De cuong on tap HK1 THPT Trung Vuong

81 1 0
De cuong on tap HK1 THPT Trung Vuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3) Tìm ñieåm thoaû maõn caùc ñaúng thöùc vectô.. b) Giaûi vaø bieän luaän phöông trình.. Chöùng minh caùc baát ñaúng thöùc sau. Tìm GTLN cuûa haøm soá :.. Goïi I,J laàn löôït laø trung ñ[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – MƠN TỐN – KHỐI 10 A KIẾN THỨC CƠ BẢN

I/ ĐẠI SỐ: 1) Mệnh đề

2) Các phép tốn tập hợp

3) Tìm TXĐ, xét biến thiên, tính chẵn lẻ, đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai

4) Giaûi biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai, phương trình quy phương trình bậc nhất, bậc hai

5) Giải biện luận hệ phương trình bậc ẩn

6) Chứng minh Bất đẳng thức, tìm GTLN, GTNN hàm số II/ HÌNH HỌC:

1) Các phép toán vectơ – toạ độ vectơ 2) Chứng minh đẳng thức vectơ

3) Tìm điểm thoả mãn đẳng thức vectơ 4) Tính tỉ số lượng giác góc 00≤  ≤ 1800. 5) Tích vơ hướng vectơ

(2)

B BAØI TẬP I ĐẠI SỐ:

1.Phủ định mệnh đề sau:

a)  x R :x 5  b) x N:xlà bội 3

c)  

2

x R; y R :y x

    

d)  x R :x 10

2.Xác định X Y, X Y, X \ Y ,(X Y) \ X   neáu:

a) X  3;5 ,Y    ;2 b) X   ;5 ,Y 0; 

c) X   ;3 ,Y 3;  3.Tìm tập xác định hàm số :

2

2

a)y 3x ; b)y x x

x x 1

c)y ; d)y ; e)y

x x x 3x

x 3x

     

  

   

 

4.Tìm tập xác định hàm số:

a) y = 2x2 – 3x + 5 b) y =

3

2

3x x 4

x

 

c) y =

2x x 4(x 7x 12)

  

5.Xét tính chẵn , lẻ hàm số

a) y x 2 x    b)

x y

x x

 

 

c)

5

x x

y

x x

 

d) y = x2 + x e) y = x2 + x f) y = x3 – x 6.Xét biến thiên hàm số khoảng ra:

a) y = x2 – 2x treân (1; + ) b) y =

x (–; 0) 7.Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số :

(3)

2

x , x x

c) y , x , d) y x x , e) y x

4 x , x

 

        

  

8.Cho hàm số y = (m – 1)x + 2m – ( m: tham soá )

a) Khảo sát biến thiên hàm số tuỳ theo giá trị m

b) Tìm m để đường thẳng (d) có PT y = (m – 1)x + 2m – song song với đường thẳng (d') có PT y = (3m + 5)x +

c) Định m để (d) qua điểm A(1 ; –2)

d) Khi m = tìm giao điểm đthẳng (d) với đồ thị (P): y = x2 – 2x – 1 9.Cho hàm số y= –x2+2x+3

a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (P) hàm số

b) Tìm toạ độ giao điểm (P) với (D): y= –x –1 đồ thị

phép toán

10. Tìm parabol (P) y=ax2 +bx+c biết rằng:

a) (P) qua điểm A(1;–1); B(2;3); C(–1;–3)

b) (P) đạt cực đại x=2 qua điểm F(–1;–2) 11. Giải phương trình sau:

2

a) x x 2x ; b) x 4x x

c) 2x x ; d) x x 1

       

      

12. Giải biện luận PT , BPT hệ PT sau:

a) m2(x – 2) – 3m = x + b) a2x = b2x + ab

c) x a  d) m2x – = m – x

e) (m + 1)2x = (2m + 5)x + + m f) mx 2x m 3    g) x m x 2x x

 

 

13. Cho phương trình: (3m+2)x – m+1=0

a) Giải phương trình m=1 b) Giải biện luận phương trình c) Tìm m để pt có nghiệm d)Tìm m để pt có nghiệm thuộc (0;4) e)Tìm m để pt ln có nghiệm bé

14. Giải phương trình sau:

a)

2x y

x 6y

  

  

 b)

3 y 7

x

2 5y 3

x

  

   

  

(4)

c)

(2x 3) (3y 4) 4x y (3y 1) (2x 1) 5x

      

    

15. a) Định m để phương trình sau vơ nghiệm: m2x + 4m – = x + m2 b) Định m để bất phương trình sau có tập nghiệm R:

(m2 + 4m + 3)x – m2 – m < 0 c) Định m để hệ phương trình sau vơ nghiệm:

mx (m 2)y (m 2)x (m 1)y

   

   

d) Định m để hệ phương trình sau có nghiệm nhất:

mx 2y 3x y

  

  

16. Giải biện luận hệ phương trình sau:

a)

x my

mx 3my 2m

  

   

 b)

   

 

m x m y 2m

4x m y

     

 

  

 

c)

mx 3y m 2x (m 1)y

   

  

 d)

2mx 3y (m 1)x y

   

  

17. Cho hệ phương trình:

mx y 2m x my m

  

  

a) Giải biện luận theo tham số m

b) Khi hệ có nghiệm (x0;y0), tìm hệ thức liên hệ x0 y0 độc lập m

c) Khi hệ có nghiệm (x0;y0) tìm giá trị nguyên m để x0; y0 số nguyên

18. Cho a, b, c > Chứng minh bất đẳng thức sau Khi dấu “=” xảy ra:

   

2

4

4

a b c

a) a b ab 4ab ; b) 1

b c a

a a

c) ; d) a b ab ; e)

2

a

a

     

           

     

   

 

f) (a + b + c)

1 1 a b c

 

 

 

(5)

a) f(x) = 3x.(1 – 2x) với

1 x

2

 

b) f(x) = x  x (–3 ≤ x ≤

6)

c) f(x) =

2

3x 6x 10

x 2x

 

 

20. Tìm GTNN hàm số : a)

3 f(x) 2x

x

 

 với x > –2 b) f(x) =

x

1 x x  với < x < 1

c) f(x) =

2

5 2x x 2x x

 

 

II HÌNH HỌC:

1.Cho hai véc tơ phương a, b

 

Kết luận phương, hướng véc tơ c a b 

  

2.Cho hai véc tơ a , b 0

  

Hãy tìm mối quan hệ a b

 

có hai điều kiện sau:

a) a b a b ; b) a b  a b

       

3.a) Cho điểm A,B,C,D CMR: AB CD AC BD  

                                                       

b) Cho tứ giác ABCD.Gọi M,N trung điểm cạnh AB,CD CMR: 2MN AC BD AD BC   

    

c) Cho hình bình hành ABCD tâm O điểm M

CMR: MA MB MC MD 4MO   

    

d) Cho điểm A,B,C,D Gọi I,J trung điểm AB,CD G trung điểm IJ CMR: GA GB GC GD 0   

    

4.a) Cho hình thang ABCD (AB//CD) Gọi M,N trung điểm AD và BC Hãy biểu diễn MN

theo AB,CD

 

b) Cho hình chữ nhật ABCD, so sánh vectơ: u AB BC v AB BD   

   

 

5.Cho ABC Gọi M, N, P trung điểm BC, CA, AB Chứng minh: AM BN CP 0  

   

(6)

a) Xác định véc tơ AB AC  

Tính AB AC theo a

b) Gọi E, F hai điểm cạnh BC cho : BE = EF = FC Tìm véc tơ V AB EA AC FA   

    

7.Cho ABC số thực k 0 Tìm tập hợp điểm M cho:

MA MB MC k  

                                         

8.Cho ABC Gọi M điểm thuộc đoạn BC cho: MB = 2MC. Chứng minh :

1

AM AB AC

3

 

  

9 Cho ABC Gọi M trung điểm AB N lấy đoạn AC cho NC = 2NA Gọi K trung điểm MN

a) Chứng minh :

1

AK AB AC

4

 

  

b) Gọi D trung điểm BC C/m:

1

KD AB AC

4

 

  

10. Cho ABC Tìm điểm M cho :MA MB 2MC 0  

                                                       

11. Cho lục giác ABCDEF Gọi M, N, P, Q, R, S trung điểm AB, BC, CD, DE, EF, FA CMR: MPR NQC có trọng tâm 12. Cho ABC D, E, F trung điểm cạnh BC, CA, AB Tìm hệ thức

đúng:

a)AD BE CF AB AC BC    

     

b)AD BE CF AF CE BD    

     

c)AB BE CF AE BF CD    

     

d)AB BE CF BA BC AC    

     

13. Cho hình chữ nhật ABCD I K trung điểm BC, CD Tìm hệ thức đúng:

a)AI AK 2AC 

  

b)AI AK AB AD  

   

c) AI AK IK 

  

d)

3

AI AK AC

2

 

  

14. Cho tứ giác ABCD I J trung điểm BC, CD Tìm hệ thức đúng:

a) AB AI AJ AD    3DB                                                                      

b) BA IA JA DA    3DB                                                                      

c) AB AI JA DA    3DB

    

d) AB IA JA DA    3DB

(7)

15. Cho hình vuông ABCD cạnh a E trung điểm BC F trung điểm CD Giá trị AB AE FA DA  

   

laø :

a) a b)

a c) a d) 3a 2

16. Cho ABC Biết AB = 8, AC = 9, BC = 11 M trung điểm BC, N điểm đoạn AC cho AN = x (0 < x < 9) Tìm hệ thức đúng:

a)

1 x

MN AC AB

2

                                                  b)

x 1

MN CA BA

9 2

 

   

 

  

c)

1 x

MN AC AB

2

 

   

 

  

d)

x 1

MN AC AB

9 2

 

   

 

  

17. Cho ABC Gọi G trọng tâm H điểm đối xứng B qua G Tìm hệ thức đúng:

a)

1

AH AC AB

3

 

  

b)

1

AH AC AB

3

 

  

c)

2

AH AC AB

3

 

  

d)

2

AH AC AB

3

 

  

18. Cho ABC điểm M tuỳ ý Tìm hệ thức đúng: a) 2MA MB 3MC AC 2BC   

    

b) 2MA MB 3MC 2AC BC   

    

c) 2MA MB 3MC 2CA CB   

                                                                     

d) 2MA MB 3MC 2CB CA   

    

19. Cho ABC Gọi I J hai điểm định IA 2IB ; 3JA 2JC 0  

    

Tìm hệ thức đúng:

a)

IJ AB 2AC

5

 

  

b)

IJ AC 2AB

5

 

  

c)

IJ AC 2AB

2

 

  

d)

IJ AB 2AC

2

 

  

20. Cho hình bình hành ABCD Gọi I điểm định BI k.BC

 

(k  1) Hệ thức AI, AB , AC

  

vaø k laø: a) AIk AB k.AC  

  

b) AI 1 k AB k.AC 

  

c) AI 1 k AB k.AC 

  

d) AI 1 k AB k.AC 

(8)

21. Cho ABC N điểm định

1

CN BC

2

 

G trọng tâm ABC Hệ thức tính AC

theo AG vaø AN

 

laø: a)

2

AC AG AN

3

 

  

b)

4

AC AG AN

3

 

  

c)

3

AC AG AN

4

 

  

d)

3

AC AG AN

4

 

  

22. Cho ABC đều, tâm O, M điểm tam giác Hình chiếu M xuống ba cạnh tam giác D, E, F Hệ thức véc tơ

MD , ME , MF

  

vaø MO

laø: a)

1

MD ME MF MO

2

  

   

b)

2

MD ME MF MO

3

  

   

c)

3

MD ME MF MO

4

  

   

d)

3

MD ME MF MO

2

  

   

23. Trong mpOxy cho ABC có A(1; –1) B(5; –3) C(2; 0) a) Tính chu vi nhận dạng ABC

b) Tìm M bieát CM 2AB 3AC 

  

Tìm toạ độ trọng tâm G ABC c) Tìm toạ độ điểm D để ABDC hình bình hành

d) Tìm tâm bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC , OBC 24. Cho ABC với A(2; 0) , B(5; 3) , C(–2; 4)

a) Tìm MNP với A, B, C trung điểm MN, NP, PM

b) Tìm I, J, K biết chúng chia đoạn AB, BC, CA theo tỉ số 2, –3, –5

25. Trên mpOxy cho ABC với A(–1; 1) B(3; 2) C(2; –1) Tìm D trục x'Ox cho tứ giác ABCD hình thang có đáy AB CD

26. Trên mpOxy cho điểm A(2; 0) B(0; 2) C(0; 7) Tìm D cho tứ giác ABCD hình thang cân

27. Trên hệ trục toạ độ Oxy cho hai điểm A(2 ; 3) , B(4 ; 2) a) Tìm toạ độ điểm C trục Ox cách hai điểm A, B b) Tính chu vi OAB

c) Tìm toạ độ trọng tâm OAB

d) Đường thẳng AB cắt trục Ox, Oy M , N Các điểm M N chia điểm AB theo tỉ số ?

(9)

a) Tính AB.AC CMR: tam giác ABC vuông A

b) Tìm tâm bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC

Tìm toạ độ trung điểm H BC toạ độ trọng tâm G tam giác ABC c) Tính chu vi, diện tích tam giác ABC

d) Tìm toạ độ điểm M Oy để B,M,A thẳng hàng e) Tìm toạ độ điểm N Ox để tam giác ANC cân N f) Tìm toạ độ điểm D để ABDC hình chữ nhật

g) Tìm toạ độ điểm K Ox để AOKB hình thang đáy AO h) Tìm toạ độ điểm T thoả TA 2TB 3TC 0  

   

i) Tìm toạ độ điểm E đối xứng với A qua B

j) Tìm toạ độ điểm I chân đường phân giác đỉnh C ABC 29. Câu sau ?

a)

2

a a

 

b) a = a

c) a2 = a d) a2 = – a 30. Cho ABC vuông A Hệ thức liên quan ba đường trung tuyến AD,

BE, CF laø:

a) 2BE22CF25AD2 b) 3CF2 2BE2 5AD2

c) CF2BE2 5AD2 d) CF2 BE2 3AD2

31. Cho tứ giác ABCD Tìm hệ thức đúng: a) BA2 CB2CD2 AD2 2CA.DB

 

b) AB2 BC2CD2 AD2 2AC.BD  

c) BA2 CB2 CD2 DA22CA.DB  

d) AB2 BC2CD2 AD2 2AC.DB  

32. Cho ABC vuông cân A, M điểm tuỳ ý cạnh BC Hệ thức MA, MB, MC là:

a) MB22MC2 3MA2 b) 2MB23MC2 5MA2

c) MB2MC2MA2 d) MB2MC22MA2

33. Cho ABC coù AB = 5cm , BC = 7cm , CA = 8cm

a) Tính AB.AC

 

suy giá trị góc A b) Tính CA.CB

 

c) Gọi D điểm CA cho CD = 3cm Tính CD.CB

(10)

34. Cho hình bình hành ABCD với AB , AD , BAD 60  

a) Tính AB.AD , BA.BC                                                        

b) Tính độ dài hai đường chéo AC BD.Tính cos AC;BD                              35. Cho tam giác ABC có BC=21cm; CA=17cm; AB=8cm

Tính A; B; SABC; ; R; r; ma?

36. Cho tam giác ABC có cosA=3/5; b=5; c=7 Tính a; B; SABC; ; R; r; ma? 37. Cho ABC coù a , b 2 , c   6 Tính:

a) Các góc ABC

b) Đường cao đường trung tuyến ma ABC

38. Cho ABC coù a , b , c 8   Tính , hb , hc R , r

39. Cho ABC coù AB = , AC = , BC =

a) Tính AB.AC, BC.CA

   

b) Goïi G trọng tâm ABC Tính AG.BC  

40. Cho ABC vuông C, đường phân giác góc A cắt BC A’ BA’ = m , CA’ = n Độ dài cạnh huyền AB tính theo m n :

a) m n AB m m n    b) m n AB n m n    c) m n AB m m n    d) m n AB n m n   

41. Cho hình vuông ABCD cạnh a Giá trị MAC AB 2AD AB   

   

laø:

a)a 22 b)a 22 c)2a2 d) 2a2

42. Cho ABC coù AB = ; BC = ; AC = Xác định kết sai kết sau:

a) Trung tuyến

10 AM  b) cosA  c) S 15 

d) Đường cao

3 15 AH

16

(11)

a) AB2 + AC2 + BC2 = 2BD2 + 3CD2 + AD2 b) AB2 + AC2 + BC2 = BD2 + 2AD2 + 3CD2 c) AB2 + AC2 + BC2 = BD2 + 3AD2 + 2CD2 d) AB2 + AC2 + BC2 = BD2 + AD2 + 3CD2

44. Cho ABC vuông A AH đường cao HE, HF đường cao hai tam giác AHB AHC Tìm hệ thức đúng:

a) BC2 = 2AH2 + BE2 + CF2 b) BC2 = 3AH2 + 2BE2 + CF2 c) BC2 = 3AH2 + BE2 + 2CF2 d) BC2 = 3AH2 + BE2 + CF2 45. Cho ABC có BC = , AC = 8, AB = Đường cao AH bằng:

a) b) c)4 d)

46. Cho ABC có BC = , AC = 2, AB = 1 Bán kính đường trịn

ngoại tiếp ABC có giá trị là:

a)R b) R c) R d) R = 2

47. Cho ABC có AB = , AC = 3, BC = Gọi D trung điểm BC Bán kính đường trịn qua ba điểm A, B, D là:

a)

3 b)

4

9 c)

4

9 d)

4

48. Cho ABC cân A AB = a, BAC  Gọi r bán kính đường trịn nội

tiếp ABC Biểu thức tính r theo a  là:

a)

2asin r

1 sin

 

  b)  

asin r

2 sin

 

 

c)

asin r

2 cos

 

 

 

  d)

asin r

2 sin

 

 

 

 

49. Cho ABC Gọi H chân đường vng góc hạ từ A xuống cạnh BC Nếu AH = 12a, BH = 6a, CH = 4a Số đo góc BAC là:

a) 300 b) 600 c) 900 d) 450

50. Cho ABC coù BC = 3, AC = 2, AB =

6

2

Các góc ABC bằng:

(12)

51. Cho ABC , hai cạnh góc vng AB = c, AC = b, Gọi la độ dài đoạn phân giác góc A Hệ thức cho giá trị la :

a) a 2 bc l

b c

 b) a

b c l

2.bc

 

c) a 2bc l

b c

 d) a

2.bc l

b c

 

52. Các cạnh AB = c, BC = a, AC = b ABC thoả mãn hệ thức :

 2  2

b b  a c a  c

Giá trị góc A là:

a) 300 b) 600 c) 900 d) 1200

53. Các cạnh AB = c, BC = a, AC = b ABC thoả mãn hệ thức :

a2 + b2 = 5c2 Gọi M, N trung điểm AC BC , G trọng tâm ABC Khi MNG là:

a) cân b) thường c) vuông d) vuông cân 54. Cho ABC có BC = 6, ABC 60 , ACB 45    0 Số đo hai cạnh

còn lại (Biết sin (a + b) = sina.cosb + sinb.cosb)

a)

4 , 2

3 1 1 b)

12 , 12

6 6

c)

3 ,

3 3 d)

12 , 12

3 1 1

55. Cho ABC có cạnh a, b, c diện tích    

S a b c a c b

4

    

Tam giác ABC có dạng đặc biệt ?

a)Tam giác cân b) Tam giác c)Tam giác vuông d) Tam giác thường

56. Cho ABC có ba góc nhọn , AC = b, BC = a BB’ đường cao kẻ từ B

CBB' Biểu thức tính bán kính đường trịn ngoại tiếp ABC theo a, b

vaø  laø:

a)

2

a b 2abcos

R

2sin

  

 b)

2

a b 2abcos

R

2cos

  

c)

2

a b 2absin

R

2cos

  

 d)

2

a b 2absin

R

2sin

  

(13)

a)

1 sin B.sinC

3

b)

1 sinB sinC

2

 

c)

1 sin B.sinC

2

d) sin B sinC 1 

58. Cho ABC vuông A , BC = a, kẻ đường cao AH a) C/m: AH = a.sinB.cosB , BH = a.cos2B , CH = a.sin2B b) Từ suy AB2 = BC.BH , AH2 = BH.HC.

59. Cho AOB cân O , OH AK đường cao , đặt OA = a , AOH 

a) Tính cạnh OAK theo a 

b) Tính cạnh OHA AKB theo a  c) Từ tính sin2 , cos2 , tg2 theo sin , cos , tg 60. Cho sinx=1/3 với 00≤ x ≤ 900 Tính cosx; tanx; cotx? 61. 1) Cho biết

0

1

sinx , 90 x 180

3

  

Tính giá trị biểu thức :

2tgx 3cot gx A

tgx cot gx

 

2) Cho biết tg  2 Tính giá trị biểu thức: 3

sin cos B

sin 3cos 2sin

  

    

62. Chứng minh: a)

2 2

2

1 sin x tan x cos x

cos x   b) (1 + cosx)cot 2x(1 – cosx) = cos2x 63. Rút gọn biểu thức sau:

a) sin(900 – x) + cos(1800 – x) + sin2x(1 + tan2x) – tan2x

b)

2

1 cos x tanx.cotx sin x

 c)

2

2

1 4sin x.cos x (sinx cosx)

 

64. Chứng minh đẳng thức:

a) tan x sin x tan x.sin x2   2 b) sin4  cos4 2sin2 1

c)

sin cos

1 cos sin sin

  

 

    d) sin6 cos6  1 3sin cos2 2

e)

3

sin cos 1 sin cos

sin cos

  

   

   f)

2

2

tan 1 1

2tan 4sin cos

   

 

 

    

(14)

g)

2

2

4

cos sin 1 tan

sin cos sin

  

  

    

h)  

  4

2

4 2

1 cot tan cot

1 tan

cot tan cot

  

 

 

   

65.    

0 0

cos 90 , 90 180

5

     

Tính cos ,sin ,tan ,cot   

66. Bieát

0

sin18

 

Tính cos180 , sin720 , cos720 , sin1620 ,cos1620 , sin1080 , cos1080 , tan720 , cot1080

67. a) C/m: (sinx + cosx)2 + (sinx – cosx)2 = 2

b) C/m: sin cos (1 + tan)(1 + cot ) = + 2sin cos 68. Tính a) cos2120 + cos2780 + cos210 + cos2890

(15)

C CÁC ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

ĐỀ SỐ 1

I/ Phần trắc nghiệm (6 điểm) Chọn phương án đúng

Bài 1: Hàm số y= x x 1 laø:

a) hàm số chẵn b) hàm số lẻ c) hàm số không chẵn không lẻ Bài 2: Hàm số y= x2–2x +1 đồng biến khoảng :

a) (–;1) b) (–;–1) c) (1;+ ) d) kết khác

Bài 3: Tập xác định hàm số y= x

x  3x 4 laø :

a) R b) R\ 1,4  c) R\ 2  d) kết khác Bài : Đồ thị hàm số : y= x2–6x+1 có hồnh độ đỉnh :

a) x= b) x= –6 c) x= –3 d) x=

Bài 5: Cho ABC cân A, đường cao AH Câu sau đúng:

a) AB AC

                           

b) HC HB

 

c) AB AC

 

d) Tất sai Bài : Cho ABC Với M trung điểm BC Tìm câu đúng:

a AM MB BA b MA MB AB

c AB AC 2MA d AB AC AM

    

   

      

      

      

      

      

      

      

      

      

      

      

      

      

      

     

II/ Phần tự luận (4điểm)

Bài 1: Giải biện luận phương trình m2x = x+m2–3m+2 Bài 2: Tính : A= cos2x+sin2x – tgx cotg x neáu x=300

(16)

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỀ SỐ 2

I/ Phần trắc nghiệm (6 điểm) Chọn phương án đúng

Bài 1: Hàm số y= x x 1 laø:

a) hàm số chẵn b) hàm số lẻ c) hàm số không chẵn không lẻ Bài 2: Hàm số y= x2+2x +1 đồng biến khoảng :

a) (–;1) b) (–;–1) c) (–1;+ ) d) kết khác

Bài 3: Tập xác định hàm số y= 3x :

a) (–;2) b) (–;–2) c) (–2;+ ) d) [–2;+ )

Bài : Đồ thị hàm số :y= –x2+2x+3 có hồnh độ đỉnh :

a) x= b) x= –1 c) x= d) kết khác Bài : Cho ABC cân A, đường cao AH Câu sau đúng:

a) AB AC

 

b) HCHB

 

c) AB BC

 

d) Tất sai Bài 6: Cho ABC Với M trung điểm BC Tìm câu đúng:

a AM MB AB b MA MB AB

c AB AC MA d AB AC 2AM

    

   

      

     

II/ Phần tự luận (4 điểm)

Bài 1: Giải biện luận phương trình : m2x = x +m2 –3x+2 Bài 2: Tính B = tg2x +cotg2x –

1

(17)

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 1

A)Trắc nghiệm(3đ) : Hãy chọn đáp án câu sau : Câu : Tập xác định hàm số y = 3x là:

a) D= [

3, +) b) D= (

3,+) c) D= (–,

3] d) D=(–, 3) Câu : Hàm số y = (m–1)x +m2+4 đồng biến R

a) m >1 b) m1 c) m<1 d) m 

Caâu : Cho A0,1,2,3 ; B = 1,1,3 ta coù

a) A B 0,2 b)A B  1,3 c)A B 1,3 d) A B 0,1,3

Câu 4: Hệ thức sau đúng a)

2

2

1 tg x

sin x

 

b)

2

2

1 tg x

cos x

 

c)

2

2

1 tg x

sin x

 

d)

2

2

1 tg x

cos x

 

Caâu : sin150=cosx thì

a) x=150 b)x= 350 c) x=550 d) x=750 Câu : Trường hợp điểm M,N,P sau thẳng hàng

a) M(1,2) N(0,1) P(4,–2) b) M(1,2) N(0,1) P(3,4) c) M(1,2) N(0,1) P(–5,4) d) M(1,2) N(0,1) P(3,–6) II Tự luận(7đ)

Bài 1: (2đ) cho hệ phương trình :

mx y 2m x my m

  

   

 (m : tham soá)

a) Giải hệ phương trình với m = – 5(1đ) b) Định m để hệ ptrình vơ nghiệm(1đ) Bài (2đ) a) Giải phương trình : x 4x   (1đ)

b) Cho hàm số y= (3x –1) (3 – 2x) với

1 x

(18)

Bài 3.(3đ) Trong mp Oxy cho A (– 1;3), B(4; –1), C(0;4) a)Tính chu vi diện tích ABC (1,5đ)

b) Gọi G trọng tâm ABC) Tính AG.AB  

(1đ) c) Tính giá trị biểu thức T=cos(A+B)+cosC (0,5đ)

========================== KIỂM TRA HỌC KÌ I

ĐỀ SỐ 2

A) Trắc nghiệm(3đ) : Hãy chọn đáp án câu sau : Câu : Tập xác định hàm số y =

1 x 1 laø:

a)D= (1, + ) b) D= 1,  c) D= R \ 1  d)D=R \ 1 

Câu : Hàm số y = mx + m+1 đồng biến R

a) m  b) m > c) m  d) m < Câu : Cho tập hợp X1,2,3,4,6 , Y = 2,7,4,5

a)X Y 1,2,3,4 b)X Y 2,4

c)X Y 1,3,5,7 d)X Y  1,3

Câu : sin500= cosx thì

a) x=400 b) x= 200 c) x=1400 d)x=1300 Câu 5: Hệ thức sau đúng

a)

2

2

1 tg x

sin x

 

b)

2

2

1 tg x

cos x

 

c)

2

2

1 tg x

sin x

 

d)

2

2

1 tg x

cos x

 

Câu :Tọa độ trọng tâm ABC với A (4 ; 0), B (2; 3), C (9 ; 6)là:

a) G= (3,5) b) G=(5,3) c) G= (15,9) d) G=(9,15) II Tự luận(7đ)

Bài (2đ) cho hệ phương trình :

mx y 2m x my (m 1)

   

    

 (m : tham soá)

(19)

b) Cho hàm số y= (2x –1) (3 – 5x) với

1 x

2 5 Tìm x để y đạt giá trị lớn (1đ)

Bài 3.(3đ) Trong mp Oxy cho A (– 1;3), B(– 3; – 2), C(4;1) a) Chứng minh ABC vuông cân (1đ)

b) Gọi G trọng tâm ABC) Tính GA.GB  

(1đ)

c) Tính R bán kính đ.trịn ngoại tiếp ABC vàtrung tuyến ma (1đ)

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 3

A Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu I: Tập xác định hàm số y 3x 7 là :

a) (–,

3) b) (

7

3,+) c) [

7

3,+) d) (–, 3]

Câu II: Hàm số x y

x x

 

  là hàm số :

a) Chẵn b) lẻ c) không chẵn không lẻ Câu III: Biểu thức A= sin2300+sin2600 có kết :

a) A=2 b) A=1 c) A=0 d) A=

1 Câu IV: Đồ thị hàm số :y= x2–6x+1 có hồnh độ đỉnh :

a) x= b) x= –6 c) x= –3 d) x=

Câu V: Chọn câu câu sau: A,B,C điểm ta có: a) AB AC BC 

  

b) AB BC AC 

  

c) AB AC BC 

  

d) AB BC AC 

  

Câu VI: Trong tam giác ABC ta coù : a)

2 2

b c a

cosA

2bc

 

b)

2 2

b c a

cosB

2bc

 

c)

2 2

a c b

cosC

2ac

 

B) Phần tự luận : (7 điểm )

Câu 1(2điểm ) : Giải biện luận ph.trình : m2(x – 2) – 4m = x + (m: tham số)

(20)

Câu (2 điểm): Giải bất phương trình :

x 2x x

2

  

 

Câu (1 điểm ): Cho ABC coù a , b 2 , c   6 Tính:

Đường cao đường trung tuyến ma ABC

====================

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 4

I Phần trắc ngiệm :( điểm ) Câu 1. Chọn khẳng định sai :

A) Hai vectơ ngược hướng với vectơ thứ ba chúng hướng B) Hai vectơ phương giá chúng song song

C) Hai vectơ băng chúng hướng độ dài

D) Hai vectơ phương giá chúng song song trùng

Câu Cho tập A=12;3;B=1;4 Tập:AB laø:

A) 3;4 B) 1;3 C) 1;3 D) 12;4

Câu Cho phương trình x x 1  có nghiệm là:

A) x=1 B) x  C) x=0 x= –1 D) x=0 x=1

Câu Cho tập A= 1;2 ;B=1;2;3;4 Số tập C thoả mãn điều kiện : AC=B là:

A) B) C) D)

Caâu 5 Cho a2; ,b 5;3   

 

Toạ độ vectơ u 2a b 

  

A) u7; 7 

B) u9; 11 

C) u  1;5

D) u9;5

Câu 6 Cho ba điểm A(0;3);B(1;5);C(–3;–3) Chọn khẳng định đúng: A) A,B,C không thẳng hàng B) A,B,C thẳng hàng C) AB

vàAC

(21)

Câu Parabol y 3x 2 2x 1 có đỉnh là:

A) 2; 3

 

 

  B)

1 2; 3

 

 

  C)

1 2; 3

 

 

 

  D)

1 2; 3

 

 

 

Câu Trong mệnh đề sau, mệnh đề :

A) " số tự nhiên" B) " số hữu tỷ" C) " số nguyên" D) " số vơ tỷ" Câu Hệ số góc đường thẳng d: 2x+3y+1=0 là:

A) B) C)  D) 

Câu 10 Chọn đẳng thức đúng: A) NN MM NM 

                                         

B) PN PM NM 

  

C) PN PM MN 

  

D) PN PM MN 

  

Caâu 11 Cho hình bình hành ABCD tâm O Tìm khẳng định sai khẳng định sau:

A) OA OB CB 

  

B) AB AD AC 

  

C) AB AD DB 

  

D) AO BO

 

Câu 12 Điều kiện phương trình

x

x

x

  

 laø

A) x2;x2 B) x2;x2

C) x 2  D) x2;x 2

Câu 13 Nghiệm hệ phương trình

3x 5y 4x 2y

  

  

 laø:

A)

1 17;

 

 

  B)

39 13; 26

 

 

  C)

17; 13 13

  

 

 

  D)

39 1; 26

 

 

 

Câu 14 Nghiệm hệ phương trình

3x 2y z 4x 3y 2z 15

x 2y 3z

   

   

   

 laø :

A)

1 5; ; 4

  

 

  B) 10;7;9 C) 5; 7; 8   D)

3; 2;3

2

 

 

 

 

(22)

A) a b a.b  B) 2 ab a b  C) 2 ab a b  D) 2a b  a.b

II Phần tự luận(7 đ)

Bài 1: Giải phương trình sau:

a) x4– 3x2 – 4=0 b) 4x 2x   Baøi 2: Giải bất phương trình :

3x x 2 3x

3

  

 

Bài 3: Tìm giá trị nhỏ hàm số:

1

y

x x

 

 với 0<x<1

Bài 4: Cho ABC, AM trung tuyến, I trung điểm AM, chứng minh: IB IC 2IA 0  

                                                       

Bài 5: Trong hệ trục Oxy , cho tam giác ABC có A( –2;6), B(–2;–2), C(4;–2) a) Tìm toạ độ véc tơ AB,BC,CA

 

b) Chứng minh tam giác ABC vuông c) Tính chu vi diện tích  ABC =========================

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 5

I.Phần trắêc nghiệm:(3 điểm)

Câu 1: Mệnh đề P" x : x22x 0"  , có mệnh đề phủ định là:

a) P" x : x22x 0"  b) P" x : x22x 0" 

c) P" x : x22x 0"  d) P" x : x22x 0" 

Câu 2: Số tập tập hợp A0;1;2 là:

a) b) c) d)

Câu Cho tập A=[–5;3] B=[–3;5] Kết đúng?

a) A B   3;3 b) A\B=(–3;3) c) A B d) A=B

Câu Tập xác định hàm số:

1

y x

x

  

 laø:

a)  1;  b) 1; c) \ 1  d) \ 1 

Câu Đồ thị sau nhận trục tung làm trục đối xứng?

(23)

Câu Cho hàm số y=3x2–2x+1 Khẳng định sau đúng:

a) Hàm số tăng khoảng 1;3

 



 

  b) Hàm số tăng tập xác định

c) Hàm số giảm khoảng 1;3

 



 

  d) Hàm số giảm

trên tập xác định

Câu Parabol y=x2+5x+6 có đỉnh là:

a)

5 1;

 

 

 

  b)

1 5;

2

 

 

  c)

5 1;

 

 

  d)

5 1; 2

 

 

 

Caâu Hệ phương trình

2x 3y 7x 2y

  

  

 có nghiệm:

a) (1;–1) b) (–1;1) c) (4;1) d) (9;5)

Câu Điều kiện phương trình:

2 x x

x

  

 laø:

a) x1vaø x 3 b) x>3 c) x 1 d) x1và x 3

Câu 10 Cho a ( 3;4),b (1; 2)   

 

Toạ độ vectơ a b  

laø:

a) (–2;2) b) (2;2) c) (–1;1) d) (4,–6)

Caâu 11 Cho a (3; 7), b (x;2)  

 

Hai vectơ a b phương số x là: a)

6

b) c) d)

7

Câu 12 Cho tam giác ABC với: A(1;7), B(–3;3), C(0,5) Trọng tâm tam giác điểm có toạ độ

a) ( ;5)  b) ( ; ) 3  

c) (2;5) d) ; 53

 

 

 

Câu 13 Hình bình hành ABCD có A(–3;–1), B(0;4), C(8;5) Điểm D có toạ độ là:

a) (5;0) b) (3;0) c) (5;1) d) (3;–1)

Câu 14 Cho tam giác ABC) sin(AB,BC)

(24)

Caâu 15 Tập nghiệm hệ bất phương trình

3x 2x

  

 

 laø:

a) 5;

 

 

  b)

5 3;

 

 

  c)

3 5;

 

 

  d)

5 3;

 

 

 

 

II TỰ LUẬN:(7 điểm).

Bài 1:(2,5 điểm) Giải phương trình hệ phương trình sau:

a/ 2x x 2   . b/

3x y 4x 3y 18

  

 

(Học sinh không dùng máy tính để giải).

Bài 2:(2,0 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y=x–1 y=x2+2x–3, hệ trục toạ độ Oxy Từ suy toạ độ giao điểm hai đồ thị

Bài 3:(1,5 điểm) Trong hệ trục Oxy, cho ABC, với A(1;3), B(–3;0), C(5;–3). a/ Xác định toạ độ trọng tâm tam giác ABC)

b/ Xác định toạ độ điểm D cho ABCD hình bình hành

Bài 4:(1,0điểm) Cho tam giác ABC cân có B C 15   o Hãy tính giá trị

lượng giác góc A

Bài 5:(1,0 điểm) Cho số dương a, b, c) Chứng minh: a b b c c a 6c a b

  

  

===================

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 6

A Trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,25 điểm)

Câu 1: Tập nghiệm phương trình: x4 – 5x2 + =

A) S 1,4  B) S 1,2  C) S 4 D)S  1,1, 2,2 

Câu 2: Miền xác định hàm số

1 y x

2 3x

 

 laø:

A)

D ( , )

3

 

B) 

2

D ,

3

 

 C)

2

D ( , )

3

   

D)

2

D ,

3

 

   

 

(25)

A)2,2 2 B) 2,4 C) 2 2,2 D) 4,2

Caâu 4: Phương trình x2 –2x – m = (m tham số) có nghiệm dương thuộc (0,2)

A) –1< m < B) –1 ≤ m ≤ C) m ≤ –1 D) m ≤ Câu 5: Hàm số sau hàm số leû:

A) y x x B) y = x4 + 2x C)

1

y x (x 0)

x

  

D) y = x3 + x

Câu 6: Nghiệm phương trình:

2x y

x 2.y 2

         A)

x 2( 2)

y

         B)

x 2( 2)

y

         C)

x 2( 2)

y 2(2 3)

         D)

x

y 2( 2)

        

Câu 7: Phương trình đường thẳng qua điểm A(1,2) B(–3,–2) là

A) x + y – 1= B) x + y + 1= C) x – y – 1= D) x – y + 1= Câu 8: Xác định a, c biết đồ thị hàm số qua A(2,3) hàm số đạt giá trị nhỏ

nhất –1

A) a = 1, c =1 B) a = 1, c =–1 C) a = –1, c =1 D) a = –1, c =–1 Caâu 9: phương trình x4 + 2(m–4)x2 – m + 16 = có nghiệm phân biệt khi

A) 0< m < B) 0<m< C) m> D) m < Câu 10: Tập nghiệm phương trình x2  x x2x 1 laø

A)S  2,1 B) S 0,1 C) S0, 1  D)S 0 Câu 11: Cho ABC, M thuộc cạnh BC cho MB=2MC

Đặt a AB,b AC                                            ta coù: A)

AM (a b)

3

 

  

B)

1

AM (a b)

2

 

  

C)

1

AM a b

3

 

  

D)

2

AM a b

3

 

  

Câu 12: Cho ABC với A(3,2), B(–4,1), trọng tâm G (–2,2) Tọa độ đỉnh C là: A)

5 ( 1, )

3

B) (–5,3) C) ( , 1)

(26)

Caâu 13: Cho vectơ đơn vị a b thỏa a b 2 

 

p (a 2b)(2a 3b)  

   

baèng

A) –5 B) C) D) –3

Caâu 14: Cho a (3,2),b (5,4) 

 

vectơ  

thỏa a 16,b 30

 

có tọa độ: A) (5,2) B) (5, –2) C) (–5, 2) D) (2,5) Câu 15: Giá trị của

sin 2cos P

2sin 3cos

  

   với tan= –2

A) P = B) P = –4 C)

1

4 D)

1

Câu 16: Cho ABC vuông A với AB = c, AC = b tích vơ hướng AC.CB



laø

A) b2 B) –b2 C) –bc D) b b2c2

II Tự luận ( Mỗi câu điểm)

Bài 1: Cho phương trình (m–1)x2 + 2x – = Tìm m để a/ Phương trình có nghiệm dấu

b/ Phương trình có nghiệm mà tổng bình phương ngjhiệm Bài 2:

a/ Giải biện luận phương trình m2x + = 4x + 3m ( m tham số) b/ Cho đường thẳng d1: 3x + 2y = 16, d2: 5x + 4y = 30

d3: 4x + 2(m–1)y = m +1 (m tham số) Định m để đường thẳng đồng quy

Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3, –1), B(–2,9), C (6,5) a) Chứng minh ABC tam giác Tính chu vi

b) Tìm tọa độ trực tâm H, tâm đường trịn ngoại tiếp I tam giác ABC ==================

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 7

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Bài 1: ( điểm) Cho: (1) A B (3) A \ B (5) A B

(27)

Mỗi biểu đồ Ven tương ứng với khái niệm Hãy viết tương ứng phép toán

a) b) c)

d) e)

Bài 2: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào tập hợp rỗng:

 

A x R / x  x 0  Bx Q / x 2 4x 0  

1 2x

C x N / x

x x

  

    

 

 

4

D 1;2 ;3 1;

3

   

 

     

  

 

 

E1;5 \ 3;5 

Bài 3: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào khẳng định đúng. a) Parabol yx24x 1 có đỉnh I (2;3)

b) Parabol yx24x 1 nghịch biến khoảng (–3; 0).

c) Parabol y x 22x 2 nhận x = –1 làm trục đối xứng.

d) Parabol y x 2 2x đồng biến nghịch biến

e) Hàm số

2

x x

y

1 x

 

 hàm số chẵn.

II PHẦN LUẬN: (7 điểm)

(28)

a) x y

x(x 1)

 

 b)

2

x y

1 x

 

Bài 2: ( điểm) Giải hệ phương trình sau:

a)

2x y

2x ( 1)y

  

 

   

 b)

3x 2y 17

4 3

5x 3y 11

2

 

  

  

 

Bài 3: ( điểm) Cho hàm số y x 2 4x 3 (1)

a) Vẽ đồ thị hàm số (1)

b) Với giá trị m đường thẳng: y = mx + m – cắt đồ thị (1) điểm phân biệt

Bài 4: ( điểm) Trong mặt phẳng (Oxy) cho điểm A(–2; 1), B(1; 3), C(3; 2)

a) Tính độ dài cạnh đường trung tuyến AM tam giác ABC b) Chứng minh tứ giác ABCO hình bình hành

Bài 5: ( điểm) Cho tứ giác ABCD, E trung điểm AB, F trung điểm CD. Chứng minh: 2EF AC BD 

                                         

======================

(29)

ĐỀ SỐ 8 Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( điểm)

Câu : Trong điểm sau , điểm thuộc đồ thị hàm số : y = 2x2  5x + 3

A/ ( ; 0) B/ (1 ; 10) C/ ( ; 10) D/ (1 ; 3) Câu : Tìm tập xác định D tính chẵn , lẻ hàm số: y = x5 2x3  7x :

A/ D = R , leû B/ D = R\{1 ; 1}, leû

C/ D = R , chẵn D/ D = R , không chẵn , không lẻ Câu : Cho hàm số y = x2  8x + 12 Đỉnh parabol điểm có tọa độ :

A/ (8 ; 12) B/ (4 ; 4) C/ (0 ; 12) D/ ( ; 4) Caâu : Xét dấu nghiệm phương trình x2 + 8x + 12 = (1)

A/ (1) có nghiệm dương B/ (1) có nghiệm aâm

C/ (1) có nghiệm dương , nghiệm âm D/ Cả câu A,B,C sai Câu : Nếu hai số u v có tổng 10 có tích 24 chúng là

nghiệm phương trình :

A/ x2  10x + 24 = B/ x2 + 10x  24 = C/ x2 + 10x + 24 = D/ x2  10x  24 = 0 Câu : Giá trị biểu thức

P =

2 2 2

0

sin 90 cos 120 cos tg 60 cotg 135 sin30 cos 60

   

 laø :

A/

4 B/

1

3 C/

1

2 D/

2 Câu : Cho ABC cạnh a Tích vơ hướng CB.AB               :

A/ 

2

a

2 B/

2

a

3 C/

2

a

2 D/ 

2

(30)

A/ 300 B/ 450 C/ 600 D/ 1200 Phần II : Trắc nghiệm tự luận ( điểm)

Câu (3 điểm) Cho phương trình x2  2(m  1)x + m2  3m = 0

a) Định m để phương trình có nghiệm x = Tính nghiệm cịn lại b) Định m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thoả x12 x228

Câu (1,5 điểm) Giải biện luận phương trình:

x m x

x x

 

 

Câu (1,5 điểm) Giải hệ phương trình :

4x 3y 18 3x 5y 19

  

  

Câu (2 điểm) Cho tam giác ABC có BC = , CA = , AB = Tính BC.BA

 

(31)

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 9

A Phần trắc nghiệm (4 điểm):

Câu 1: Cho mệnh đề A " x R,x   2 x 0"  Phủ định mệnh đề A

laø :

(A) " x R,x  2 x 0"  (B) " x R,x  2 x 0" 

(C) " x R,x  2 x 0"  (D) " x R,x  2 x 0" 

Câu 2: Cho tập hợp       

*

A x N , 2x x x    4x 5 0

Tập hợp A xác định dạng liệt kê là:

(A) 1;1;5 (B) 1;1;52

 

 

  (C)

1 1; ;1;5

2

 

 

  (D)  1;5

Câu 3: Cho hai tập hợp A = 1;5 B = 2;7 Tập hợp A\ B là:

(A) 1;2 (B) 1;2 (C) 5;7 (D) 5;7

Câu 4: Cho hàm số

2

x

y

(x 1) x

 

  Hàm số cho có tập xác định là:

(A) 2; (B) 2; (C)2;  \ 1 (D)2;  \ 1

Caâu 5: Cho parabol (P): yx2 3x 2 Parabol (P) có đỉnh là:

(A)

3 17

S ;

2

 

 

 

  (B)

3 17

S ;

2

 

 

  (C)

3 17;

2

 

 

  (D)

3 17;

 

 

 

Câu 6: Cho đường thẳng (d): y = ax + b hai điểm M (1; 3), N (2; –4) Đường thẳng (d) qua hai điểm M N

(A) a = –7, b = 10 (B) a = 7, b = 10 (C) a = 7, b = –10 (D) a = –7, b = – 10

(32)

b) Hàm số

3

x y

x

 hàm số lẻ

Câu 8: Phương trình x2 m x m    23m 0  có nghiệm (A) m 3 (B) m 3 (C) m 3 (D) m 3

Câu 9: Cho ba điểm A, B, C tuỳ ý Hãy chọn câu đúng: A) AB AC BC 

  

B) AB AC BC 

  

C)AB AC CB 

  

D)AB AC CB 

  

Câu 10: Nếu hình chữ nhật ABCD có diện tích 187 cm2 chu vi 56 cm

hai cạnh hình chữ nhật có độ dài là:

(A) 13 15 (B) 11 17 (C) 11 18 (D) 12 17 Câu 11: Cho phương trình 2x x 2   Phương trình cho có tập nghiệm

là:

(A) 1; 33

 

 

  (B)

1

   

  (C)  3 (D) 

Câu 12: Cho ABC với I trung điểm đoạn BC Hãy chọn câu : (A) AB AC

 

(B)

BI CB

2

 

(C) BI CI

 

(D) AB AC 2AI 

                                          Câu 13 : Cho tam giác ABC cạnh a Độ dài vectơ AB AC

                           

laø: (A) 2a (B) a (C)

a

2 (D) a 3 Câu 14: Hoàn thành mệnh đề sau để mệnh đề đúng:

Neáu a kb

 

……… hai vectơ a b hướng

Câu 15: Cho tứ giác ABCD với A(1; 2), B(–2; 1), C( 3; 5) Tứ giác ABCD là hình bình hành điểm D có toạ độï :

(A) (6; 6) (B) (0; 4) (C) ( –6; –6) (D) (0; –4) Câu 16: Hãy chọn câu đúng:

(A) sin(1800 – ) = cos (B) sin(1800 – ) = – cos (C) sin(1800 – ) = sin (D) sin(1800 – ) = – sin II Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Giải phương trình 2x 2x 3  

(33)

Câu 3: Cho phương trình x2 m x m    2 2m 0  Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả x1x2 2x x1

Câu 4: Cho a,b,clà ba cạnh mợt tam giác Chứng minh rằng: a b b c c a       8abc

Câu 5: Cho tam giác ABC với A(1; 0), B(2; 6), C(7; –8). a) Tìm toạ đợ vectơ u AB 3AC 2BC  

   

b) Tìm toạ đợ điểm D cho BCD có trọng tâm điểm A

Câu 6: Sử dụng máy tính để tính cos138 16 410 ' "

( Ghi câu lệnh, kết làm trịn với chữ sớ thập phân)

====================

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 10 I/ TRẮC NGHIỆM :

Câu 1: Tập xác định hàm số

1 y x

2 3x

 

 laø :

A/ ;

3

 

 

 

  B/

2 ;

3

 

 

 

  C/

2 ;

 



 

  D/

2;

 

 

 

Câu 2: Hàm số sau đay hàm số lẻ : A/ y =x3 + x ; x > B/ y= x +

1

x C/ y =x x D/ y = x

x

Câu : Tập nghiệm phương trình

2

x  3x 6(x 1)  

laø : A/ 4,1,8 B/  8 C/  1,8 D/ 4,8 Caâu : Tập nghiệm phương trình x2 x +x2 = 2–x laø :

A/  0,1 B/0, 1  C/ 0,2 D/ 0, 2 

Câu : Nghiệm hệ phương trình :

x 2y 2

2x y

  

  

A)

x 2( 2)

y

  

   

 B)

x 2( 2)

y

  

(34)

C)

x 2( 2)

y 2(2 3)

  

 

 D)

x

y 2( 2)

    

 

 

Caâu : Nghiệm hệ pương trình : 2 y 3x

8x y 27x 14

  

   

A/ (1;7) B/ (2;10) C/ (1;7) D/ (1;7) (2;10) Câu : Phương trình (m+2)x2 –2(m+8)x +5m – 10 = có nghiệm x1 =– thì

giá trị m nghiệm thứ :

A/ m = – 1, x2 =14 B/ m = – 1, x2 = – 15 C/ m = 1, x2 =14 D/ m = – 1, x2 = – 15

Câu : Khi phương trình (1 –m)x2 +(2m+3)x + + m = có nghiệm x1 ,x2 thì hệ thức x1và x2 độc lập m :

A/ x1 + x2 + x1x2 = , B/ x1 + x2 – x1x2 = , C/ x1 + x2 – x1x2 = , D/ x1 + x2 + x1x2 =

Câu 9: Phương trình x4 +2(m – 2)x2 – m + 14 = có nghiệm phân biệt : A/ –2<m <2 B/ 5<m<14 C/ m< –2 v m>5 D/ –2 < m< Caâu 10: Phương trình x2 +4x – m = (m tham số ) có nghiệm âm phân biệt

thuộc (–4 ; 0) :

A/ –4<m<0 , B/ m0 , C/4 m 0  , D/ m<– v m>0

Câu 11: ABC với a=7 ,b=8 , c=5 Bán kính đường trịn ngoại tiếp R là: A/

7

3 , B/

7 , C/

6 , D/ 10

Câu12 : Tam giác ABC có diện tích S = 12 3, b=8 , c = Độ dài cạnh a A/ 37 , B/ 13 , C/48 , D/ 37v 13

Caâu 13 : Gía trị

2

2

2sin x sin xcosx 5cosx P

sin x 2sinx cosx 3cos x

 

  tanx = laø :

A/ 15

11 B/

5 C/ D/ 11 15 Câu14: Cho ABC tìm tập hợp điểm M thỏa MB.MC MB.MA

   

: A/ Đường tròn ngoại tiếp ABC ,

(35)

Câu 15: Hai véctơ đơn vị avà b thỏa a b 2 

 

: (3a 4b)(2a 5b) ?  

   

A/ B/ C/ –7 D/ –6 Caâu 16: Cho a (3;2)

; b (5;4) 

véctơ x thoûa ax 16 

; bx 30 

là: A/ (5 ;2) B/ (5 ; –2) C/ (–5 ; 2) D/ (2 ; 5) II/ TỰ LUẬN : (6 điểm)

Baøi 1: a/ Giải biện luận ph.trình: m(x – 3) – 2(m + 1) = 3m – 4x

b/ Định m để ph.trình: x2 – 3x + m + = có nghiệm phân biệt nhỏ 2 c/ Cho đ.thẳng d1: 3x + 2y = 16; d2: 5x + 4y = 30;

d3 : mx + 2(m – 1)y = m + Định m để đường thẳng đồng quy

Bài : a/ Giải phương trình :

2

x y 6xy 17

x y xy

   

  

b/ Cho tam giác ABC với AB = 13; BC = 14; AC = 15 Tính diện tích tam giác, độ dài đường cao AH bán kính đường trịn ngoại tiếp  ABC Bài 3: Cho ABC với AB = c; AC = b Gọi M trung điểm BC Chứng minh:

a/ 2AC 2AM BC 

  

b/ 4AMMC b 2 c2

  KIEÅM TRA HỌC KÌ I

ĐỀ SỐ 11 Phần I: Trắc nghiệm.

Câu 1: Cho mệnh đề : “Nếu ABC tam giác tam giác cân”. Trong mệnh đề sau, mệnh đề ?

A/ ABC điều kiện cần để ABC cân B/ ABC điều kiện cần đủ để ABC cân C/ ABC điều kiện đủ để ABC cân D/ ABC cân điều kiện đủ để ABC Câu 2: Giao hai tập hợp 1,2,3,4 0;4 :

    

A / 1,2,3,4 B / 1;4  C / 1;4 D / 1,2,3 . Câu 3: Đồ thị hàm số y x 22x 1 :

(36)

Câu 4: Hàm số sau nghịch biến R:

2

A / y x 1  B / y x 2  C / yx 1 D / yx 2 . Câu 5: Giá trị x = nghiệm phương trình sau ?

A / x x B / x 2x C / x x D / x 2           5 4x Câu 6: Tập tất giá trị m để phương trình mx 2x

 

 có nghiệm :

     

A / R B / R \ C / R \ 1 D / R \ 1;2

Câu 7: Tập tất giá trị m để ph.trình (m 1)x 22(m 1)x m 0    có

hai nghiệm :

          

A /  ;3 B /  ;3 \ 0 C /  ;3 \ 1 D /  ;3 \ 1 

Câu 8: Tập nghiệm hệ phương trình

2x 3y 5x 2y

   

  

 laø :

15 48 15 48 15 48 15 48

A / ; B / ; C / ; D / ;

19 19 19 19 19 19 19 19

   

          

       

   

       .

Câu 9: Đồ thị hàm số yx2 4x 3 có đỉnh ………… , trục đối xứng đường

thẳng ……… quay bề lõm ………

Câu 10: Cho hàm số bậc y ax b 

có đồ thị hình vẽ Lúc a = …… b = ………

Câu 11: Cho ABC cạnh a Lúc : BA CA                            

laø : a

A/ a B / C / a D / 2a

(37)

Câu 12: Cho ABC với M, N, P trung điểm cạnh BC, CA, AB Lúc ta có :

A / AB CB 2BN B / AB CB AC

C / AB CB 2NB D / AB CB CA

   

   

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

Câu 13: Cho ABC cạnh a Hãy nối ý cột trái với ý cột phải để đẳng thức

A/ AB.AC                             B / AB.BC 

2 2

a a a a

1/ / / /

2 2

 

Caâu 14: Cho  

0

a ,b 120

 

, a 0

 

, b 2 a

 

Số thực k để a kb

 

vng góc với a b

 

laø :

5 2

A / B / C / D /

2 5

 

Câu 15: Cho ABC, điểm M thuộc cạnh BC cho

3

BM BC

4

 

Dựng MN // AC cắt AB N, MP // AB cắt AC P Lúc ta có :

AM AB AC 

  

Câu 16: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(2; 3),B( 1;1)  Lúc : AB 

có toạ độ độ dài ………….………

Phần II: Tự luận :

Caâu 1: Giải phương trình : 3x 4  2 3x Câu 2: Cho hệ phương trình :

mx 2y (I)

x (m 1)y m

  

   

 .

a) Tìm tất giá trị m để hệ phương trình (I) có nghiệm b) Tìm giá trị m để nghiệm (x;y) số nguyên Câu 3: Cho phương trình : mx22(m - 2)x m (1).  

a/ Giải biện luận phương trình (1) theo m

b/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x ,x1 2 cho :

1

2

x x

(38)

Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ABC với A(1; 2),B(5; 2),C(3;2)  .

Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp I ABC

========================

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 12 Câu 1: (3 điểm)

1 Giải phương trình:

a) 2x x 1   b) x x 1  

(39)

(I)

x y z 3x y 2z 3x 2y z

    

  

   

 (II)

x 5y 3z 20

2x y z

4x 14y 12z 60

   

  

   

1) Dùng phương pháp Gauss để giải hệ phương trình (I) 2) Dùng máy tính để giải hệ phương trình (II)

Câu 3: (1,5 điểm)

1) Điều kiện phương trình:

2 2x

9 x 3x

x

   

 laø:

a) –3 ≤ x ≤ b) < x ≤ c) ≤ x ≤ d) x > 2) CMR: Với số a, b ta ln có:

(a2 + b2)(b2 + 1)(1 + a2) ≥ 8a2b2 Câu 4: (1 điểm)

1) Cho ,  hai góc khác bù Khẳng định sau đúng:

a) sin = cos b) cos = cos)

c) tan = tan(1800–) d) cot = –cot 2) Bieát sin =

3

5  > 900 Khẳng định sau laø sai:

a) cos = –

5 b) cos = –

5 c) tan = –

4 d) tan.cot = 1 Caâu 5: (3 điểm) Cho ABC có A(1; 4), B(5; 0), C(–1; 2).

1) Tìm toạ độ trọng tâm ABC

2) Tính chu vi ABC Chứng minh ABC vng

3) Tìm điểm E, biết E nằm đ.thẳng AB cho AB  KE với K(5; 3) Tìm điểm D, biết AD = AD,AB 135

                           

(40)

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 13 I Phần trắc nghiệm:

Baøi 1: Cho biết dạng tam giác ABC biết

a A(3 ; 4) , B(1 ; 0) , C(5 ; 0)      b A(1 ; 3) , B(–1 ; 0) , C(3 ; 0)      1:thường ; 2:cân ; 3:đều ; 4:vng ; 5:vng cân

Bài 2: Tập xác định hàm số y 2x 1 :

a) 1;2

 

  

  b) 1;2

 

 

 

  c)

1 ;

2

 

 

 

  d) 1;2

 

  

 

Bài 3: Các hàm số sau hàm số chẳn: a) y x x 1     b) y x 2 x

c)

x y

x

 

d)

2

x y

x x

 

II Phần tự luận:

Bài 1: Giải biện luận PT vaø BPT sau:

   

 

2x m

a) m ; b) 3m x m x 2m

x

mx 2y 2m

c) m x m 2m ; d) 2x my 5

      

   

     

 

Bài 2: Cho a, b, c > Chứng minh : a b c   ab bc ca

Bài 3: Tính A = cos200 + cos400 + cos600 + ….+ cos1800 Baøi 4: Trong mp(Oxy) cho A(2 ; 5) , B(1 ; 2) C(4 ; 1)

a) Tính chu vi ABC

b) Tìm toạ độ điểm D cho ABCD hình thoi

c) Tìm điểm E đường thẳng song song với Oy cắt Ox điểm có hồnh độ cho điểm A , B , C thẳng hàng ?

d) Tìm tâm bán kính đường trịn ngoại tiếp ABC

(41)

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 14 A Phần trắc nghiệm:

Baøi 1: Tập nghiệm BPT

2

1 x 0

x x

   laø:

a)   1;0 b)   ; 10; 

c) 0;  d) (–1; +)

Bài 2: Cho ABC với A(3 ; 1) , B(–1 ; 2) , C(–2 ; –2) toạ độ điểm D để tứ giác

ABCD hình bình hành laø :

a) (–6 ; 5) b) (5 ; –6) c) (1 ; –6) d) (–6 ; 1) Bài 3: Đồ thị hai hàm số y = x2 – 5x +3 y = x – 6

a) Cắt hai điểm b) Không cắt c) Trùng d) Tiếp xúc B Phần tự luận:

Bài 1: Tìm (P) : y = ax2 + bx + c biết (P) qua A(2 ; –3) có đỉnh S(1 ; –4) a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số vừa tìm

b) Dựa vào đồ thị định k để PT: x2 – 2 x = – k có hai nghiệm Bài 2: Giải PT hệ BPT sau:

a)

x 1 2x

x x x x

 

 

  , b)    

2

2

x  4x 1  x 3x 2

c) 2x 3x

 

 d)

2x x

  

  

 e)

3x x x

   

   

Bài 3: Cho a, b, c > Chứng minh :

ab bc ca a b c

a b b c c c

 

  

  

Baøi 4: Rút gọn

0 2 2

A sin163  cos73 ; B sin 36 sin 54 sin 18 sin 72 Baøi 5: Trong mp(Oxy ) cho A(4 ; –1) , B(1 ; –2) , C(5 ; 2)

a) Chứng minh ABC cân Tính SABC

(42)

c) Điểm E di động thoả EA EB EC EC EA    0     

                                                                

Chứng minh E thuộc đường thẳng cố định

==================== KIỂM TRA HỌC KÌ I

ĐỀ SỐ 15 I Phần trắc nghiệm:

Bài 1: Parabol (P) qua A(5 ; 2) có đỉnh S(3 ; –2) laø:

a) y = x2 – 4x – b) y = x2 – 6x c) y = x2 – 6x + d) y = x2 +6x – 29 Bài 2: Ba điểm A , B , C sau thẳng hàng ?

a A(5 ; 11), B(–5 ; –9 ), C(–3 ; –5) b A(1 ; –5), B(–6 ; –16), C(0 ; –2) c A(1 ; 2), B(–6 ; –5), C(0 ; –2) d A(1 ; 3), B(6 ; –16), C(3 ; –2) Bài 3: Cho ABC cạnh Các đẳng thức sau đẳng thức sai ?

a) AB  AC BC  

                         

b) BC BA 3 

 

c) AB AC

 

d) AB AC 

II Phần tự luận: Bài 1: Cho hệ PT

   

 

k x 3k y k

2x k y

     

 

  

 

a) Giải biện luận hệ PT theo k

b) Tìm k Z hệ có nghiệm x , y số nguyên Tìm

nghiệm tương ứng

Bài 2: a) Khảo biến thiên vẽ đồ thị hàm số y 2x x 2    b) Giải phương trình 2x x 1   

Bài 3: Chứng minh bất đẳng thức sau :

1 1 1 1 8 ; a,b,c 0,a b c 1

a b c

     

       

     

     

Bài 4: Chứng minh : a)

2

2

2

1 2cos x tg x cot g x sin x.cos x

 

b) sin21 cot g   cos21 tg   sin cos

(43)

a) Tính chu vi diện tích ABC

b) Tìm toạ điểm P để

3

AP 3AB AC

2

 

                                         

c) Tìm tập hợp điểm M cho MA MB MC 0  

   

===================== KIỂM TRA HỌC KÌ I

ĐỀ SỐ 16 I Phần trắc nghiệm: (4 điểm)

Câu 1: Cho ABC Mệnh đề sau đúng: A CABC

 

B AB BC CA

  

C CAAB

 

D AB BC CA 

  

Câu 2: Tập xác định hàm số y =

1 x

x

 

 laø:

A [1; +) \ {–1} B [–1; +) \ {1} C R \ {1} D [–1; +) Câu 3: Mệnh đề "x  R: x2 + 3x – < 0" có mệnh đề phủ định là:

A "x  R: x2 + 3x – = 0" B "x  R: x2 + 3x – > 0" C "x  R: x2 + 3x –  0" D "x  R: x2 + 3x –  0" Câu 4: Cho bốn điểm A, B, C, D Mệnh đề sau đúng:

A AB BC CD DA  

   

B AB AD CD CB  

   

C AB BC CD DA  

   

D AB CD AD CB  

   

Câu 5: Hàm số y = x2 – 2x + 3

A Đồng biến khoảng (1; +) B Nghịch biến khoảng (0; +) C Đồng biến khoảng (0; +) D Nghịch biến khoảng (1; +) Câu 6: Đồ thị hàm số y = –x2 + 2x + qua điểm

A B(–1; 0) B D(2; 9) C A(–1; –2) D C(1; 3) Câu 7: Với giá trị m phương trình: x2 – mx + = có nghiệm:

A m  2 B m  C m = D m = 2

Câu 8: Số tập tập hợp A = {0, 1, 2, 3} là:

A 16 B C 12 D

Câu 9: Cho ABC có trọng tâm G Mệnh đề sau đúng: A CA CB CG 

  

B BA BC 3BG 

(44)

C AB AC BC 0  

   

D

2

AB AC AG

3

 

  

Câu 10: Cho ABC có cạnh Tích vơ hướng AB.AC

 

bằng:

A B

3

2 C

3

4 D

1

Caâu 11: Trong mp Oxy, cho A(3; 0), B(0; –3) vaø ñieåm C choCA2CB

 

Toạ độ điểm C là:

A C(2; –1) B C(1; –2) C C 3; 2

 

 

  D C(–1; 2)

Câu 12: Trong mpOxy, cho A(–1; 2), B(–3; 4) Toạ độ điểm C đối xứng với điểm B qua điểm A là:

A C(–5; 6) B C(–1; 3) C C(0; 1) D C(1; 0)

Caâu 13: Điều kiện xác định phương trình: x + – x

x

 = laø:

A x  B x  – C x > – D x  –3 Câu 14: Cặp số (2; –1) nghiệm phương trình đây:

A 3x + 2y = B 2x + 3y = –1 C 2x + 3y = D 3x + 2y = Câu 15: Với giá trị m phương trình: (m2 – 4)x = m(m + 2) vô nghiệm:

A m = –2 B m = 2 C m = D m 

Câu 16: Hàm số y = 2x – m + 1

A Luôn đồng biến R B Nghịch biến R với m > C Luôn nghịch biến R D Đồng biến R với m < II Phần tự luận: (6 điểm)

Bài 1: Cho hàm số y = x2 – 4x + (1).

a) Tìm toạ độ đỉnh trục đối xứng đồ thị hàm số (1)

b) Với giá trị m đường thẳng (d): y = mx + m – cắt đồ thị hàm số (1) hai điểm phân biệt

Bài 2: Cho phương trình: (m – 1)x2 + 2x – = 0 (2)

a) Tìm m để phương trình (2) có nghiệm x = –1 Khi tìm nghiệm cịn lại phương trình (2)

(45)

Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC với A(1; 3), B(–3; 0), C(5; –3) Trên đường thẳng BC lấy điểm M cho: MB2MC

 

a) Tìm toạ độ điểm M

b) Phân tích vectơ AM

theo vectơ AB,AC

 

================

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 17

I TRẮC NGHIỆM ( 3đ )

Câu 1: Số tập tập hợp A={a,b,c} là

A) B) C) D) Đáp số khác

Câu 2: Tìm tập xác định hàm soá :

2x

y x

3 2x

  

 laø

A) D= 1;

2

 

 

  B) D=

3 1;

2

 

 

  C) D=

3 1;

2

 

 

  D) D=

3 1;

2

 

 

 

Câu 3: Phương trình : 4x x 1   có tập nghiệm là:

A) T={2;3} B) T={2;1} C) T={0;3 } D) T={0;2}

Câu 4: Không giải hệ phương trình:

3x 4y 11 5x 2y

  

 

Giá trị y tập nghiệm (x;y) :

A) B) –2 C) D)

Câu 5: Cho phương trình: 3x4+2x2–1=0. Hãy chọn khẳng định

A) Phương trình vô nghiệm B) Phương trình có nghiệm x1

C) Ph.trình có nghiệm

3 x

3



D) Ph.trình có nghieäm

3 x

3



(46)

Câu 6: Cho hệ

x 3y 2z

2x 4y 5z 17

3x 9y 9z 31

   

   

   

 Hệ có nghiệm (x;y;z) hệ laø :

A)

19 16; ;

6

 

  

 

  B)

19 16; ;

6

 

 

 

 

C)

19 16; ;

6

 

 

 

  D)

19 16; ;

6

 

 

 

 

Câu 7: Giao điểm parabol y=–2x2+4x+1 đường thẳng y=–2x+1 : A) (0;1),(3; 5) B) (0;1),(2; 5) C) (0;1),(3;–5) D) (0;2),(3;–5) Câu 8: Cho tam giác ABC có ba điểm M(–1;–2), N(–1; 2),P(5; 3)

trung điểm AB, BC, CA.Tọa độ đỉnh tam giác ABC là: A) A(–7;–3), B(5;–1) , C(21;5) B) A(–7;–3) , B(5;–1) , C(21;5) C) A(–7;–3), B(5;–1) , C(2;5) D) Không kết bên Câu 9: Cho hình bình hành tâm O Các mệnh đề sau mệnh đề sai ?

A)AB BC AC 

  

C) AB AD AC 

  

B) OA OB OC OD  

   

D) BA BC 2BO 

  

Caâu 10: Cho ABC có điểm M thỏa mãn: MA MB MC 1  

  

A) B) C) D) Vô số

Câu 11: Trong khẳng định sau khẳng định với gía trị x. A) 2x<5x B) 2+ x < 5+x C) 2x2 < 5x2 D)

2 x x Caâu 12: Tam giac ABC thỏa điều kiện: AB AC AB AC

                                                       

A) Cân B) Vuông C) Đều D) Vuông cân II TỰ LUẬN ( 7đ )

Câu 1: (2đ)

a) Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số sau: y=–2x2+4x+1 b) Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị đường parabol có đỉnh I(1/2;–3/2 ) qua A(1;–1)

Câu 2: (2đ)

(47)

b) Một số tự nhiên có hai chữ số Nếu lấy số trừ hai lần tổng chữ số kết 51 Nếu lấy hai lần chữ số hàng chục cộng ba lần chữ số hàng đơn vị 29 Tìm số

Câu 3: (3 điểm)

1) Cho sáu điểm A,B,C,D,E,F bất k Chứng minh : AD BE CF AE BF CD    

     

2) Cho tam giác ABC có ba điểm A(–1;–2), B(–1; 2),C(5; 3) a) Tìm tọa độ vectơ :

  

AB , BC + 2AC

b) Tìm tọa độ trọng tâm G tam giác ABC tọa độ điểm D cho ABDC hình bình hành

===============

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 18

I Phần trắc nghiệm:

Câu Trong phát biểu đây, phát biểu mệnh đề: [a] 2x + số lẻ; [b] Số 17 chia hết cho 3;

[c] Hãy cố gắng học thật tốt! [d] Ngày mai có bão trời mưa to

Câu Tập xác định hàm số 1 x laø:

[a] (– ; 1); [b] (1; + ); [c] (– ; 1]; [d] [1; + ) Câu Parabol y = 3x2 – 2x – có tọa độ đỉnh là:

[a] I 4; 3

 

 

 ; [b] I

1 4; 3

 

 

 ; [c] I

1 4; 3

 

 

 ; [d] I

1 4; 3

 

 

 

 

Caâu Hàm số y = –

2x + hàm số:

[a] nghịch biến (–

2; + ); [b] đồng biến (– ; – 2);

(48)

Caâu Nghiệm hệ phương trình

1 5x y

3 y x 1

2

      

   

laø [a]

1 4; 3

 

 

 

 ; [b]

1 4; 3

 

 

  ; [c]

1 4; 3

 

 

 ; [d]

1 4; 3

 

 

 .

Câu Trong khẳng định đây, khẳng định với giá trị x thuộc khoảng (– ; – 1):

[a] x < 2x; [b] x > x2; [c] x > 2x; [d] x > – x. Câu Cho O trung điểm đoạn thẳng AB, đẳng thức sai:

[a] AB = OBOA; [b] AB = 3AO + BO; [c] AB = OB + AO; [d] AB = OAOB

Caâu Cho AB

+ CD

= 0, mệnh đề sai:

[a] AB CD phương; [b] AB CD hướng;

[c] AB CD ngược hướng; [d] AB CD có độ dài.

Câu Đẳng thức đúng:

[a] sin550 = sin350; [b] cos550 =

cos350;

[c] sin550 = sin1250; [d] cos550 = cos1250. Câu 10 Cho hình vuông ABCD cạnh a, AB

.CD

baèng:

[a] a2; [b] – a2; [c] 2a 2; [d] – 2a. B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):

Caâu (2 điểm):

a) Giải phương trình: 2x7 = x – 4;

b) Cho a > b > 0, chứng minh (a + b 1

)(b + a 1

)  Khi

(49)

Câu (2 điểm):

a) Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị (P) hàm số y = x2 + 4x + 5; b) Dựa vào đồ thị (P) biện luận số nghiệm phương trình x2 + 4x – m + =

Caâu (3 điểm):

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(– 4; 1), B(2; 4) C(2; – 2)

a) Chứng minh ba điểm A, B C khơng thẳng hàng; b) Tìm toạ độ trọng tâm tam giác ABC;

c) D điểm cạnh BC cho BD = 4 1

BC, phân tích vectơ AD theo hai vecto AB vàAC .

==============

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 19

I PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu : Tổng tích nghiệm phương trình : x2+ 2x – = :

A x1 + x2 = ; x1x2 = –3 B x1 + x2 = ; x1x2 = C x1 + x2 = –2 ; x1x2 = D x1 + x2 = –2 ; x1x2 = –3 Câu : Cho biết a > b > bất đẳng thức sau sai ?

A 2a2 + > 2b2 + 5 B –a < – b C 1 0a b  D –5a < –5b <

Caâu : Tập nghiệm bất ph trình : x(x – 6) + – 2x > 10 + x(x – 8) laø : A S = R B S =  C S= (5 ; ) D S = (– ; 5)

Câu : Giá trị a b hệ phương trình

ax y b ax by

  

 

(50)

coù nghieäm (x,y) = (–2,3)

A a = 1, b = B a = –1, b = C a = –1, b = –1 D a = 1, b = –1 Câu : Giá trị m để phương trình : mx2 – x + m = có nghiệm :

A m  R\ 0 B m  –1;1

C m  (– ; –1  1 ; +) D m  [–1 ; 1] \ 0

Câu : Giá trị m Parabol : y = x2 – 2x + m tiếp xúc với trục hoành

A m = B m > C m < D m  R II PHẦN TỰ LUẬN

Câu : Xác định hàm số bậc : y = ax2 + bx + c, biết đồ thị (P) hàm số có đỉnh I(–1;–4) cắt trục tung điểm có tung độ –3

Câu : Chứng minh :

a/ Với a, b  R : a2 + b2 +  ab + a + b

b/ Cho a, b, c độ dài cạnh tam giác, P chu vi tam giác

CMR :

1 1 2(1 1)

p a p b p c      a b c 

Câu : Cho tam giác ABC Gọi A’ điểm đối xứng với A qua B; B’ điểm đối xứng với B qua C; C’ điểm đối xứng với C qua A

CMR tam giác ABC tam giác A’B’C’ có trọng tâm Câu : Biết : sin.cos =

12

25 (0 <  < 1800) Tính sin3 + cos3 = ? ==========

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 20

I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Chọn phương án trả lời )

Câu 1: Cho tập Ax R x 0    vaø Bx R x 0    Tập A B là:

a) [–1;3) b) [–1;3] c) (–1;3) d) (–1;3]

Câu 2: Phủ định mệnh đề  x R,x 1  x21 mệnh đề

a)  x R,x 1  x21 b)  x R,x 1  x21

c)  x R,x2 1 x 1 d)  x R,x2  1 x 1

Câu 3: Chiều dài cầu l 264,35m 0,01m  Số quy tròn số

(51)

a) 264,3 b) 264,4 c) 264,35 d) 264,0 Câu 4: Toạ độ dỉnh I Parabol yx24x

a) I(–2;–4) b) I(–2;4) c) I(2;4) d) I(2;–4) Caâu 5: Hàm số y x  2x 3

a) đồng biến khoảng  ;1 nghịch biến khoảng 1; b) nghịch biến khoảng  ;1 đồng biến khoảng 1; c) đồng biến khoảng   ; 1 nghịch biến khoảng 1; d) đồng biến khoảng 1; nghịch biến khoảng   ; 1 Câu 6: Phương trình :

5

x

x

  

có điều kiện xác định là:

a) R b)R\  0 c) R\0,3 d) 3;

Câu 7: Nghiệm hệ pt :

3x 5y 4x 2y

  

  

 laø :

a) (3/2 ; 1/2) b) (–3/2 ; 1/2 ) c) (3/2 ; –1/2) d) ( –3/2 ; –1/2) Câu 8: Cho số x > số số sau nhỏ ?

3 3

a) b)

x x 2

3 x

c) d)

x 3 2

Câu 9: Cho điểm A , B ,C ,D ,E có véc tơ khác véc tơ khơng có điểm đầu điểm cuối điểm A , B ,C ,D ,E ?

a) 20 b) 22 c) 24 d)18

Câu 10 : Cho đoạn thẳng AB M điểm thuộc đoạn thẳng AB cho

AM AB

4

số k thoả MA kMB

                           

.Soá k có giá trị :

a) k = 1/3 b) k = 1/4 c) k = –1/4 d) k = –1/3 Câu 11: Cho OA 2i 3j OB   i j

     

.Toạ độ véc tơ AB

baèng :

a) (3;–2) b) (3;2) c) (–3;–2) d) (–3;2)

Câu 12: Cho tam giác ABC vuông A BC = 3AC Côsin góc B laø : a) 1/3 b) –1/3 c)

2

3 d) 2

3

(52)

Caâu : Giải phương trình sau : a)

1

x x 2    b) x 2x 1  

Câu : Cho phương trình x2 4x m 2 0 Xác định giá trị m để phương

trình có hai nghiệm phân biệt cho tổng bình phương hai nghiệm 10

Câu 3: Giải hệ phương trình :

x y z / 2x 3y 4z

x 2y 2z

    

  

   

===================

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 21

A.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho A = x R | x 5   , B = x R | x 4  .Khi tập AB là:

a) [4;5] b) [4;5) c) (4;5) d) (4;5] Caâu 2: Parabol y = x2– x +1 có đỉnh là:

a) I 3;

 

 

  b) I

1 3;

  

 

  c) I

1 3;

 

 

  d) I

1 3;

  

 

 

(53)

a) x3 b) x3 c) x = d)   3 x

Câu 4: Cho hàm số y = – x2 +4x + Hãy chọn khẳng định đúng: a) Hàm số đồng biến khoảng (2;)

b) Hàm số nghịch biến khoảng (–1;3) c) Hàm số nghịch biến khoảng ( ;2)

d) Hàm số đồng biến khoảng (1;2)

Câu 5: Hàm số y = x+

2 3x có tập xác định là:

a) R b) ( ;

2

3] c) ( ;

2

3) d) R\

     

Câu 6: Hệ phương trình

3x 5y

2x 3y 13

  

 

 có nghiệm là:

a) (2;–3) b) (2;3) c) (–2;3) d) (–2;–3) Câu 7: Giá trị sau không thuộc tập nghiệm bất phương trình (2x – 1)(x – 2)  x2 –

a) x = b) x = c) x = d) x = 10 Câu 8: Với ba điểm A, B, C.Hãy chọn khẳng định sai:

a)AB CB CA 

  

b) BA CA BC 

  

c) CB AC BA 

  

d) AB CB AC 

  

Caâu 9: Cho a  3;2 vaø b4; 1 

.Tọa độ vectơ c 2a 3b   là:

a) c(18;7) b) c(18;–7) c) c(–18;7) d) c(7;–18)

Câu10: Cho tam giác ABC với A(2;6) ; B(–3;–4); C(5;0) Trọng tâm G tam giác ABC có tọa độ là:

a) 2; 3

 

 

  b)

4 2; 3

 

 

  c)

4 2; 3

 

 

  d)

4 2;

3

 

 

 

Câu 11: Cho tam giác ABC vuông A ˆB= 600 Hãy chọn khẳng đinh sai: a) CA,CB

                           

= 300 b) AB,BC

 

= 600 c) AC,CB

 

= 1500 d) AC,BC

 

= 300

Câu 12: Cho hai điểm A(–1;3); B(2;–5) Cặp số sau tọa độ của AB

(54)

B TỰ LUẬN

Caâu 1: Vẽ parabol y = –x2 + 2x +3

Câu 2: a) Giải phương trình x 1 = x –1

b) Giải hệ phương trình

x y z

2x 3y 2z

4x y 3z

   

  

   

c) Giải hệ bất phương trình

2x x

2x 2x

   

  

Câu 3: a) Cho bốn điểm A,B,C,D Chứng minh rằng: AB CD AC BD  

   

b) Trong mặt phẳng oxy cho ba điểm A(2;–1), B(0;3), C(4;2) + Tính tọa độ vectơ AB

và AC

+ Tính tọa độ điểm D biết A trọng tâm tam giác DBC c) Cho tam giác ABC cạnh a, đường cao AH Tính 2AB 3HC  

 

==================

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 22

I Trắc nghiệm:

(55)

A.AB BC. B.AC 3BC. C.BA BC. D Trọng tâm G(2; 1).

Câu Cho hai điểm A(3; 1), B(7; 4) Toạ độ trung điểm đoạn AB là:

5 5

A A(5;4) B.(5; ) C.(4; ) D.(5; )

2

Câu Trong mặt phẳng Oxy cho A(7; 2), B(3; 4) Toạ độ vectơ AB

laø: A (–4; 1) B (–4; 3) C (–3; 2) D (–4; 2) Câu sin1500 là:

3

A B C D

2

Câu : Cho tập hợp S=  

2

x/ x 3x 0  

Dạng khai triển tập S là: A ) S=  1;2 B ) S=  1;0 C) S= 1; 1  D) S = 0;2 Câu 7: Cho A=1;2;3;4 , B = 3;4;7;8 , C = 3;4 Khi đó:

A) AC=B B) BC=A C) A=B D) AB=C

Câu 8: Cho hàm số y= 2x

x 1 Tập xác định hàm số laø:

A) D=R B) R\ 1 C) D=R\1;0;1 D ) D=R* \ 1 Câu 9: Cho hàm số y=x2 + x Điểm thuộc đồ thị hàm số:

A) A(0;1) B) B(–1;2) C) C(1;2) D) D(3;10) Câu 10 : Cho hàm số f(x)=2x + Hãy chọn kết đúng:

A) f(2007) < f(2005) B) f(2007)=f(2005) C) f(2007) = f(2005) + D) f(2007)>f(2005) Câu 11: Đồ thị hàm số y=f(x) = 2x2 + 3x +1 nhận đường thẳng

A) x=

làm trục đối xứng B) x=

2làm trục đối xứng C) x=

3

làm trục đối xứng D) x=

4làm trục đối xứng Câu 12 : Paraopol y=3x2 –2x +1, có tọa độ đỉnh :

1 2 2

A) ; B) ; C) ; D) ;

3 3 3 3

        

       

       

(56)

A) Hàm số đồng biến khoảng ;

2

 

 

 

 ;

B) Hàm số đồng biến khoảng 25;

 



 

 ;

C) Hàm số nghịch biến khoảng 5;2

 



 

 ;

D) Hàm số đồng biến khoảng (0;3)

Câu 14: Phương trình 2x+1 =1–4x tương đương với phương trình đây A) (x2+1)x = B) x(x–1) =

1

C) x x D) x x

x

    

Câu 15: Phương trình

1

x

x

  

 có điều kiện là:

A ) D=R B ) (2;+) C) [2; +) D) R\{2} II PHẦN TỰ LUẬN:

Bài 1( Điểm ) : Cho hàm soá : y x 23x 2

a) Xác định trục đối xứng đồ thị hàm số

b) Cho điểm M thuộc đồ thị có hồnh độ Hãy xác định tọa độ điểm M’ đối xứng M qua trục đối xứng đồ thị hàm số

Bài 2( Điểm ) Giải hệ phương trình sau : a)

3x 2y x 3y

  

 

 , b)

3x 4y x 3y

  

 

Baøi ( Điểm ) : Cho phương trình : 2x x m 1   a) Giải phương trình m=

b) Xác định m để phương trình có nghiệm

Bài ( Điểm ) Cho bốn điểm A,B,C, D tuỳ ý CMR : AB CD AD CB  

                                                       

Bài ( điểm ) Cho ABC có G trọng tâm, I trung điểm BC Chứng minh

a

1

AI AB AC

2

 

  

b

1

AG AB AC

3

 

  

(57)

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 23

I PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ)

Câu 1:Trong tập hợp sau, tập hợp khác rỗng

A= 

2

x R / 6x 15x 11 0 

B= 

2

x Q / x  x 0 

C= 

2

x N / 3x  29x 0 

D=x N / x 1   Câu 2: Mệnh đề phủ định mệnh đề P :”x2+x+1>0, x” là:

A.x : x2+x+1>0 B x : x2+x+10

C x : x2+x+1=0 D x : x2+1>0

Câu 3: Cho phương trình:x4–10x2+9=0 (*) Tìm mệnh đề đúng: A (*) có nghiệm dương B (*) vơ nghiêïm

C (*) có nghiệm số vô tỉ D (*) có nghiệm thuộc Z

Câu Hàm số y=

x 1 có miền xác định là

A x0 B x 1 C x0 D x–1

Câu Trong đẳng thức sau đây,đẳng thức đúng: A sin1500= –

3

2 B cos1500=

2 C tan1500= –

3 D cot1500= Câu Tam giác ABC vuông A có B =300 ,khẳng định sau sai:

A cosB=

3 B sinC=

2 C cosC=

1

2 D sinB=

1 II TỰ LUẬN (7đ)

Câu1: Giải phương trình sau: 1 2x x   Caâu Cho hệ phương trình

mx y m x my m

  

  

 (I)

a) Giải biện luận hệ (I) theo m b) Tìm m Zlớn để (x;y) ngun

Câu 3: Biết tan 2 Tính B=

2sin cos cos 3sin

  

  

(58)

a) Xác định toạ độ trọng tâm G tam giác ABC b) Tìm toạ độ D cho tứ giác ABCD hành bình hành

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 24

A) Phần trắc nghiệm ( 3đ ; câu 0,25đ )

Câu Cho hai vectơ a = ( 3; –4 ) b= ( –1; ) Toạ độ vectơ a +2b

a) ( ; ) b) ( ; –2 ) c) ( ; –4 ) d) ( ; ) Caâu Cho A( ; ), B( –2 ; –2 ), C( ; ) Khẳng định sau sai?

a) Điểm A nằm hai điểm B C b) BA

= AC

c) AB

vaø AC

hai vectơ đối d) B trung điểm AC Câu Gọi M( –1 ; ), N( ; –2 ), P( ; ) trung điểm cạnh

AB, BC, AC tam giác ABC Toạ độ đỉnh B tam giác là? a) ( –3 ; ) b) ( ; –1 ) c) (–3 ; –1 ) d) ( ; – ) Câu Cho tam giác cân ABC có B C  = 22030’ Giá trị cosA là?

a)

2 b) –

2 c)

2 d) – 2 Câu Nếu a > b c > d khẳng định sau ?

a) ac > bd b) a – c > b – d c) a– d > b– c d) –ac > –bd Câu Nếu < a < khẳng định sau ?

a) a >

a b)

a> a c) a > a d) a3 > a2 Câu Trong mệnh đề sau , mệnh đề mệnh sai?

a) x Z : 4x2 1 b) x R : x2 3

c) x R : x x  d) Nếu a b hai số lẻ a + b số chẵn

Câu Quan hệ quan hệ sau sai?

a) AA B b) AA B c) A B A  d) A \ BA

Câu Chiều cao đồi h = 543,16m±0,3m Số quy tròn số gần 543,16 là?

(59)

a) D = 1;2 b) D = (1; 2) c) D=   ;2 d) D = 1; 

Câu 11 Cho hình bình hành ABCD Giả sử M điểm thoả mãn điều kiện 4AM

= AB

+AC

+AD

Khi ta có?

a) M trung điểm CD b) M trung điểm AB c) M trung điểm BC d) M trung điểm BD

Câu 12 Đường thẳng y = ax + b qua hai điểm A( 1; –1 ), B( –1; ) Kết luận sau sai ?

a) Hàm số đồng biến R b) Hàm số nghịch biến R c) Đồ thị qua điểm ( ; ) d) Đồ thị không qua điểm ( ; ) B) Tự luận ( 7đ )

Câu Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(–2 ; –1) , B( 1; 2) , C( 5; 1) a) Chứng minh A, B, C khơng thẳng hàng

b) Tìm toạ điểm D để ABCD hình bình hành? Câu Cho sin =

1

3 , bieát 900<  < 1800 Tính cos tan?

Câu Cho hai điểm A , B cố định ( A≠ B ) Gọi M điểm thoả mãn hệ thức: MA +MB =kAB , k  1;1 Tìm tập hợp điểm M?

Câu a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số y = x2 + 4x +3 b) Từ đồ thị hàm số suy đồ thị hàm số y = x2 + 4 x + 3 Câu Giải hệ phương trình phương trình sau : a)

2x 3y

3x 2y

  

  

 b)

2

x 2x 0

x

 

 

Câu .Chứng minh ( 1– x)3 +( 1– y)3 ( 1– x)2( 1–y ) +( 1– x)( 1–y )2 với x,y 0;1

(60)

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 25

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :(3 điểm) Câu 1: Hệ phương trình

x y x y

   

 

 có nghiệm là:

A (6;1) B.(6;–1) C.(–6;1) D.(–6;–1)

Câu 2: Hàm số y=2x+m–1 thoả mãn tính chất sau đây:

A Ln đồng biến R B Luôn nghịch biến R C Đồng biến nghịch biến R tuỳ theo vào m

D Có giá trị m để hàm số hàm số Câu 3: Hàm số

1

y x

x

  

 xác định tập hợp sau đây:

A 2; B [2; +) C R\ {1} D R\ {1 ; 2}

Câu 4: Phương trình 2x + = – 4x tương đương với phương trình sau đây: A x(x – 1) = B (x2 + 1)x = C x +

1

x  x D x. x 3 = 0.

Câu 5: Cho phương trình x + x 4   x Hãy chọn kết luận

trong kết luận sau:

A Điều kiện xác định phương trình x  3.

B Điều kiện xác định phương trình x 

C Điều kiện xác định phương trình x = D Phương trình có nghiệm x =

Câu 6: Cho hàm số y = 2x2 + 6x + Chọn kết luận sai kết luận sau:

A Hàm số đồng biến 3;2

 

 

 

(61)

B Haøm số nghịch biến ;         .

C Đường thẳng x =

trục đối xứng đồ thị hàm số D Đồ thị hàm số ln cắt trục hồnh

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông A, biết AB=1, BC=2 Tích vơ hướng BA.BC       

              baèng:

A B C D

Caâu 8: Cho hình vuông ABCD Phương án sau có kết sai: A AC BD

                           

B AB DC

 

C AD BC

 

D AC BD

 

Caâu 9: Hàm số y = x + |x| +

2 3x xác định khi:

A x  B x  C x  D x 

Caâu 10: Trong hàm số sau hàm số hàm số chẵn: A x y x   B x y

x x

 

  C

x y x    D x y x  

Caâu 11: Cho phương trình

1

x x

x

    

Kết luận đúng: A Phương trình có nghiệm x =1

B Phương trình có nghiệm x = x =

C Phương trình có nghiệm x = D Phương trình vô nghiệm Câu 12: Phương trình m x 2m 4x2    vô nghiệm khi:

A m=2 B m=–2 C m=2 m=–2 D m=0

Câu 13: Cho hàm số: yx22x 3 Kết sau đúng:

A Hàm số có giá trị nhỏ x=–1 B Hàm số có giá trị lớn x=–1 C Hàm số có giá trị lớn x=1 D Hàm số có giá trị nhỏ x=1

(62)

C Đó hàm số số D Là hàm số bậc Câu 15 : Cho phương trình x2+7x–12m2 =0 Hãy chọn kết đúng:

A Phương trình có hai nghiệm

B Phương trình có hai nghiệm trái dấu C Phương trình vô nghiệm

D Phương trình có hai nghiệm âm

Câu 16: Cho tam giác ABC cạnh a Độ dài véctơ BA BC  

laø : A

a

3 B

a

2 C a D.a

Câu 17: Cho hình vng ABCD cạnh a Hãy chọn đẳng thức : A AB.AC

 

= a 22 B AB.AC

 

= – a2

C AB.AC

 

=

2

a

2 D AB.AC  = a2

Câu 18: Cho véctơ u(3;–4) v(x;16) Nếu u v phương :

A x=12 B x=–12 C x=16 D x=–16

Câu 19 : Cho =1350 ; P= tan+cot Hãy chọn phương án trả lời đúng:

A P=2 B P=–2 C P=0 D P=

4 3 Câu 20 : Cho vectơ a2; 4 

vaø b 5;3 

toạ độ vectơ u 2a b 

  

laø : A.u7; 7 

B u9;5

C u9; 11 

D u  9; 11 

Câu 21: Cho A(–2;1) B(3;2) Độ dài vectơ AB

laø :

A B 26 C 10 D 27

Caâu 22: Cho ABC biết A(4;0), B(1;1), C(7;8) Trọng tâm ABC laø: A G(4;3) B G(3;4) C G(12;9) D G(9;12) Câu 23: Cho hệ ph.trình

mx 2y x y

  

 

 Với giá trị m hệ vơ nghiệm:

A m=2 B m=1 C m=–1 D m=–2

Câu 24: Cho đoạn thẳng AB điểm M thuộc đoạn AB cho AM = 5AB. Số k thoả mãn MA kMB

 

(63)

A

5 B

4 C

D – II.PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1.(1,5đ) Cho đường thẳng d có phương trình y = 4x+m. a Tìm m để đường thẳng d qua điểm A(1;1)

b Tìm m để d cắt parabol y=x2+2x–2 điểm phân biệt. Câu 2.(1,5đ) Giải biện luận phương trình theo tham số m:

2

x m m x

  

Caâu (2đ) Cho phương trình mx2 – 2(m+1)x+m–3=0

a Xác định m để ph.trình có nghiệm Tìm nghiệm cịn lại b Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cho tổng nghiệm số nguyên

Câu (2đ) Cho tam giác ABC có M trung điểm AB N điểm đoạn BC cho BN=3NC

a Chứng minh

1

AN AB AC

4

 

  

b Hãy biểu thị MN

theo AB

vaø AC

================

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 26

I PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3.0 Điểm)

Câu 1: Cho A(2;–3) ,B(4;7) Toạ độ trung điểm I đoạn thẳng AB là:

a.I(6;4) b.I(2;10) c.I(3;2) d.I(8;–21)

Câu 2: Trong hệ trục (O; i,j

),tọa độ vectơ i+j

laø:

a.(0;1) b.(–1;1) c.(1;0) d.(1;1)

Câu 3: Cho tam giác ABC có B(9;7) ,C(11;–1) M N trung điểm AB AC Toạ độ vectơ MN

laø :

a.(2;–8) b.(1;–4) c.(10;6) d.(5;3)

Câu 4: Cho ABC với A(1;4), B(–5;7),C(7;–2) Toạ độ trọng tâm G ABC

a.(7;4) b.(3;8) c.(1;3) d.(1;8)

(64)

a.D=(2;) b.D =2;) c.D=  ;2 d.D= ;2

Câu :Cho A, B hai tập hợp, x phần tử mệnh đề: P:"x A B"  Q:"x A vàx B"

R: "x A hoaêc x B" S: "x A vaø x B"

T:"x A x B" Chọn mệnh đề mệnh đề sau :

a P Q b.P R c.P S d.P T

Câu : Cho số thực a,b,c,d a<b<c<d Chọn mệnh đề mệnh đề sau:

a.(a;c)(b;d)=(b;c) b (a;c)(b;d)=b;c)

c.(a;c) b;d)=b;c d.(a;c) (b;d) = (b;d)

Câu 8: Tọa độ đỉnh đồ thị hàm số y=3x2 – 2x +1 là:

a.I(–1/3;2/3) b.I(–1/3;–2/3) c.I(1/3;–2/3) d.I(1/3;2/3) Câu : Hàm số y=2x2 – 3x +3

a.Đồng biến khoảng ( ; )

4

 

b.Đồng biến khoảng (3 ; )4  c.Nghịch biến khoảng ( ; )4  d.Đồng biến khoảng (0;5) Câu 10 :Điều kiện xác định phương trình

1 3x

x

x x

  

 laø:

a x > –1 vaø x 1 b x > – vaø x <

3 c x > – 2,ø x 1 vaø x

4

d x2 x 1

Câu 11: Nghiệm hệ phương trình

3x 5y 4x 2y

  

  

 là:

a.(–39/26;3/13) b.(–17/13;–5/13) c.(39/26;1/2) d.(–1/3;17/6)

Câu 12 : Nghiệm hệ phương trình

x y z x y z x y 5z

    

 

   

 laø:

(65)

Bài : ( 2.5 Điểm ) Giải phương trình : a/ x 1 x   b/

2

2

x x 2

x x 1

 

Bài : ( 2.0 Điểm ) Cho phương trình : (m – 1) x2 – 2mx + m + = 0 (1) a/ Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

b/ Với giá trị m phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu Bài : (2.5 Điểm) Cho ba điểm M(4;2) , N(–1;3) ; P(–2;1).

a/ Tìm toạ độ điểm I cho : IM 3IN

 

b/ Tìm toạ độ điểm Q cho MNPQ hình bình hành =================

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 27

I – Phần trắc nghiệm ( điểm)

Câu Nếu hai số u v có tổng có tích 10 chúng là nghiệm phương trình:

A) x2 – 7x + 10 = B) x2 + 7x – 10 =

C) x2 + 7x + 10 = 0 D) x2 – 7x – 10 = 0

Caâu Điều kiện xác định phương trình x

x 2x

 =0 laø:

x x x

A) x1 B)x 0 C)x2 D)x 0

  

  

Câu Cho hàm số y = x2 – 4x + Đỉnh parabol điểm có tọa độ A) (–2 ; –1) B) (2 ; 1) C) (2 ; –1) D) (–2 ; 1) Câu Xét tính chẵn, lẻ hàm số y = x4 + 2x2 +1999 ta được:

a) Haøm số lẻ b) Hàm số chẵn

(66)

Câu Nghiệm hệ phương trình

x y 2x y

   

 

 laø

A) (2;2) B) (1;2) C) (–1;2) D) (–1;–2)

Câu Chọn mệnh đề mệnh đề sau: A) Đồ thị hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng B) Đồ thị hàm số lẻ nhận trục hoành làm trục đối xứng C) Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng D) Đồ thị hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng

Câu Nghiệm bất phương trình :  

2

2006 0

x 1 

là:

A) Vô nghiệm B) x = –1 C) x> –1 D) x  –1

Câu Cho m,n,p số thực tìm mệnh đề sai mệnh đề sau: A) m<n n<p => m<p

B) m<n  m + p < n + p

C) m<n  m2t + < n2t + (t nguyên dương) D) m<n  m2t < n2t (t nguyên dương)

Câu Giá trị biểu thức P = – cos 1350 là: A) –

3

2 B)

2

2 C)

3

2 D) –

2

Câu 10 Trong hệ trục toạ độ Oxy, cho hai điểm A(3 ; 3) B(–1 ; 2) đó toạ độ điểm đối xứng C B qua A là:

A) (–7;4) B) (7;–4) C) (–7;–4) D) (7;4)

Câu 11 Cho hình bình hành ABDC, có E giao điểm hai đường chéo. Tìm mệnh đề sai mệnh đề sau:

A) AB AD AC 

  

B) AB AC AD 

  

C) AE DE 0 

  

D) AE DE BE CE  

   

Câu 12 Chọn mệnh đề đúng:

A) Hai véc tơ khác vec tơ khơng có phương ngược hướng

B) Hai véc tơ khác vec tơ khơng khơng hướng ln ngược hướng C) Hai véc tơ khác vec tơ khơng có độ dài D) Hai véc tơ khác vec tơ khơng hướng

II) Phần tự luận:

(67)

a) y = f(x) =   2x x (x 4)

  b) y = f(x) =

2

x x

Câu (1 điểm): Giải hệ phương trình sau:

a)

2x y

x y

  

  

 b)

x 2y z

x 2z

x z

   

 

   

Caâu (1 điểm): Giải phương trình sau: x 1  x 1 

Câu (2 điểm): Cho phương trình x2 – 2x +1 +m = 0

a) Định m để phương trình có nhiệm x = Tính nghiệm cịn lại b) Định m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa: x1 + x2 – 2x1x2 =

Câu ( điểm) : Cho tam giác ABC với A(1;–2); B(0;4); C(3;2)

a) Tìm trục Ox điểm D cho tứ giác ABCD hình thang có hai đáy AD BC

b) Phân tích véctơ AB

theo hai véctơ CB

vaø CD

(68)

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 28

I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( ĐIỂM )

Câu 1: ( 0,5 đ) Cho hàm số f(x) = x2 – 7x + 10 Mệnh đề sau là đúng:

A Trong khoảng ( ; ) hàm số đồng biến B Trong khoảng (4;) hàm số nghịch biến

C f(2) > f(5)

D Trong khoảng ( ; 1)   hàm số nghịch biến.

Câu 2: (1đ) Với giá trị m phương trình 2mx 3x

 

 có nghiệm x ?

A m

2

B m 0

C m

2

vaø m 0 D

3 m

2

vaø

1 m

2



Câu 3: (0,25 đ) Khi tịnh tiến parabol y= 2x2 sang trái đơn vị , ta đồ thị hàm số:

A y= 2( x + )2 B y= 2x2 + 3 C y= 2( x – 3)2 D y= 2x2 – 3 Câu 4: ( 0,75 đ) Cho tứ giác ABCD Gọi M, N trung điểm AB CD Gọi k số thỏa mãn AC BD kMN 

  

Vậy k ? A k= B k =

1

2 C k = 3 D k = –2 Câu 5: (0,5 đ) Cho điểm A( 1; 1), B( 2; 4), C(10; –2) Số đo góc

BAC

 độ ?

A 900 B 600 C 450 D 300 II TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN ( ĐIỂM )

Câu 6: ( đ) Giải hệ phương trình sau:

14 1

x y

1 2

x y

 

  

  

  

(69)

B/ CMR (*) ln có hai nghiệm phân biệt với giá trị m C/ Xác định m để hai nghiệm x1, x2 (*) thỏa x12 + x22 = 14.

Câu 8:( 2,5 đ) Cho tam giác ABC có trọng tâm G Gọi D E điểm xác định

2

AD 2AB ;AE AC

5

 

   

A/ Biểu diễn véc tơ DE

DG

theo hai véc tơ AB

; AC

B/ Chứng minh ba điểm D, G, E thẳng hàng =================

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 29

I Trắc Nghiệm : (Mỗi câu 0.25 điểm)

Câu 1: Tập xác định hàm số y =    x

x x

 

laø:

A) R B)x | x 2,x2 C) 2;\ 2 D) 2;  \ 2

Câu 2: Gọi (d) đường thẳng y = 3x (d’) đường thẳng y = 3x –4 Ta có thể coi (d’) có tịnh tiến (d):

A) sang trái đơn vị; B) sang phải đơn vị; C) sang trái

4

3đơn vị; D)sang phải

4

3đơn vị Câu 3: Hàm số có đồ thị trùng với parabol y = 2x2 – 3x +1 hàm số :

A) y =

2

2x 3x

   

 

  ; B)

2

2x 3x

y

x

 

 ;

C) y = x(x+1) +x2 –4x +1; D) Haøm số khác Câu 4: Hàm số y = –x2 –2 3x + 75 coù :

A) Giá trị lớn lớn x = 3; B) Giá trị nhỏ x= – 3;

(70)

Câu 5: Tập nghiệm ph.trình

m2 1 x 1

1 x

 

 trường hợp m0 :

A) S = 2 m

 

 

 ; B) S=  0 ; C) S =

2

m

 

 

 D) S = x x1

Câu 6: Cho hàm số : y = –3x2 +x –2

Dùng cụm từ thích hợp để điền vào chổ … để mệnh đề đúng: A Đường thẳng ……… trục đối xứng đồ thị hàm số

B Hàm số y nghịch biến khoảng ………

Câu 7: Gọi x1 , x2 hai nghiệm phương trình 2x2 –ax –1 = Khi đó giá trị biểu thức T = 2x1 + 2x2 :

A) 2a ; B) – a; C) –2a; D) a Câu 8: Số nghiệm phương trình: x4 –2006x2 –2007 = :

A) Khơng; B) Hai nghiệm; C) Ba nghiệm; D) Bốn nghiệm Câu 9: Cho tam giác ABC cạnh a Khi AB CA

                           

baèng : A) a; B)

a

2 ; C) a 3; D) 2a Caâu 10: Cho a1; 0, b0; 1

Chọn kếât luận đúng:

A) Hai vectơ avà bcùng hướng; B) Hai vectơ avà bngược hướng C) Hai vectơ avà bvng góc; D) Hai vectơ avà b đối Câu 11: Cho tam giác MNP có M(–1;1) , N( 3;1) ,P( 2;4) Chọn kết đúng: A) cos MNP =

1

10; B) cos MNP =

1 ;

C) cos MNP =

3 ; D) cos MNP =

3 . Câu 12: Cho tam giác ABC có BA.BC AB

                           

Hỏi tam giác ABC có tính chất: A) Vuông cân A B) Tam giác

C) A = 450; D) A = 900 II Tự Luận :

Baøi (3.0 điểm) Cho hệ :

mx 2y m 2x my 2m

   

  

(71)

a) Giải hệ m =

b) Khi hệ có nghiệm (x;y) Tìm m để x,y ngun

Bài (1.0 điểm) (Cho a,b,c > Chứng minh bc ca ab a b ca  b  c    Bài 3: (3.0 điểm) Cho hai điểm M(–3;2) N(4 ; )

a) Tìm P Ox cho tam giác PMN vuông P b) Tìm điểm Q Oy cho QM=QN

================== KIỂM TRA HỌC KÌ I

ĐỀ SỐ 30 I Phần trắc nghiệm (4điểm):

Câu 1: Trong tập hợp sau, tập chứa hai tập lại: A = {1; 2}; B = [1; 2]; C = {1; 3; 2}

a) Tập A b) Tập B c) Tập C d) Không tập Câu 2: Phần bù A = (–3; 2] R laø:

a) (–; –3](2; +) b) (–; –3)[2; +)

c) (–; –3) d) (–; –3]

Câu 3: Tập xác định hàm số y =

x 3 x

x

 

 laø:

a) (–1; 3) b) (–; –1)  [3; +)

c) [–1; 3) d) (–; –1]  [3; +)

Câu 4: Đồ thị hàm số sau nhận trục tung làm trục đối xứng:

a) y = x b) y = x c) y =

1

x d) y =

1 x Câu 5: Đường thẳng y = ax + b qua hai điểm A(1; 2), B(–2; 3) thì:

a = …………; b = ………… Caâu 6: Parabol y = 3x2 + 2x + có đỉnh là:

a) I 2;

 

 

  b) I

1 2;

 

 

 

  c) I

1 2;

 

 

  d) I

1 2;

 

 

 

Câu 7: Parabol y = 3x2 + bx + c có đỉnh I(1; 0) b = ……… c = …… Câu 8: Parabol sau cắt trục hoành hai điểm phân biệt:

(72)

Câu 9: Cho phương trình: m2x + = x + 2m (1), m tham số Ghép ý cột A

và ý cột B để khẳng định đúng:

A B

1) Nếu m  m  –

2) Neáu m =1 3) Neáu m = –1

a) phương trình (1) có nghiệm x tuỳ ý b) phương trình (1) vô nghiệm

c) phương trình (1) có nghiệm x = m 1

d) phương trình (1) có nghiệm x = m 1

Câu 10: Nghiệm hệ phương trình

x 2y 3z 5x y z 2x 3y 2z

   

  

   

 laø:

a) (1; 0; 3) b)

1 3; ;0 2

 

 

  c)

1;0;3

2

 

 

  d) Đáp số khác

Câu 11: Tập nghiệm phương trình x 1 = x – laø:

a) {8} b) {3} c) {3; 8} d) 

Câu 12: Cho ABC cạnh a Độ dài vectơ AB AC  

laø:

a) b) c) d)

Câu 13: Cho ABC với trọng tâm G M trung điểm BC Khi đó: a) GB GC GA 

  

b) GB GC 2GM 

  

c) GA 2GM

 

d) AG2GM

 

Câu 14: Cho A(1; –2), B(0; 3), C(–3; 4), D(–1; 8) Ba điểm điểm cho thẳng hàng:

a) A, B, C b) A, B, D c) B, C, D d) khơng có Câu 15: Cho A(1; 3), B(–3; 4), G(0; 3) Toạ độ điểm C cho G trọng

tâm ABC laø:

a) (2; 2) b) (2; –2) c) (–2; 2) d) Đáp số khác Câu 16: Cho a = (3; –4), b = (–1; 2) Toạ độ vectơ a b là:

a) (–4; 6) b) (2; –2) c) (4; 6) d) (–3; –8) Caâu 17: Cho a = (x; 2), b = (–5; 1), c = (x; 7) Vectơ c 2a 3b   nếu:

a) x = –15 b) x = c) x = 15 d) Đáp số khác Câu 18: Cho góc x với sinx =

3

(73)

II Tự luận:

Câu 19: Cho ABC với trọng tâm G Gọi M trung điểm BC, N trung điểm BM Chứng minh:

1

GN GB GA

2

 

  

Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy cho A(–3; 5), B(2; –7), C(4; 6). a) Tìm toạ độ trung điểm M, N, P cạnh AB, BC, CA b) Tìm toạ độ trọng tâm tam giác ABC MNP Nhận xét Câu 21: Cho hàm số y = 2x2 + mx + với m số thực.

a) Tìm m để đồ thị hàm số nhận đường thẳng x =

4 làm trục đối xứng. b) Tìm m để đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hồnh

Câu 22: Giải phương trình sau: a)

x x 2

x

 

 b) 2x 1 = x – 2

Câu 23: Cho hai số dương a, b Chứng minh: (a + 4b) a b

 

 

   16.

Khi đẳng thức xảy ra?

=======================

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 31

I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 đ):

Câu Cho tam giác với trọng tâm G Góc AB

vaø BG

laø:

A) 1200 B)600 C)300 D) 900

Caâu Cho hàm số :

4 y f(x) x

x

  

A) Hàm số đồng biến tập R B) Hàm số đồng biến khoảng (0;4) C) Hàm số nghịch biến tập R D) Hàm số nghịch biến (0;2) (2;4)

(74)

4 2

(m 3m  4)x  2(m  4)x 2006 0  phương trình bậc aån x.

A) vaø – B) vaø C) vaø – D)

Câu Cho tam giác cân ABC cóB C 30 ;AB AC 4cm     M trung

điểm BC, ta có: A) AB.MB 0

                           

B)AM.MC 0  

C) AM.MB AB

  

D)AM.BC 5

                           

Câu Cho hình chữ nhật ABCD, tâm O Ta có:

A) DA DB DC 4OB  

                                                       

B)AC BD

 

C) AB DO OC 

  

D)OA BC CA 

  

Câu Hàm soá

3

y f(x) 26x 12x

2006x

   

A) Là hàm số lẻ R B) Là hàm số lẻ R *

C) Là hàm số không lẻ R * D) không chẵn không lẻ R * Câu Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm: A(0;1) ; B(1;0) C( ; m) A, B,

C thẳng hàng véc tơ AC

có tọa độ :

A) ( 1/2; 1/m2+1) B) ( 2; –1) C :(1; –1) D)( ; –2 ) Câu Cho hàm số f với quy tắc đặt tương ứng sau:

f : R R

x y f(x) x 1   .

Biểu thức f(f(f(x))) là:

A) x 1 B) x2 x C) x3 x2 x 1 D) x 3

II TỰ LUẬN (6,0 đ):

Câu (3,0 đ): Cho phương trình : (m 3)x 22(m 2)x m 0    (*)

1 Xác định m để (*) có nghiệm tìm nghiệm cịn lại Tìm tất giá trị m để phương trình cho có nghiệm Xác định m để phương trình có nghiệm phân biệt x ;x1 2 thỏa mãn

2

1

x x 10

Câu (3,0 đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,cho tam giác ABC có A(0;1) , B(2;–1) , C(–1;–2)

1 Chứng minh điểm A , B , C không thẳng hàng Tìm tọa độ điểm D cho tứ giác ABCD hình bình hành Tìm tọa độ điểm E cho điểm C trọng tâm tam giác ABE

(75)

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 32

I Trắc nghiệm:

Câu Tập hợp A =  

3

x R / (x 1)(x 3)(x    2x) 0

có phần tử:

a) b) c) d)

Câu Cho ABC có A(–1;5); B(2;1) trọng tâm G(1;2) Toạ độ đỉnh C là:

a) (0;2) b) (0; –2) c) (–2;0) d (2;0)

Câu Cho tập hợp A = (–; 3] B = (–1; +) Ta có tập hợp AB :

a) (–1; 3) b) [–1; 3] c) (–1; 3] d) R Câu Đồ thị cuả hàm số y = x2 – 2x có đỉnh điểm I có toạ độ là:

a) (–1; 3) b) (2; 0) c) (–2; 8) d) (1; –1) Câu Trong hàm số sau có hàm số chẵn:

y = x +2 ; y = (x+3)2 ; y = x

x 1 ; y = 2x2 +

a) b) c) d)

Câu Nghiệm cuả hệ phương trình:

3x 2y z 5x 7y 8z 7x 5y 6z 53

    

    

    

(76)

a) (2; –3; –4) b) (–2; 3; –4) c) (–2; –3; 4) d) (2; –3; 4)

Caâu Tập xác định cuả hàm số y = x

x 4x

  laø :

a) (1; +}\ 3 b) (1; ) c) [1; +}\ 3 d) R

Caâu Khi m 0 tập nghiệm phương trình:

2

(m 3)x 2m 3

x

 

laø: a) 2m b) R c) R\ 0 d) 

Câu Phương trình: m2x + = 4x + 3m vô nghiệm :

a) m = 2 b) m = c) m = d) m = –2

Câu 10 Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 5; BC = 12 Độ dài AC :

a) 17 b) 13 c) 15 d) 14

Câu 11 Cho điểm A(–1;2) Nếu I(3;–1) trung điểm đoạn thẳng AB toạ độ điểm B là:

a) (7; –3) b) (5; –4) c) (7; –4) d) (5; 3) Câu 12 Cho điểm A(–1;2); B(2;3); C(3;1) toạ độ AB CB

 

laø: a) (2; 3) b) (–1; 2) c) (1; 3) d) (3; 1)

Câu 13 Các điểm M(1;2); N(–2;1); P(4;–1) trung điểm cạnh AB, BC, CA cuả tam giác ABC Toạ độ đỉnh A là:

a) (7; 0) b) (–7; 0) c) (3; 0) d) (7; 1)

Câu 14 Cho tam giác ABC có A(1;–2) B(3;–6) Nếu M; N trung điểm cuả AC BC toạ độ cuả vectơ MN

laø :

a) (1; –3) b) (–2; 4) c) (4; –8) d) (1; –2) Câu 15 Số tập hợp tập A = a,b,c là:

a) b) c) d)

Câu 16 Gọi x1, x2 nghiệm cuả phương trình: x2 – 2 3x +1 = giá trị cuả

1

1

x x laø:

a) b) 2 c) 2 d) 

II Tự luận

(77)

1/ Xác định tọa độ đỉnh, giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) (P)

2/ Lập bảng biến thiên vẽ (P) hàm số

3/ Tìm giao điểm A, B (P) với đường thẳng (d): y = 2x – Tính độ dài đoạn AB

Bài 2: (3 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(–1;2); B(2;3); C(1; –4). 1/ Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD hình bình hành

2/ Tìm tọa độ điểm N trục hồnh cho ba điểm A, B, N thẳng hàng 3/ Gọi M, P trung điểm AB BC Phân tích AC

theo hai vectơ AP

vaø CM

=============

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 33

A) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH

Bài (2 điểm) Chọn phương án trường hợp sau: Câu 1) Tập giá trị m để phương trình (m2–4)x=m(m–2) vơ nghiệm là:

A) 2 B) –2 C) –2;2 D) 0

Câu 2) Tập xác định hàm số

4-x y=

2+x

A) [4;+) B) (–;4] C) (–;4]\ –2 D) [4;+)\ 2 Câu 3) Mệnh đề phủ định mệnh đề " x R: 2x2 1 0" là:

A) " x R:2x  2 1 0" B) " x R:2x  2 1 0"

C) " x R:2x  2 1 0" D) " x R:2x  2 1 0"

(78)

A) B) C) D)

Câu 5) Trong điểm sau đây, điểm thuộc đồ thị hàm số y=x3–6x–7: A) (2; –11) B) (–2; 13) C) (–1 ; –12 ) D) (1; –12) Câu 6) Cho ABC với trọng tâm G Góc hai vectơ BC

GA

bằng:

A) 600 B) 1200 C) 1500 D) 900

Câu 7) Giá trị biểu thức

π π

P=cos sin

3  baèng:

A)

2 B)

1

C) D)

3

Câu 8) Cho hai điểm A(–3;2) B(4;3) Điểm M nằm trục Oy cho MA=MB Toạ độ điểm M là:

A) (0;–6) B) (0;6) C) (0;5) D) (6;0)

Bài (2 điểm) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số y= –x2 +2x + 3 Bài (2 điểm) Cho tam giác ABC Gọi P Q hai điểm cho:

2PB+PC=0   vaø 5QA+2QB+QC=0

   

Chứng minh ba điểm A, P, Q thẳng hàng

Gọi I điểm đối xứng P qua C, J trung điểm đoạn AC K điểm cạnh AB cho

1 AK= AB

3 CMR: I, J, K thẳng hàng.

Bài (2 điểm) Cho hệ phương trình:

2x my

mx 18y 27

  

  

 (*) ( với m  ± )

a) Giải hệ phương trình m=4

b) Giả sử (*) có nghiệm (x; y) Tìm hệ thức x y độc lập m B) PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

Bài (2 điểm) Cho phương trình: (m+1)x2+4x+4=0 ( m tham số ) a) Giải biện luận phương trình

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt âm C) PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

Bài (2 điểm) Cho phương trình : (m+1)x2+4x+4=0 ( m tham số ) a) Tìm m để phương trình có nghiệm Tìm nghiệm cịn lại b) Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x1+x2+2x1x2 =

(79)

KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 34

A Phần trắc nghiệm: (4 đ) 01 Chọn mệnh đề

A Hai vectơ phương hướng

B Hai vectơ khơng hướng ln ngược hướng C Hai vectơ có độ dài D Hai vectơ hướng

02 Chọn khẳng định sai khẳng định sau:

A a;  x R / x a   B a;b  x R / a x b   

C  ;b  x R / x b   D a;b  x R / a x b   

03 Cặp số (x; y) = ( 1; 2) nghiệm phương trình :

A x– 2y = B 0x + 3y = C 3x + 2y = D 3x + 0y =

04 Hệ phương trình

x y z 11 2x y z 3x 2y z 24

    

  

   

 có nghiệm là:

A (4; 5; 2) B (3; 5; 3) C (2; 4; 5) D (5; 3; 3) 05 Chọn mệnh đề mệnh đề sau:

A Đồ thị hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng B Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng C Đồ thị hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng D Đồ thị hàm số lẻ nhận trục hoành làm trục đối xứng

06 Cho tam giác ABC Gọi D, E, F trung điểm cạnh BC, CA, AB Chọn khẳng định đúng:

A BD EF

 

B

FE BC

2

 

C EF DC  

D EA EC

 

07 Cho: A(1; 1), B(–1; –1), C(9; 9) Trọng tâm G tam giác ABC là:

A G(3; 3) B (2;2) C (–2;–2) D (–3;–3)

08 Điều kiện xác định phương trình :

2

x

x 2  x 2 laø :

(80)

09 Cho A(1;2) B( –3;4) Trung điểm I AB có tọa độ là:

A (–1;3) B (2;–3) C (1;–3) D (–2;3) 10 Nghiệm hệ phương trình

2x y x y

  

  

 laø :

A ( ; –1 ) B ( ; ) C ( –1 ; ) D ( ; ) 11 Cho hàm số y 2x  4x 3 có đồ thị parabol (P) Mệnh đề sau

đây sai?

A (P) qua điểm M(–1; 9) B (P) đồng biến  ;1 C (P) có trục đối xứng đt x = D (P) có đỉnh I(1; 1) 12 Tập nghiệm phương trình : 2x x 3   :

A T 2 B T 6 C T6,2 D T

13 Trong heä (O, i, j

 

), tọa độ u thỏa hệ thức 2u3i j

  

laø : A (

3 2,

1

) B (3, –1) C (–3, 1) D (

, 2) 14 Cho hai tập hợp A = [1 ; 5) B = (3 ; 6] Chọn khẳng định :

A A B 3;5 B A \ B1;3 C B \ A5;6 D A B 1;6  

15 Cho hình vng ABCD có I tâm Khẳng định sau ? A AD BC

 

B IA IC

 

C IA IB

 

D AB CD

 

16 Cho G trọng tâm ABC, I trung điểm BC, O điểm Hăy

chọn khẳng ñònh sai? A

1

AI (AB AC)

2

 

  

B

1

AG AI

2

 

C OA OB OC 3OG  

   

D GA GB GC 0  

   

B Phần tự luận: (6 đ)

Câu 1: (2 đ)

a Viết phương trình dạng y = ax + b đường thẳng qua hai điểm A(2;–1) B(5;2)

b Xét biến thiên vẽ đồ thị (C) hàm số: y = x2 – 4x + 3. Câu 2: (1.5 đ)

(81)

b Giải phương trình : 3x x 3  

Câu 3: (1 đ) Cho tam giác ABC Gọi G tâm tam giác ABC , I trung điểm BC Chứng minh:

1

AG AB AC

3

 

  

Câu 4: (1.5 đ)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ABC có A(3;1) , B (–1; 2) , C(0; 4)

a Xác định tọa độ trọng tâm G ABC

Ngày đăng: 26/05/2021, 13:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan