1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Huong dan Kiem tra theo ma tran derppt

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 101 KB

Nội dung

Trước khi ra đề kiểm tra, người ra đề cần đối chiếu với mục đích dạy học để xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức kiểm tra nhằm đánh giá khách quan trình độ học sinh ; đồng[r]

(1)

HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

Hiện nay, cấp THCS đề kiểm tra xây dựng theo

ba mức độ tư là: nhận biết, thông hiểu, vận dụng

-Mức độ nhận biết : Là mức độ yêu cầu HS nhớ trình bày lại nội dung học

-Mức độ thông hiểu : mức độ yêu cầu HS không dùng trí nhớ kiểu thuộc lịng mà chủ yếu dùng trí nhớ lơgíc, biết phân tích, lý giải khái quát (ở mức độ đơn giản) để trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhận

xét, đánh giá, giải thích, có cách diễn đạt riêng

(2)

Cách thiết kế câu hỏi kiểm tra

Câu hỏi kiểm tra có hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan với mức độ tư trình bày

Câu hỏi tự luận :

(3)

Tuy nhiên, hình thức kiểm tra tự luận có nh ợc điểm sau: - Chỉ kiểm tra đ ợc phạm vi hẹp học sinh nhiều thời gian để trả lời cho câu hỏi

- Các câu trả lời học sinh đa dạng, việc đánh giá trở nên khó khăn giáo viên

- Giáo viên nhiều thời gian để chấm

(4)

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Trắc nghiệm khách quan hình thức kiểm tra thơng tin đ ợc đ a dùng để tìm hiểu nhận thức, thái độ học sinh cách khách quan thơng qua việc xác định tính chất, trạng, ngun nhân việc, vấn đề

Tr¾c nghiƯm khách quan có nhiều u điểm nh :

-Có thể kiểm tra phạm vi nội dung rộng mµ tèn Ýt thêi gian

-Chấm điểm nhanh, cung cấp thông tin phản hồi cách khách quan nhanh chóng kết học tập học sinh, giúp em tự điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi

-Góp phần phát triển kĩ phán đoán, lựa chọn phương án giải vấn đề

(5)

-Tuy nhiên, hình thức trắc nghiệm khách quan có số nh ợc điểm nh :

-t to điều kiện để học sinh thể quan điểm riêng nh hạn chế việc phát triển kỹ trình bày, lập luận thiếu xác đánh giá

-Ngoài ra, việc xây dựng đề trắc nghiệm khách quan khó, nhiều thời gian ph ơng tiện (vì đề dài, phải photo đề)

(6)

Bài tập tình huống

- Việc sử dụng tập tình cần thiết

việc đánh giá kết học tập mơn GDCD qua đánh giá thái độ, kĩ vận dụng kiến thức học HS vào tình cụ thể, gần gũi với đời sống

(7)

Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Nhìn chung, trình đề kiểm tra cần tuân theo quy trình bước sau :

Bước : Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung hình thức kiểm tra

Trước đề kiểm tra, người đề cần đối chiếu với mục đích dạy học để xác định mục tiêu, mức độ, nội dung hình thức kiểm tra nhằm đánh giá khách quan trình độ học sinh ; đồng thời thu thập thông tin

(8)

Bước 2 : Thiết lập bảng chiều - tiêu chí kĩ thuật cho đề

kiểm tra (đối với đề kiểm tra 45 phút trở lên)

a) Lập bảng có chiều, đó, chiều thể nội dung, chiều thể mức độ nhận thức cần kiểm tra

b) Viết chuẩn cần kiểm tra ứng với mức độ nhận thức, nội dung tương ứng ô bảng

c) Xác định số điểm cho nội dung kiến thức mức độ nhận thức cần kiểm tra (ưu tiên nội dung quan trọng mức độ nhận thức cao hơn)

(9)

Bước 3 : Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều

(10)

Bước 4 : Xây dựng đáp án hướng dẫn chấm

(11)

Nội dung Biết Hiểu Vận

dụng Tổng

Biết khoan

dung Câu (1đ) 1 điểm

Tìm số biểu tự thiếu tự trọng

Câu (2đ)

2 điểm

Hiểu vai trị

gia đình Câu (2đ) 2 điểm

Nêu tự tin giải thích cần phải tự tin?

Câu 4- ý

(1đ) Câu 4-ý (1đ) 2 điểm

Đề xuất cách ứng xử trước tình thực tế liên quan đến truyền thống gia đình,

Câu

(3đ) 3 điểm

(12)

PHÒNG GD&ĐT……… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ……… MÔN GDCD

NĂM HỌC 2010 - 2011

Họ tên :……… Thời gian: : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Lớp : 7

Điểm Lời phê giáo viên

Câu hỏi Câu ( 1đ): Thế khoan dung?

Câu (2đ): Em nêu biểu tính tự trọng biểu thiếu tự trọng?

Câu (2đ): Theo em, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình?

Câu (2đ): Thế tự tin? Vì người cần phải có tính tự tin?

Câu (2đ):

Trong dòng họ Hà chưa có đỗ đạt cao làm chức vụ quan trọng Hà xấu

hổ, tự ti dòng họ khơng giới thiệu dịng họ với bạn bè Em có đồng tình với suy nghĩ Hà khơng? Vì sao?

Em góp ý cho Hà?

Bài làm

(13)

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:08

w