1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THONG TIN CO BAN VE LIEN MINH CHAU AU VA QUAN HE VIETNAM

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 18,25 KB

Nội dung

Nội dung quan trọng đáng chú ý của văn bản là: EU sẽ có một Chủ tịch với nhiệm kỳ 5 năm (thay cho Chủ tịch luân phiên 6 tháng một lần như hiện nay); EU sẽ có một Ngoại trưởng chịu trách [r]

(1)

THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ QUAN HỆ VIỆT NAM-LIÊN MINH CHÂU ÂU

I/ Khái quát chung

- Liên minh châu Âu (tiếng Anh The European Union, viết tắt EU) - Trước 1/11/1993 gọi Cộng đồng Châu Âu (The European Communities) - Trụ sở đặt Brúc-xen (Thủ Bỉ)

- EU có 27 nước thành viên gồm: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà lan, Lúc- xăm-bua, Anh, Ailen, Đan mạch, Hylạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ điển Phần lan, Séc, Hungaria, Ba lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp, Bungari Rumani

+ Diện tích : 4.000.000 km2 + Dân số : khoảng 493 triệu người + GDP : khoảng 13.000 tỷ USD (2006) + GDP/đầu người : 29.000 USD/năm (2006) II/ Lịch sử

Quá trình thành lập EU 1951:

1 Hiệp ước Paris (1951) đưa đến việc thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC) Hiệp ước Roma (1957) đưa đến việc thành lập Cộng đồng nguyên tử lượng (Euratom) thành lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC)

- Từ năm 1967 quan điều hành Cộng đồng hợp gọi Cộng đồng châu Âu

- Năm 1987, EU bắt đầu triển khai kế hoạch xây dựng "Thị trường nội địa thống Châu Âu" năm 1992

3 Hiệp ước Liên hiệp Châu Âu (hay gọi Hiệp ước Maastricht) ký ngày 7/2/1992 ký Maastricht (Hà Lan), nhằm mục đích thành lập liên minh kinh tế tiền tệ vào cuối thập kỷ 90, với đồng tiền chung Ngân hàng trung ương độc lập, thành lập liên minh trị bao gồm việc thực sách đối ngoại an ninh chung để tiến tới có sách phịng thủ chung, tăng cường hợp tác cảnh sát luật pháp Hiệp ước đánh dấu bước ngoặt tiến trình thể hóa Châu Âu Cụ thể:

a/ Liên minh trị:

- Tất công dân nước thành viên quyền tự lại cư trú lãnh thổ nước thành viên

(2)

- Thực sách đối ngoại an ninh chung sở hợp tác liên phủ với nguyên tắc trí để bảo đảm chủ quyền quốc gia lĩnh vực

- Tăng cường quyền hạn Nghị viện châu Âu

- Mở rộng quyền Cộng đồng số lĩnh vực môi trường, xã hội, nghiên cứu - Phối hợp hoạt động tư pháp, thực sách chung nhập cư, quyền cư trú thị thực

b/ Liên minh kinh tế - tiền tệ:

Liên minh kinh tế - tiền tệ chia làm giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Từ 1/7/1990: xoá bỏ hình thức kiểm sốt hạn chế việc lưu chuyển vốn 12 nước thành viên

- Giai đoạn 2: 1/1/1994 giải tán Ủy ban thống đốc Ngân hàng Trung ương nước thành viên, thành lập Viện tiền tệ châu Âu để chuẩn bị việc thành lập hệ thống Ngân hàng Trung ương (đã thành lập Viện tiền tệ Frankfurt)

Giai đoạn 3: 1/1/1999: giải tán Viện tiền tệ châu Âu, lập Ngân hàng Trung ương châu Âu -ECB (Giám đốc ông Jean-Claude Trichet, cựu thống đống ngân hàng Pháp) Điều kiện để tham gia vào liên minh kinh tế - tiền tệ (còn gọi tiêu chí hội nhập) là: lạm phát thấp, khơng vượt 1,5% so với mức trung bình nước có mức lạm phát thấp nhất; thâm hụt ngân sách không vượt 3% GDP; nợ nhà nước 60% GDP biên độ dao động tỷ giá đồng tiền ổn định hai năm theo chế chuyển đổi (ERM); lãi suất (tính theo lãi suất công trái thời hạn từ 10 năm trở lên) không 2% so với mức trung bình nước có lãi suất thấp

Theo định Hội nghị cấp cao EU Madrid (15-16/12/1995): - Bắt đầu thực giai đoạn từ 1/1/1999

- Lập đồng tiền chung lấy tên đồng Euro - Đề biện pháp cụ thể để tiến hành

Kể từ ngày 01/01/2002, đồng Euro thức lưu hành 12 quốc gia thành viên (còn gọi khu vực đồng Euro) gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Phần lan, Ailen, Italia, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha nước đứng Anh, Đan mạch Thuỵ Điển Hiện nay, đồng Euro có có mệnh giá cao đồng la Mỹ

(3)

tự do, dân chủ, tôn trọng nhân quyền quyền tự nhà nước pháp quyền thành nguyên tắc pháp lý chung cho tất nước thành viên

2/ Tư pháp đối nội: Bổ sung thêm phần "Thị thực, tỵ nạn, nhập cư sách khác liên quan đến tự lại" nhằm bước xây dựng không gian tự do, an ninh pháp quyền"

3/ Chính sách xã hội việc làm: đưa nội dung Hiệp ước phát triển ổn định Nghị tăng trưởng - việc làm vào Hiệp ước Amsterdam

4/ Chính sách đối ngoại an ninh chung: Nhất trí giao cho Tổng thư ký Hội đồng châu Âu nhiệm vụ "đại diện cấp cao sách đối ngoại an ninh chung", với Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Chủ tịch Ủy ban Châu Âu tạo thành "bộ ba" có trách nhiệm xác định chiến lược đối ngoại chung theo nguyên tắc trí việc thực nước định theo đa số đủ đồng thời để ngỏ khả nước khơng chấp nhận định trái với lợi ích sống cịn nước

5 Hiệp ước Schengen: Ngày 19/6/1990, Hiệp ước Schengen quy định quyền tự lại công dân nước thành viên Đối với cơng dân nước ngồi cần có visa nước tham gia Schengen phép lại toàn khu vực Schengen Hiện nay, 14/15 nước thành viên EU tham gia khu vực Schengen (trừ Anh) Ngồi cịn có thêm nước khơng phải thành viên EU tham gia Schengen Na uy Ai xơ len

6 Hiệp ước Nice (7-11/12/2000): tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để đón nhận thành viên

1/ Cải cách thể chế:

- Đổi thành phần Ủy ban châu Âu: Ủy ban châu Âu có khơng q 27 uỷ viên, nước có uỷ viên, định theo nguyên tắc luân phiên (thực từ 2005) Chủ tịch Ủy ban châu Âu trao thêm số thẩm quyền mới, đặc biệt lĩnh vực sách ngoại thương Việc lựa chọn Chủ tịch EC thông qua theo nguyên tắc đa số đủ thẩm quyền

(4)

- Nguyên tắc bỏ phiếu theo đa số đủ thẩm quyền: áp dụng cho 80% định Trong 20% vấn đề lại, nước giữ quyền phủ (veto) mình, vấn đề nhạy cảm, động chạm nhiều đến lợi ích quốc gia

2/ Tăng cường vai trò Nghị viện châu Âu:

- Số ghế Nghị viện điều chỉnh lại hoàn toàn theo dân số nước thành viên Đức có số ghế nhiều 99 (tăng 12 số với nay), nước Pháp, Anh, Italia 74 (mất 13 so với nay) Tổng số nghị sỹ châu Âu tương lai 728

3/ Chính sách an ninh quốc phòng:

- EU thành lập Lực lượng phản ứng nhanh (RRF) từ năm 2003, bao gồm 100.000 quân, đảm bảo triển khai tác chiến cho 60.000 quân với 100 tàu chiến 400 máy bay thời gian 60 ngày RRF có cấu điều hành thường trực gồm Ủy ban trị an ninh; Ủy ban quân tham mưu đặt huy trực tiếp EU

4/ Hiến pháp châu Âu:

- Tháng 10/2004, nhà lãnh đạo EU thông qua Hiến pháp châu Âu Đây bước ngoặt có ý nghĩa lớn tiến trình hội nhập EU, Hiến pháp - tảng pháp lý thống cho Liên minh châu Âu Nội dung quan trọng đáng ý văn là: EU có Chủ tịch với nhiệm kỳ năm (thay cho Chủ tịch luân phiên tháng lần nay); EU có Ngoại trưởng chịu trách nhiệm vấn đề đối ngoại với Chủ tịch EU đại diện cho EU ngồi khối; thủ tục thơng qua định với tỉ lệ ủng hộ 15 nước, đại diện cho 65% dân số toàn EU (áp dụng từ 11/2009); cho phép nước thành viên trì quyền phủ lĩnh vực sách đối ngoại phòng thủ, an ninh xã hội, thuế văn hóa; nước tự nguyện xin khỏi khối; phân bổ số ghế tối đa cho Nghị viện châu Âu 750 nghị sĩ, số Ủy viên Ủy ban châu Âu 17 (kể từ 2014)

- Ngày 12/1/2005, Nghị viện châu Âu tán thành Hiến pháp với đa số phiếu thuận kêu gọi nước thành viên tiến hành phê chuẩn Theo tiến trình thể hóa châu Âu, tháng 11/2006, Hiến pháp EU thức có hiệu lực tất 25 nước thành viên thông qua Đến có 13 nước thơng qua Hiến pháp EU hình thức thơng qua Quốc hội (Litva, Slovakia, Slovenia, Italia, Hungari, Hy Lạp, Síp, Đức, Latvia, Malta Áo) tổ chức trưng cầu dân ý (Tây Ban Nha, Luxembourg) Pháp Hà Lan hai nước bị thất bại trưng cầu dân ý thơng qua Hiến pháp châu Âu Đến cịn nước chưa định hình thức thơng qua Hiến pháp Ba Lan, Thụy Điển tun bố hỗn vơ thời hạn việc tổ chức thông qua Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Ireland, Anh

(5)

thời gian tới, EU khơng có Hiến pháp chung mà thay vào EU phát triển với nhiều tốc độ, nhiều thể chế khác nhau; song có khả nước thành viên đàm phán lại số điểm gây tranh cãi nhiều Hiến pháp để lại thông qua nước thành viên; không loại trừ khả tổ chức trưng cầu dân ý lại nước không ủng hộ Hiến pháp EU lần thứ

- Tại Hội nghị cấp cao EU kỳ 2006 vừa qua, bên thống khởi động việc xem xét lại Hiến pháp EU vào năm 2008 với giải pháp cụ thể

III/ Cơ cấu tổ chức:

EU có quan chính: Nghị viện châu Âu, Hội đồng Liên minh châu Âu, Ủy ban châu Âu, Tòa án châu Âu Tòa kiểm toán châu Âu

1/ Nghị viện châu Âu:

Nghị viện châu Âu đặt Strasbourg, gồm 732 Nghị sĩ, nhiệm kỳ năm, bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Trong Nghị viện Nghị sĩ ngồi theo nhóm trị khác nhau, khơng theo Quốc tịch

Ngày 16/1/2007, Nghị viện châu Âu bỏ phiếu bầu Chủ tịch, 14 Phó Chủ tịch Ông Hans Geert Poettering – trưởng nhóm Đảng Dân chủ Thiên Chúa giao – bầu làm Chủ tịch Nghị viện châu Âu (2007 – 2009) (Theo thoả hiệp đảng phái Nghị viện châu Âu, Chủ tịch nghị viện bầu với nhiệm kỳ 2,5 năm) Ưu tiên Chủ tịch là: cải cách thể chế, cải thiện hình ảnh Nghị viện châu Âu…

Trong Nghị viện Châu Âu, nhóm trị hình thành, gồm: - Nhóm Đảng Dân tộc Dân chủ Châu Âu (EPP-ED) gồm 268 thành viên nghị sĩ Hans-Gert Poettering lãnh đạo

- Nhóm Đảng Xã hội (PES) gồm 200 thành viên nghị sĩ Martin Schulz lãnh đạo

- Nhóm Đảng Liên minh tự Dân chủ Châu Âu (ALDE) gồm 88 thành viên, nghị sĩ Graham Watson lãnh đạo

- Nhóm Đảng Xanh Liên minh Tự Châu Âu (Greens/EFA) gồm 42 thành viên, nghị sĩ Monica Frassoni lãnh đạo

- Liên minh Thống cánh tả Đảng Xanh cánh tả Nordic (EUL/NGL) với 41 thành viên, nghị Francis Wurtz lãnh đạo

- Nhóm Đảng Dân chủ Độc lập (IND/DEM) với 32 thành viên, nghị sĩ Bruno Gollnisch lãnh đạo

(6)

34 nghị sĩ cịn lại khơng thuộc nhóm đảng

- Nghị viện châu Âu có chức chính: Hội đồng châu Âu ban hành luật pháp; giám sát quan Liên minh châu Âu, đặc biệt Ủy ban châu Âu, có quyền thông qua bãi miễn chức vụ ủy viên Ủy ban châu Âu; Hội đồng châu Âu có thẩm quyền ngân sách, việc chi tiêu Liên minh

2/ Hội đồng Liên minh châu Âu:

- Hội đồng Liên minh châu Âu bao gồm Bộ trưởng đại diện cho nước thành viên Các nước luân phiên làm Chủ tịch với nhiệm kỳ tháng Giúp việc cho Hội đồng có Ủy ban đại diện thường trực Ban Tổng Thư ký

- Nhiệm vụ Hội đồng gồm: thông qua luật; phối hợp nước thành viên sách kinh tế; ký kết thỏa thuận Liên minh châu Âu với nước tổ chức quốc tế; với Nghị viện châu Âu thông qua ngân sách Liên minh; phát triển sách đối ngoại an ninh chung Liên minh châu Âu theo hướng dẫn Hội đồng châu Âu; phối hợp hợp tác tòa án lực lượng an ninh quốc gia vấn đề tội phạm 3/ Ủy ban châu Âu:

- Ủy ban châu Âu đặt trụ sở Brúc-xen (Bỉ), có văn phịng Lúc-xăm-bua, đại diện nước thành viên phái đoàn nhiều thủ đô giới Chủ tịch ông José Manuel Barroso, quốc tịch Bồ Đào Nha

- Ủy ban châu Âu quan điều hành Liên minh châu Âu, gồm 25 Ủy viên (trong có Ủy viên nữ): Chủ tịch, Phó Chủ tịch (trước Phó Chủ tịch) 19 Ủy viên Chủ tịch Ủy ban phủ nước thành viên trí đề cử, cịn Ủy viên Chủ tịch đề cử Ủy ban với phủ nước thành viên chọn Cơ quan thức thơng qua Nghị viện châu Âu

- Ủy ban châu Âu có nhiệm kỳ năm, khóa 2004 - 2009, bắt đầu hoạt động ngày 22/11/2004 Dưới Ủy viên Tổng Vụ trưởng chuyên trách vấn đề, khu vực Ủy ban châu Âu có chức đệ trình dự luật lên Nghị viện Hội đồng châu Âu; thi hành sách Liên minh châu Âu kiểm sốt ngân sách; với Tịa án châu Âu thi hành luật; và, quan đại diện cho Liên minh

- Ưu tiên Ủy ban vấn đề ngân sách, thúc đẩy cải cách để tăng hiệu liên kết, trì ổn định tăng trưởng kinh tế tồn EU, thơng qua Hiến pháp châu Âu vấn đề mở rộng thành viên

(7)

- Đặt trụ sở Lúc- xăm- bua, Tòa án châu Âu gồm 25 thẩm phán trạng sư, phủ thoả thuận bổ nhiệm, nhiệm kỳ năm Toà án có vai trị độc lập, có quyền bác bỏ quy định tổ chức Ủy ban Châu Âu, văn phịng Chính phủ nước bị coi không phù hợp với luật EU

5/ Tịa án kiểm tốn châu Âu:

- Đặt trụ sở Lúc-xăm-bua, Tịa án kiểm tốn châu Âu có nhiệm vụ kiểm tra tất doanh thu chi tiêu Liên minh châu Âu

- Tịa án kiểm tốn gồm 25 thành viên, có nhiệm kỳ năm, Hội đồng châu Âu bổ nhiệm sau tham khảo Nghị viện châu Âu

QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

- Tháng 11/1990, Việt Nam Cộng đồng châu Âu thiết lập quan hệ ngoại giao - Ngày 17/7/1995, Việt Nam Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định hợp tác Tháng 1/1996, Ủy ban châu Âu (EC) lập Phái đoàn đại diện thường trực cử Đại sứ - Trưởng Phái đoàn Hà nội

- Tháng 9/1996 hai bên họp Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - EC lần I Đây họp tổ chức định kỳ năm lần luân phiên Hà Nội Brussels

- Từ tháng 3/1997, Việt Nam thức tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN - EU Trong thời gian gần đây, quan hệ Việt Nam - EU phát triển tích cực tất lĩnh vực Hai bên tăng cường tiếp xúc trao đổi đoàn với nước EU, định chế Liên minh châu Âu, kể cấp cao

- Về phía Việt Nam: Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh thăm Đức, Bỉ Liên minh Châu Âu (tháng 3/2004); Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm thức Pháp (tháng 10/2004) Anh (tháng 5/2004); Thủ tướng Phan Văn Khải dự Hội nghị cấp cao Á-Âu lần thứ (ASEM 4) Đan Mạch thăm thức Luxembourg, Bỉ Ủy ban Châu Âu (EC, tháng 9/2002); Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An thăm Anh, Italy, Thụy sĩ, Bỉ, Nghị viện châu Âu (3/2005); chuyến thăm thức Pháp Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh (6/2005); Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm EC (9/2006)

(8)

Ủy viên phụ trách Thương mại EC, ông Peter Mandelson tham dự họp Tư vấn ASEAN - EU Hạ Long làm việc với phía Việt Nam vào cuối tháng 4/2005; Tổng Vụ trưởng Đối ngoại EC Eneko Landaburu thăm làm việc Việt Nam chủ trì họp Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - EC lần thứ (4-6/10/2005); Ủy viên phụ trách An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Y tế công cộng Bảo vệ Người tiêu dùng M Kyprianou sang thăm làm việc Việt Nam ngày 6-8/11/2005 (đây chuyến thăm thức Việt Nam Ủy viên kể từ Ủy ban châu Âu lên nhậm chức hồi tháng 11/2004); Ủy viên Đối ngoại EC Benita Ferrero-Waldner thăm Việt Nam ngày 21-23/4/2006 (đây chuyến thăm thức Việt Nam Ủy viên EC phụ trách quan hệ đối ngoại 10 năm qua); Chủ tịch Uỷ ban tự dân sự, tư pháp nội vụ kiêm Chủ tịch Phái đoàn Nghị viện châu Âu quan hệ với Đông Nam Á ASEAN ông Harmut Nassauer thăm làm việc Việt Nam ngày 21 – 26/5/2006

1 Quan hệ trị:

- Cấp cao Việt Nam - EU Hà Nội: Nhân dịp Hội nghị Cấp cao ASEM 5, Việt Nam EU tổ chức thành công họp cấp cao Việt Nam - EU Hà Nội (ngày 7/10/2004) đánh dấu đỉnh cao lịch sử quan hệ hai bên Đây dịp quan trọng để lãnh đạo hai bên khẳng định tâm trị, thảo luận biện pháp phương hướng xây dựng mối quan hệ đối tác lâu dài toàn diện sở tin cậy lẫn hai bên có lợi, hồ bình, ổn định thịnh vượng kỷ 21

- Cơ chế trao đổi định kỳ Việt Nam - EU cấp Bộ trưởng: Thực đạo Thủ tướng Chính phủ việc triển khai kết Cuộc gặp cấp cao Việt Nam – EU, Bộ Ngoại giao xây dựng đề án chế trao đổi định kỳ Việt Nam EU cấp Bộ trưởng với mục đích mở kênh trao đổi cấp cao nhằm khẳng định tâm trị đưa quan hệ Việt Nam - EU phát triển chiều sâu, tạo hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, biến quan hệ thành "Quan hệ đối tác tồn diện bền vững, ổn định lâu dài tin cậy lẫn nhau" hịa bình, hợp tác phát triển phồn vinh kỷ 21 Bên lề họp FMM Kyoto tháng 5/2005, Bộ trưởng Nguyễn Dy Niên trao concept paper cho Ủy viên Đối ngoại EC bà Benita Ferrero-Waldner để phía EU thức xem xét việc thiết lập chế trao đổi với Việt Nam

- Nhân dịp chuyến thăm EC Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch EC Barroso trí cần thiết có gặp thường xuyên Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam - Uỷ viên

- Đối ngoại EC bên lề hội nghị Quốc tế để trao đổi vấn đề song phương quốc tế mà hai bên quan tâm

(9)

- Đề án Tổng thể bao gồm chủ trương Việt Nam lĩnh vực: trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại, lĩnh vực khác (công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, tài chính, ngân hàng, khoa học giáo dục, văn hóa - thơng tin, y tế, sở hữu trí tuệ….), chủ trương nước thành viên lớn EU có nhiều quan hệ với Việt Nam Pháp, Đức, Anh, nước Bắc Âu Việt Nam nước Đông Nam Á chủ động có chiến lược tổng thể hợp tác với EU

- Hàng năm, Chính phủ Việt Nam có họp tổng thể Phó Thủ tướng chủ trì với tham dự Lãnh đạo Bộ, ngành Đại sứ EU Hà Nội để trao đổi việc triển khai thực Đề án Đến có họp tổ chức (9/2005 10/2006) Vấn đề dân chủ, nhân quyền: Mặc dù quan tâm đến tình hình dân chủ, nhân quyền ta, nước EU chuyển hướng sang cách tiếp cận dự án - tức thông qua chương trình hỗ trợ dự án hợp tác để thúc đẩy vấn đề nhân quyền, dân chủ ta Nước giữ vị trí Chủ tịch EU đứng thay mặt cho nước EU đề cập vấn đề với Việt Nam thay cho nước đơn lẻ trước Từ năm 2001, Việt Nam EU tiến hành thường xuyên tiếp xúc đối thoại khơng thức nhân quyền Từ năm 2003, EU đề nghị ta thiết lập chế đối thoại thức định kỳ dân chủ - nhân quyền năm lần nâng cấp đối thoại nhân quyền từ cấp chuyên viên lên cấp Vụ Bộ Ngoại giao cấp Đại sứ Nội dung mà phía EU quan tâm đối thoại là: quyền tự ngôn luận, hội họp, quyền tự tôn giáo; tự thông tin, tự báo chí, vấn đề người dân tộc thiểu số

2 Hợp tác - phát triển:

- Viện trợ Ủy ban châu Âu (EC) chia thành giai đoạn: 1994 - 1995: 32,5 triệu Ecu/năm

1996 - 2000: 52,5 triệu Ecu/năm 2002 - 2006: 32,5 triệu Euro/năm 2007 – 2013: 43, triệu Euro/năm

- Ngày 28/3/2007, Uỷ ban châu Âu thông qua Chiến lược Hợp tác với Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013 Chiến lược EC dành cho Việt Nam khoản trợ giúp trị giá khoảng 304 triệu Euro chia làm giai đoạn:

+ Chương trình định hướng I (MIP I) cho giai đoạn 2007- 2010: 160 triệu Euro + Chương trình định hướng II (MIP II) cho giai đoạn 2011 – 2013: 144 triệu Euro

(10)

EC

- Tại Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (12/2006), EU tiếp tục nhà tài trợ lớn cho Việt Nam với mức cam kết năm 2007 720 triệu Euro Tuy tổng mức cam kết năm 2007 giảm so với 2006 (năm 2006 799 triệu euro) phần viện trợ khơng hồn lại tăng từ 373 triệu lên 375 triệu Euro Đặc biệt, khoản viện trợ phù hợp với lĩnh vực ưu tiên ta y tế, giáo dục, văn hoá, trồng rừng, bảo vệ mơi trường, cấp nước, vệ sinh thị, cải cách hành chính, xố đói giảm nghèo, đẩy mạnh hội nhập quốc tế

- Về tổng thể, EU đối tác viện trợ song phương lớn cho Việt Nam Các nước EU nỗ lực thực hài hịa hóa thủ tục ODA nước thành viên với nhà tài trợ khác với mục đích phân cơng phối hợp lĩnh vực nâng cao hiệu tốc độ giải ngân

- Các dự án hợp tác EC tập trung vào lĩnh vực ưu tiên ta là: 1/ Phát triển nông thôn nhằm giảm khoảng cách giàu - nghèo, hỗ trợ vùng sâu vùng xa, miền núi 2/ Phát triển nguồn nhân lực 3/ Phát triển y tế giáo dục 4/ Hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao lực quản lý đặc biệt lĩnh vực kế toán, kiểm toán, quản lý chất lượng, sở hữu trí tuệ, 5/ Hỗ trợ cải cách hành chính, tư pháp, ngân hàng, tài hội nhập kinh tế quốc tế

3 Về thương mại:

- Kim ngạch thương mại hai chiều: Kể từ năm 1995 đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam với nước thành viên EU tăng trung bình 15-20%/năm EU đối tác thương mại lớn Việt Nam, chiếm 17% tổng giao dịch thương mại (sau Mỹ: 14%; Nhật Bản: 13%; Trung Quốc: 11%)

(11)

- Kim ngạch thuỷ sản năm 2006 đạt khoảng 731 triệu USD, tăng 67,6% so với năm 2005 Xuất thủy sản số thời điểm gặp khó khăn EU thực sách an tồn vệ sinh thực phẩm ngặt nghèo

- Kim ngạch giày dép đạt khoảng 1,9 tỷ USD, tăng 7,5% Nếu không bị áp thuế chống phá giá 10% kết chắn khả quan Tuy nhiên, Việt Nam cạnh tranh thị trường EU, theo đó, Việt Nam giữ vị trí số 2, sau Trung Quốc Xuất hàng dệt may năm 2006 đạt 1215,17 triệu USD, tăng 37% so với năm 2005 Mức tăng trưởng có phần đóng góp đáng kể sách đàm phán thoả thuận bỏ hạn ngạch dệt may Hiệp định Tiếp cận thị trường Việt Nam - EC 2004

- Về nhập khẩu, Việt Nam có quan hệ với hầu thành viên EU Trong đó, nguồn cung cấp lớn Đức Pháp với kim ngạch nhập bình quân từ 500- 800 triệu USD/năm) Tiếp theo I-ta-li-a, Anh Hà Lan có kim ngạch trung bình từ 200 – 300 triệu USD/ năm Các sản phẩm nhập từ EU máy móc thiết bị, cơng nghệ, ngun phụ liệu dệt may da, tân dược, hoá chất sản phẩm hoá chất, phương tiện vận tải

- Về việc công nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường: Ta vận động EU sớm cơng nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường Từ năm 2003 đến nay, Việt Nam lần giải trình văn với EU lần làm việc trực tiếp với quan chức EU Theo tiêu chí EC, Việt Nam đáp ứng tiêu chí thứ (hoạt động theo luật phá sản đảm bảo tính ổn định chắn pháp lý trình hoạt động doanh nghiệp) tiêu chí thứ (chuyển đổi tỷ giá theo tỷ giá thị trường)

- Chính sách ưu đãi thuế quan EU: Ngày 27/6/2005, Hội đồng Châu Âu thông qua quy định hệ thống ưu đãi thuế quan (GSP) GSP có hiệu lực năm từ 1/1/2006 đến 31/12/2008 Theo đó, hàng hóa Việt Nam tiếp tục hưởng GSP trước khơng có mặt hàng nào, kể giày dép, bị đưa khỏi danh sách hưởng GSP Chống bán phá giá giày dép xuất từ Việt Nam: Vướng mắc lớn quan hệ thương mại Việt Nam - EU giai đoạn việc Ủy ban châu Âu định áp mức thuế chống bán phá giá tạm thời lên mặt hàng giày có mũ da nhập từ Việt Nam mức 16,8% Quyết định gây thiệt hại, khó khăn lớn cho doanh nghiệp, tác động lớn tới phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam đời sống người lao động ngành giày da

(12)

về việc Việt Nam gia nhập WTO Đây bước tiến mang tính chất đột phá, có tác động tích cực đến đàm phán song phương ta với đối tác khác, đặc biệt "giai đoạn nước rút" Việt Nam q trình hịa nhập cách đầy đủ vào cộng đồng thương mại quốc tế

4 Về đầu tư:

- Tính đến 3/2006, có 18/27 nước thành viên EU đầu tư vào Việt Nam với 551 dự án với tổng vốn đăng ký 7,34 tỷ USD, vốn thực 4,06 tỷ USD Trong đó, Pháp dẫn đầu với 168 dự án với tổng vốn đầu tư 2,8 tỷ USD, Hà Lan 62 dự án với tổng vốn đăng ký gần tỷ, Anh 70 dự án, tổng vốn đăng ký 1,28 tỷ USD

- Các nhà đầu tư EU có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, tập trung nhiều vào công nghiệp xây dựng (280 dự án với tổng vốn đầu tư 4,18 tỷ USD, chiếm 54,8% số dự án 59,8% tổng vốn đầu tư), cơng nghiệp nặng có upload.123doc.net dự án với tổng vốn đầu tư gần 1,97 tỷ USD, khai thác dầu khí dự án với 1,32 tỷ USD Trong lĩnh vực dịch vụ, EU có 181 dự án với tổng vốn 2,43 tỷ USD (chiếm 35,4% số dự án 34,6 % tổng vốn đầu tư) Còn lại nông, lâm nghiệp - 50 dự án với tổng vốn đầu tư 457,6

triệu USD

Nhìn chung, nhà đầu tư từ nước EU có ưu cơng nghệ vốn nên góp phần tích cực việc tạo số ngành nghề sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao Một số tập đoàn lớn EU hoạt động có hiệu Việt Nam BP (Anh), Shell Group (Hà Lan), Total Elf Fina (Pháp Bỉ), Daimler Chrysler (Đức), Siemen, Alcatel Comvik (Thuỵ Điển) … Xu đầu tư EU chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp công nghệ cao, nhiên, gần có xu hướng phát triển tập trung vào ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài chính, văn phòng cho thuê, bán lẻ)

Ngày đăng: 26/05/2021, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w