- Mục đích: HS hiểu được thế nào là Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, ý nghĩa của Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, Chính sách của Đảng đối với hoà bình, hữu n[r]
(1)Ngày soạn: Tiết 5 Ngày giảng:9A
9B Bài 5
TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I Mục tiêu dạy
1 Kiến thức :
- HS hiểu tình hữu nghị dân tộc giới - Hiểu ý nghĩa quan hệ hữu nghị dân tộc giới. - Những biểu hiện, việc làm cụ thể tình hữu nghị dân tộc. 2 Kĩ năng:
- Biết thể t́ình hữu nghị với người nước ngồi gặp gỡ, tiếp xúc -Tham gia tốt hoạt động đoàn kết hữu nghị nhà trường tổ chức. 3 Thái độ:
- Tơn trọng, thân thiện với người nước ngồi gặp gỡ, tiếp xúc
- Hành vi xử có văn hố với bạn bè,khách nước ngồi đến Vịêt Nam. HỊA BÌNH, TƠN TRỌNG, U THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT
- Giáo dục đạo đức:
+ Biết lợi ích quan hệ hịa bình, hữu nghị dân tộc.
+ Trách nhiệm học sinh việc thể tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi nhân dân nước khác
Giáo dục kĩ sống: giao tiếp, tư phê phán, tìm xử lí thơng tin 4 Định hướng phát triển lực:
- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị theo hướng dẫn GV - Năng lực giải vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Tự nhận thức giá trị thân, tự chịu trách nhiệm hành vi việc làm thân
II Chuẩn bị
* GV: Tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình liên quan đến nội dung học
* HS: SGK,giấy A0, bút dạ, băng keo, phiếu xanh đỏ trắng ( Mỗi học sinh có ba giấy)
III Phư ơng pháp kĩ thuật dạy học * Phương pháp dạy học :
(2)* Kĩ thuật dạy học:
- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày phút, trình bày theo hình thức khăn trải bàn
IV Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức:( phút) 2 Kiểm tra cũ:(5phút)
- Thế hồ bình? Nêu đối lập hồ bình chiến tranh? - Phân biệt chiến tranh nghĩa chiến tranh phi nghĩa? - Chúng ta phải làm để bảo vệ hồ bình?
- HS lên bảng trả lời câu hỏi 3 Giảng mới: (35’)
- Mục đích: Giới thiệu mới - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian : 1’
GV cho lớp hát bài: Trái đất Nêu ý nghĩa hát nói lên điều gì?
Bài hát có liên quan đến hồ bình? Thể câu hát, hình ảnh nào?
GV: Biểu hồ bình tình hữu nghị, hợp tác dân tộc trên thế giới.Để hiểu thêm vấn đề này, học hôm nay.
Hoạt động thầy trò *HĐ : Hướng đẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đê
- Mục đích: HS hiểu ý nghĩa củaphần đặt vấn đề
- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn
đáp,thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tư duy - Hình thức:cá nhân/ lớp - Thời gian: phút - Cách thức tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc phần thông tin quan sát ảnh SGK
- GV nêu câu hỏi:
1 Qua thơng tin, kiện hình ảnh em có suy nghĩ tình hữu nghị
Nội dung kiến thức I Đặt vấn đê
1 Đọc Nhận xét
(3)giữa VN với dân tộc khác?
2 Nêu ví dụ mối quan hệ hữu nghị VN với dân tộc khác mà em biết
HS: Liên hệ thực tế tình hữu nghị nước ta với dân tộc khác giới
- Việt Nam có mối quân hệ hữu nghi với nước Trung Quốc Cam-pu chia, Lào, Thái Lan, Cu-ba…Nước ta có mối quan hệ với tổ chức, diễn đàn hợp tác khu vực giới
* HS nhóm trình bày tư liêu sưu tầm
* Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học:
- Mục đích: HS hiểu làTình hữu nghị dân tộc giới, ý nghĩa Tình hữu nghị dân tộc trên giới, Chính sách Đảng hồ bình, hữu nghị, trách nhiệm HS - Phương pháp: Đàm thoại, giải vấn đề.
- KT: động não, tư duy - Hình thức:cá nhân/ lớp - Thời gian: 17 phút - Cách thức tiến hành: GV nêu câu hỏi:
? Thế tình hữu nghị dân tộc giới?
? Quan hệ hữu nghị dân tộc trên thế giới có ý nghĩa đối với mỗi nước toàn nhân loại?
? Cho ví dụ.
? Chính sách Đảng hồ bình, hữu nghị?
II Nội dung học
1 Khái niệm tình hữu nghị các dân tộc giới:
- Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác
2 Ý nghĩa tình hữu nghị giữa các dân tộc giới.
- Tạo hội, điều kiện để nước, dân tộc hợp tác, phát triển nhiều mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục …
- Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy chiến tranh
3 Chính sách Đảng hồ bình, hữu nghị.
(4)+ Nêu hoạt động hữu nghị nước ta mà em biết
->Quan hệ tốt đẹp, bền vững với Lào, Campuchia
->Thành viên Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN)
->Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Thái Bình Dương APEC
->Quan hệ với nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế
+ Công việc cụ thể hoạt động đó: -> Quan hệ kinh tế, văn hoá, khoa hoc kỹ thuật, y tế, dân số, du lịch, môi trường, hợp tác chống Sars, HIV/AIDS, chống khủng bố toàn cầu
? HS làm để góp phần xây dựng tình hữu nghị?
Em nêu hoạt động cụ thể thể hiện tình hữu nghị?
Hoạt động mittinh bày tỏ tình đồn kết hữu nghị với nhân dân trẻ em vùng bị chiến tranh tàn phá, hoạt động giao lưu với thiếu niên quốc tế Tơn trọng thân thiện với người nước ngồi gặp gỡ tiếp xúc như: tôn trọngngôn ngữ trang phục cáv nét văn hóa truyền thống họ, sẵn sàng giúp đỡ họ phù hợp với khả mình, không kỳ thị xa lánh chế nhạo ngôn ngữ, trang phục, cử chỉ, điệu họ…
bình hữu nghị dân tộc quốc gia giới
- Quan hệ đã:
Làm cho giới hiểu rõ VN Tranh thủ ủng hộ hợp tác
thế giới VN
4 HS phải làm để góp phần xây dựng tình hữu nghị?
- Thể tình đồn kết, hữu nghị với bạn bè, người nước thái độ, cử chỉ, việc làm tôn trọng sống ngày
*) Hoạt động : Luyện tập
- Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình,thảo luận nhóm
- KT: động não, tư duy - Hình thức:cá nhân/ lớp - Thời gian: 10 phút
(5)- Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS giải tập - HS chuẩn bị trình bày
GV: Chúng ta cần làm để góp phần xây dựng tình hữu nghị với dân tộc khác? -Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn: kể tên nước giới
- Lịch sự, cởi mở với người nước
Bài 1: Các việc làm thể tình hữu nghị với bạn bè người bè quốc tế - Tham gia giao lưu văn hóa thể thao - Tham gia quyên góp nước gặp khó khăn
- Lịch sự, cởi mở với người nước Bài 2: Em làm sau:
- Góp ý với bạn có thái độ thiếu văn minh lịch với người nước - Em tham gia với bạn nước
- Viết thư thăm hỏi bạn 4 Củng cố: (2’)
- Gv nêu kết luận toàn bài,
- Hướng dẫn HS lập kế hoach hoạt động thể tình hữu nghị với HS trường khác
5.HDVN: (2’)
- Học – tìm câu thơ, ca dao ca ngợi tình hữu nghị dân tộc - Xem trước “Hợp tác phát triển”
V Rút kinh nghiệm: