thành viên tổ, đồng thời không tránh suy diễn khơ khan, lẫn điều kiện chuẩn bị Vì vậy, tơi mong góp ý chân thành, trung thực tổ mơn, sử dụng ứng dụng BĐTD dạy học môn Ngữ văn đơn vị trường mang lại kết cao
Long Phú, ngày 12 tháng 10 năm 2011 Người viết