Dap an van dap hoc ki I ngu van 9 THSC Phu Minh

7 6 0
Dap an van dap hoc ki I ngu van 9 THSC Phu Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Bài thơ nói về những kỷ niệm rất giản dị gắn bó sâu sắc gần gũi trong đời sống, tình cảm của con người, những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con[r]

(1)

1

Nguyễn Du: (1765-1820) - Tên chữ: Tố Như

- Tên hiệu: Thanh Hiên

- Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh

- Sinh trưởng gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan - Sống xã hội đầy biến động xã hội phong kiến

- Hiểu biết sâu rộng đời, văn hóa dân tộc văn chương Trung Quốc - Ông làm quan cho Nhà Nguyễn

- Có vốn sống phong phú trái tim giàu lòng yêu thương - Được UNESCO cơng nhận danh nhân văn hóa giới Giá trị nội dung:

-Giá trị thực: Truyện Kiều tranh thực xã hội phong kiến bất công tàn bạolà lời tố xã hội phong kiến chà đạp quyền sống người đặc biệt người phụ nữ

-Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người,khẳng định đề cao tài nhân phẩm khát vọng chân người

b) Giá trị nghệ thuật:

- Ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ

- Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miêu tả thiên nhiên người

Truyện Kiều kiệt tác đạt thành tựu lớn nhiều mặt, bật ngôn ngữ thể loại.

Xuất sứ :Nằm phần đầu “Truyện Kiều” (gặp gỡ đính ước) Nguyễn Du dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung quốc).

a) Về nghệ thuật

Nghệ thuật tả người từ khái quát đến tả chi tiết; tả ngoại hình mà bộc lộ tính cách, dự báo số phận - Ngơn ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh ước lệ, biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, dùng điển cố b) Về nội dung

-Ca ngợi vẻ đẹp chuẩn mực, lý tưởng người phụ nữ phong kiến

-Bộc lộ tư tưởng nhân đạo, quan điểm thẩm mỹ tiến bộ, triết lý người: trân trọng yêu thương, quan tâm lo lắng cho số phận người

3

Xuất sứ : Nằm phần đầu “Truyện Kiều” (gặp gỡ đính ước) Nguyễn Du dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung quốc).

Sau biết bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích, đợi thực âm mưu

a) Về nghệ thuật.

Bút phát miêu tả tài tình (tả cảnh ngụ tình), khắc hoạ tâm lý nhân vật, ngơn ngữ độc thoại, điệp ngữ liên hồn, đối xứng, hình ảnh ẩn dụ

b) Về nội dung.

(2)

4

- Chính Hữu(1926-2007)

- Tên khai sinh Trần Đình Đắc - Là nhà thơ quân đội

- Quê Can Lộc - Hà Tĩnh

- 20 tuổi tịng qn, chiến sĩ trung đồn thủ đô

- Bắt đầu viết thơ từ năm 1947 đề tài viết chủ yếu người chiến sĩ chiến tranh - Được nhà nước tặng Giải thưởng văn học nghệ thuật năm 2000

a) Về nghệ thuật

-Từ ngữ, hình ảnh chân thực, gợi tả, đọng, hàm xúc, giàu sức khái qt, có ý nghĩa sâu sắc b) Về nội dung

-Bài thơ ca ngợi tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó, ấm áp anh Bộ đội Cụ Hồ năm đầu kháng chiến chống Pháp

5

- Bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

- Xuất xứ : in tập Vầng trăng quầng lửa (1969), đời năm tháng chống Mĩ ác liệt

6

Phạm Tiến Duật (1941-2007) Quê: Thanh Ba- Phú Thọ

- Nhà thơ trẻ, trưởng thành kháng chiến chống Mỹ - Chiến đấu binh đoàn vận tải Trường Sơn

- Phong cách: sôi nổi, hồn nhiên, sâu sắc

- Được nhà nước tặng Giải thưởng văn học nghệ thuật năm 2001 - Tác phẩm chính:

+ Vầng trăng quầng lửa (1971) + Thơ chặng đường (1994) a) Về nghệ thuật

- Nhiều chất thực, nhiều câu văn xuôi tạo phóng khống, ngang tàng, nhịp thơ sơi trẻ trung tràn đầy sức sống

b) Về nội dung.

- Hình ảnh người chiến sĩ lái xe hiên ngang dũng cảm, lạc quan, bất chấp khó khăn gian khổ, chiến đấu miền Nam, nghiệp thống đất nước

7

Tác giả “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật (1941-2007)

Quê: Thanh Ba- Phú Thọ

- Nhà thơ trẻ, trưởng thành kháng chiến chống Mỹ - Chiến đấu binh đoàn vận tải Trường Sơn

- Phong cách: sôi nổi, hồn nhiên, sâu sắc

- Được nhà nước tặng Giải thưởng văn học nghệ thuật năm 2001 - Tác phẩm chính:

(3)

Nội dung khổ thơ đầu thơ:

-Giải thích hình ảnh xe khơng kính bom đạn ác liệt tàn phá -Thể tư hiên ngang, ung dung người lái xe

Yếu tố nghệ thuật khổ thơ:

-Giọng thơ ngang tàn,điệp từ” nhìn” thể sư hiên ngang, ung dung, coi thường gian khổ người lính lái xe

8

- Bài “Đoàn thuyền đánh cá”

- Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá sáng tác ngày năm 1958 chuyến thực tế dài ngày Quảng Ninh, in tập “Trời ngày lại sáng”

9.Huy Cận

- Tên thật : Cù Huy Cận(1919-2005)

- Quê : làng Ân Phú huyện Vụ Quang tỉnh Nghệ Tĩnh - Là nhà thơ lớn phong trào thơ

- Được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Một số tác phẩm chính:

- Lửa thiêng, 1940

- Trời ngày sáng, 1958. - Đất nở hoa, 1960.

-Hai bàn tay em, 1967. - Bài ca đời, 1963. - Gieo hạt, 1984.

Nội dung đoạn thơ:

- Thể lạc quan với niềm tự hào, tự tin tình yêu nghề, yêu lao đọng người dân trài trước biển mang ân tình ni sống người

- Đoạn thơ tạo nên hòa nhịp, tranh đua người với thiên nhiên vũ trụ 10 Huy Cận

- Tên thật : Cù Huy Cận(1919-2005)

- Quê : làng Ân Phú huyện Vụ Quang tỉnh Nghệ Tĩnh - Là nhà thơ lớn phong trào thơ

- Được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Một số tác phẩm chính:

- Lửa thiêng, 1940

- Trời ngày sáng, 1958. - Đất nở hoa, 1960.

-Hai bàn tay em, 1967. - Bài ca đời, 1963. - Gieo hạt, 1984

Nội dung khổ thơ đầu đoàn thuyền đánh cá:

- Tả cảnh biển đêm với đêm bng xuống cưa khổng lồ,lượn sóng then cửa đóng chặt ánh sáng ngày lao động vất vả

- Trong khung cảnh hình ảnh đồn thuyền khơi với niềm vui, niềm hứng khởi chuyến thuận lợi thu nhiều cá

(4)

-Nhân hóa “sóng cài then đêm sập cửa”

-Liên tưởng:mặt trời xuống biển, sóng cài then, đêm sập cửa -Ẩn dụ “câu hát căng buồm gió khơi”

- Đối lập trắc vần”lửa – cửa” với vần “khơi – khơi”

> Tạo nên khơng gian kì diệu lãng mạn Qua đó, tác phát vẻ đẹp người đánh cá biển đêm niềm vui phơi phới

11

a)Về nghệ thuật

- Sáng tạo: hình ảnh thơ vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng - Biểu cảm, miêu tả tự sự, bình luận

- Giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm b) Về nội dung

-Bài thơ nói kỷ niệm giản dị gắn bó sâu sắc gần gũi đời sống, tình cảm người, thân thiết tuổi thơ người có sức toả sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời, tình yêu thưogn biết ơn với bà biểu cụ thể tình u thương, gắn bó với gia đình, q hương khởi đầu tình người, tình yêu đất nước 12

-Thuộc tác phẩm “Bếp lửa”.Tác giả Bằng Việt

- Bằng Việt: tên thật Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê Thạch Thất - Hà Tây - Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ

- Là luật sư

- Đề tài: thường viết kỷ niệm, ước mơ tuổi trẻ, gần gũi với người đọc trẻ tuổi, bạn đọc nhà trường Tập thơ Bếp lửa viết năm 1968

Nội dung đoạn thơ:

- Hình ảnh bếp lửa ni dưỡng, nhen nhóm tình cảm u thương người, thể nỗi nhớ, lòng biết ơn, khơi gợi lên cho cháu tâm hồn cao đẹp

-Nỗi nhớ cội nguồn, tình yêu thương sâu nặng người cháu với bà 13

-Xuất sứ : Viết năm 1978(3 năm sau ngày miền nam giải phóng) Hình thức đặc biệt:

-Mang dáng dấp câu chuyện kể theo trình tự thời gian

-trong dịng diễn biến thời gian này, việc bất ngờ khổ thơ bước ngoặt để tác giả thể cảm xúc bộc lộ chủ đề t/p để tạo liền mạch ý tưởng hình ảnh khổ thơ bai thơ 14

Nhà thơ Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ -Sinh năm 1948

-Làng Quảng Xá thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá Là nhà thơ - chiến sĩ, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ

Phong cách thơ độc đáo - thể thơ lục bát (uyển chuyển mượt mà, đại thi liệu, cấu tứ) - 1966: Nhập ngũ

- 1975: Làm báo văn nghệ

Hiện sống thành phố Hồ Chí Minh

(5)

- Được nhà nước tặng Giải thưởng văn học nghệ thuật năm 2007 15

a) Tóm tắt truyện:

- Vũ Nương người gái thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh (người học, tính hay đa nghi)

- Trương Sinh phải lính chống giặc Chiêm Vũ Nương sinh con, chăm sóc mẹ chồng chu đáo Mẹ chồng ốm

- Trương Sinh trở về, nghe câu nói nghi ngờ vợ Vũ Nương bị oan minh oan, tự tử bến Hoàng Giang, Linh Phi cứu giúp

- Ở thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người làng) Phan Lang Linh Phi giúp trở trần gian - gặp Trương Sinh, Vũ Nương giải oan - nàng trở trần gian b) Về nghệ thuật

- Kết cấu độc đáo, sáng tạo

- Nhân vật: diễn biến tâm lý nhân vật khắc hoạ rõ nét

- Xây dựng tình truyện đặc sắc kết hợp tự + trữ tình + kịch - Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường

- Nghệ thuật viết truyện điêu luyện c) Về nội dung

-Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt cua người người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ

-Lên án chế độ phong kiến suy tàn, quan niệm hẹp hòi -Tố cáo chiến tranh phi nghĩa

16

Tác phẩm truyện ngắn nhà thơ Kim Liên “Làng”

Nhà văn Kim Lân có tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920 - Quê Từ Sơn - Bắc Ninh

- Sở trường viết truyện ngắn

- Am hiểu gắn bó với đời sống nơng dân

- Năm 2001, ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghê thuật - Tóm tắt tác phẩm:

-Ông Hai Thu định lại làng du kích đám niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng Nhưng hồn cảnh gia đình, ơng phải vợ bỏ làng Dầu tản cư kháng chiến Ở nơi tản cư ông nhớ làng, kể chuyện khoe làng với bà

-Bỗng hơm ơng nghe tin làng chợ Dầu ông theo giặc Pháp làm Việt gian, ơng đau khổ, gia đình ơng buồn Ơng chủ tịch tìm đến cải làng ơng làng kháng chiến Ơng vơ sung sướng khoe nhà ông bị đốt cháy nhẵn, cháy rụi

17 Xuất sứ:

-Tác phẩm Làng sáng tác thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp -Đăng lần đầu tạp chí Văn Nghệ năm 1948

a) Về nghệ thuật

(6)

- Được xây dựng sở tình quê, tình yêu quê hương người có tinh thần kháng chiến, nên niềm vui nỗi buồn thấm thía

- Ngơn ngữ nhân vật miêu tả nhuần nhị, lời nói độc đáo thể lực miêu tả sắc xảo - Khắc hoạ diễn biến tâm lý nhân vật thành công

- Tình điển hình, nhân vật bộc lộ tính cách rõ nét b) Về nội dung

-Tình yêu làng, yêu nước tha thiết tinh thần kháng chiến người nơng dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

Tình đặc sắc:

-Ơng Hai nghe tin làng theo Tây làm Việt gian bán nước

=>Làm bộc lộ sâu sắc tình cảm u làng,u nước ơng Hai-thứ tình cảm cao rộng lớn lịng ơng

18

-Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991) -Quê quán: huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam

- Viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp Ngồi truyện, bút kí, ơng cịn làm thơ, viết phê bình văn học

Xuất sứ: Viết nhân chuyến công tác Lào Cai (1970) tập “Giữa xanh” in 1972 a) Về nghệ thuật

- Kể tự nhiên, hấp dẫn

- Truyện có nhiều chi tiết thực

- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, nội tâm nhân vật - Khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật:

+ Qua lời nói, cử + Qua việc làm + Qua cách sống b) Về nội dung

Ca ngợi nét sống đẹp người lao động mới: cống hiến cho đời cách âm thầm lặng lẽ, người có lý tưởng sống đẹp chấp nhận vị trí cơng tác khó khăn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ 19

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 Quê quán: huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Tham gia kháng chiến chống Pháp

- 1954 tập kết Bắc, ông bắt đầu viết văn

- Kháng chiến chống Mỹ ông Nam Bộ tiếp tục sáng tác

-Ông viết nhiều thể loại : truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim -Đề tài chính: chiến đấu nhân dân Nam Bộ

-Năm 2000, ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật a) Về nghệ thuật:

- Xây dựng cốt truyện chặt chẽ có yếu tố bất ngờ hợp lý - Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp

-Chủ động xen vào ý kiến bình luận suy nghĩ để dẫn dắt tiếp nhận người đọc, người nghe

-Chi tiết lược ngà có ý nghĩa nối kết nhân vật tác phẩm, vừa biểu cụ thể tình cảm người cha dành cho – vừa biểu tượng tình cha sâu nặng

(7)

-Nghệ thuật khắc hoạ tâm lý, xây dựng tính cách nhân vật b)Về nội dung

- Truyện diễn tả cách cảm động tình cảm cha ơng Sáu hoàn cảnh éo le chiến tranh, qua tác giả khẳng định ca ngợi tình cảm cha thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc

20

Tác phẩm “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Tóm tắt đoạn trích:

Ơng Sáu xa nhà kháng chiến đến gái lên tuổi ơng có dịp nhà thăm Bé Thu khơng nhận cha vết sẹo mặt làm cho ơng khơng cịn giống với người ảnh chụp mà em biết, em đối xử với ba người xa lạ

- Đến lúc Thu nhận ba, tình cảm cha thức dậy thật mãnh liệt em lúc ông Sáu phải

- Ở nơi cứ, người cha giành hết tình cảm thương nhớ, yêu quý việc làm lược ngà để tặng cho cô gái bé bỏng

- Trong trận càn ông hy sinh trước lúc nhắm mắt ơng cịn kịp trao lược ngà cho bạn 21

- Tình truyện: tình bất ngờ đặc sắc truyện

+ Tình 1: bé Thu bất ngờ nhận cha trước lúc cha (bộc lộ tình cảm mãnh liệt Thu với cha.) + Tình 2: Lúc hy sinh, ơng kịp trao đồng đội lược nhờ chuyển cho gái (bộc lộ tình cảm sâu sắc cha với con.)

Chủ đề : tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Tóm tắt đoạn trích:

-Ơng Sáu xa nhà kháng chiến đến gái lên tuổi ơng có dịp nhà thăm Bé Thu khơng nhận cha vết sẹo mặt làm cho ơng khơng cịn giống với người ảnh chụp mà em biết, em đối xử với ba người xa lạ

- Đến lúc Thu nhận ba, tình cảm cha thức dậy thật mãnh liệt em lúc ơng Sáu phải

- Ở nơi cứ, người cha giành hết tình cảm thương nhớ, yêu quý việc làm lược ngà để tặng cho cô gái bé bỏng

Ngày đăng: 26/05/2021, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan