1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án lớp 5 Tuần 33

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần 33.. chuyện.[r]

(1)

TUẦN 32

Thứ hai ngày 23 tháng năm 2018 TIẾT 1,2 :CHÀO CỜ

TIẾT : TẬP ĐỌC :ÚT VỊNH I.Mục tiêu :

-Kĩ năng: -Đọc lưu lốt , diễn cảm tồn

-Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ

-Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm chủ tương lai II.Chuẩn bị:SGK.Tranh ảnh minh hoạ học,vở ghi III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I-Kiểm tra cũ :

-Gọi 2HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi

+Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ đến mẹ?

+Nêu nội dung thơ? -GV nhận xét, ghi điểm II- Dạy :

1.Giới thiệu bài-ghi đề :

2.Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu : a/ Luyện đọc :

- Cho Hs đọc theo quy trình -GV đọc diễn cảm tồn b/ Tìm hiểu :

- Cho HS đọc thầm,thảo luận trả lời -Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh năm thường có cố ?

Giải nghĩa từ :chềnh ềnh

-Út Vịnh làm để giữ gìn an tồn đường sắt?

Giải nghĩa từ : thuyết phục

-Khi nghe tiếng cịi tàu vang lên hồi giục giã, nhìn đường sắt Út Vịnh thấy ?

Giải nghĩa từ :giục giã

-Út Vịnh làm để cứu hai em nhỏ ? c/Đọc diễn cảm :

-GV Hướng dẫn HS thảo luận tìm cách đọc diễn cảm

-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọc mẫu đoạn: "Thấy lạ ,… gang tấc "

-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm III- Củng cố , dặn dò :

-GV hướng dẫn HSK nêu nội dung -GV nhận xét tiết học

-2HS đọc thuộc lòng thơ Bầm , trả lời câu hỏi

-Lớp nhận xét -HS lắng nghe

HS đọc theo quy trình, HS xem tranh - 4HS đọc nối tiếp đoạn luyện đọc từ khó: chềnh ềnh, chuyến tàu, giục giã

-Theo dõi

- HS đọc thầm trả lời

-Lúc đá tảng nằm đường ray, lúc ốc, trẻ em ném đá lên tàu

Ý 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh có cố

-Tham gia phong trào "Em yêu đường sắt quê em", thuyết phục bạn không thả diều đường sắt

Ý 2:Út Vịnh tham gia bảo vệ đường sắt -Hoa Lan ngồi chơi chuyền thẻ đường ray

Ý 3:Hiểm hoạ đường tàu

-Lao lên cứu em bất chấp nguy hiểm Ý : Sự dũng cảm Út Vịnh

- HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm -HS đọc cho nghe theo cặp

-HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- Ca ngợi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai

(2)

-Chuẩn bị tiết sau :Những cánh buồm Đọc nhiều lần +TLCH cuối Đọc diễn cảm đoạn:" Sau trận mưa ………

……… chưa đến " Rút kinh nghiệm:

……… ………

TIẾT : TOÁN - LUYỆN TẬP I– Mục tiêu :

-Giúp HS củng cố lại kiến thức, kĩ thực hành phép chia, viết kết phép chia dạng phân số số thập phân

-Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin,ham học tốn

II-Chuẩn bị: Bảng phụ,bảng nhóm SGK.Vở làm IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I- Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập HS

II- Kiểm tra cũ :

- Gọi HS nêu tính chất phép chia

- Gọi HS làm lại tập - Nhận xét, sửa chữa III - Bài :

1- Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

2- Hướng dẫn ôn tập : Bài 1: Gọi HS đọc đề - Cho HS làm vào - Gọi HS nối tiếp đọc làm + HS khác nhận xét

+ GV xác nhận kết Bài 2:

- Tổ chức trò chơi “Ai nhẩm giỏi” - Chia lớp làm nhóm, nhóm làm cột phần a) phần b)

- Đội xong sớm lớp khen

- GV tổng kết khen thưởng Bài 3: HS đọc đề - Giới thiệu mẫu:

- GV viết: : chuyển phép chia sang phân số

- Chuyển sang số thập phân

- Gọi HS lên bảng, lớp làm vào

- Chữa bài:

+ HS khác nhận xét

- HS nêu tính chất - HS làm

- HS nhận xét - HS nghe - HS đọc đề - HS làm - HS đọc kết - HS khác nhận xét - HS chữa

- Các nhóm nhận nhiệm vụ, tiến hành thảo luận

- Nhóm1: 3,5 : 0,1 = 35 ; 7,2 : 0,01 = 720 12: 0,5 = 24 ; 11 : 0,25 = 44

Nhóm2: 8,4 : 0,01 = 840 ; 6,2 : 0,1 = 62 20 : 0,25 = 80 ; 24 : 0,5 = 48 - : 4, ta viết

3

Trong đó: Số bị chia tử số; số chia mẫu số; dấu chia thay dấu gạch ngang

- Thực phép chia số tự nhiên

7 : 1,4

5   : = 0,5 : = 1,75 - HS nhận xét -HS nêu

(3)

- Nhận xét, chữa IV- Củng cố, dặn dò :

- Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm hai số cách chia nhẩm

- Nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị sau : Luyện tập Rút kinh nghiệm:

……… ………

Chiều

TIẾT 1: KHOA HỌC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Yêu cầu

Nêu số ví dụ ích lợi tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị

Hình vẽ SGK trang 130, 131 III Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Yêu cầu: Nói môi trường sống mà em mơ ước

- GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận - Yêu cầu nhóm đọc thơng tin quan sát hình trang 130, 131/ SGK trả lời câu hỏi:

+ Tài nguyên thiên nhiên gì?

+ Nêu tên tài nguyên thiên nhiên hình

+ Xác định công dụng loại tài nguyên

- GV chốt lại bảng sau

- HS thực - Lớp nhận xét

- Nhóm quan sát, nhận biết tài nguyên thiên nhiên thể hình xác định cơng dụng tài ngun

(4)

Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên tài nguyên thiên nhiên”

- GV hướng dẫn HS cách chơi

- GV chốt lại đáp án, tổng kết số tài nguyên đội tìm được, tuyên dương đội thắng

4 Củng cố - Dặn dị

- GV nhắc lại nội dung

- Chuẩn bị: “Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người”

- Nhận xét tiết học

- HS tham gia chia thành đội Các thành viên đội thi đua viết lên bảng tên tài nguyên thiên nhiên

Rút kinh nghiệm:

……… ………

TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I.Mục tiêu :

-Kiến thức :HS tiếp tục nắm cách sử dụng dấu phẩy văn viết -Kĩ :Rèn kĩ sử dụng dấu phẩy , nhớ tác dụng dấu phẩy -Thái độ : Giáo dục HSyêu quý tiếng Việt

II.Chuẩn bị:

-GV :SGK Bảng phụ viết nội dung thư mẩu chuyện Dấu chấm dấu phẩy (BT 1)

-HS :SGK,vở ghi

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I-Kiểm tra cũ :

-Gọi 2HSY,TB lên bảng điền dấu phẩy bảng lớp , nêu tác dụng dấu phẩy câu

-GV nhận xét ,ghi điểm II-Bài :

1.Giới thiệu bài-ghi đề :

2 Hướng dẫn HS làm tập : Bài :GV Hướng dẫn HS làm

-Mời HS đọc thư đầu ,hỏi : Bức thư đầu ?

-Mời HS đọc thư thứ 2,hỏi : Bức thư thứ ?

-GV phát bút phiếu có nội dung thư cho HS

-GV nhận xét , chốt ý Bài :

-GV Hướng dẫn HS làm BT2

-HS lên điền dấu phẩy bảng lớp , nêu tác dụng dấu phẩy câu -Lớp nhận xét

-HS lắng nghe

-HS đọc nội dung Trả lời :

+Bức thư đầu anh chàng tập viết văn

+Bức thư thứ thư trả lời Bớc - na Sô

-HS đọc thầm mẩu chuyện: Dấu chấm dấu phẩy Điền dấu chấm dấu phẩy vào chỗ trống

-HS làm phiếu lên bảng trình bày kết

-Lớp nhận xét

(5)

-GV giao việc cho nhóm

-Nhận xét , chốt đoạn văn hay , xác

III- Củng cố , dặn dò :

-GV hướng dẫn HSK nêu nội dung , ghi bảng

-GV nhận xét tiết học

- Về nhà tiếp tục hồn chỉnh tập -Chuẩn bị tiết sau :Ơn tập dấu hai chấm

+ Nghe HS nhóm trình bày đoạn văn , góp ý

+Chọn đoạn văn hay , viết vào giấy khổ to

+Trao đổi dâu phẩy đoạn văn

-Đại diện nhóm trình bày đoạn văn , tác dụng dấu phẩy

-Các nhóm góp ý , chọn hay -HS nêu tác dụng dấu phẩy -HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

……… ………

TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG:

BẢO VỆ CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu:

- Giúp HS biết số cơng trình cơng cộng địa phương

- Có ý thức bảo vệ nhắc nhở người bảo vệ cơng trình công cộng việc làm cụ thể

II Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Các cơng trình cơng cộng địa phương.

- G/viên y/cầu HS kể tên cơng trình cơng cộng địa phương

- HS trao đổi kể: Ví dụ:

Nhà văn hóa trung tâm Hoa viên EaKar

Bệnh viện huyện Trường học

Khu nhà làm việc UBND huyện; Thị trấn, …

Sân vận động

……… 2/ Tác dụng, ích lợi cơng

trình cơng cộng.

- Y/cầu HS thảo luận nêu tác dụng (ích lợi) thiết thực cơng trình cơng cộng

- HS thảo luận trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung

3/ Biện pháp bảo vệ: - GV hỏi:

+ Bảo vệ công trình cơng cộng việc làm cụ thể nào?

- HS trao đổi nêu số biện pháp như:

+ Không xả rác, vẽ bậy, đại tiểu tiện cơng trình cơng cộng

+ Nhắc nhở người tham gia bảo vệ

+ Tham gia lao động dọn vệ sinh cơng trình cơng cộng

(6)

* Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung học

- Học sinh nhắc lại số biện pháp Bảo vệ cơng trình cơng cộng địa phương Rút kinh nghiệm:

……… ………

TIÊT 4: THỂ DỤC

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRỊ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY” I Mục tiêu:

- Ôn phát cầu chuyền cầu mu bàn chân

- Ơn đứng ném bóng vào rổ hai tay ( trước ngực), tay ( vai) Yêu cầu: Thực tương đối động tác nâng cao thành tích

- Chơi trị chơi “Lăn bóng”

- u cầu: Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động II Địa điểm phương tiện:

- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập

- Phương tiện: cịi, 3.5 bóng rổ số 5, HS chuẩn bị cầu sân đá cầu căng lưới, thiết bị chơi trò chơi

III Nội dung phương pháp lên lớp.

Nội dung phương pháp tổ chức

1 Mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

- Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân tập

- Đi thường hít thở sâu

- Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai - Ôn thể dục phát triển chung động tác

- Kiểm tra học sinh chưa hoàn thành học trước

2.Cơ bản:

a Môn thể thao tự chọn

+ Đá cầu

- Ôn tâng cầu mu bàn chân

- Ôn chuyền cầu mu bàn chân theo nhóm 2.3 người

+ Ném bóng:

- Ôn đứng ném bóng vào rổ tay ( vai)

- Ơn đứng ném bóng vào rổ hai tay (trước ngực)

- Thi đứng ném bóng vào rổ tay ( vai) đứng ném bóng vào rổ hai tay (trước ngực)

b chơi trị chơi: “Lăn bóng” 3 Kết thúc:

- GV học sinh hệ thống

*

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

- GV nhận lớp phổ biến nội dung học - Cho học sinh KĐ

- GV nêu nội dung tập nhắc

lại cách tập sau chia tổ cho HS tập GV nhận xét

- Cho HS thi nội dung tự chọn - Cho HS thi đua theo tổ

- GV nhắc lại cách chơi sau cho HS chơi GV nhận xét

(7)

- Tập động tác điều hoà

- GV nhận xét kết học

- Tập đá cầu ném bóng trúng đích Rút kinh nghiệm:

……… ………

Thứ ba ngày 24 tháng năm 2018 TIẾT 1: ANH

TIẾT 2: CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết ): BẦM ƠI

I / Mục tiêu:

-Nhớ – viết đúng, trình bày tả 14 dịng đầu Bầm -Tiếp tục luyện viết hoa tên quan, đơn vị

-Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ viết đẹp

II /Chuẩn bị:-3 bảng nhóm kẻ bảng nội dung tập SGK, VBT

-Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên quan , tổ chức , đơn vị

III / Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I- Kiểm tra cũ :

-Gọi HS lên bảng viết: Huy chương vàng, Quả bóng vàng, Đơi giày vàng , Nghệ sĩ Nhân dân

-GV lớp nhận xét II- Dạy :

1 / Giới thiệu :

2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết : -1 HS đọc thuộc lòng Bầm

-Cho HS đọc thầm 14 câu thơ đầu thơ -GV cho HS gấp SGK , nhớ lại tự viết -Chấm chữa :+GV chấm HS +Cho HS đổi chéo để chấm -GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp

3 / Hướng dẫn HS làm tập : * Bài tập :

-1 HS đọc yêu cầu nội dung tập

-Cho HS làm tập vào vở, nêu miệng kết

-Cho HS làm phiếu lên dán phiếu lên bảng

-GV nhận xét, sửa chữa

-GV treo bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên quan, tổ chức, đơn vị

* Bài tập 3:

-1HS đọc nội dung tập

-HS lên bảng viết: Huy chương vàng, Quả bóng vàng

( Cả lớp viết nháp ) -HS lắng nghe

-HS đọc thuộc lòng thơ Bầm -HS đọc thầm ghi nhớ

-Hs nhớ - viết tả

-2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm

-HS lắng nghe

-1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi SGK -HS làm tập vào vở, nêu miệng kết

-3 HS làm phiếu, dán phiếu lên bảng

-HS nhận xét , bổ sung

-HS thảo luận,phát biểu., GV cho HS nhắc lại

(8)

-GV cho HS làm việc cá nhân -Cho HS trình bày kết -GV chốt lại kết III-Củng cố dặn dò :

-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên quan , tổ chức , đơn vị

-Chuẩn bị sau nghe – viết : Trong lời mẹ hát

-HS lắng nghe

-HS viết lại nhiều lần chữ viết sai

Rút kinh nghiệm:

……… ………

TIẾT :LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu.

- Tiếp tục củng cố cho HS phép nhân chia phân số, số tự nhiên số thập phân -Rèn kĩ trình bày

-Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống tập III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu - Cho HS làm tập, chữa - GV chấm số nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) Chữ số số thập phân 94,258 có giá trị là:

A B

5

10 C

100 D.

1000

b) 15 phút =

A.2.15 B 2,25 C.2,35 D 2,45 Bài tập 2:

Đặt tính tính:

a) 351: 54 b) 8,46 : 3,6 c) 204,48 : 48

Bài tập3:

Tính cách thuận tiện: a) 0,25 ¿ 5,87 ¿ 40 b) 7,48 ¿ 99 + 7,48 c)98,45 – 41,82 – 35,63

- HS trình bày - HS đọc kĩ đề - HS làm tập

- HS lên chữa Lời giải :

a) Khoanh vào C

b) Khoanh vào B Đáp án:

a) 6,5 b) 2,35 c) 4,26

Lời giải:

a) 0,25 ¿ 5,87 ¿ 40 = (0,25 ¿ 40) ¿ 5,87 = 10 ¿ 5,87 = 58,7

b) 7,48 ¿ 99 + 7,48

= 7,48 ¿ 99 + 7,48 ¿ = 7,48 ¿ ( 99 + 1)

= 7,48 ¿ 100 = 748

(9)

Bài tập4: (HSKG)

Một ô tô 0,5 21 km Hỏi ô tơ

1

2 bao

nhiêu km?

4 Củng cố dặn dò

- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau

= 21 Lời giải: Đổi:

1

2 = 1,5 giờ

Vận tốc tơ là: 21 : 0,5 = 42 (km/giờ)

Quãng đường ô tô 1,5 là: 42 ¿ 1,5 = 63 (km)

Đáp số: 63 km - HS chuẩn bị sau

Rút kinh nghiệm:

……… ………

TIẾT 4: KỂ CHUYỆN NHÀ VÔ ĐỊCH I / Mục tiêu:

1 Rèn kĩ nói :

-Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ , HS kể lại đoạn câu chuyện Nhà vô địch lời người kể, kể toàn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp

-Hiểu nội dung câu chuyện; biết trao đổi với bạn chi tiết truyện, nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp, ý nghĩa câu chuyện

2.Rèn kỹ nghe: Nghe kể chuyện, nhớ chuyện Theo dõi bạn KC , nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

3.Giáo dục HS tự rèn luyện để bảo vệ sức khoẻ II /Chuẩn bị:

-GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ viết sẵn tên nhân vật truyện -HS :SGK, xem trước nội dung truyện

III / Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I-Kiểm tra cũ :

-Gọi HS kể lại việc làm tốt người bạn

-GV lớp nhận xét II-Dạy :

1/ Giới thiệu bài-ghi đề: / GV kể chuyện :

-GV kể lần treo bảng phụ giới thiệu tên nhân vật câu chuyện: chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tơm Chíp

-GV kể lần kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ / HS kể chuyện :

-HS kể lại việc làm tốt người bạn

-HS lắng nghe

-HS vừa nghe vừa theo dõi bảng

-HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ

(10)

-1HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện GV hướng dẫn HS thực yêu cầu

-Cho HS xung phong kể đoạn Gv bổ sung, góp ý, ghi điểm HS kể tốt

+ Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp Trao đổi vói bạn chi tiết chuyện, nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp, ý nghĩa câu chuyện

-GV nhắc HS kể em cần xưng ‘’ ‘’, kể theo cách nhìn, cách nghĩ nhân vật

-HS thi kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét khen HS kể đúng, kể hay III- Củng cố dặn dò :

-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện (HSK)

-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Đọc trước đề gợi ý tiết kể chuyện tuần 33

chuyện

-HS lắng nghe

-HS kể theo nhóm , kể đoạn -HS xung phong kể chuyện

-HS lắng nghe -HS lắng nghe

-Thi kể chuyện, trao đổi , trả lời -Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay

-HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện -HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

……… ………

Chiều

TIẾT 1: ĐỌC SÁCH TIẾT 2: TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM I.Mục tiêu :

-Kĩ năng: -Đọc lưu lốt , diễn cảm tồn bài; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả tình cảm người cha với con, ngắt giọng nhịp thơ

-Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Cảm xúc tự hào cuả người cha thấy ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ thời thơ ấu Ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ, ước mơ không ngừng làm cho sống tốt đẹp

-Thái độ: HS có ước mơ đẹp - THGDTNMT:

II.Chuẩn bị: SGK Tranh ảnh minh hoạ học -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I/Ổn định: KT sĩ số HS II-Kiểm tra cũ :

-Gọi 2HS đọc Út Vịnh, trả lời câu hỏi + Út Vịnh làm để cứu em nhỏ? +Em học tập Út Vịnh gì? -GV nhận xét, ghi điểm

II- Dạy :

1.Giới thiệu –ghi đề:

2.Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu : a/ Luyện đọc :

-2 HS nối tiếp đọc bài:Út Vịnh, trả lời câu hỏi

-Lớp nhận xét -HS lắng nghe

(11)

-Gọi HS đọc theo quy trình -GV đọc diễn cảm tồn b/ Tìm hiểu :

-GV cho HS đọc bài, thảo luận trả lời :

+Dựa vào hình ảnh gợi thơ, tưởng tượng miêu tả cảnh hai cha dạo chơi biển

Giải nghĩa từ : lênh khênh, nịch

- GV dán tờ giấy ghi câu thơ dẫn lời nói trực tiếp cha

+Thuật lại trò chuyện hai cha Giải nghĩa từ :mỉm cười

+ Những câu nói ngây thơ cho thấy có ước mơ ?

+ Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều ? c/Đọc diễn cảm :

-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm & đọc mẫu đoạn :

" Sau trận mưa ……….chưa đến " -Hướng dẫn HS nhẩm thuộc lòng khổ, thơ, HS thi đọc thuộc lòng khổ, thơ

III-Củng cố , dặn dò :

-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc thơ -Đọc trước bài”Luật bảo vệ,chăm sóc giáo dục trẻ em”và TLCH/SGK

hợp luyện đọc từ khó: rực rỡ, lênh khênh, nịch, chảy đầy vai … - HSK đọc lại toàn

-Theo dõi

- HS đọc thầm lướt trả lời -HS phát biểu ý kiến tự

-HS nối tiếp thuật lại trò chuyện

-HS nêu

-Nhớ đến ước mơ cha thuở nhỏ - HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm -HS đọc cho nghe theo cặp

-HS nhẩm thuộc lòng khổ , thơ

-HS thi đọc thuộc lòng khổ , thơ

- Cảm xúc tự hào cuả người cha thấy ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ thời thơ ấu

-HS học thuộc lòng -Đọc nhiều lần

Rút kinh nghiệm:

……… ………

TIẾT 3: TỐN : LUYỆN TẬP I– Mục tiêu :Ơn tập, củng cố về:

- Tìm tỉ số phần trăm hai số

- Thực phép tính cộng trừ tỉ số phần trăm - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm

II-Chuẩn bị: Bảng phụ,bảng nhóm SGK Vở làm IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I- Ổn định lớp : KTDCHT II- Kiểm tra cũ :

- Gọi HS nêu chia nhẩm số với 0,5; 0,25

- Gọi HSY làm lại tập - Nhận xét,sửa chữa

III - Bài :

1- Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết

- Bày DCHT lên bàn - HS nêu cách nhẩm - HS làm

- HS nghe - HS nghe

-HS đọc đề

(12)

học

2– Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề

-Gọi HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm hai số

-GV viết ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm

-Tìm thương

- Nếu tỉ số số thập phân lấy đến chữ số sau dấu phấy

- Gọi4 HS làm bảng nhóm, lớp làm vào

+ GV xác nhận kết Bài 2:

- Gọi HS làm bảng nhóm, lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét - GV đánh giá, chữa Bài 3:

-HS đọc đề tóm tắt

-Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nhận xét, chữa

IV- Củng cố, dặn dò :

- Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm hai số

- Nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn chỉnh tập

- Chuẩn bị sau : Ơn tập phép tính với số đo thời gian

*HD:Bài 4/SGK nhà

STP

+ Nhân nhẩm thương với 100 thêm kí hiệu %

- : = 0,16666…

- Nhân nhẩm thương với 100 thêm kí hiệu %

- Ta có: Tỉ số phần trăm 16,66%

- HS làm

a) ta có : = 0,4 Tỉ số phần trăm 40% b) ta có : = 0,6666 Tỉ số phần trăm 66,66% c) 3,2 ta có 3,2 : = 0,8 Tỉ số phần trăm của3,2 80% d) 7,2 3,2 ta có 7,2 : 3,2 = 2,25 Tỉ số phần trăm của7, và3,2 225% - HS làm đính kết

a) 2,5% + 10,34% = 12,85% b) 56,9% - 34,25% = 22,65% c) C1: 100% - 23% - 47,5% = 77% - 47,5% = 29,5% C2: 100% - 23% - 47,5%

= 100% - (23% + 47,5%) = 100% - 70,5% = 29,5%

a) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cao su cà phê là:

480 : 320 = 150%

b) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cà phê cao su là:

320 : 480 = 66,66% Đáp số: a) 150% b) 66,66% -HS hoàn chỉnh tập

Rút kinh nghiệm:

……… ………

TIẾT 4: KHOA HỌC

VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I Yêu cầu

(13)

- Tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường II Chuẩn bị

- Hình vẽ SGK trang 132 / SGK III Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

-Câu hỏi: Em kể tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta

-GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới

Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập

- GV chia lớp nhóm 4, phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu nhóm quan sát tranh SGK trang 132 hoàn thành phiếu học tập

- GV kết luận: Môi trường tự nhiên cung cấp cho người: Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, nguyên liệu nhiên liệu Môi trường nơi tiếp nhận chất thải sinh hoạt ngày, sản xuất, hoạt động khác người

Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh đúng”

- GV chia lớp thành đội, đội em, phổ biến luật chơi: thi đua liệt kê lên bảng thứ môi trường cung cấp nhận từ hoạt động sống sản xuất người

- GV chốt lại đáp án, tuyên dương đội thắng

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- Các nhóm quan sát tranh, tìm hiểu môi trường tự nhiên cung cấp cho người nhận từ người gì?

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác bổ sung, hồn chỉnh đáp án:

- đội xếp hàng trước bảng

- Mỗi lượt chơi gồm em, đại diện cho đội thi đua liệt kê lên bảng thứ môi trường cung cấp nhận từ hoạt động sống sản xuất người Trong thời gian phút, đội có nhiều

đáp án đội thắng - Đại diện HS trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc nội dung ghi nhớ học Phiếu học tập

Hình Mơi trường tự nhiên

Cung cấp cho người Nhận từ hoạt động người 1 Chất đốt (than) Khí thải

2 Đất để xây dựng nhà ở, khu vuichơi giải trí (bể bơi) Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồngtrọt chăn ni 3 Bải cỏ để chăn nuôi gia súc Hạn chế phát triển thực vật vàđộng vật khác

4 Nước uống

5 Đất đai để xây dựng thị Khí thải nhà máy phương tiện giao thông,…

6 Thức ăn

Môi trường cho Môi trường nhận - Thức ăn

- Nước uống, nước dùng sinh hoạt, sản xuất

- Chất đốt …

(14)

- GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại?

- GV kết luận: Nếu người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại tài nguyên thiên nhiên bị hết, môi trường bị ô nhiễm,…

4 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: “Tác động người đến môi trường sống”

Rút kinh nghiệm:

……… ………

Thứ năm ngày 25 tháng năm 2018 TIẾT 1:TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I / Mục tiêu:

Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả vật theo đề cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày

Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn GV rõ; biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại đoạn ( ) cho hay

Giáo dục HS tự tin, sáng tạo

II /Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp

III / Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I- Kiểm tra cũ :

-GV cho HS đọc dàn ý văn tả cảnh nhà em hoàn chỉnh

-GV lớp nhận xét II-Dạy :

1 / Giới thiệu –ghi đề:

/ Nhận xét kết viết HS :

-GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài: Hãy tả vật mà em yêu thích

+GV hướng dẫn HS đề ( Thể loại, kiểu bài…)

a/ GV nhận xét kết làm lớp : +Ưu điểm: Xác định đề bài, có bố cục hợp lý, viết tả…

-2 HS đọc đọc -HS lắng nghe

-HS đọc đề bài, lớp ý bảng phụ -HS phân tích đề :

+Kiểu bài: Tả vật

(15)

+Khuyết điểm: Một số chưa có bố cục chặc chẽ, cịn sai lỗi tả …

b/ Thơng báo điểm số cụ thể

3 / Trả hướng dẫn HS chữa : -GV trả cho học sinh

a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : +GV ghi lỗi cần chữa lên bảng phụ -Cho HS chữa lỗi -GV chữa lại cho phấn màu *Chính tả:*Dùng từ*Câu:

b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi :

+Cho HS đọc lại tự chữa lỗi -Cho HS đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, văn hay -GV đọc số đoạn văn hay, văn hay

-Cho HS thảo luận, để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn hay

d / Cho HS viết lại đoạn văn hay làm

-Cho HS trình bày đoạn văn viết lại III- Củng cố- dặn dò :

-Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt -Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết tả cảnh

-Nhận

-1 số HS lên bảng chữa lỗi, lớp sửa vào giấy nháp HS theo dõi bảng + Lỗ mũi, nghe ngóng, đưa tiễn, dự tiệc, sủa, mồi ngon, uyển chuyển,… + chó chó dễ thương

+Thức ăn để ….tới

-HS đọc lời nhận xét, tự sửa lỗi -HS đổi cho bạn soát lỗi -HS lắng nghe

-HS trao đổi thảo luận để tìm hay để học tập

-Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay trình bày đoạn văn vừa viết

-HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

……… ………

TIẾT 2: TỐN

ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I– Mục tiêu :

-Giúp HS củng cố kĩ tính với số đo thời gian vận dụng giải toán -Rèn kĩ giải toán có lời văn

-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham thích học tốn II-Chuẩn bị:

1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm - HS : SGK Vở làm

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I- Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập HS

II- Kiểm tra cũ :

-Gọi HSTB nêu cách tìm tỉ số phần trăm hai số

-Gọi HSY làm lại tập - Nhận xét,sửa chữa

III – Dạy :

1- Giới thiệu –ghi đề: 2– Hướng dẫn ôn tập:

- HS nêu cách nhẩm - 1HS làm

- HS nghe -HS đọc đề

(16)

Bài 1:Gọi HS đọc đề

3 HS làm bảng nhóm, lớp làm vào

Gọi HS nêu cách đặt phép tính cách tính + HS khác nhận xét

+ GV xác nhận kết Bài 2:

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét - GV đánh giá, chữa Bài 3:

-HS đọc đề tóm tắt

-Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nhận xét, chữa IV- Củng cố, dặn dò :

- Gọi HS nêu cách đặt tính tính số đo thời gian

- Nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn chỉnh tập

- Chuẩn bị sau : ôn tập tính chu vi, diện tích số hình

*HDvề nhà :Bài 4/SGK

-HS nêu cách đặt tính tính - HS nhận xét

- HS làm - HS nhận xét - HS chữa

-HS đọc, tóm tắt Bài giải:

Thời gian cần có để người hết quãng đường là:

18 : 10 = 1,8 (giờ) Đáp số: 1,8 - HS nhận xét

- HS nêu

-HS hoàn chỉnh tập -HS làm.Bài giải: Đáp số: 102 km

Rút kinh nghiệm:

……… ………

TIẾT 3: KĨ NĂNG SỐNG TIẾT 4: THỂ DỤC: BÀI 64 I- Mục tiêu:

- Biết cách đứng ném bóng vào rổ hai tay trước ngực tay vai động tác cịn chưa ổn định

- Trị chơi: “dẫn bóng” biết cách đập dẫn bóng tay biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II- Địa điểm phương tiện:

- Địa điểm: sân trường mát, đảm bảo an tồn - Phương tiện: cịi, bóng số rổ…

III- Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung Định

lượng

Phương pháp tổ chức A- Mở đầu:

* Ổn định: - báo cáo sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: hôm em tập kĩ thuật động

5-6’

-Nghe hs báo cáo phổ biến nhiệm vụ giáo án

(17)

tác đứng ném bóng vào rổ hai tay trước ngực tay vai trị chơi: “dẫn bóng”

GV * Khởi động: tập động tác khởi động

làm nóng thể, để thể thích ứng tập

-Cho hs khởi động nhanh, gọn trật tự

 

  GV * Kiểm tra cũ:

gọi vài em tập lại kĩ thuật tâng cầu chuyền cầu

-Nhận xét ghi mức hoàn thành động tác cho hs

B.Phần 25-27’

- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:

- Toàn lớp thực kĩ thuật đ.tác đứng ném bóng vào rổ hai tay trước ngực tay vai -HS tập luyện cá nhân đ.tác đứng

ném bóng vào rổ hai tay trước ngực tay vai

-Thực lại động tác mẫu để hs xem tập theo

 

  GV



- Trò chơi: “dẫn bóng ” - Hướng dẫn kĩ thuật trị chơi - Cho hs chơi thử

- Tiến hành trò chơi

-Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cho hs nắm biết cách chơi

C- Kết thúc: 3-4

- Hồi tĩnh: tập động tác thả lỏng thể, để thể sớm hồi phục

- Củng cố: hơm em vừa tập nội dung gì? (đứng ném bóng vào rổ hai tay trước ngực tay vai)

- Nhận xét dặn dò

nhận xét tiết học nhắc nhở em cần tập lại kĩ thuật học thật nhiều lần./

- Thả lỏng nghỉ ngơi tích cực

- Cho hs nhắc lại nội dung vừa tập luyện

- Nhận xét giao cho hs tập luyện thêm nhà



   GV

Rút kinh nghiệm:

……… ………

Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2018 TIẾT 1: H Đ TV

TIẾT 2: TỐN

ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I– Mục tiêu :

(18)

-Rèn kĩ giải tốn diện tích hình -Giáo dục HS tính kiên trì,tự tin

II-Chuẩn bị: Bảng phụ,bảng nhóm Vở làm IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I- Ổn định lớp : KTDCHT II- Kiểm tra cũ :

- Gọi HS nêu cách tính đặt tính số đo thời gian

- Gọi HS làm lại tập - Nhận xét, sửa chữa

III - Bài :

1- Giới thiệu –ghi đề: 2– Hướng dẫn ôn tập : - GV treo bảng phụ

- Gắn HCN có chiều dài a, chiều rộng b.HV + Hãy nêu cơng thức tính chu vi diện tích hình chữ nhật, HV

-Tương tự với bảng cịn lại + Cách tính chu vi hình bình hành, hình thang, hình thoi sử dụng cách tính chu vi tứ giác

Thực hành- luyện tập Bài 1:Gọi HS đọc đề - HS tóm tắt đề

- HS lớp làm vào - Gọi HS làm bảng nhóm + GV xác nhận kết

Bài 3:HS đọc đề

-Thảo luận nhóm đơi tìm cách tính

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nhận xét, chữa

IV- Củng cố, dặn dị :

- Gọi HSY,TB nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành, hình thoi

- Nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị sau : Luyện tập *HD nhà:Bài 2/SGK

-Bày DCHT lên bàn - HS nêu cách nhẩm - HS làm

- HS nghe - HS nghe

-P = (a + b) x (a, b đơn vị) S = a x b

- P = a x S = a x a

-HS đọc đề a) C =?

b) S =…m2 ; … ha?

-Bài giải:Chiều rộng khu vườn là:

-2

120 80( )

xm

-Chu vi khu vườn là: (120 + 80) x = 400 (m) Diện tích khu vườn là:

120 x 80 = 9600 (m2) = 0,96 ha Đáp số: a) 400m

b) 9600 m2; 0,96 ha: a) Diện tích tam giác BDC là: x : = (cm2)

Diện tích hình vng ABCD là: x = 32 (cm2)

b) Diện tích hình trịn là: x x 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần tơ màu là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đáp số: a) 32 cm2 b) 18,24 cm2 - HS làm bài.Bài giải:Đáp số: 800 m2

Rút kinh nghiệm:

(19)

TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(Dấu hai chấm ) I.Mục tiêu :

-Kiến thức: HS củng cố kiến thức dấu hai chấm, tác dụng: dẫn lời nói trực tiếp, dẫn lời giải thích cho điều nêu trước

-Kĩ năng: Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt

II.Chuẩn bị - Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ dấu hai chấm - Bút + giấy khổ to viết lời giải Bt 2, BT3 + băng dính III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I-Kiểm tra cũ :

-Gọi 2HS lên bảng nêu tập tiết trước -GV kiểm tra VBT

-GV nhận xét ,ghi điểm II-Bài :

1.Giới thiệu bài-ghi đề :

2 Hướng dẫn HS làm tập : Bài :

-GV Hướng dẫn HSlàm BT1

-Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung ghi nhớ dấu hai chấm

-GV nhận xét chốt ý Bài :

-GV cho HS làm theo nhóm

-GV nhận xét chốt ý Bài :

-GVHướng dẫn HSlàm BT3

-Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung chuyện vui : Chỉ quên dấu

-Tổ chưc cho HS thi với -GV nhận xét chốt ý III- Củng cố , dặn dò :

-GV hướng dẫn HS nêu nội dung , ghi bảng

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc kiến thức

-Chuẩn bị tiết sau :Mở rộng vốn từ : Trẻ em

-2HS làm laị BT2 tiết trước -Lớp nhận xét

-HS lắng nghe Bài

-HS đọc yêu cầu đề

-Nhìn bảng đọc lại Suy nghĩ, phát biểu - a: Dẫn lời nói trực tiếp cơng an - Giải thích cho điều nêu trước -Lớp nhận xét

Bài

-HS đọc yêu cầu đề ,làm theo nhóm -Nhìn bảng đọc lại, đọc thầm khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp Suy nghĩ, phát biểu

A: Nhăn nhó kêu rối rít: B: cầu xin: Bay

C: thiên nhiên kì vĩ: phía Tây -Lớp nhận xét

Bài -HS đọc yêu cầu đề

-Nhìn bảng đọc lại, đọc thầm chuyện vui : Chỉ quên dấu

-Lên bảng thi làm với

- Cần thêm dấu hai chấm sau câu: chỗ: Linh hồn bác lên thiên đường -Lớp nhận xét

-HS nhắc lại tác dụng dấu hai chấm -HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

(20)

TIẾT 4: ANH CHIỀU

TIẾT1 : TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết ) I / Mục tiêu

- HS viết văn tả cảnh hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc - Giáo dục HS tính tự giác, sáng tạo làm văn

II /Chuẩn bị:

HS: Dàn ý cho đề văn HS ( lập từ trước ) III / Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I- Kiểm tra cũ :

GV kiểm tra việc chuẩn bị HS

II-Bài :

1 / Giới thiệu –ghi đề: / Hướng dẫn làm : -Cho HS đọc đề gợi ý tiết viết văn tả cảnh -GV nhắc HS :

+ Nên viết theo đề cũ dàn ý lập.Tuy nhiên, muốn em chọn đề khác với lựa chọn tiết học trước

+ Các em cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa(nếu cần), sau dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh văn

3 / Học sinh làm :

-GV nhắc cách trình bày TLV , ý cách dùng dùng từ đặt câu, số lỗi tả mà em mắc lần trước -GV cho HS làm

-GV thu làm HS

III- Củng cố dặn dò :

-GV nhận xét tiết kiểm tra -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo: Ôn tập văn tả người để chọn đề , quan sát

-Bày DCHT lên bàn -HS lắng nghe

-HS đọc đề gợi ý -HS lắng nghe

-HS ý

-HS làm việc cá nhân

Những buổi sáng đẹp trời, em bạn thường cắp sách tới trường với tâm trạng háo hức phấn khởi Bởi niềm vui tuổi thơ chúng em giây phút túm năm tụm bảy trước học hay chơi, gây phút ngắm cảnh sân trường vào buổi sớm mai

(21)

trước đối tượng em miêu tả

vui phía

-HS nộp kiểm tra Rút kinh nghiệm:

……… ………

TIẾT 2: TOÁN - LUYỆN TẬP I– Mục tiêu :

-Ơn tập, củng cố rèn luyện kĩ tính chu vi, diện tích số hình, vận dụng để giải toán

-Rèn kĩ giải toán chu vi,diện tích hình -Giáo dục HS tính kiên trì,tự tin

II-Chuẩn bị

1 - GV : Bảng phụ ,bảng nhóm - HS : Vở làm

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I- Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập HS

II- Kiểm tra cũ :

- Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật hình vng - Nhận xét, sửa chữa

III - Bài :

1- Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

2– Hướng dẫn ôn tập : Bài 1:Gọi HS đọc đề -HS lớp làm vào -Gọi HS lên bảng làm

- GV xác nhận kết

Bài 2: HS đọc đề tóm tắt

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét

- GV đánh giá, chữa Bài 4:

- HS đọc đề

-Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

-GV nhận xét

IV- Củng cố, dặn dò :

- Gọi HSTB nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành, hình thoi

- HS nêu - HS làm - HS nghe - HS nghe

-HS đọc đề -HS làm Bài giải:

a) Chiều dài sân bóng là:

11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 (m) Chiều rộng sân bóng là:

9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 (m) Chu vi sân bóng là:

( 110 + 90 ) x = 400 (m) b) Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 (m2) Đáp số: a) 400m

b) 9900 m2 - HS nhận xét Bài giải:

Số đo cạnh sân gạch là: 48 : = 12 (m)

Diện tích sân gạch là: 12 x 12 = 144 (m2) Đáp số: 144m2 -HS làm bài,nêu kết -Cả lớp nhận xét

-HS nêu -Lắng nghe

(22)

- Nhận xét tiết học

- HDVề nhà hoàn chỉnh tập3/SGK

- Chuẩn bị sau : Ơn tập tính diện tích, thể tích số hình

Rút kinh nghiệm:

……… ………

Ngày đăng: 26/05/2021, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w