ĐL: Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau cùng thuộc một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng ấy.[r]
(1)MA TRẬN THI CUỐI HỌC KI II LỚP 11GDTX I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1, Mục tiêu: kiểm tra kiến thức học sinh sau kết thúc học kì 2, yêu cầu:
- Đạo hàm: tính đạo hàm hàm số thường gặp, đạo hàm hàm số hợp dạng đơn giản
- Vi phân: Tính đươc vi phân hàm số thường gặp
- Hình học khơng gian: nêu cách chứng minh áp dụng lí thuyết vào tập II MA TRẬN
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
TÊN CHỦ ĐẾ
Nhận thức
Thông hiểu Vận dung thấp
Vận dụng cao
Tổng số
1 Đạo hàm ( 3đ) 1a, 1,5đ 1b, 1,5đ câu 3đ vi phân (3đ) 2a,
1đ 2b, 1đ 2c, 1đ câu 3đ Hính không gian
( 4đ) 3a, 2đ 3b, 2đ câu 4đ Tổng chủ đề:3
Tổng điểm: 10
TĐ: 4,5 TĐ;2,5 TĐ: TĐ:1 Tổng câu:
(2)SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KÌ II LƠP 11GDTX NĂM 2011-2012
TRƯỜNG THPT BẢN NGÀ ( thời gian: 90 phút)
Câu (3đ): Tính đạo hàm hàm số sau: a y= x7 +x9
b y= ( x2 + 3x - 2)7
Câu ( 3đ): tính vi phân hàm số sau: a y=2x+1
b y=tan(3x-1) c y=cosx + sin x Câu ( 4đ):
1.Nêu định nghĩa đường thẳng vng góc với mặt phẳng? Điều kiện để đường thẳng vng góc với măt phẳng?
Âp dụng vào toán sau:
Cho hình chop S.ABC có tam giác ABC vng B có cạnh SA vng góc với măt phẳng (ABC)
a Chứng minh: BC vuông góc với mặt phẳng (SAB)
b Gọi AH đường cao tam giác SAB Chứng minh: AH vuông với SC
(3)III HƯỚNG DẪN CHẤM THI
Ta chấm kết cuối chủ yếu CÂU 1:
a y’=(x 7 +x9 )’
=(x7 )’ + (x9 )’ (0,5 đ)
=7x 6 + 9x8 (1 đ)
b y’=[(x2 +3x-2)7 ]’
=7(x2 +3x-2)’.(x2 +3x-2)6 ( 0,5 đ)
=7(x2 ‘ +3x’)(x2 +3x-2)6 ( 0,5 đ)
=7(2x+3) (x2 +3x-2)6 (0,5 đ)
CÂU
a y=2x+1
y’=(2x+1)’=2 ( 0,5 đ) dy=2dx ( 0,5 đ) b y= cosx + sin x
y’=(cosx + sin x)’
=cosx’+sinx’ ( 0,25 đ) =-sinx+cosx ( 0,25 đ ) dy=(-sinx+cosx)dx ( 0,5 đ ) c y=tan(3x+1)
y’=(3x+1)’/cos2 (3x+1) ( 0,25 đ)
=3/cos2 (3x+1) ( 0,25 đ)
dy=3/cos2 (3x+1) dx ( 0,5 đ )
CÂU 3:
a ĐN: đường thẳng d gọi vng góc với mặt phẳng (α) d vng góc với đường thẳng a nằm mặt phẳng (α) (1 đ)
ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
ĐL: Nếu đường thẳng vng góc với hai đường thẳng cắt thuộc mặt phẳng vng góc với mặt phẳng ( 1đ )
(4)( vẽ hình 0,25 đ)
1)vì SA(ABC) nên SABC
ta có BCSA BCAB ( 0,25 đ) theo định lí, suy ra: BC(SAB) ( 0,5 đ) 2) BC(SAB) AH nằm (SAB) Nên BCAH
Ta có: AHBC AHSB nên AH(SBC) ( 0,5 đ) Theo định nghĩa suy ra: AHSC ( 0, 25 đ )