1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Địa lí 6- tiết 30 31

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Biết các hình thức vận động của nước biển và đại dương và nguyên nhân của chúng.. -Biết ảnh hưởng của dòng biển đến khí hậu.[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ : BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Thời gian: tiết ( tiết 30, 31) I.XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

- Khái niệm biển, đại dương

- Các hình thức vận động nước biển đại dương nguyên nhân chúng

-Ảnh hưởng dịng biển đến khí hậu

II XÂY DỰNG NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ 1.Biển đại dương

2 Sự chuyển động dòng biển đại dương III MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ

1.Kiến thức HS nắm được:

- Nắm khái niệm biển, đại dương

- Biết độ muối nước biển , đại dương nguyên nhân làm cho nước biển , đại dương có độ muối

-Biết hình thức vận động nước biển đại dương nguyên nhân chúng

-Biết ảnh hưởng dịng biển đến khí hậu 2 Kĩ năng

- Phân tích tranh , bảng thống kê số liệu

- Xác định vị trí hướng chảy dòng biển , mối quan hệ dịng biển với khí hậu vùng chảy qua

- Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin - Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe 3 Thái độ

- Lịng u thích mơn

- Có ý thức bảo vệ tài ngun mơi trường xung quanh việc làm cụ thể hàng ngày, vui vẻ hạnh phúc với việc làm có ý nghĩa

Định hướng lực hình thành

- Năng lực chung: lực hợp tác nhóm, lực giao tiếp, lực tự giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự học

- Năng lực chuyên biệt: lực đồ, lực tổng hợp tư lãnh thổ, lực khai thác tranh ảnh Năng lực khảo sát thực tế

IV XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(2)

Tiết 1: Biển đại dương

Khái niệm Biển

-Sự khác nước biển nước sông -Các hình thức vận động nước biển lợi ích

-Hiện tượng thủy triều

Giải thích nước biển lại mặn

Giải thích có chênh lệch độ mặn biển

Tiết 2: Thực hành chuyển động dòng biển đại dương

Xác định vị trí dịng biển nóng, lạnh

So sánh nhiệt độ địa điểm gần dịng biển nóng dịng biển lạnh

Nhận xét chung hướng chảy dịng

biểnnóng,lạnh giới? Mối quan hệ dịng biển nóng, lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua

V XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC * Nhận biết

Câu 1: Yêu cầu HS quan sát hình 64 cho biết: -Ở bán cầu bắc có dịng biển ?

- Mỗi dịng biển có hướng chảy trùng với hướng gió thường xun ? - Về tính chất dịng biển có loại ?

Câu 2: Quan sát H65 xác định:

- Xác định dòng biển nóng, lạnh hai đại dương : Thái Bình Dương , Đại Tây Dương (dịng nóng : màu đỏ , dòng lạnh : màu xanh)

- Các dòng biển nóng, lạnh hai nửa cầu xuất phát từ đâu?Hướng chảy nào? Câu 3: Dựa vào lược đồ hình 65 cho biết:

Vị trí điểm A,B,C,D nằm vĩ độ nào?(600B).

- Đánh dấu địa điểm từ phải sang trái theo thứ tự ,2 ,3 ,4 Địa điểm gần dịng biển nóng (tên), địa điểm gần dòng biển lạnh (tên dòng biển)

- Địa điểm gần dịng biển nóng (1 ,2) có nhiệt độ bao nhiêu? - Địa điểm gần dịng lạnh (3 ,4) có nhiệt độ bao nhiêu?

(3)

Câu 1: Các đại dương có diện tích ? Các biển đại dương có thơng với khơng ?

Câu 2: Nước biển có hình thức vận động ? Nêu ngun nhân tạo hình thức vận động đó?

Câu 3: Em kể ích lợi mổi hình thức vận động biển đến hoạt động kinh tế đời sống người

Câu 4: Các dịng biển ? Chảy đâu ? Có khác với dịng sơng khơng ? *Vận dụng thấp

Câu 1: Vì nước biển lại mặn ? * Vận dụng cao

Câu 1: Giải thích có chênh lệch độ mặn biển ?

Câu 2: Nhận xét chung hướng chảy dịng biển nóng,lạnh giới? Mối quan hệ dịng biển nóng, lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua VI THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I Chuẩn bị giáo viên HS 1 Chuẩn bị giáo viên

- Máy tính, máy chiếu, nam châm gắn bảng… -Bản đồ tự nhiên giới

-Hình 65 phóng to SGK 2 Chuẩn bị HS

- Tranh ảnh sóng thủy triều II Hoạt động học tập

A Tình xuất phát (5p) Mục tiêu:

- Qua hiểu biết thực tế hs mô tả khái quát biển, đại dương 2 Phương thức:

- Phương pháp: đàm thoại

- Kĩ thuật: : Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

- Phương tiện: Máy chiếu,hình ảnh biển, đại dương - Hình thức: cá nhân, căp đơi

Tiến trình hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV chiếu hình ảnh biển, đại dương thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi sau: ? Em nêu hiểu biết biển, đại dương

Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ

(4)

- GV quan sát, đánh giá hoạt động HS sở kết GV dắt dẫn vào học

B Hình thành kiến thức mới

TIẾT 1

NỘI DUNG 2: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Hoạt động giáo viên - học sinh

Hoạt động :

1 Mục tiêu: Biết độ muối nước biển đại dương

2 Phương pháp: đàm thoại, giải vấn đề

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa Thời gian: 20 p

6 Cách thức tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ

? Nước biển nước sông co đặc điểm khác biệt ?

? Vì nước biển lại mặn ?

? Các đại dương có diện tích ? Các biển đại dương có thơng với

khơng ?

? Dựa vào đồ giải thích có chênh lệch độ mặn này?

Bước 2: HS thực nhiệm vụ

Bước 3: HS báo cáo kết làm việc,các bạn khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc HS chuẩn kiến thức

Hoạt động 2

1 Mục tiêu: Biết hình thức vận động nước biển đại dương nguyên nhân chúng

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa Thời gian: 20p

6 Cách thức tiến hành

Nội Dung : 1-Độ muối nước biển đại dương

- Nước biển đại dương thông với Độ muối trung bình biển 35o/

oo

- Độ muối biển đại dương không giống tùy thuôc vào nguồn nước sơng đỏ vào nhiều hay độ bơc lớn hay nhỏ

(5)

Bước 1: Giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS quan sát tranh 61 cho biết tranh tượng ?

Cho hs quan sát tranh 62 63 cho biết tượng tranh ? Mực nước mổi tranh diễn vào thời gian ngày ? Cho Hs quan sát hình 64 cho biết đâylà hình ?

? Các dịng biển ? Chảy đâu ? Có khác với dịng sơng khơng ?

u cầu HS quan sát hình 64 cho biết bán cầu bắc có dịng biển ? Mỗi dịng biển có hướng chảy trùng với hướng gió thường xuyên ?

Về tính chất dịng biển có loại ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ

Bước 3: HS báo cáo kết làm việc,các bạn khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc HS chuẩn kiến thức

-Sóng :

+ hình thức dao động chỗ nước biển đại dương

+ Nguyên nhân: Sóng phát sinh chủ yếu tác động gió lên bề mặt nước

-Thủy triều :

+ tượng dao động mực nước biển ,là tượng mực nước biển dâng lên hạ xuống có chu kì ngày + Nguyên nhân: phát sinh lực hút mặt trăng , mặt trời - Dòng biển :là nhữngdòng nước chảy biển đại dương

- Nguyên nhân phát sinh loại gió thổi thường xuyên trái đất: gió tín phong, gió tây ơn đới… TIẾT 2

THỰC HÀNH SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG

Hoạt động 1:

(6)

2 Phương pháp: động não, đàm thoại, giải vấn đề 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4 Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa Thời gian: 19p

6 Cách thức tiến hành Bài tập :

Trả lời câu hỏi tập , dựa vào đồ dòng biển Các bước làm sau

- Xác định dịng biển nóng, lạnh hai đại dương : Thái Bình Dương , Đại Tây Dương (dịng nóng : màu đỏ , dòng lạnh : màu xanh)

- Các dịng biển nóng, lạnh hai nửa cấu xuất phát từ đâu?Hướng chảy nào?

- Rút nhận xét chung

HS tự làm việc, trình bày đồ Cả lớp theo dõi, góp ý bổ sung

Gv nhận xét, chuẩn xác kiến thức tập Đại

dương

Hải lưu

Bắc bán cầu Nam bán cầu

Tên hải lưu

Vị trí - hướng chảy

Tên Vị trí - hướng chảy Thái Bình Dương Nóng Cưrơsiơ Alaxca

Từ xích đạo lên Đơng Bắc

Từ xích đạo lê Tây Bắc

Đơng Úc Từ xích đạo chảy hướng Đơng Nam Lạnh Cabi

Pdrinia Ơriasiơ

400B chảy xích

đạo

Bắc Băng Dương chảy ôn đới

Pêru (Tây Nam Mĩ)

Từ phía Nam (600N) chảy

lên xích đạo Đại

Tây Dương

Nóng Guyan Gơnxtrim

Bắc xích đạo – 300B

Từ chí tuyến Bắc – Bắc Au (Đơng Bắc Mĩ)

Braxin Xích đạo -Nam

Lạnh Labrađô Canari

Bắc – 400B

400B - 300B

Benghila (Tây Nam Phi)

Phía Nam – xích đạo

Kết luận:

(7)

2 Các dòng biển lạnh hai bàn cầu xuất phát từ vĩ độ cao (vùng cực) chảy vĩ độ thấp (khí hậu ơn đới khí hậu nhiệt đới)

Hoạt động 2:

1.Mục tiêu: So sánh nhiệt độ dịng biển nóng , lạnh nằm vĩ độ Ảnh hưởng dịng biển nóng, lạnh đến khí hậu vùng biển mà chúng qua

2 Phương pháp: đàm thoại, giải vấn đề 3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

5 Thời gian: 20 p Cách thức tiến hành Bài tập 2:

GV hướng dẫn lớp trả lời câu hỏi dựa vào lược đồ hình 65 theo dàn ý sau: Vị trí điểm nằm vĩ độ nào?(600B).

Đánh dấu địa điểm từ phải sang trái theo thứ tự ,2 ,3 ,4 Địa điểm gần dòng biển nóng (tên), địa điểm gần dịng biển lạnh (tên dòng biển)

- Địa điểm gần dòng biển nóng (1 ,2) có nhiệt độ bao nhiêu? - Địa điểm gần dịng lạnh (3 ,4) có nhiệt độ bao nhiêu?

Rút jết luận ảnh hưởng của dịng biển nóng lạnh đến khí hậu vùng ven biển chúng qua

Dịng biển nóng làm cho nhiệt độ vùng cao

Ví dụ : Dịng hải lưu nóng vịnh Mexicơ làm thay đổi nhiều đặc trưng khí hậu Tây Âu…

Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ vùng ven biển thấp vùng vĩ độ

+ Nắm vũng quy luật hải lưu có ý nghĩa lớn việc vận tải biển, phát triển nghề cá, củng cố quốc phòng

+ Nơi gặp gỡ dịng biển nóng dịng biển lạnh thường hình thành ngư trường tiếng giới?

C Luyện tập ( p) 1 Mục tiêu

- Kiến thức: vận động biển đại dương - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc đồ địa hình

2 Phương thức

- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở

- Phương tiện: Máy chiếu, lược đồ sơng ngịi Việt Nam - Hình thức: cặp đôi

(8)

Em kể ích lợi hình thức vận động biển đến hoạt động kinh tế đời sống người

Bước 2: Thực nhiệm vụ

HS thực nhiệm vụ cá nhân trước, sau trao đổi với bạn bên cạnh

Gv quan sát trợ giúp HS khó khăn Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả

- Gọi HS lên báo cáo kết thực - Các ý kiến nhận xét, bổ sung

- GV hướng dẫn HS điều chỉnh, hoàn thiện kết ghi chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập

Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức

- GV quan sát, nhận xét đánh giá trình thực HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối HS

D Vận dụng, mở rộng ( p) 1 Mục tiêu

- Kiến thức:

+ Giả thích nước biển mặn, độ chênh lệch độ mặn biển + Mối quan hệ dịng biển nóng, lạnh khí hậu nơi chúng chảy qua

- Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp 2 Phương thức

- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

- Phương tiện: Máy chiếu, tranh phóng to H65 - Hình thức: cá nhân, cặp

3 Tiến trình hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ

Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Câu 1: Vì nước biển lại mặn ?

Câu 2: Giải thích có chênh lệch độ mặn biển ?

Câu 3: Nhận xét chung hướng chảy dịng biển nóng,lạnh giới? Mối quan hệ dịng biển nóng, lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua Bước 2: Thực nhiệm vụ

HS thực nhiệm vụ cá nhân trước, sau trao đổi với bạn bên cạnh

(9)

- Gọi HS lên báo cáo kết thực - Các ý kiến nhận xét, bổ sung

- GV hướng dẫn HS điều chỉnh, hoàn thiện kết ghi chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập

Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức

- GV quan sát, nhận xét đánh giá trình thực HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối HS

Ngày đăng: 27/05/2021, 00:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w