1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

DE THI HS GIOI LOP 5

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,74 KB

Nội dung

Câu 15: Điền dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau và tìm các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ sau khi đã điền xong dấu câu:.. “Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ[r]

(1)

ĐỀ THI MÔN TIẾNG VIỆT Thời gian làm bài: 60 phút Họ tên: Lớp:

-Em chọn phương án trả lời cho câu hỏi sau thể hiện vào phiếu trả lời trắc nghiệm theo quy định:

Câu 1: Câu: “Sao mày nhát thế?” câu hỏi dùng với mục đích gì? A Thể thái độ khen B Yêu cầu trả lời

C Để nhờ cậy D Thể thái độ chê

-Câu 2: Các phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu: “Con bìm bịp, giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” xếp theo thứ tự sau đây?

A Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ B Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ C Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ - D Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ Câu 3: Trong câu: “ Anh sốt cao  Hãy nghỉ ngơi ngày ”

Những dấu câu cần điền vào ô trống () dấu câu sau đây?

A Dấu chấm than, dấu chấm than - B Dấu chấm than, dấu chấm C Dấu chấm, dấu chấm D Dấu chấm, dấu chấm than Câu 4: Các câu sau liên kết với cách nào?

“Hoa không thơm, cành không thẳng, không to, cơm nguội thật khiêm nhường Nhưng nhiều loài khác, có sức sống bền lâu có khả vượt bậc sức chịu đựng Nó loài kiên nhẫn.”

A Lặp từ ngữ, thay từ ngữ B Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ

C Dùng từ ngữ nối, thay từ ngữ D Dùng từ ngữ nối, thay từ ngữ, lặp từ ngữ-Câu 5: Cho câu:

1 Thiên nhiên Hạ Long kì vĩ mà cịn dun dáng

2 Màu xanh trường cửu, lúc bát ngát, trẻ trung, phơi phới

3 Sóng nước Hạ Long quanh năm xanh 4 Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng

5 Nét duyên dáng Hạ Long tươi mát sóng nước, rạng rỡ của đất trời

6 Bốn mùa Hạ Long mang màu xanh đằm thắm: xanh biếc biển, xanh lam núi, xanh lục trời

(2)

A (1)-(5)-(3)-(4)-(6)-(2) - B (1)-(2)-(3)-(4)-(5)-(6) C (1)-(2)-(5)-(6)-(3)-(4) D (1)-(2)-(6)-(3)-(5)-(4)

Câu 6: Trong câu: “Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng cịn có màu đỏ rực tiết.”, dấu phẩy thứ thay thế dấu câu nào?

A Dấu chấm lửng B Dấu chấm phẩy C Dấu chấm D Dấu hai chấm -Câu 7: Dấu phẩy câu văn sau dùng để làm gì?

“Chim, Mây, Nước Hoa cho tiếng hót kì diệu Họa Mi làm cho tất bừng tỉnh giấc.”

A Đánh dấu ranh giới vế câu ghép

B Đánh dấu ranh giới từ ngữ với phận thích C Đánh dấu ranh giới từ ngữ có chức vụ câu -D Đánh dấu ranh giới thành phần phụ với chủ ngữ vị ngữ

Câu 8: Trong câu : “Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát tiếng “ Mổng!” và bây chăm chắm vào cơng việc.” Từ “chăm chắm” câu có nghĩa là gì?

A Trơng coi, săn sóc tỉ mỉ, kỹ lưỡng B Chú ý, tập trung cao độ vào công việc -C Ở tư ngắn, nghiêm trang D Siêng làm việc

Câu 9: Trong câu: “Hồn tơi hóa thành sáo trúc nâng ngang mơi bé ngồi vắt vẻo lưng trâu.” có động từ?

A động từ B động từ - C động từ D động từ Câu 10: Trong đoạn thơ sau, biện pháp nghệ thuật sử dụng?

"Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu."

(Hữu Thỉnh)

A Nhân hoá - B So sánh

C So sánh nhân hóa D Khơng có biện pháp nghệ thuật

Câu 11: Câu đặt dấu gạch chéo ( / ) vị trí để phân cách chủ ngữ vị ngữ?

A Những nấm to ấm tích rực lên / sặc sỡ B Những nấm / to ấm tích rực lên sặc sỡ C Những nấm to / ấm tích rực lên sặc sỡ D Những nấm to ấm tích / rực lên sặc sỡ

(3)

B Chị chị em mãi -C Tơi chẳng cần làm lụng D Một mùa xuân lại đến

Câu 13: Đọc câu sau thực nhiệm vụ nêu bên dưới:

Người Việt Nam ta – cháu vua Hùng – nhắc đến nguồn gốc mình, thường xưng Rồng, cháu Tiên

( Con Rồng, cháu Tiên ) a) Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu từ ghép ?

b) Tìm từ nghĩa với từ “nguồn gốc” câu

a.Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” từ ghép tổng hợp b.Hai từ nghĩa với “nguồn gốc” cội nguồn, gốc gác… Câu 14: Đặt câu theo yêu cầu sau:

a) Một câu có “năm nay” làm trạng ngữ b) Một câu có “năm nay” làm chủ ngữ

c) Một câu có “là năm nay” làm vị ngữ

a b c

Câu 15: Điền dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn sau tìm phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ sau điền xong dấu câu:

“Khi ngày bắt đầu, tất trẻ em giới cắp sách tới trường Từ trường xa xôi miền tuyết phủ nước Nga trường hẻo lánh núp hàng cọ xứ Ả Rập, hàng triệu, hàng triệu trẻ em học.”

Câu 16: Mưa rả đêm ngày Mưa tối tăm mặt mũi Mưa thối đất thối cát Trận chưa qua, trận khác tới, riết tợn Tưởng biển có nước, trời hút lên, đổ hết xuống đất liền

( Ma Văn Kháng ) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sau:

a) Ba câu đầu đoạn văn nhấn mạnh điều ?

b) Từ câu đến câu 5, tính chất trận mưa diễn tả thế nào ?

a Nhấn mạnh tính chất dai dẳng, dội mưa

b Từ câu đến câu 5, tính chất trận mưa diễn tả theo mức độ ngày tăng tiến ( ngày dội cao điểm )

* Phần cảm thụ văn học Câu 17:

“Hạt gạo làng ta Có vị phù sa

(4)

Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nay”

(Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa)

Em nêu cảm xúc tác giả “Hạt gạo làng ta” qua đoạn thơ

“Hạt gạo làng ta” hình ảnh q hương, Nhờ gắn bó máu thịt với làng quê, nhờ óc tưởng tượng phong phú bay bổng, Trần Đăng Khoa đưa ta từ hữu hình (hạt gạo) đến vơ hình Hạt gạo chắt lọc tinh tuý đất (vị phù sa), chắt lọc tinh tuý nước (hương sen thơm) ấp ủ tình người (lời mẹ hát) Hạt gạo nuôi ta khơn lớn mà hạt gạo cịn nặng tình, nặng nghĩa với đất, với nước với người Hạt gạo hồn quê hương “Hạt gạo làng ta” hình ảnh q hương, Nhờ gắn bó máu thịt với làng quê, nhờ óc tưởng tượng phong phú bay bổng, Trần Đăng Khoa đưa ta từ hữu

* Phần tập làm văn

Ngày đăng: 26/05/2021, 18:57

w