1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: CNKT Điện - Điện tử) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

88 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Khí Cụ Điện được biên soạn nhằm đáp ứng một phần yêu cầu trên, cho sinh viên chuyên ngành CNKT Điện - Điện tử đang học tại trường Cao Đẳng Kinh Tế – Kỹ Thuật Tp.HCM Giáo trình “Khí Cụ Điện” được biên soạn thành 4 chương với nội dung sau: cơ sở lý thuyết về khí cụ điện; khí cụ điện đóng cắt bằng tay; khí cụ diện bảo vệ; khí cụ điện điều khiển.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: KHÍ CỤ ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN- ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 i ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: KHÍ CỤ ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: CNKT ĐIỆN- ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: NGUYỄN THỊ HỒNG LOAN Học vị: Th.s KỸ THUẬT ĐIỆN Đơn vị: KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA Email: hongloan0778@gmail.com TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ii TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm iii LỜI GIỚI THIỆU Sự phát triển ngành công nghiệp tạo nhiều chủng loại máy công nghiệp, thiết bị điện đa dạng, khí cụ điện sử dụng để điều khiển, bảo vệ máy công nghiệp, thiết bị điện mạng điện cung cấp phát triển Việc lựa chọn, lắp đặt, thay thế, kiểm tra, bảo dưỡng khí cụ điện yêu cầu quan trọng đặt đối người nhân viên bảo dưỡng, lắp đặt, vận hành máy cơng nghiệp, mạng điện nhà máy, tịa nhà Giáo trình “Khí Cụ Điện” biên soạn nhằm đáp ứng phần yêu cầu trên, cho sinh viên chuyên ngành CNKT Điện - Điện tử học trường Cao Đẳng Kinh Tế – Kỹ Thuật Tp.HCM Giáo trình “Khí Cụ Điện” biên soạn thành chương với nội dung sau: Chương 1: sở lý thuyết khí cụ điện Chương 2: cụ diện dong cắt tay Chương 3: cụ diện bảo vệ Chương 4: khí cụ điện điều khiển Cuối chương có câu hỏi ôn tập tập, nhằm củng cố lại kiến thức học vận dụng kiến thức để làm tập ứng dụng thực tiễn Với thời gian ngắn biên soạn giáo trình chắn cịn nhiều thiếu sót Tác giả chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến đồng nghiệp độc giả TP HCM Tháng năm 2020 Tham gia biên soạn iv MỤC LỤC Tựa Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .iii LỜI GIỚI THIỆU iv MỤC LỤC v GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN ix CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN 1.1 Khái niệm khí cụ điện 1.2 Tiếp xúc điện 1.3 Sự phát nóng khí cụ điện .4 1.4 Các yêu cầu tiêu chuẩn khí cụ điện 1.4.1 Các yêu cầu khí cụ điện 1.4.2 Tiêu chuẩn khí cụ điện CHƯƠNG 2: KHI CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT 2.1 Cầu dao 2.1.1 Cấu tạo 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Nguyên lý hoạt động 11 2.1.4 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 11 2.1.5 Sửa chữa cầu dao 12 2.2 Nút ấn 12 2.2.1 Khái quát công dụng .12 2.2.2 Phân loại cấu tạo 13 2.2.3 Thông số kỹ thuật đặc điểm sử dụng 14 2.2.4 Sửa chữa nút nhấn điều khiển 14 2.3 Công tắc 15 2.3.1 Khái quát công dụng .15 2.3.2 Phân loại cấu tạo 15 2.4 Bộ khống chế 18 2.4.1 Công dụng Phân loại .18 2.4.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động khống chế hình trống .18 2.4.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động khống chế hình cam 20 2.4.4 Các thông số kỹ thuật khống chế 21 2.4.5 Chọn khống chế .21 v 2.4.6 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 22 2.4.7 Sửa chữa khống chế 22 2.5 Công tắc hành trình 22 2.5.1 Khái niệm 22 2.5.2 Cấu tạo cơng tắc hành trình .22 Ổ cắm/chân cắm: Là nơi chứa đầu vít tiếp điểm để kết nối với tiếp điểm với hệ thống dây điện 23 2.5.3 Nguyên lí hoạt động cơng tắc hành trình 23 2.5.4 Phân loại cơng tắc hành trình 24 2.5.5 Ứng dụng cơng tắc hành trình 24 CHƯƠNG 3: KHÍ CỤ BẢO VỆ 25 3.1 Cầu chì 25 3.1.1 Ký hiệu: 25 3.1.2 Cấu tạo 25 3.1.3 Nguyên lý hoạt động phân loại .26 3.1.4 Phân loại cầu chì 27 3.1.5 Tính chọn cầu chì .28 3.2 Aptomat (CB - Circuit Breaker) 29 3.2.1 Ký hiệu: 29 3.2.2 Cấu tạo 29 3.2.3 Nguyên lý hoạt động 31 3.2.4 Phân loại CB .32 3.3 Rơ le chống giật (Thiết bị chống dòng điện rò- Residual Current Circuit Breaker) 34 3.3.1 Ký hiệu .34 3.3.2 Khái niệm 35 3.3.3 Cấu tạo 35 3.3.4 Nguyên lý hoạt động phân loại 36 3.3.5 Tính chọn thiết bị chống rò .37 3.4 Role nhiệt 38 3.4.1.Ký hiệu 38 3.4.2 Cấu tạo 38 3.4.3 Nguyên lý hoạt động phân loại .39 3.4.4 Tính chọn lựa rơ-le nhiệt 40 3.5 Rơle dòng điện 41 3.5.1 Phân loại, cấu tạo .41 vi 3.5.2 Nguyên lý hoạt động 42 3.5.3 Thơng số kỹ thuật rơle dịng điện 43 3.6 Rơ le điện áp .43 3.6.1 Phân loại, cấu tạo .43 3.6.2 Nguyên lý hoạt động 44 3.6.3 Thông số kỹ thuật rơle điện áp 44 3.7 Rơle tốc độ 44 3.7.1 Khái quát, phân loại rơle tốc độ 44 3.7.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động rơle tốc độ kiểu cảm ứng .45 3.7.3 Hư hỏng nguyên nhân gây hư hỏng 46 CHƯƠNG : KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 47 4.1 Contactor 47 4.1.1 Ký hiệu: .47 4.1.2 Cấu tạo 47 4.1.3 Phân loại 49 4.1.4 Nguyên lý hoạt động 50 4.1.5 Các thông số kỹ thuật .51 4.2 Role trung gian (Relay control) 51 4.2.1 Ký hiệu: .51 4.2.2 Khái niệm phân loại 52 4.2.3 Cấu tạo rơ le trung gian 52 4.2.4 Nguyên lý hoạt động 53 4.2.5 Công dụng rơle trung gian 53 4.3 Rơ le thời gian (Timing relay) 55 4.3.1 Ký hiệu 55 4.3.2 Khái niệm 55 4.3.3 Nguyên lý hoạt động: 55 4.3.4 Thông số kỹ thuật .57 4.4 Lắp đặt vận hành mạch sử dụng khí điện 58 4.4.1 Lắp đặt vận hành mạch khởi động trực tiếp động không đồng pha 58 a Mạch khởi động trực tiếp động không đồng pha .58 b Mạch khởi động trực tiếp động khơng đồng pha điều khiển vị trí 59 c Mạch khởi động trực tiếp động bơm nước 61 4.4.2 Lắp đặt, vận hành mạch đảo chiều quay động 63 a Mạch đảo chiều gián tiếp động không đồng pha 63 vii b Mạch đảo chiều quay trực tiếp động không đồng pha 65 4.4.3 Mạch điện điều khiển động hoạt động sử dụng nút nhấn 67 4.4.4 Mạch điều khiển động điện hoạt động sử dụng rơ le thời gian .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 viii GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN Tên học phần: Khí cụ điện Mã học phần: MH 3102215 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò học phần: - Vị trí: Học học kỳ: - Tính chất: Nội dung học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ khí cụ điện đóng cắt, khí cụ điện bảo vệ, khí cụ điện đo lường, khí cụ điện điều khiển - Ý nghĩa vai trò học phần: Đáp ứng cho người học giải công việc lĩnh vực lắp đặt tủ điện điều khiển động lực công nghiệp dân dụng Mục tiêu học phần: - Kiến thức:  Trình bày dược định nghĩa, định luật bản, vật liệu dẫn từ liên quan đến nguyên lý hoạt động khí cụ điện  Phân tích cấu tạo, nguyên lý làm việc loại khí cụ điện  Nêu công dụng loại khí cụ điện cơng nghiệp dân dụng  Phân loại loại khí cụ điện dùng công nghiệp dân dụng - Kỹ năng:  Đọc thơng số kỹ thuật khí cụ điện thường dùng hệ thống điện  Lựa chọn khí cụ điện dùng sơ đồ trang bị điện  Thiết kế mạch có dùng khí cụ điện  Lắp đặt vận hành mạch khí cụ điện - Năng lực tự chủ trách nhiệm:  Bố trí nơi làm việc khoa học, tổ chức làm việc nhóm hợp lí Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, chủ động, tích cực ix ii Chương 4: Khí cụ điện điều khiển Hình 4.16 Sơ đồ nguyên lý mạch đảo chiều gián tiếp động không đồng pha + Nguyên lý hoạt động: Mở máy quay thuận: Đóng CB1, CB2 Nhấn MT→ Đèn DT sáng báo làm việc chế độ quay thuận → Cuộn KT có điện → KT (7 - 8) mở → Khóa chéo cuộn KN → KT (4 - 5) đóng → Tự trì dịng điện cho cuộn KT → KT (ĐL) đóng → Cấp 3~ vào M theo thứ tự L1-L2L3 → M quay thuận KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỢNG HĨA 64 Chương 4: Khí cụ điện điều khiển Dừng máy: Nhấn D → Đèn DT tắt → Cuộn KT điện → KT (7 - 8) đóng → Thơi khóa chéo cuộn KN → KT (4 - 5) mở → Thôi trì dịng điện cho cuộn KT → KT (ĐL) mở → Ngắt 3~ khỏi M → M quay thuận Mở máy quay ngược: Nhấn MN→ Đèn DN sáng báo làm việc chế độ quay ngược → Cuộn KN có điện → KN (5 - 6) mở → Khóa chéo cuộn KT → KN (4 - 7) đóng → Tự giữ dòng điện cho cuộn KN → KN (ĐL) đóng → Cấp 3~ vào M thứ tự L3 - L2 L1→ M quay ngược Qúa tải: Nếu M hoạt động (ví dụ quay ngược) mà xảy cố tải → Dòng điện pha dây quấn động tăng → Nhiệt độ tăng → Thành phần cảm thụ nhiệt tác động → RN(2 - 3) mở → Cuộn KN điện → KN(ĐL) mở → Ngắt 3~ khỏi M → Bảo vệ tải cho M → RN (2 - 9) đóng → Cấp 1~ → Đèn DQT sáng báo động M bị tải b Mạch đảo chiều quay trực tiếp động không đồng pha + Chức thiết bị điện mạch: CB1: Cấp nguồn pha 380VAC bảo vệ tải, ngắn mạch cho mạch động lực CB2: Cấp nguồn pha 220VAC bảo vệ tải, ngắn mạch cho mạch điều khiển RN: Rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động D: Nút nhấn dừng máy MT: Nút nhấn kép mở máy quay thuận MT: Nút nhấn kép mở máy quay ngược KT: Contactor điều khiển đóng ngắt nguồn pha 380VAC cho M quay thuận KN: Contactor điều khiển đóng ngắt nguồn pha 380VAC cho M quay ngược M: Động không đồng pha rotor ngắn mạch DT: Đèn báo đông quay thuận DN: Đèn báo đông quay ngược KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỢNG HĨA 65 Chương 4: Khí cụ điện điều khiển DQT: Đèn báo động bị tải Hình 4.17 Sơ đồ nguyên lý mạch đảo chiều trực tiếp động không đồng pha + Nguyên lý hoạt động: Mở máy quay thuận: Đóng CB1, CB2 Nhấn MT→ Đèn DT sáng báo làm việc chế độ quay thuận → Cuộn KT có điện → KT (9 - 10) mở → Khóa chéo cuộn KN → KT (4 - 5) đóng → Tự trì dịng điện cho cuộn KT → KT (ĐL) đóng → Cấp 3~ vào M thứ tự L1-L2-L3 → M quay thuận Mở máy quay ngược: Nhấn MN→ Đèn DT tắt → Cuộn KT điện → KT (9 - 10) đóng → Thơi khóa chéo cuộn KN → KT (4 - 5) mở → Thơi trì dịng điện cho KT → KT (ĐL) mở → Ngắt 3~ khỏi M → M quay thuận KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỢNG HĨA 66 Chương 4: Khí cụ điện điều khiển Sau → Đèn DN sáng báo làm việc chế độ quay ngược → Cuộn KN có điện → KN (6 - 7) mở → Khóa chéo cuộn KT → KN (4 - 8) đóng → Tự trì dịng điện cho cuộn KN → KN (ĐL) đóng → Cấp 3~ vào M theo thứ tự L3 - L2 L1 → M quay ngược Dừng máy: Nhấn D → Cuộn KN điện → KN (6 - 7) đóng → Thơi khóa chéo cuộn KT → KN (4 - 8) mở → Thôi trì dịng điện cho cuộn KN → KN (ĐL) mở → Ngắt 3~ khỏi M → M dừng Qúa tải: Nếu M hoạt động (ví dụ quay ngược) mà xảy cố tải → Dòng điện pha dây quấn động tăng → Nhiệt độ tăng → Thành phần cảm thụ nhiệt tác động → RN(2 - 3) mở → Cuộn KN điện → KN (ĐL) mở → Ngắt 3~ khỏi M → Bảo vệ tải cho M → RN (2 - 11) đóng → Cấp 1~ → Đèn DQT sáng báo động M bị tải 4.4.3 Mạch điện điều khiển động hoạt động sử dụng nút nhấn + Chức thiết bị điện mạch: CB1: Cấp nguồn pha 380VAC bảo vệ tải, ngắn mạch cho mạch động lực CB2: Cấp nguồn pha 220VAC bảo vệ tải, ngắn mạch cho mạch điều khiển RN1: Rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động M1 RN2: Rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động M2 RN3: Rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động M3 D: Nút nhấn dừng máy M1: Nút nhấn mở máy động M1 M2: Nút nhấn mở máy động M2 M3: Nút nhấn mở máy động M3 K1: Contactor điều khiển đóng ngắt nguồn pha 380VAC cho động M1 làm việc K2: Contactor điều khiển đóng ngắt nguồn pha 380VAC cho động M2 làm việc KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HĨA 67 Chương 4: Khí cụ điện điều khiển K3: Contactor điều khiển đóng ngắt nguồn pha 380VAC cho động M3 làm việc M: Động không đồng pha rotor ngắn mạch D1: Đèn báo đông M1 làm việc D2: Đèn báo đông M2 làm việc D3: Đèn báo đông M3 làm việc Hình 4.18 Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động động dùng nút nhấn + Nguyên lý hoạt động: Mở máy DC1: Đóng CB1, CB2 Nhấn M1 → Đèn thị động D1 sáng → Cuộn K1 có điện → K1 (6 - 7) đóng → Tự trì dịng điện cho cuộn K1 → K1 (9 - 10) đóng → Sẵn sàng cho cuộn K2 làm việc → K1 (ĐL) đóng → Cấp 3~ vào DC1 → DC1 hoạt động Mở máy DC2: Nhấn M2 → Đèn thị động D2 sáng KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỢNG HĨA 68 Chương 4: Khí cụ điện điều khiển → Cuộn K2 có điện → K2 (6 - 9) đóng → Tự trì dịng điện cho cuộn K2 → K2 (11 - 12) đóng → Sẵn sàng cho cuộn K3 làm việc → K2 (ĐL) đóng → Cấp 3~ vào DC2 → DC2 hoạt động Mở máy DC3: Nhấn M3 → Đèn thị động D3 sáng → Cuộn K3 có điện → K3 (6 - 11) đóng → Tự trì dịng điện cho K3 → K3 (ĐL) đóng → Cấp 3~ vào DC3 → DC3 hoạt động Dừng máy: Nhấn D → Đèn thị động D1, D2, D3 tắt → Cuộn K1, K2, K3 điện → Các tiếp điểm K1, K2, K3 mở → Ngắt 3~ → động dừng Qúa tải: Nếu cà động bị tải → Dòng điện pha dây quấn động tăng → Nhiệt độ tăng → Thành phần cảm thụ nhiệt tác động → tiếp điểm RN (NC) mở → Các cuộn K điện → Các tiếp điểm cuộn K mở → Ngắt 3~ khỏi DC → Bảo vệ tải cho DC 4.4.4 Mạch điều khiển động điện hoạt động sử dụng rơ le thời gian + Chức thiết bị điện mạch: CB1: Cấp nguồn pha 380VAC bảo vệ tải, ngắn mạch cho mạch động lực CB2: Cấp nguồn pha 220VAC bảo vệ tải, ngắn mạch cho mạch điều khiển RN1: Rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động M1 RN2: Rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động M2 RN3: Rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động M3 D: Nút nhấn dừng máy M1: Nút nhấn mở máy động M1 T1: Rơ le thời gian điều khiển mở máy động M2 T2: Rơ le thời gian điều khiển mở máy động M3 K1: Contactor điều khiển đóng ngắt nguồn pha 380VAC cho động M1 làm việc K2: Contactor điều khiển đóng ngắt nguồn pha 380VAC cho động M2 làm việc KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỢNG HĨA 69 Chương 4: Khí cụ điện điều khiển K3: Contactor điều khiển đóng ngắt nguồn pha 380VAC cho động M3 làm việc M: Động không đồng pha rotor ngắn mạch Hình 4.19 Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động động dùng timer + Nguyên lý hoạt động: Mở máy DC1: Đóng CB1, CB2 Nhấn M → Cuộn dây rơ le thời gian T1 có điện → Cuộn K1 có điện → K1 (6 - 7) đóng → Tự trì dịng điện cho cuộn K1 → K1 (ĐL) đóng → Cấp 3~ vào DC1 → DC1 hoạt động Mở máy DC2: Sau thời gian cài đặt T1 (6 - 9) đóng → Cuộn dây rơ le thời gian T2 có điện → Cuộn K2 có điện → K2 (ĐL) đóng → Cấp 3~ vào DC2 hoạt động KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỢNG HĨA 70 Chương 4: Khí cụ điện điều khiển Mở máy DC3: Sau thời gian cài đặt T2 (6 - 10) đóng → Cuộn K3 có điện → K3 (ĐL) đóng → Cấp 3~ vào DC3 hoạt động Dừng máy: Nhấn D → Cuộn T1, T2 điện → Các tiếp điểm T1, T2 mở → Cuộn K1, K2, K3 điện → Các tiếp điểm K1, K2, K3 mở → Ngắt 3~ → động dừng Qúa tải: Nếu cà động bị tải → Dòng điện pha dây quấn động tăng → Nhiệt độ tăng → Thành phần cảm thụ nhiệt tác động → tiếp điểm RN (NC) mở → Các cuộn K điện → Các tiếp điểm cuộn K mở → Ngắt 3~ khỏi DC → Bảo vệ tải cho DC CÂU HỎI 4.1 Phương pháp kiểm tra rơle trung gian? Khi sử dụng rơle trung gian thường xảy hư hỏng nào? Cách khắc phục? 4.2 Đọc sơ đồ chân role thời gian chân, 11 chân 14 chân 4.3.Trên động có ghi thơng số sau: P= 1.5KW, cos = 0,8;  = 0,85; Kmm = 2; Uđm = 380V Tính chọn dịng điện điện áp làm việc cho role nhiêt, contactor CB 4.4.Trên mạch điện có lắp rơle nhiệt để bảo vệ cho motor ba pha Nhưng có tải xảy rơle nhiệt không tác động dẫn đến cháy động Cho biết sai hỏng làm gây cố trên? 4.5 Thiết lập sơ đồ giải thích mạch điện điều khiển cho hai đèn theo yêu cầu sau: Khi tác động nút nhấn đèn sáng sau phút đèn sáng (cả đèn đèn sáng) Sau 10 phút (tính từ lúc đèn sáng) hai đèn tắt? 4.6 Hãy trình bày nguyên tắc lựa chọn contactor? 4.7 Cho động có thơng số: P = 1,5KW; cos = 0,8;  = 0,85; Uđm = 380V; Kmm = Lựa chọn contactor, CB, role nhiệt để điều khiển động KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỢNG HĨA 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khí cụ điện - Hồ Xuân Thanh, Phạm Xuân Hổ, Phạm Văn Chới, ĐH Quốc Gia TP HCM, 2010 [2] Nguyễn Xn Phú-Tơ Đằng, Khí cụ điện (Lý thuyết kết cấu & tính tốn lựa chọn sử dụng), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2001 KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỢNG HĨA 72 PHỤ LỤC KÝ HIỆU ĐIỆN STT TÊN THIẾT BỊ Nguồn điện xoay chiêu pha Nguồn điện xoay chiêu pha Nguồn điện chiêu Cầu Diode chỉnh lưu Bộ biến đổi điện AC/DC Cầu chì pha Cầu chì pha KÝ HIỆU KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỢNG HĨA 73 Cầu dao tự động dạng tổng quát cực Cầu dao tự động dạng tổng quát cực 10 Cầu dao tự động dang tổng quát cực 11 12 13 14 Cầu dao tự động bảo vệ dòng điện rò pha Cầu dao tự động bảo vệ dòng điện rò pha Cầu dao tự động bảo vệ tải ngắn mạch cực Cầu dao tự động bảo vệ tải ngắn mạch cực KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỢNG HĨA 74 15 Cầu dao tự động bảo vệ tải ngắn mạch cực 16 Tay gạt cực 17 Tay gạt cực 18 Tay gạt cực 19 Tay gạt cực 20 Nút nhấn thường mở (NO) 21 Nút nhấn thường đóng (NC) 22 Nút nhấn liên động NC/NO 23 Nút nhấn liên động NC/NO có chấu chung KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỢNG HĨA 75 24 Cơng tắc hành trình (tiếp điểm NO) 25 Cơng tắc hành trình (tiếp điểm NC) 26 27 Cơng tắc hành trình liên động (tiếp điểm NC/NO) Cơng tắc hành trình liên động (tiếp điểm NC/NO) có chấu chung 28 Tiếp điểm thường mở (NO) 29 Tiếp điểm thường đóng (NC) 30 31 32 33 Tiếp điểm thường mở (NO) rơ le nhiệt Tiếp điểm thường đóng (NC) rơ le nhiệt Tiếp điểm kép (NC/NO) rơ le nhiệt Tiếp điểm kép (NC/NO) rơ le nhiệt có chấu chung KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỢNG HĨA 76 34 35 36 37 Tiếp điểm thường mở đóng chậm (On Delay Timer) Tiếp điểm thường đóng mở chậm (On Delay Timer) Tiếp điểm thường mở đóng nhanh mở chậm (Off Delay Timer) Tiếp điểm thường đóng mở nhanh đóng chậm (Off Delay Timer) 38 Phần tử cảm thụ nhiệt 39 Cuộn dây contactor 40 41 Cuộn dây rơ le thời gian (On Delay Timer) Cuộn dây rơ le thời gian (Off Delay Timer) 42 Chuông báo hiệu 43 Cịi báo hiệu KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỢNG HÓA 77 44 45 46 47 48 Động KĐB 3P rotor lồng sóc (có đầu dây + PE) Động KĐB 3P rotor lồng sóc (có đầu dây + PE) Động KĐB 1P rotor lồng sóc (có đầu dây + PE) Động KĐB 3P cấp tốc độ kiểu Dahlander Động KĐB 3P cấp tốc độ kiểu có dây quấn 49 Động ĐB 3P rotor dây quấn 50 Động điện chiều KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỢNG HĨA 78 ... sử dụng khí cụ điện cần chú ý thông số kỹ thuật khí cụ điện: - Điện áp định mức khí cụ điện phải lớn điện áp lưới điện (Uđmkcđ > Uđmn) - Dịng điện định mức khí cụ điện phải lớn dòng điện cung... thuyết khí cụ điện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN Giới thiệu: “Chương 1: Cơ sở lý thuyết khí cụ điện? ?? đề cập số yêu cầu khí cụ điện, lực điện động sinh khí cụ điện, phát nóng khí cụ điện. .. phát nóng khí cụ điện Khi khí cụ điện làm việc lâu dài mạch dẫn điện, nhiệt độ khí cụ điện tăng lên gây tổn thất điện dạng nhiệt đốt nóng phận dẫn điện cách điện khí cụ Vì vậy, khí cụ điện làm việc

Ngày đăng: 26/05/2021, 13:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN