4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở nhà), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan[r]
(1)Ngày soạn:……… Ngày giảng: ………
Tiết 50 THÀNH NGỮ
I Mục tiêu 1 Kiến thức
- Nắm khái niệm thành ngữ
- Hiểu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thành ngữ - Thấy chức thàng ngữ câu
- Thấy đặc điểm diễn đạt tác dụng thành ngữ 2 Kĩ năng
* Kĩ dạy: - Nhận biết thành ngữ
- Giải thích ý nghĩa số thành ngữ *Kĩ sống
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng thành ngữ
- Ra định: lựa chọn cách sử dụng thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân
3 Thái độ
- Có ý thức sử dụng thành ngữ giao tiếp
4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học (thực tốt nhiệm vụ soạn bài nhà), lực giải vấn đề (phân tích tình huống, phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải BT tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
- Giáo viên : SGV, SGK Văn 7/I, từ điển thành ngữ
- Học sinh: soạn trả lời theo yêu cầu SGK , sưu tầm thành ngữ III Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp nêu giải vấn đề, thuyết trình, trị chơi - Kĩ thuật động não, viết tích cực
IV Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định lớp(1’)
2 Kiểm tra cũ
(2)3 Bài (39’)
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Kĩ thuật: động não
- PP: thuyết trình -Thời gian: 1’
Trong TV có khối lượng lớn thành ngữ.Có số thành ngữ đc hình thành câu truyện dân gian, câu truyện lịch sử ( điển tích) thú vị Vậy thành ngữ gì? Nó có tác dụng nào? Đó nội dung học hơm
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1(15’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu thành ngữ.
- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái qt.
- Hình thức: cá nhân/nhóm/lớp - Kĩ thuật: động não
- Cách thức tiến hành: GV chiếu ngữ liệu Gọi HS đọc
GV cho HS nghiên cứu câu hỏi mục a SGK gọi H trả lời
?) Có thể thay vài từ cụm từ bằng những từ khác khơng
- Khơng, ý nghĩa trở lên lỏng lẻo
?) Có thể chêm xen vài từ cụm từ này bằng từ khác không
- Không chêm xen Câu trở nên rườm rà ?) Có thể đảo trật tự từ cụm khơng? Vì sao
- Không Nếu đổi vô nghĩa, không hợp lý H nhận xét
?) Qua dây em có nhận xét đặc điểm cấu tạo cụm từ này
Cụm từ thay đổi, chêm xen có ý nghĩa chặt chẽ
? Theo em : ‘thác, ghềnh’ ?
- Thác: chỗ dòng nước chảy qua vách đá cao nằm chắn ngang lịng sơng, suối
I Thế thành ngữ ? Khảo sát ngữ liệu (SGK)
- Cụm từ: "lên thác xuống ghềnh"
(3)- Ghềnh: chỗ lòng sơng bị thu hẹp nơng, có đá lởm chởm nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại chảy xiết
=> GV: Cả nơi địa hình khó khăn cho người lại sơng nước Và nghĩa đen của cụm từ
?) Cụm từ "lên thác xuống ghềnh" nghĩa đen cịn có nghĩa gì?
-H/C Trơi nổi, lênh đênh, trắc trở, khó khăn sống
=> Nghĩa thành ngữ hiểu theo nghĩa đen thông qua nghĩa chuyển nhờ BPTT Cụm từ giải thích có nghĩa hồn chỉnh
Cụm từ có đặc điểm vậy, gọi thành ngữ ? Vậy em hiểu thành ngữ ?
- Là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu ý nghĩa hoàn chỉnh
GV chiếu bảng ngữ liệu, y/c HS đọc:
?) Chọn cách giải thích nghĩa tương ứng với thành ngữ?Và hiểu nghĩa câu theo cách? a Mưa to gió lớn => Mưa gió với mức độ lớn bình thường
=> Hiểu trực tiếp ( nghĩa đen)
b Nhanh chớp =>Sự việc diễn nhanh => Chuyển nghĩa ( so sánh)
c Lên thác xuống ghềnh =>Trải qua nhiều gian nan vất vả nguy hiểm
=> Chuyển nghĩa (Ẩn dụ)
d Chân lấm tay bùn =>Cuộc sống vất vả người nông dân
=> Chuyển nghĩa ( Hoán dụ)
e Đi guốc bụng => Biết rõ, hiểu thấu tâm tư, ý định người khác
=> Chuyển nghĩa ( nói quá)
GV hướng dẫn đáp án tương ứng từ nghĩa đến
(4)cách hiểu
?Qua tìm hiểu, nghĩa thành ngữ đc hiểu theo cách nao?
GV khái quát lại: vừa cta tìm hiểu la thành ngữ cách hiểu thành ngữ.mời B khái quát lại qua phần ghi nhớ/144
Gọi H đọc GN
? Em thử thay đổi vị trí, thêm xen 1 vài từ vào thành ngữ sau? Giải thích nghĩa? -Đứng núi trông núi nọ:
+Đứng núi trông núi +Đứng núi trông núi khác
=>Không yên tâm, không thoả mãn, muốn thay đổi.
-Ba chìm bảy nổi=> Bảy ba chìm
=>Chỉ chìm nổi, bấp bênh, phiêu dạt, long đong, vất vả nhiều phen.
* Lưu ý
Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng tính cố định thành ngữ là tương đối.
? Tìm thành ngữ câu sau: -Uống nước nhớ nguồn (tục ngữ) -Rét cắt (thành ngữ)
-Nhanh sóc (thành ngữ)
-Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa ( tục ngữ) -Ăn nhớ kẻ rồng ( tục ngữ)
-Một điều nhịn chin điều lành ( tục ngữ) *GV :
Tục ngữ-Thành ngữ: có danh giới mong manh
So với thành ngữ Tục ngữ: có nhịp điệu,h/a, k/nghiệm dân gian,có thể thêm từ phải hiểu theo nghĩa đen nghĩa chuyển Tục
- Cách hiểu nghĩa : + Theo nghĩa đen (số ít)
+ Thơng qua số phép chuyển nghĩa ( ẩn dụ, so sánh ).(Đa số)
2 Ghi nhớ 1: SGK/144
(5)ngữ dc học kĩ c/trinh HKII
=>Rất dễ có nhầm lẫn thể loại dân gian Nên cta cần nắm kiến thức loại giúp cô
*)Dưới chuẩn bị HS( sưu tầm thành ngữ) Tổ chức trò chơi “ CÂY THÀNH NGỮ” (2p) -GV chia đội: Cây xanh- đỏ Mỗi bàn cử bàn trưởng nhóm thay phiên người lên dán lên
-GV kiểm tra kết nhóm Phân định thắng thua=số lượng nội dung câu hay sai GV liên hệ:
Các e thấy đấy,u nước khơg có nghĩa chốg giặc ngoại xâm, thời bình việc làm xây dựg bảo vệ vững quê hương đất nước giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước dân tộc
Hoạt động 2( 8’ )
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh cách sử dụng thành ngữ.
- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.
- Hình thức: cá nhân/nhóm/lớp - Kĩ thuật: động não
- Cách thức tiến hành:
?) Xác định cấu tạo ngữ pháp câu? Thành ngữ giữ chức vụ ngữ pháp gì?
a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn// C
Bảy ba chìm với nước non. V
=> Thành phần VN
b.Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
C V
II Sử dụng thành ngữ Khảo sát ngữ liệu (SGK)
* Chức vụ ngữ pháp : - Ba chìm bảy nổi: làm vị ngữ
(6)=> Thành ngữ làm chủ ngữ c Người //khỏe voi C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ d Nam //chạy nhanh sóc ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ cụm động từ e Cậu // người ruột để da
DT phụ sau
=>Thành ngữ làm phụ ngữ cụm danh từ Qua phân tích ngữ liệu:
?) Thành ngữ làm chức vụ câu *TLN bàn 2’
?) So sánh hai cách diễn đạt sau (Về hình thức, nội dung biểu cảm ) rút nhận xét :
*Cách 1:
-Bảy ba chìm
-Tắt lửa tối đèn + Nhận xét : Ngắn gọn, có tính hình tượng,biểu cảm
* Cách :
-Long đong, phiêu dạt, gặp nhiều gian truân, vất vả
-Khó khăn, hoạn nạn sống
+ Nhận xét : Dài dịng, rườm rà, khơng có tính hình tượng, biểu cảm GV chốt tác dụng: sử dụng văn chương, lời ăn tiếng nói
GV khái quát, gọi H đọc ghi nhớ
Hoạt động 1( 15’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.
- Hình thức: cá nhân/nhóm - Kĩ thuật: động não
- Cách thức tiến hành:
- Khỏe voi: làm vị ngữ
- Nhanh sóc: làm phụ ngữ cụm động từ
- Ruột để da: làm phụ ngữ cụm danh từ
* Tác dụng : Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tình hình tượng, biểu cảm cao
2 Ghi nhớ2 : SGK/144 III Luyện tập
(7)GV cho HS đọc yêu cầu tập
Yêu cầu kể lại văn “ Ếch ngồi đáy giếng” *) Tổ chức trị chơi đuổi hình bắt thành ngữ: Gv chiếu hình ảnh cho HS đốn thành ngữ Đầu voi đuôi chuột
2 Chậm rùa Thẳng cánh cò bay Tre già măng mọc Quýt làm cam chịu Con Rồng cháu tiên Thầy bói xem voi
Sơn hào hải vị: Các ăn ngon Nem cơng chả phượng: ăn q
b Khỏe voi: Rất khỏe Tứ cố vơ thân: Khơng thân thích
c Da mồi tóc sương: Đã già Bài 2:
4.Củng cố ( 3’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: khái qt hố - Hình thức: cá nhân
- Kĩ thuật: động não
(8)5 Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thành tập vào
- Chuẩn bị bài: Sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Ôn lại kiến thức tập làm văn học, tiết sau viết văn số
V Rút kinh nghiệm