De dap an thi tin hoc tre

2 5 0
De dap an thi tin hoc tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Bài 1: Hình vẽ được lưu trữ với phần đầu của tên tệp là BAI1, phần mở rộng được mặc định theo phần mềm đồ họa mà em sử dụng để vẽ!. - Sử dụng hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word để trì[r]

(1)

Đề thi tin học trẻ - HUYN HƯƠNG SƠN NĂM 2011 Khèi tiĨu häc

§Ị thùc hµnh (Thêi gian lµm bµi: 90 phót)

Cách trình bày lưu trữ tệp làm sau:

- Bài 1: Hình vẽ lưu trữ với phần đầu tên tệp BAI1, phần mở rộng được mặc định theo phần mềm đồ họa mà em sử dụng để vẽ.

- Sử dụng hệ soạn thảo văn Microsoft Word để trình bày làm cho Bài và Bài Bài làm Bài lưu trữ với tên tệp BAI2.DOC, làm Bài 3 được lưu trữ với tên tệp BAI3.DOC

Bài Con sông Ngàn Phố

Ca ngợi vẻ đẹp sông Ngàn Phố (Hương Sơn, Hà Tĩnh), nhà thơ Tô Hùng viết:

“ Đẹp anh ơi! Con sông Ngàn Phố! Sáng đôi bờ hoa bưởi trắng phau! ”

Em sử dụng phần mềm đồ họa mô tả vẻ đẹp sông Ngàn Phố dựa vào ý thơ hình vẽ

Bài Bài toán cưa gỗ

Một người thợ mộc cưa gỗ dài 13m5dm thành đoạn dài 15dm Mỗi lần cưa hết phút Cứ sau lần cưa, người thợ lại nghỉ phút cưa tiếp Hỏi sau người hồn thành cơng việc ?

Bài Ai giải ?

Ba bạn Lan, Hà, Hạnh tham gia Hội thi Tin học trẻ không chuyên cấp huyện giải, có giải Khi bạn hỏi giải nhất, ba bạn trả lời sau:

- Bạn Lan : Tôi không ; bạn Hạnh không - Bạn Hà : Tôi không ; bạn Lan

- Bạn Hạnh : Bạn Lan không ; bạn Hà

Biết hai câu trả lời bạn, có bạn hai câu nói sai ; Một bạn hai câu nói ; Một bạn có câu nói đúng, câu nói sai

Hỏi giải ?

-

(2)

Bµi 1: 30 ®iĨm

u cầu Điểm

 Bức tranh thể nội dung, yêu cầu đề

 Kỹ thuật vẽ tốt

 Có ý tưởng hay, sáng tạo 12

Bµi 2: 25 ®iĨm

u cầu Điểm

 Lưu tên file trình bày rõ ràng: điểm

 Bài giải 20

Bài giải Đổi 13m5dm = 135dm.

Cây gỗ cắt thành số đoạn là: 135 : 15 = (đoạn)

Vì lần cưa cuối đoạn nên số lần cưa : – = (lần) Số lần nghỉ lần cưa : – = (lần)

Thời gian để cưa xong khúc gỗ là: x + x = 62 (phỳt) Bài 3: 15 điểm

Yờu cầu Điểm

 Lưu tên file trình bày rõ ràng: điểm

 Bài giải 10

Bài giải – Giả sử hai câu Lan sai suy Lan Hạnh được giải nhất, trái với có giải Trường hợp bị loại - Giả sử hai câu Hà sai hai câu Hạnh Từ suy bạn Hà giải Vì Lan nói câu “tôi không được” nên câu “bạn Hạnh không được” Lan sai Do bạn Hạnh giải Như Hạnh Hà giải nhất, tráí với có giải Trường hợp bị loại

- Theo có bạn hai câu nói sai nên có Hạnh hai câu nói sai Do bạn Hà nói hai câu Vậy Lan giải

LƯU Ý: Học sinh giải theo cách khác vãn cho điểm tối đa

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan