1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp cải thiện sinh kế cho hộ nghèo hướng đến phát triển kinh tế xanh trên địa bàn huyện võ nhai

106 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẶNG VĂN QUANG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SINH KẾ CHO HỘ NGHÈO HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên -2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẶNG VĂN QUANG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SINH KẾ CHO HỘ NGHÈO HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ ANH TÀI Thái Nguyên -2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả ĐẶNG VĂN QUANG ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn nhận quan tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trường Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo, dìu dắt thầy giáo trường Đại học Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn đến UBND huyện, UBND xã huyện Võ Nhai nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cách tốt khách quan Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đỗ Anh Tài trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực tập để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện khích lệ tơi hồn thành khóa luận Thái Nguyên, ngày 28 tháng 09 năm 2014 Tác giả ĐẶNG VĂN QUANG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .8 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu .9 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Cơ sở khoa học luận văn 11 1.1.1 Một số quan niệm nghèo hộ nghèo 11 1.1.2 Khái niệm sinh kế hoạt động sinh kế 13 1.1.3 Khái quát kinh tế xanh 19 1.2 Cơ sở thực tiễn luận văn 20 1.2.1 Thực trạng nghèo giới khu vực 20 1.2.2 Thực trạng nghèo Việt Nam 22 1.2.3 Tình hình phát triển sinh kế hộ nơng dân nước giới học kinh nghiệm 23 1.2.4 Quá trình phát triển sinh kế hộ nông dân nước ta qua thời kỳ 24 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 iv Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Tình hình chung 29 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Võ Nhai 29 3.1.2 Tình hình sử dụng đất huyện Võ Nhai 34 3.1.3 Tình hình dân số lao động 36 3.1.4 Thực trạng sở hạ tầng, y tế, giáo dục 39 3.2 Tình hình phát triển kinh tế địa bàn huyện 40 3.2.1 Diện tích số trồng qua năm vùng nghiên cứu 46 3.2.2 Tình hình chăn ni số vật ni qua năm vùng nghiên cứu 48 3.3 Thực trạng phát triển sinh kế nguồn lực sinh kế hộ nghèo địa bàn nghiên cứu 50 3.3.1 Nguồn vốn tự nhiên nhóm hộ điều tra địa bàn 52 3.3.2 Vốn người nhóm hộ điều tra 53 3.3.3 Vốn vật chất nhóm hộ điều tra 54 3.3.4 Vốn tài nhóm hộ điều tra 55 3.4 Những khó khăn nhóm hộ nghèo phát triển sinh kế 62 3.5 Chiến lược giải pháp xóa đói giảm nghèo địa phương 71 3.5.1 Phương hướng, mục tiêu 71 3.5.2 Những giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế, cải thiện sinh kế cho hộ nghèo địa bàn huyện Võ Nhai 74 KẾT LUẬN 91 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chuẩn nghèo đói xác định qua thời kỳ từ năm 1993 đến 2011 .13 Bảng 1.2 Bảng mẫu điều tra 28 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện Võ Nhai 34 Bảng 3.2 Tình hình lao động sử dụng lao động huyện Võ Nhai giai đoạn 2011 - 2013 37 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Võ Nhai giai đoạn 2011 - 2013 41 Bảng 3.4 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Võ Nhai qua năm 43 Bảng 3.5 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Võ Nhai qua năm 45 Bảng 3.6 Diện tích số trồng qua năm vùng nghiên cứu 46 Bảng 3.7 Tình hình chăn ni số vật ni qua năm vùng nghiên cứu 48 Bảng 3.8 Tình hình chủ hộ điều tra năm 2013 .50 Bảng 3.9 Diện tích - cấu sử dụng đất đai nhóm hộ điều tra năm 2013 52 Bảng 3.10 Lao động nhân nhóm hộ điều tra năm 2013 53 Bảng 3.11 TLSX chủ yếu bình qn nơng hộ năm 2013 .54 Bảng 3.12 Quy mơ vốn bình qn nhóm hộ nghèo thời điểm điều tra 55 Bảng 3.13 Tổng thu từ sản xuất NLN nhóm hộ điều tra năm 2013 56 Bảng 3.14 Tổng thu nhập nhóm hộ điều tra phân theo vùng dân tộc 57 Bảng 3.15 Thu nhập bình quân nông hộ theo lao động, nhân năm 2013 .58 Bảng 3.16 Chi phí sản xuất nơng nghiệp nhóm hộ điều tra .58 Bảng 3.17 Chi tiêu bình qn cho đời sống nhóm hộ điều tra 59 Bảng 3.18 Chi tiêu bình qn nhóm nơng hộ năm 2013 59 Bảng 3.19 Tổng hợp ý kiến nguyện vọng nhóm hộ điều tra .62 Bảng 3.20 Tổng hợp ý kiến hộ nông dân thị trường nông sản 64 Bảng 3.21 Các yếu tố hạn chế hộ nghèo tiếp cận tín dụng 66 Bảng 3.22a Danh mục nguyên nhân gây nghèo huyện Võ Nhai năm 2013 67 Bảng 3.22b Khó khăn người dân đời sống phát triển sinh kế 68 Bảng 3.23 Cơ cấu lao động, việc làm nhóm hộ nghèo huyện Võ Nhai năm 2013 69 vi Bảng 3.24 Dự kiến bố trí diện tích trồng số trồng địa bàn đến 2015 75 Bảng 3.25 Các chương trình cho vay vốn địa phương 76 Bảng 3.26 Dự kiến đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho hộ nông dân đến năm 2015 79 Bảng 3.27 Dự kiến phát triển sở hạ tầng cho xã giai đoạn 2015 - 2020 81 Bảng 3.28 Định hướng chuyển dịch cấu trồng địa phương 87 Bảng 3.29 Dự kiến mở số lớp tập huấn cho người dân cải thiện sinh kế gắn với phát triển kinh tế xanh 89 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Khung phân tích sinh kế 16 Hình 3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất cá ngành năm 2011 2013 43 Hình 3.2 Giá trị ngành nơng, lâm, thủy sản qua năm 45 Hình 3.3 Cán cân thu chi hộ nghèo địa bàn huyện Võ Nhai 60 Hình 3.4 Biểu đồ Venn mối quan hệ người nghèo huyện Võ Nhai với hợp phần 61 Hình 3.5 Phân tích SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cộng đồng người dân huyện Võ Nhai - Thái Nguyên 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước phát triển, với 90% tỷ lệ người nghèo sinh sống vùng nông thôn hẻo lánh Đây vùng yếu kém, dễ bị tổn thương, cộng đồng dân cư sống vùng chịu nhiều thiệt thịi, hội tiếp cận giáo dục, thơng tin thị trường cịn hạn chế Do vậy, nơng nghiệp bền vững sinh kế ổn định đóng vai trị quan trọng công tác giảm nghèo phát triển đất nước Để giảm số lượng người nghèo, phủ quan phát triển Việt Nam có nhiều nỗ lực phát triển sinh kế cho người nghèo thập kỷ vừa qua thu kết đáng khích lệ Tuy nhiên, thực tế cho thấy cịn nhiều khó khăn, trở ngại không ngừng tác động đến đời sống thường ngày đồng bào dân tộc thiểu số như: Thiếu vốn sản xuất, trình độ kỹ thuật chưa cao, chi phí sinh hoạt cao, chi phí đầu vào lớn,… Hơn hàng loạt hệ lụy phương thức canh tác không bền vững, suy thoái tài nguyên đất, nước ngày trở nên nghiêm trọng hơn, gia tăng tượng thiên tai tác động biến đổi khí hậu Sự cộng hưởng yếu tố tiếp tục đẩy người dân đến tình trạng đói nghèo Đứng trước thực trạng hàng loạt chương trình dự án sinh kế bền vững mối quan tâm đặt lên hàng đầu người Nó điều kiện cần thiết cho trình phát triển, nâng cao đời sống người đáp ứng địi hỏi chất lượng mơi trường tự nhiên Trên thực tế có nhiều chương trình, tổ chức, dự án hỗ trợ cho cộng đồng để hướng đến mục tiêu phát triển ổn định bền vững Thực tế cho thấy việc lựa chọn hoạt động sinh kế người dân chịu ảnh hưởng lớn từ nhiều yếu tố: Điều kiện tự nhiên, xã hội, yếu tố người, vật chất, sở hạ tầng,… Việc điều tra, đánh giá hiệu hoạt động sinh kế giúp hiểu rõ phương thức sinh kế người dân có phù hợp với điều kiện địa phương hay không, hoạt động sinh kế có bền vững, phát triển lâu dài ổn định khơng 90 Khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã, phát triển tạo việc làm, cải thiện đời sống cho người lao động; phấn đấu đến năm 2016 xây dựng 01 hợp tác xã trang trại mới; phối hợp chặt chẽ với bưu điện huyện việc quản lý nhằm phát huy đầy đủ chức hoạt động điểm bưu điện văn hoá địa phương Thực việc quản lý chặt chẽ đẩy mạnh hoạt động chợ địa phương, bước xây dựng đáp ứng tiêu chí khu chợ, diện tích kinh doanh ngồi trời, nơi gửi xe, nơi thu gom rác thải,… đảm bảo phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố, tiêu thụ nơng sản dịch vụ nơng thơn Trong chương trình xóa đói giảm nghèo nên có kết hợp biện pháp hỗ trợ vốn với hoạt động tổ chức khuyến nông, cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi, sau năm sản suất thu hồi vốn lãi Ngoài cần áp dụng phương pháp tiếp xúc cá nhân để trao đổi, mở thêm lớp tập huấn để đúc rút, trao đổi kinh nghiệm sản xuất chuyên gia người làm kinh tế giỏi địa phương Xây dựng thêm số mơ hình trình diễn loại trồng tiềm mang lại lợi ích kinh tế cao đậu tương, lúa Bao Thai,… để giúp người dân tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, giúp người dân khắc phục khó khăn, giải lương thực chỗ, nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác, khai thực tiềm lực lao động cuối nhằm mục đích nâng cao thu nhập cho hộ nông dân hộ nghèo nhằm đạt vượt mục tiêu mà chương trình nơng thơn đề Cần phải kết hợp biện pháp cách đồng có thứ tự ưu tiên Khơng nên thực dàn trải, chồng chéo tránh lãng phí Nên kế hoạch thực rõ ràng cụ thể việc làm thiếu Đây khâu để thực vấn đề khâu quan trọng Phát triển cần phải dựa vào thực tế vùng lợi so sánh khu vực Phát triển kinh tế xanh mục tiêu phát triển cao nước hướng đến đảm bảo mơi trường sống bền vững 91 KẾT LUẬN Thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: Một là, sở nghiên cứu phát triển sinh kế gắn với phát triển kinh tế xanh khẳng định kinh tế nơng hộ hình thức tổ chức sản xuất sở nông thôn với mục đích sản xuất vật chất cụ nông sản đáp ứng nhu cầu xã hội góp phần phát triển kinh tế ổn định trị Phát triển sinh kế gắn với kinh tế xanh có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế, xã hội, môi trường quan trọng hướng đến phát triển bền vững Hai là, thực trạng nghèo huyện Võ Nhai nhiều chiếm tỷ lệ cao Các hộ nghèo cịn gặp nhiều khó khăn q trình sản xuất, cụ thể: - Khó khăn nguồn lực người: đơng con, trình độ học vấn chưa cao, lao động chưa qua đào tạo, thiếu kiến thức kỹ sản xuất… Điều ảnh hưởng không nhỏ đến khả tiếp cận kỹ thuật canh tác - Khó khăn nguồn lực tự nhiên: Đất đai hộ nghèo ít, mầu mỡ, thêm vào nguồn nước khơng chủ động dẫn đến canh tác đạt hiệu thấp - Khó khăn nguồn lực vật chất: Người nghèo khơng có có tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất lạc hậu, kỹ thuật canh tác chưa cao Dẫn đến suất lao động thấp, ngày công không đảm bảo, tạo nên sức “ì” lớn cho phát triển - Khó khăn nguồn lực tài chính: Nguồn thu nhập hộ nghèo từ sản xuất nơng nghiệp bên cạnh khơng có có nguồn thu bên Các khoản hỗ trợ vốn từ bên ngồi có khơng nhiều có coi giải pháp ngắn hạn Các cá nhân, tổ chức ngại cho hộ nghèo vay vốn lo sợ người nghèo khơng có khả hồn trả Tất yếu tố làm cho người nghèo bị lập ln vịng luẩn quẩn đói nghèo Ba là, Để phát triển kinh tế nơng hộ huyện Võ Nhai xóa đói giảm nghèo bền vững cần phải thực đồng giải pháp - Giải pháp chung: Cần tăng cường đầu tư vốn cho hộ nông dân, hỗ trợ vốn cho người nghèo Đẩy mạnh khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp Hồn thiện cơng tác quy hoạch sử dụng đất, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng công cộng theo tiêu chí nơng thơn điện, đường, trường, chợ,… phát triển cụm 92 dân cư nơng thơn thành làng xã tự quản Hình thành liên kết bền vững tổ chức nông dân đặc biệt người nghèo - Giải pháp cụ thể: Đối với hộ nghèo vùng đồi núi, vùng sinh thái xã Nghinh Tường cần hồn thiện cơng tác giao đất, giao rừng đẩy mạnh phát triển nghề rừng kết hợp với chăn nuôi gia súc, đại gia súc Đối với hộ thuộc vùng trung du cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật vùng đồi núi thấp cần đẩy mạnh đầu tư thâm canh, giải việc chuyển đổi tích tụ ruộng đất, hạn chế tối đa việc chia nhỏ manh mún ruộng đất Đối với hộ nghèo khơng có tư liệu sản xuất cần tổ chức hướng dẫn việc tiếp cận với nguồn vốn tổ chức đồng thời mở nhiều kênh thông tin để hộ dễ dàng tiếp cận kiến thức mới, xóa bỏ cản mặc cảm định kiến xã hội với hộ nghèo Đối với hộ thuộc dân tộc người cần có giải pháp riêng ưu tiên đồng thời nâng cao lực quản lý hòa đồng dân tộc khác địa bàn Bốn là, thực giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm thúc đẩy kinh tế nông thôn huyện Phát triển cần phải đôi với giải vấn đề xã hội, cần bảo vệ môi trường hệ sinh thái Phát triển kinh tế cần gắn với lợi so sánh vùng Võ Nhai có diện tích rừng lớn, hệ sinh thái đa dạng, nhiều thắng cảnh đẹp Hang Phượng Hoàng việc phát triển kinh tế xanh định hướng đắn khả thi Phát triển nguồn lợi rừng đẩy mạnh đầu tư vào phát triển du lịch sinh thái Hướng đến kinh tế xanh bền vững 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thế Nhân: Sự tuyệt vọng người nghèo Nhà xuất Bản Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thanh Hiền: Những Giải Pháp kinh tế để giảm nghèo cho người nơng dân Nhà xuất tạp chí khoa học công nghệ Hà Nội Kevinvatkin: Thế giới chống đói nghèo chiến gam go nhà xuất Tạp chí kinh tế dự báo 16/05/2011 Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 UBND huyện Võ Nhai báo cáo kết kinh tế xã hội năm 2011 phương hướng phát triển năm 2012 Nghèo http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o Hộ gia đình http://nld.com.vn/114949P0C1042/khai-niem-ho-gia-dinh-chuaduoc-quy-dinh-ro.htm Nguyên nhân đói nghèo http://www.baomoi.com/Somalia-Nguyen-nhancua-nan-doi-la-o-con-nguoi/119/6847710.epi http://www.baomoi.com/Bao-dong-tinh-trang-doi-ngheo-o-chauAu/119/7901974.epi 10 http://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/230/18233/Chitiet.html 11 http://www.baothainguyen.org.vn/tin-tucsong/kinh-nghiem-giam-ngheo-o-phu12 http://www.molisa.gov.vn/others/faq/faqdetail/tabid/211/newsid/40452/seo 13 Cổng thông tin điện tử: http://www.baomoi.com/Trung-Quoc-day-manh-xoadoi-giam-ngheo/122/7640893.epi 14 http://www.molisa.gov.vn/others/faq/faqdetail/tabid/211/newsid/40452/seo/Baihoc-kinh-nghiem-ve-Giam-ngheo-theo-dinh-huong-phat-trien-cua-Han-Quocva-Tru 15.http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/sachvaanpham/Documents/GreenEconomy_book.pdf PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Ngày vấn:………………….địa điểm:………………………………… PHẦN NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1.1.Tên chủ hộ: ………………………… 1.2.Dân tộc:……… 1.3 Tuổi:…………………1.4.Gới tính: Nam  Nữ  1.5.Trình độ văn hóa chủ hộ: 1.6.Khu (xóm):……………………………… 1.7.Xã: 1.8.Số nhân khẩu:……người, nam:…………nữ: 1.9.Số lao động chính:…….lao động, nam:……….nữ 1.10 Phân loại theo ngành nghề hộ: - Hộ nông:  - Hộ kiêm:  - Hộ kiêm dịch vụ:  1.11 Những tài sản chủ yếu hộ: a Nhà - Nhà trần tầng trở lên:  - Nhà trần tầng:  - Nhà tạm, cấp bốn:  b Đất đai Loại đất Đất nông nghiệp - Đất trồng lúa - Đất trồng ngô - Đất trồng chè - Đất trồng sắn - Đất trồng khác Đất lâm nghiệp Đất đất vườn Đất chuồng trại Đất khác Diện tích Của hộ Đi thuê Đấu thầu c Nguồn vốn nơng hộ…………………….tr.đ, đó: - Vốn tự có:…………….tr.đ - Vốn vay:………………tr.đ - Vốn khác:…………… tr.đ d Tư liệu sản xuất chủ yếu nông hộ Tư liệu Đơn vị Số lượng Giá trị (Tr.đ) Ghi - Chuồng trại - Máy vị, tơn quay - Đàn gia súc + Lợn + Trâu, bò + Dê - Đàn gia cầm - Giá trị lâu năm - TLSX khác e Tài sản sinh hoạt chủ yếu hộ Tài sản Xe máy Ti vi Xe đạp Tủ lạnh Đài Máy điện thoại Đơn vị Hiện Cách năm (2011) (2006) PHẦN KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ A Kết sản xuất ngành trồng trọt 2.1 Kết sản xuất Cây trồng Chỉ tiêu ĐVT Lúa Diện tích Sào Năng suất Kg/sào Sản lượng Kg Tự tiêu dùng Kg Số lượng bán Ng.đ Giá bán Ngô Sắn Chè …… … Cây Cây LN khác Ng.đ/kg 2.2 Tổng Thu nhập từ trồng trọt: tr.đ đó: + Thu nhập từ lúa: tr.đ + Thu nhập từ Ngô: tr.đ + Thu nhập từ sắn: tr.đ + Thu nhập từ chè: tr.đ + Thu nhập từ trồng khác: tr.đ + Thu nhập từ lâm nghiệp: tr.đ 2.3 Chi phí trồng trọt: TT Các chi phí ĐVT Giống Phân chuồng Đạm Lân Kali Phân NPK Thuốc BVTV Chi phí khác Số lượng Đơn giá Thành tiền 2.4 Những thuận lợi khó khăn trồng trọt mà hộ gặp phải: Thuận lợi Khó khăn - - - - - - Thuận lợi Khó khăn - - B Kết sản xuất ngành chăn nuôi 2.5 Kết sản xuất Vật nuôi Chỉ tiêu ĐVT Trâu bị Số bình qn Khối lượng BQ Giá bán Lợn Lợn Lợn thịt nái Dê Gia cầm Con kg 000đ/kg Bán 1000đ Phục vụ sinh hoạt 1000đ 2.6 Tổng thu nhập từ chăn ni:……………… tr.đ, đó: + Thu nhập từ trâu, bò: tr.đ + Thu nhập từ bán lợn: tr.đ + Thu nhập từ dê: tr.đ + Thu nhập từ gia cầm: tr.đ + Thu nhập từ cá: tr.đ + Thu nhập từ vật nuôi khác: tr.đ + Thu nhập ông (bà) xứng đáng với cơng sức ơng bà bỏ chưa? + Ơng (bà) có giải pháp nhân cao thu nhập khơng? Cá Khác 2.7 Chi phí chăn ni TT Các chi phí Giống Khấu khao chuồng trại Thức ăn Thuốc thú y Vật nuôi chết Chi phí khác ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 2.8 Những thuận lợi khó khăn mà hộ gặp phải chăn ni Thuận lợi Khó khăn Thuận lợi Khó khăn C Nghề phụ thu nhập khác (nếu có) - Gia đình có ngành nghề dịch vụ gì? - Thu nhập từ hoạt động bao nhiêu? đồng/tháng - Gia đình có nguồn thu khác khơng? Cụ thể có: + Từ lương: tr.đ/tháng + Trợ cấp: tr.đ/tháng + Từ quà biếu, tặng: tr.đ/tháng + Thu khác: tr.đ/tháng D Chi phí đời sống hộ gia đình * Lương thực - Lượng gạo ăn hàng ngày (kg/ngày) - Lượng ngô ăn hàng ngày(kg/ngày) - Lượng sắn ăn hàng ngày(kg.ngày) * Tiền mua thực phẩm /tháng ( đồng/tháng) * Tiền mua quần, áo giầy dép ( đồng/năm) * Chi phí học tập ( đồng/năm) * Chi phí y tế ( đồng/ năm) * Chi phí lại (đồng/năm) * Chi phí khác (đồng/năm) PHẦN TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA HỘ ĐIỀU TRA A Ý kiến tổng hợp hộ gia đình 3.1 Ơng (Bà) có nhu cầu mở rộng thêm diện tích đất đai khơng? a Có  Lý b Không  Lý Ông (bà) muốn mở rộng cách nào? - Khai hoang  - Mua lại  - Đấu thầu  Ơng (bà) có nhu cầu cải tạo đất khơng? - Có  - Khơng  3.2 Ơng (bà) có đủ vốn để sản xuất khơng? - Thiếu  - Đủ  3.3 Tình hình lao động gia đình? - Đủ lao động  - Thiếu lao động  - Thừa lao động  3.4 Ơng (bà) thấy khó khăn bán sản phẩm? - Thiếu thông tin  - Giá thấp  - Đầu khó khăn  - Ý kiến khác:  3.5 Ơng (bà) hưởng lợi từ chế, sách nhà nước? - Hỗ trợ vốn  - Hỗ trợ giống, vật tư  - Đào tạo chuyên môn  B Ý kiến hộ gia đình thị trường * Thị trường đầu vào 3.6 Hộ gia đình sử dụng giống từ đâu? - Mua  - Lấy từ vụ trước  3.7 Ông (bà) mua vật tư nông nghiệp từ tổ chức, cá nhân nào? - Tư thương địa phương  - Qua hội nông dân  - Tại nhà máy chè  - Qua đối tượng khác  3.8 Ông (bà) thấy giá vật tư nông nghiệp năm 2011 nào? - Cao  - Thấp  - Bình thường  3.9 Ơng (bà) bán sản phẩm nơng nghiệp cho ai? - Qua tư thương  - Bán cho nhà máy  - Bán cho hộ khác  3.10 Hình thức bán gia đình? - Bán nhà, vườn   - Bán chợ - Tại điểm thu gom  3.11 Phương thức bán hộ gì? - Bán bn  - Bán lẻ  3.12 Ơng (bà) biết thông tin nào? - Biết trước bán  - Biết sau bán  3.13 Ơng (bà) có giải pháp để hoạt động buôn bán, trao đổi diễn thuận lợi tiết kiệm thời gian chi phí không? PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CHẤT LƯỢNG CSHT 4.1 Ông (bà) thấy chất lượng CSHT địa phương nào? - Tốt  - Chưa tốt  4.2 So với năm trước ông (bà) thấy CSHT địa phương cải thiện không? - Tốt nhiều  - Cải thiện  - Không thay đổi  - Chất lượng  Nếu cho điểm ông (bà) cho điểm nào? (Với điểm 10 điểm tốt nhất; nhất) Hạng mục Chất lượng CSHT Chất lượng CSHT năm 2013 trước 2010 Hệ thống điện Hệ thống đường Trường học Trạm y tế Hệ thống thủy lợi Nhà văn hóa thơn Hội trường, ủy ban Chợ Cơng trình cơng cộng khác 4.3 Ơng (bà) có giải pháp để hệ thống sở hạ tầng địa phương phát triển thời gian tới khơng? 4.4 Ơng (bà) thấy tình hình phúc lợi xã hội địa phương nào? - Rất tốt  - Chấp nhận  - Chưa bảo đảm  - Ý kiến khác  4.5 So với năm trước ông (bà) thấy CSHT địa phương cải thiện không? - Tốt nhiều  - Cải thiện  - Khơng thay đổi  - Chất lượng  Nếu cho điểm ông (bà) cho điểm nào? (Với điểm 10 điểm tốt nhất; nhất) Tiêu chí Chất lượng phúc lợi xã Chất lượng phúc lợi xã hội (2013) hội năm trước (2010) Chất lượng giáo dục Chất lượng y tế Chất lượng cán An ninh Trật tự an toàn xã hội Dịch vụ khuyến nông Giảm chênh lệch giàu nghèo 4.6 Ơng (bà) thấy có bất cập hệ thống phúc lợi xã hội địa phương không? Xin Ơng (bà) cho ý kiến 4.7 Ơng (bà) có giải pháp để hệ thống phúc lợi xã hội địa phương phát triển thời gian tới khơng? PHẦN 5: Ý KIẾN CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI ĐỊA PHƯƠNG 5.1 Ơng (bà) có biết rõ chương trình xóa đói giảm nghèo địa phương? - Biết rõ  - Không rõ  - Không biết  5.2 Gia đình ơng (bà) có hỗ trợ từ chương trình xóa đói giảm nghèo? - Có  - Khơng  * Nếu có gia đình ơng (bà) hỗ trợ nào? - Hỗ trợ giống, vật nuôi  - Tham gia tập huấn  - Hỗ trợ máy cày  - Hỗ trợ khác  * Ông (bà) thấy việc hỗ trợ có hiệu không? - Hiệu tốt  - Không hiệu  4.3 Ơng (bà) có so sánh tình hình phát triển kinh tế địa phương so với năm trước thay đổi nào? - Phát triển nhiều  - Ít thay đổi  - Khơng thay đổi  - Khó khăn  Cảm ơn ông (bà) dành thời gian trả lời câu hỏi chúng tôi! PHỤ LỤC Tiến độ thời gian thực đề tài STT Nội dung Thời gian Kết mong đợi Điều tra sơ lược Từ: 01/09/2013 trạng kinh tế - xã hội Đến: 01/12/2013 huyện Võ Nhai - Tìm hiểu sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Võ Nhai Thu thập thông tin Từ: 01/12/2014 thứ cấp Đến: 01/03/2014 - Thu thập thông tin thứ cấp cần thiết, báo cáo địa phương Phỏng vấn hộ điều Từ: 01/12/2014 tra, thu thập thông tin Đến: 01/03/2014 sơ cấp - Thu thập thông tin sơ cấp, ý kiến, nguyện vọng người dân Tổng hợp phân Từ: 01/03/2014 tích thơng tin Đến: 01/06/2014 - Tổng hợp sử lý thơng tin dạng liệu, phân tích Sử lý thơng tin, hệ Từ: 01/03/2014 thống hóa bảng Đến: 01/06/2014 biểu - Hệ thống hóa thơng tin, liên kết logic thơng tin Viết báo cáo Từ: 01/06/2014 Đến: 01/09/2014 - Viết hoàn thành báo cáo ... QUANG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SINH KẾ CHO HỘ NGHÈO HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã số: 60.62.01.16... nước nói chung Xuất phát từ tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp cải thiện sinh kế cho hộ nghèo hướng đến phát triển kinh tế xanh địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái... kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu - Điều tra sơ phân tích thực trạng sinh kế hộ nghèo địa bàn - Phân tích nguyên nhân dẫn tới nghèo đói địa bàn nghiên cứu - Đề xuất giải pháp cải thiện sinh kế

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN