1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án tuần 5 6 7 8

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát. * Kết luận: Những thực phẩm sạch và an toàn phải giữ được chất dinh dưỡng, được chế biến vệ sinh, không ôi thiu,[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG

GIÁO ÁN Lớp A + 4B

Họ tên: Nguyễn Văn Hào Tổ: 2+3

(2)

KHOA HỌC

Tiết 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết ngày cần ăn nhiều rau v chín, sử dụng thực phẩm an tồn

2 Kĩ năng: Nêu :

+ Một số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn ( giữ chất dinh dưỡng ; nuôi, trồng, bảo quản chế biến hợp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất ; khơng gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người )

+ Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc, mùi vị lạ ; dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn ; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ; bảo quản cách thức ăn chưa dùng hết)

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ thể chống lại bệnh tật II GDKNS:

- Tự nhận thức lợi ích loại rau, chín

- Kĩ nhận diện lựa chọn thực phẩm an tòan

* GDMT: Cần sử dụng thức ăn hợp lý ; biết sử lý thức ăn thực phẩm phân tích khơng ; biết cách bảo vệ

III ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 22, 23 / SGK Máy tính, máy chiếu

- Một số rau cịn tươi, bó rau bị héo, hộp sữa hộp sữa để lâu bị gỉ IV HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Kiểm tra cũ: ( 5’)

+ Tại cần ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật ?

+ Vì phải ăn muối i- ốt không nên ăn mặn ?

- GV nhận xét II Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 1’)

- Bài học hôm giúp em hiểu rõ thực phẩm an toàn biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm, ích lợi việc ăn nhiều rau chín

2 Nội dung:(30’)

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp

- HS trả lời - Nhận xét

- Lắng nghe

1 Ích lợi việc ăn rau chín

hàng ngày

(3)

đôi với câu hỏi:

+ Em cảm thấy vài ngày không ăn rau ?

+ Ăn rau chín hàng ngày có lợi ích ?

- Gọi HS trình bày bổ sung ý kiến

- GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt

* Kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vi-ta-min, chất khống cần thiết cho thể Các chất xơ rau, cịn giúp chống táo bón Vì hàng ngày nên ý ăn nhiều rau hoa

* Hoạt động : Trò chơi: Đi chợ mua hàng

- GV yêu cầu lớp chia thành tổ, sử dụng loại rau, đồ hộp mang đến lớp để tiến hành trị chơi

- Các đội chợ, mua thực phẩm mà cho an tồn Sau giải thích đội chọn mua thứ mà không mua thứ

- Sau phút GV gọi đội mang hàng lên giải thích

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm biết mua hàng trình bày lưu lốt * Kết luận: Những thực phẩm an toàn phải giữ chất dinh dưỡng, chế biến vệ sinh, khơng thiu, khơng nhiễm hố chất, khơng gây ngộ độc gây hại cho người sử dụng * GDBVMT: Chúng ta cần làm để có thực phẩm đảm bảo an toàn và vẫn giữ chất dinh dưỡng?

* Hoạt động :

- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng

- Chia lớp thành nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi cho nhóm

- Sau phút GV gọi nhóm lên trình

+ Em thấy người mệt mỏi, khó tiêu, khơng vệ sinh

+ Chống táo bón, đủ chất khống vi- ta- cần thiết, đẹp da, ngon miệng

- HS lắng nghe

2 Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn:

- HS chia tổ để gọn thứ có vào chỗ

- Các đội mua hàng

- Mỗi đội cử HS tham gia Giới thiệu thức ăn đội mua

- HS lắng nghe ghi nhớ

+ Không dùng hóa chất trồng trọt, sản xuất bảo quản thực phẩm…

3 Biện pháp thực vệ sinh an toàn

thực phẩm

- HS thảo luận nhóm

(4)

bày

- Tuyên dương nhóm có ý kiến trình bày rõ ràng, dễ hiểu

Nội dung phiếu:

PHIẾU 1

1) Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi,

2) Làm t/nào để nhận rau, thịt ôi ?

PHIẾU 2

1) Khi mua đồ hộp em cần ý ? 2) Vì khơng nên dùng thực phẩm có màu sắc có mùi lạ ?

PHIẾU 3

1) Tại phải sử dụng nước để rửa thực phẩm dụng cụ nấu ăn ? 2) Nấu chín thức ăn có lợi ?

PHIẾU 4

1) Tại phải ăn thức ăn sau nấu xong ?

2) Bảo quản thức ăn chưa dùng hết tủ lạnh có lợi ?

III.Củng cố- dặn dò: (3’)

- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết - Dặn HS nhà tìm hiểu xem gia đình làm cách để bảo quản thức ăn - Nhận xét tiết học

- Các nhóm lên trình bày nhận xét, bổ sung cho

PHIẾU 1

1) Thức ăn tươi, thức ăn có giá trị dinh dưỡng, khơng bị ôi, thiu, héo, úa, mốc, …

2) Rau mềm nhũn, có màu vàng rau bị úa, thịt thâm có mùi lạ, khơng dính thịt bị ôi

PHIẾU 2

1) Khi mua đồ hộp cần ý đến hạn sử dụng, không dùng loại hộp bị thủng, phồng, han gỉ

2) Thực phẩm có màu sắc, có mùi lạ bị nhiễm hoá chất phẩm màu, dễ gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người

PHIẾU 3

1) Vì đảm bảo thức ăn dụng cụ nấu ăn rửa 2) Nấu chín thức ăn giúp ta ăn ngon miệng, không bị đau bụng, không bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh

PHIẾU 4

1) Ăn thức ăn nấu xong để đảm bảo nóng sốt, ngon miệng, khơng bị ruồi, muỗi hay vi khuẩn khác bay vào

2) Thức ăn thừa phải bảo quản tủ lạnh cho lần sau dùng, tránh lãng phí tránh bị ruồi, bọ đậu vào

- HS nêu - HS lắng nghe

(5)

I MỤC TIÊU

- Nhận thấy tình thương trách nhiệm Bác thông qua việc chi tiêu hàng ngày

- Trình bày ý nghĩa việc chi tiêu hợp lý

- Có ý thức chi tiêu hợp lý, tự lập kế hoạch chi tiêu

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống –

- Câu chuyện Việc chi tiêu Bác Hồ viết bảng phụ

III NOÄI DUNG

a) Bài cũ:- Sự thật thà, trung thực có ích lợi nào? HS trả lời b) Bài mới: Việc chi tiêu Bác Hồ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động 1:

- Treo bảng phụ

- GV cho học sinh đọc câu chuyện Việc chi tiêu Bác Hồ

-Những chi tiết câu chuyện thể việc chi tiêu hợp lý Bác Hồ?

- Vì Bác ln chi tiêu hợp lý?

2.Hoạt động 2:

- Chi tiêu hợp lý chi tiền vào việc gì? khơng nên tiêu tiền vào

những việc gì?

- Kể việc em làm thể việc chi tiêu hợp lý

- Em ghi chép lại việc chi tiêu vào bảng thống kê

- Hằng ngày em thường chi tiêu vào việc gì?

- GV kết luận: Bác Hồ thường chi tiêu hợp lý lúc, nơi, cơng việc Bác nghĩ khơng nên lãng phí chung quanh cịn nhiều người thiếu

- HS đọc

- dùng quần áo cũ mặc bên áo quần tây để chống lạnh, cưỡi ngựa, lội công tác, tổ chức tang lễ tránh tốn

- Vì xung quanh cịn nhiều người thiếu thốn, khó khăn

- Hoạt động nhóm

- Học sinh thảo luận nhóm 4, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung

(6)

thốn, khó khăn cần giúp đỡ Sự chi tiêu hợp lý Bác thể lòng thương người, thương đời Bác - Củng cố, dặn dò: 3p

- Chi tiêu hợp lý? Tại tiêu hợp lý?

- Nhận xét tiết học

ĐẠO ĐỨC

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 1) I/ Mục tiêu:

- KT: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - KN: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân

- TĐ: Lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

-BVMT: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề đến trẻ em, có vấn đề mơi trường

- GDKNS:Kỹ trình bày ý kiến gia đình lớp học Kỹ lắng nghe người khác trình bày ý kiến. -QPAN: Biết nhận khuyết điểm, biết phê bình xấu tốt.

II/ Chuẩn bị: - Cặp sách, vài tranh để hs nhận xét phần khởi động. - Thẻ màu (HS)

III/ Hoạt động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Kiểm tra cũ: 2/ Bài

Giới thiệu

HĐ1: HS Khởi động.

Gv cho nhóm quan sát 1cái cặp xách số tranh

- Gv kết luận: Mỗi người có ý kiến khác vật

HĐ2: Giúp HS thảo luận tình huống. Gv nêu tình huống, giao nhiệm vụ cho nhóm

Gv nhận xét, bổ sung

- Điều xảy em khơng bày tỏ ý

Kiểm tra HS HS hoạt động nhóm Hs quan sát nhận xét Đại diện nhóm trình bày nhận xét cặp

nhận xét ý kiến nhóm có giống không?

HS tham gia trao đổi, chất vấn Hs hoạt động nhóm thảo luận nội dung câu hỏi 1,2 tr/9

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

(7)

kiến việc có liên quan đến thân em, lớp em ?

Gv theo dõi kết luận :

HĐ3 : Bài tập 1, sgk Gv nêu yêu cầu tập Tổ chức cho HS nhận xét Gv nhận xét tuyên dương Bài tập 2, sgk

Gv nêu yêu cầu,hướng dẫn HS bày tỏ thái độ thẻ

GV nêu ý kiến Gv kết luận ý kiến 3 Củng cố, dặn dò :

Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Nhận xét tiết học

HS đọc ghi nhớ ( trang sgk) Hs thảo luận nhóm đơi tập Đại diện nhóm trình bày HS tham gia nhận xét, bổ sung - Bày tỏ ý kiến

Hs bày tỏ thái độ thẻ, giải thích lý

Nhắc nhỡ HS chuẩn bị tiểu phẩm Cho tiết

TUẦN6

Ngày soạn: 12/10/2020 Ngày dạy, thứ 5, 6/15,16 /10/2020

KHOA HOC

Tiết 12: PHÒNG MỘT SỐ BÊNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng Kĩ năng:

- Biết thường xuyên theo dõi cân nặng thể - Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng Thái độ: Hs u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 26, 27 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: phút

- Gọi HS nêu số cách bảo quản thức ăn

- GV nhận xét 2 Bài mới: 30 phút 2.1.Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu dạy 2.2 Giảng bài:

Hoạt động 1: Nhận dạng số bệnh

- HS nêu

(8)

do thiếu chất dinh dưỡng. Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển cho HS quan sát hình 1,2 trang 26 SGK, nhận xét, mô tả dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng bệnh bướu cổ

- Thảo luận nguyên nhân dẫn đến bệnh

Bước 2: Làm việc lớp

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày *GVKL: Trẻ em khơng ăn đủ lượng đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi-ta-min D bị còi xương

- Nếu thiếu i-ốt, thể phát triển chậm, thông minh, dễ bị bướu cổ

Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Ngoaì bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em biết bệnh thiếu dinh dưỡng?

+ Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu dinh dưỡng?

*GVKL: Một số bệnh thiếu dinh dưỡng như:Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta- A Bệnh phù thiếu vi-ta – B.Bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta – C

Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Thi kể chuyện số bệnh”

- GV chia lớp làm đội, đội cử đội trướng

- GV nêu cách chơi luật chơi: - đội nói : "Thiếu chất đạm”

- Đội nói : “Sẽ bị suy dinh dưỡng” - GV nhận xét

- Các nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 1,2 trang 26 SGK, nhận xét, mơ tả dấu hiệu bệnh cịi xương,

suy dinh dưỡng bệnh bướu cổ - HS thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày

- HS lắng nghe

- HS trả lời :

+ Ngo bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ số bệnh thiếu dinh dưỡng như: Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta- A Bệnh phù thiếu vi-ta – B Bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta – C +Cách phát bệnh thiếu chất dinh dưỡng khám bệnh kịp thời, đề phòng bệnh ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng

- Lớp chia làm đội - HS theo dõi

(9)

3 Củng cố - dặn dò: phút

- Gọi HS nhắc lại nội dung học - Dặn HS biết cách đề phòng bệnh suy dinh dưỡng, chuẩn bị bài:

- Nhân xét tiết học

- HS nhắc lại

- HS lắng nghe, thực

ĐẠO ĐỨC

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong HS có khả năng:

- KT: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - KN:Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

-TĐ: Biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến

-BVMT: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề đến trẻ em, có vấn đề mơi trường

- GDKNS:Kỹ trình bày ý kiến gia đình lớp học Kỹ lắng nghe người khác trình bày ý kiến -QPAN: Biết nhận khuyết điểm, biết phê bình xấu tốt II/ Chuẩn bị: HS tham gia đóng vai tiểu phẩm. III/ Hoạt động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Kiểm tra cũ:

- Điều xảy em khơng bày

tỏ ý kiến có liên quan đến thân em lớp em?

2/ Bài Giới thiệu

HĐ1: HS trình bày tiểu phẩm.

-Gv giới thiệu nhóm HS trình bày tiểu phẩm trước lớp

-Tổ chức HS thảo luận nội dung tiểu phẩm -Em có nhận xét ý kiến mẹ bạn Hoa? Bố bạn Hoa việc học Hoa? - Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến có phù hợp khơng?

- Nếu Hoa em sẻ giải nào? Gv nhận xét, bổ sung

Gv kết luận

Kiểm tra HS

Kiểm tra BT 3HS

Nhóm HS trình bày tiểu phẩm HS xem bạn trình bày tiểu phẩm

Hoạt động nhóm Kiểm tra HS

Kiểm tra BT 3HS

(10)

Gv hướng dẫn cách vấn, nội dung vấn

GV kết luận

HĐ3: Hs viết vẽ tranh, kể chuyện quyền tham gia ý kiến

Gv tổ chức cho Hs trình bày nội dung vẽ tranh, kể chuyện

GV theo dõi nhận xét tuyên dương

Hoạt động tiếp nối

Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Nhận xét tiết học

HS xem bạn trình bày tiểu phẩm

Hoạt động nhóm

Đại diện nhóm trình bày Lớp trao đổi

Bài tập 3/tr10:

1 Hs đọc đề - nêu yêu cầu

Thực hoạt động mục thực hành

Hs tham gia trình bày tranh vẽ nêu ND tranh vẽ

HS kể chuyện Lớp nhận xét

Về nhà làm VBT 3&4

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ( Nhà trường tổ chức hoạt động chung)

TUẦN 7

Ngày soạn: 16/10/2020 Ngày dạy, thứ 5, 6/20,21 /10/2020

KHOA HỌC

Tiết 14: PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HĨA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy,tả, lị,… Kĩ năng:

(11)

- Nêu số cách phòng tránh số lây qua đường tiêu hóa : + Giữ vệ sinh ăn uống

+ Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường

- Thực giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá vận động người thực

II KNS: Tự nhận thức, giao tiếp hiệu quả

* GD BVMT: Mối quan hệ người với mơi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 30, 31 SGK

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: phút

-Gọi HS nêu ngun nhân cách phịng bệnh béo phì?

- Gv nhận xét

2 Bài mới: 30 phút

2.1 Giới thiệu : Gv nêu mục tiêu học 2.2 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hóa.

- GV đặt vấn đề:

+ Trong lớp có bạn bị đau bụng tiêu chảy ? Khi cảm thấy nào?

+ Kể tên bệnh lây qua đường tiêu hóa khác mà em biết ?

- GV giảng triệu chứng số bệnh : tiêu chảy, tả, lị

+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào?

- GV giảng

* GD BVMT:

- Mối quan hệ người với môi trường: Con người cần đến khơng khí, thức

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

+ Cảm thấy lo lắng, khó chịu, mệt, đau,…

+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá như: tả, lị, tiêu chảy,…

(12)

ăn, nước uống từ môi trường

Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá:

* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá

* Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm + Thảo luận nguyên nhân cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa

- GV u cầu nhóm HS quan sát hình trang 30, 31 SGK trả lời câu hỏi: + Việc làm bạn hình dẫn đến bị lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?

+ Việc làm bạn hình đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố? Tại sao?

+ Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?

+ Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động:

*Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh vận động người thực

* Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.

- Xây dựng cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hố

- Thảo luận để tìm ý cho tranh tuyên truyền cổ động cho người thực vệ sinh phòng bệnh

Bước 2: Thực hành

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc

Bước 3: Tổ chức trình bày, đánh giá. - GV đánh giá nhận xét tranh

*KNS : Tự nhận thức, giao tiếp hiệu

? Em cần làm giúp người thân gia đình phịng tránh bệnh lây qua đường tiêu hóa

3 Củng cố - dặn dò: phút

vậy cần báo cho quan y tế để tiến hành biện phápphịng bệnh

+ HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi

+ HS trả lời + HS trả lời

+ HS nêu SGK

- HS thảo luận vẽ theo nhóm trưng bày sản phẩm

- HS thực hành - HS trình bày

(13)

- GV nhắc lại mục bạn cần biết - GV nhận xét dặn dò

đường tiêu hóa

- HS ghi mục bạn cần biết vào

ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA( Tiết 1) I/ Mục tiêu:

- KT: + Biết lợi ích tiết kiệm tiền + Biết cần phải tiết kiệm tiền ? - KN: Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - TĐ: Sử dụng tiền hợp lý

- GDKNS:Kỹ bình luận, phê phán Kỹ lập kế hoạch

-BVMT: SD tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng điện nước Trong c/s hàng ngày góp phần BVMT tài nguyên thiên nhiên

-TTHCM: GD cho HS đức tính tiết kiệm theo theo gương Bác Hồ

-TKNL:+ Sử dung tiế kiệm nguồn lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, ga,…chính tiết kiệm tiền cho thân, gia đình đất nước

+ Đồng tình với ác hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm lượng; phản hồi, khơng đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí lượng

II/ Chuẩn bị: phiếu tập, thẻ màu học sinh III/ Hoạt động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra cũ: Biết bày tỏ ý kiến

2/ Bài Giới thiệu

HĐ1: Tìm hiểu thơng tin SGK.

- Em nghĩ xem tranh đọc thông tin trên?

Gv kết luận thơng tin

-Theo em có phải nghèo nên phải tiết kiệm khơng?Vì sao?

Gv kết luận : Tiết kiệm thói quen tốt, là biểu người văn minh, xã hội văn minh.

HĐ2: HS thực hành qua tập.

Bài tập 1/tr12: Gvlần lượt đưa ý kiến để HS bày tỏ thái độ

Kiểm tra HS

Kiểm tra BT HS

HS hoạt động nhóm

Đọc kỹ thông tin quan sát tranh vẽ SGK

Nêu suy nghĩ thơng tin hình vẽ

Đại diện nhóm trình bày HS trả lời theo suy nghĩ

2 HS đọc ghi nhớ.

(14)

GV kết luận: ý c,d đúng; a,b sai

Bài tập 2/tr12.(phiếu tập ) Gv giao nhiệm vụ cho nhóm

GV theo dõi nhận xét, kết luận Hoạt động tiếp nối

3 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Nhận xét tiết học

độ giải thích lý lựa chọn

Hs đọc đề,nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm: thảo luận nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm tiền

Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét

- Sưu tầm chuyện,tấm gương tiết kiệm tiền

- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

BÀI 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:

- HS biết nội dung biển báo giao thông phổ biến

- HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng biển báo hiệu giao thông - HS nhận biết nội dung biển báo hiệu gần khu vực trường học, gần nhà thường gặp đường

- Có ý thức tuân thủ Luật giao thông tuân thủ biển báo hiệu giao thơng có đường

II Chuẩn bị:

- Một số biển báo, SGK, phiếu tập - HS: SGK

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: 4’ - GV nhận xét.

2 Bài mới:

- Giới thiệu 1’

Hoạt động 1: Hoạt động 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: Phải nhìn biển

(15)

báo hiệu giao thông”. Trả lời câu hỏi sau:

1 Khi xe bon bon đường, sao mẹ Hoa chạy chậm lại?

2 Biển báo hiệu “ Cơng trường” có đặc điểm gì?

3 Vì mẹ Hoa khơng rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?

- GV nhận xét, chốt rút ghi nhớ:

Nhớ nhìn biển báo giao thơng

Để thực không lơ là

Hoạt động 2: Hoạt động thực hành 8’ - GV chốt kết quả.

- Mở rộng: Các biển hình trịn màu đỏ viền đỏ biển cấm; Các biển hình trịn hình chữ nhật màu xanh biển dẫn

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp thành nhóm

- GV nêu cách chơi - GV cho HS chơi thử - GV cho HS chơi trò chơi

- GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt

- Qua hoạt động này, em biết điều gì?

- GV rút ghi nhớ:

Nhắc thực ngày

Nội dung biển báo đường.

3 Củng cố - dặn dò: 3’ - GV HS hệ thống - GV dặn dị, nhận xét

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

4 Biển báo “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?

5 Tại cần thực hiện theo dẫn biển báo hiệu giao thơng?

- Các nhóm chia sẻ kết - Nhận xét

- HS nhắc lại ghi nhớ

- HS thực yêu cầu điều hành nhóm trưởng

- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận

- Nhận xét

- HS lắng nghe - HS chơi thử

- PHT điều hành bạn chơi - Nhận xét

- HS trả lời nối tiếp

(16)

TUẦN 8

Ngày soạn: 26/10/2020 Ngày dạy, thứ 5, 6/29,30 /10/2020

KHOA HỌC

Tiết 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh ăn kiêng theo dẫn bác sĩ

2 Kĩ năng:

- Biết ăn uống hợp lí bị bệnh

- Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy: pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháu muối thân người thân bị tiêu chảy

3 Thái độ: Tích cực xây dựng

II GD KNS: - Kĩ nhận thức chế độ ăn, uống bị bệnh thông thường - Kĩ ứng xử phù hợp bị bệnh

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 34, 35 SGK IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: phút

- Bạn cảm thấy bị bệnh? - Khi bị bệnh, em cần phải làm gì? - Giáo viên nhận xét

2 Dạy mới: 30 phút

2.1 Giới thiệu bài: Khi bị bệnh em cảm thấy khó chịu, khơng muốn ăn Vậy bị bệnh cần ăn uống cho phù hợp? Bài học hơm nay, em tìm hiểu điều

2.2 Các hoạt động bản

*Hoạt động 1: Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thông thường

Bước 1: GV phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm thảo luận (hoặc ghi câu hỏi lên bảng)

+ Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường

+ Đối với người bệnh nặng nên cho ăn ăn đặc hay lỗng? Tại sao?

- Học sinh trả lời trước lớp

- Cả lớp theo dõi

- Hình thành nhóm nhận u cầu + Người bị bệnh phải ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng thịt, cá, trứng, sữa, loại rau xanh, chín để bồi bổ thể

(17)

+ Đối với người bệnh khơng muốn ăn ăn q nên cho ăn nào? Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu nhóm thảo luận Giáo viên theo dõi, uốn nắn

Bước 3: Làm việc lớp

- Mời đại diện trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

* Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối

Bước 1:

- Giáo viên yêu cầu lớp quan sát đọc lời thoại hình 4, trang 35 SGK

- GV gọi HS: em đọc câu hỏi bà mẹ đưa đến khám bệnh em đọc câu trả lời bác sĩ - GV hỏi: Bác sĩ khuyên người bị

bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào?

- GV định vài HS nhắc lại lời khuyên bác sĩ

Bước 2: Tổ chức hướng dẫn

- GV yêu cầu nhóm báo cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối

- Đối với nhóm pha dung dịch ơ-rê-dơn, GV u cầu HS đọc hướng dẫn ghi gói làm theo hướng dẫn - Đối với nhóm chuẩn bị vật liệu để

nấu cháo muối quan sát dẫn hình trang 35 SGK làm theo hướng dẫn (không yêu cầu nấu cháo)

Bước 3:

- Giáo viên u cầu nhóm pha dung dịch ơ-rê-dơn cử bạn lên làm trước lớp

được thức ăn đặc cho ăn cháo thịt băm nhỏ, xúp, sữa,nước ép,… + Nếu người bệnh không muốn ăn ăn q cho ăn nhiều bữa ngày

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận câu hỏi giáo viên yêu cầu

- Đại diện nhóm lên bốc thăm trúng câu trả lời câu

- Các học sinh khác bổ sung

- Học sinh quan sát đọc lời thoại hình 4, trang 35 SGK - học sinh đọc + lớp theo dõi SGK

- Học sinh trả lời

- Đại diện nhóm báo cáo

- HS đọc hướng dẫn thực

- Quan sát làm theo dẫn

- Đại diện nhóm lên thực trước lớp

(18)

- Cũng tương tự nhóm chuẩn bị nấu cháo muối

- Kết thúc hoạt động, GV nhận xét chung hoạt động thực hành HS

Hoạt động 3: Đóng vai

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- Yêu cầu nhóm đưa tình để vận dụng điều học vào sống

- GV nêu ví dụ gợi ý: ngày chủ nhật, bố mẹ Lan quê Lan nhà với bà em bé tuổi Lan nhận thấy em bé bị ỉa chảy nặng nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ muối, nhờ cứu sống em bé

Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm Bước 3: Trình diễn

- u cầu nhóm hội ý lời thoại chuẩn bị đóng vài

- Mời nhóm lên đóng vai

- Nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay

3 Củng cố - dặn dò: phút

* GD KNS: Kĩ nhận thức chế độ ăn, uống bị bệnh thông thường

- Kĩ ứng xử phù hợp bị bệnh - Khi bị bệnh cần ăn uống nào? - Chuẩn bị sau

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Các nhóm thảo luận đưa tình

- HS lắng nghe

- Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề

- Các vai hội ý lời thoại diễn xuất Các bạn khác góp ý kiến - HS lên đóng vai, HS khác

theo dõi đặt vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa thảoluận để đến lựa chọn cách ứng xử

- Nhận xét, bình chọn - HS lắng nghe, thực

- Học sinh trả lời sau đọc mục Bạn cần biết

ĐẠO ĐỨC

(19)

- KT: + Biết lợi ích tiết kiệm tiền + Biết cần phải tiết kiệm tiền ? - KN: Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - TĐ: Sử dụng tiền hợp lý

- GDKNS:Kỹ bình luận, phê phán Kỹ lập kế hoạch

-BVMT: SD tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng điện nước Trong c/s hàng ngày góp phần BVMT tài nguyên thiên nhiên.

-TTHCM: GD cho HS đức tính tiết kiệm theo theo gương Bác Hồ.

-TKNL:+ Sử dung tiế kiệm nguồn lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, ga,…chính tiết kiệm tiền cho thân, gia đình đất nước.

+ Đồng tình với ác hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm lượng; phản hồi, khơng đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí lượng.

II/ Chuẩn bị: phiếu tập, thẻ màu học sinh III/ Hoạt động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra cũ:

- Vì cần phải tiết kiệm?

- Kể việc nên làm,không nên làm để tiết kiệm tiền của?

2/ Bài Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành qua bài tập

Bài tập 4/tr13:

Gv kết luận

GV nhận xét, tuyên dương

HĐ2: Thảo luận nhóm đóng vai Bài tập 5/tr13:

Gv giao nhiệm vụ cho nhóm

- Cách giải tình phù hợp chưa? Cịn cách ứng xử khác khơng? Vì sao?

GV theo dõi nhận xét, kết luận

Hoạt động 3: Hs kể chuyện gương

Kiểm tra HS

Kiểm tra BT HS

1Hs đọc đề nêu u cầu

HS hoạt động nhóm đơi thảo luận chọn việc làm tiết kiệm tiền giải thích em chọn Đại diện nhóm trình bày Việc làm :a,b,g,h,k tiết kiệm việc; c.d,đ,e,i lãng phí tiền HS tự liên hệ thân qua trường hợp nêu

HS hoạt động nhóm chọn tình để đóng vai

Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét

(20)

thực hành tiết kiệm. Gv theo dõi nhận xét Hoạt động tiếp nối

Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Nhận xét tiết học

HS kể chuyện, gương tiết kiệm tiền sưu tầm

HS rút học việc tiết kiệm tiền của thân qua chuyện kể

Ngày đăng: 26/05/2021, 13:28

Xem thêm:

w