Kĩ năng: Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.. Thái độ: Trung thực, chính xác trong cách đọc kết quả đo.[r]
(1)Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết tên số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng Kĩ năng: Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp Thái độ: Trung thực, xác cách đọc kết đo
II CHUẨN BỊ :
Xơ đựng nước - Bình (đầy nước) - Bình (một nước) Bình chia độ - Một vài loại ca đong
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : ỔN ĐỊNH LỚP :
Lớp trưởng báo cáco sĩ số KIỂM TRA BÀI CŨ
b Nêu cách đo độ dài ? ( Phần ghi nhớ) a Sửa tập 1.2-8, 1-2.9 SBT
3 GIẢNG BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG : (2 phút)
Tổ chức tình học tập, học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi : Làm để biết xác bình ấm chứa nước?
Bài học hôm nay, giúp trả lời câu hỏi vừa nêu HOẠT ĐỘNG 2: ( phút) Ôn lại đơn vị đo thể tích, em hãy cho biết đơn vị đo thể tích nước ta.
Học sinh trả lời câu hỏi:
C1: Điền số thích hợp vào chỗ trống
HOẠT ĐỘNG 3: (5 phút) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng Học sinh trả lời câu hỏi:
Đọc vấn đề đầu
Hoạt động nhóm :
C1: 1m3 = 1.000dm3 =1.000.000cm3
1m3 = 1.000l =1.000.000ml = 1.000.000cc
I Đơn vị đo thể tích : Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3) lít (l)
1lít = 1dm3; 1ml = 1cm3
(2)C2: Quan sát hình 3.1 cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ ĐCNN dụng cụ hình
C3: Nếu khơng có ca đong dùng dụng cụ để đo thể tích chất lỏng
C4: Điền vào chổ trống câu sau:
C5: Điền vào chỗ trống câu sau:
Thấy đo thể tích chất lỏng đâu HOẠT ĐỘNG 4: (10 phút) Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
C6: H3.3: Cho biết cách đặt bình chia độ để xác
C7: H3.4: Cách đặt mắt cho phép đọc thể tích cần đo?
C8: Đọc thể tích đo H3.5 Rút kết luận
C9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
C2: Ca đong to: GHĐ: 1(l) ĐCNN: 0,5l
Ca đong nhỏ: GHĐ ĐCNN: 0,5 l
Can nhựa: GHĐ: 0,5 lít ĐCNN: lít
C3: Dùng chai hoặ clọ biết sẵn dung tích như: chai lít; xơ: 10 lít
C4:
C5: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm
C6: Đặt bình chia độ thẳng đứng
C7: Đặt mắt nhìn ngang mực chất lỏng
C8: a) 70 cm3 b) 50 cm3 c) 40 cm3
C9: Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cầu:
a Ước lượng thể tích cần đo b Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp
c Đặt bình chia độ thẳng đứng d Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao mực chất lỏng bình
e Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chẩt lỏng
Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng : chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm
2 Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:
Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cầu : -Ước lượng thể tích cần đo -Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp -Đặt bình chia độ thẳng đứng
-Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao mực chất lỏng bình
-Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chẩt lỏng
(3)HOẠT ĐỘNG 5: (10 phút) Thực hành
Cho nhóm đo thể tích chất lỏng chứa bình ghi kết vào bảng 3.1 (SGK)
HOẠT ĐỘNG 6:
Vận dụng cho học sinh làm tập 3.1 3.4
Từng nhóm học sinh nhận dụng cụ thực ghi kết cụ thể vào bảng 3.1
Học sinh làm tập: BT 3.1: (b)
BT 3.4: (c)
4 CỦNG CỐ BÀI : Giải BT: 3.1, 3.2 SBT
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
Ghi nhớ: Để đo thể tích chất lỏng dùng bình chia độ, bình tràn DẶN DÒ
Học thuộc câu trả lời C9
Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Học sinh mang theo: vài sỏi, đinh ốc, dây buộc
BT nhà: 3.5; 3.6 3.7 sách tập *Rút kinh nghiệm: