Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần nước ta bước vào công cơng nghiệp hố đại hố đất nước, giáo dục đóng vai trị quan trọng cơng đặc biệt đào tạo đội ngũ có tay nghề cao biết kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực tiễn vào lao động sản xuất Cùng với phát triển ngành kỹ thuật điện điện tử, công nghệ thông tin, ngành kỹ thuật điều khiển tự động hoá đạt nhiều tiến Tự động hố q trình sản xuất phổ biến rộng rĩa hệ thống công nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng Tự động hố khơng làm giảm nhẹ sức lao động cho người mà cịn góp phần lớn việc nâng cao suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm Với mục tiêu công nghiệp hố đại hố đất nước, ngày có thêm nhiều xí nghiệp sử dụng kỹ thuật cao, đòi hỏi cán kỹ thuật kỹ sư điện kiến thức điện tử công suất, truyền động điện, vi mạch xử lý công tác kỹ thuật Để đáp ứng nhu cầu khó khăn em giao nhiệm vụ làm đồ án "Thiết kế điều khiển động chiều kích từ độc lập" Việc làm đồ án tốt nghiệp giúp em ôn lại phần lý thuyết học trường kết hợp với thực tiễn lao động sản xuất nhà máy thời gian em thực tập giúp em hiểu sâu hơn, biết vận dụng lý thuyết học trường vào thực tiễn Đồ án em gồm có chương, giới thiệu cơng nghệ cán thép nóng, biểu thức tính tốn, đưa phương án chọn cơng suất động Vấn đề điều chỉnh tốc độ, động điện chiều, phân tích tính tốn mạch lực mạch điều khiển Tổng hợp hệ thống truyền động điện động chiều mô Simulink Tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ CÁN 1.1 LÝ THUYẾT CÁN Cán hình thức gia cơng áp lực để làm thay đổi hình dạng kích thước vật thể kim loại dựa vào biến dạng dẻo Yêu cầu quan trọng trình cán ứng suất nội biến dạng dẻo, không lớn, đồng thời kim loại giữ độ bền cao Cán phương pháp biến dạng kim loại hai trục cán quay ngược chiều, phôi biến dạng liên tục di chuyển nhờ quay liên tục trục cán, ma sát trục cán phôi Phôi cán ăn vào trục cán nhờ lực ma sát tiếp xúc phôi trục cán, cấu tạo trục quay nên phôi bị lực ma sát T kéo vào khe hở hai trục cán phát sinh lực P, lực P ta gọi lực cán Dưới tác dụng lực cán P vật cán bị giảm chiều cao từ H tơi h, phần kim loại bị biến dạng chủ yếu làm cho vật cán dài ra, phần làm cho vật cán giãn rộng từ B tới b Hình 1.1: Sơ đồ trình cán trục phẳng Tài liệu tham khảo 1.2 MÁY CÁN Máy cán loại máy gia công kim loại áp lực để cán sản phẩm có hình dạng kích thước định, máy gồm phận hình H1.2 Giá cán thiết bị nằm máy cán mà xảy q trình cán Cấu tạo giá cán hình H1.3 Động điện dùng động chiều, nguồn chiều cấp từ chỉnh lưu riêng Hình 1.2: Cấu tạo máy cán Tài liệu tham khảo H1.3 Cấu tạo giá cán 1.3 CÁC BIỂU THỨC TÍNH TỐN VÀ ĐIỀU KIỆN CÁN Khi cho phơi kim loại vào hộp cán phơi bị kẹp ép chặt hai trục cán quay ngược chiều nhau, kết bề dày phôi giảm đi, chiều dài phôi tăng lên, chiều rộng tăng chút Coi máy cán có hai trục cán giống hệt nhau, quay ngược chiều với tốc độ phơi cán có tính đồng đều, kí hiệu đại lượng phôi Tài liệu tham khảo H 1.4 Sơ đồ cán phôi H: Bề dày B: Chiều rộng L: Chiều cao F: Tiết diện L2 > L1, H2 < H1, B2 > B1, F2 < F1 1.3.1 Các thông số a Hệ số kéo dài Là tỷ số chiều dài sau cán trước cán λ= L2 ( > 1) L1 (1-1) Sau n lần cán, hệ số kéo dài toàn phần λ= n λi π (1-2) Nếu coi thể tích phơi khơng đổi (V1 ≈ V2) Tài liệu tham khảo λ= L V2 / F2 F1 = = L1 V1 / F1 F2 (1-3) Nếu coi độ mở rộng khơng đáng kể (B1 ≈B2) λ= L F2 H1B1 H1 = = = L1 F1 H B H (1-4) b Cung ngoạm Là cung trịn trục cán tiếp xúc với phơi cán (cung AB hình H1.5) c Góc ngoạm Là góc tâm α ứng với cung ngoạm vùng biến dạng vùng gạch chéo phơi cán hình H1.5 Tại thời điểm cho biến dạng thể tích kim loại giới hạn cung ngoạm α mặt phẳng thẳng đứng đầu trục kim loại đầu khỏi trục kim loại tương ứng qua điểm A B Tài liệu tham khảo 1.3.2 Điều kiện để trục cán ngoạm kim loại: α Tx T ' H1.5 Lực trục cán tác dụng lên phôi Trục cán ngoạm phôi cán ép nhờ lực ma sát tiếp xúc xuất cung ngoạm AB trục quay Nhưng trục kéo vào trục cán gây lực đẩy Nếu lực đẩy lớn lực kéo vào trục cán khơng ngoạm phơi → → Lúc ngoạm phôi trục cán tác dụng phôi lực P , đồng thời lực ma sát T tiếp tuyến với mặt trịn trục cán có xu hướng kéo phơi vào trục cán, phân tích → → P T theo phương yy xx ta thấy Nếu Px >Tx trục cán khơng ngoạm phơi Nếu Px 10000C a = 0,35 T0