Sau khi gieo hạt, gặp trời mưa to, nếu đất bị úng ta phải tháo hết nước bảo đảm cho hạt có đủ không khí để hô hấp, hạt mới không bị thối, chết, mới nảy mầm được.. Câu 3: Trước khi gi[r]
(1)1 Mơn TỐN
ĐÂY LÀ ĐÁP ÁN CỦA NHỮNG BÀI ĐÃ RA TRONG ĐỢT CÁC EM NHÉ. CÁC EM DÒ VỚI KẾT QUẢ ĐÃ LÀM VÀ NẾU SAI CÁC EM KIỂM TRA LẠI, TÍNH
TOÁN LẠI NHA. Đáp án
I Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C D B D B B
II Câu 1 2 3 4
Đáp án D B B B
ĐÂY LÀ ĐỀ RA VÀ HƯỚNG DẪN LÀM ĐỢT NHÉ CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT VÀ GIỮ SỨC KHỎE TỐT NHA!
I SỐ HỌC 6
Bài 1: Thực phép tính: a) (-23) (-3) (+4) (-7) b) (-14) (-3)
Bài 2: Thay thừa số tổng để tính: a) (-53) 21
b) 45 (-12) Bài 3: Tính:
a) (26 – 6) (-4) + 31 (- – 13) b) (-18) (55 – 24) – 28 (44 – 68) Bài 4: Tính nhanh:
a) (-4) (+3) (-125) (+25) (-8) b) (-67) (1- 301) – 301 67
Bài 5: Viết tích sau thành dạng lũy thừa số nguyên: a) (-7) (-7) (-7) (-7) (-7) (-7)
b) (-4) (-4) (-4) (-5) (-5) (-5)
Bài 6: Ta nhận số dương hay âm nhân: a) Một số âm hai số dương
b) Hai số âm số dương c) Hai số âm hai số dương d) Ba số âm số dương e) Hai mươi số âm số dương
Bài 7: Tính: (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) (-6) (-6) (-7).
Bài 8: Viết tích sau thành dạng lũy thừa số nguyên: a, (-8).(-3)3.(+125)
b, 27.(-2)3.(-7).(+49) Bài 9: Tích (-3)2 (-4) bằng:
(A) -36 ; (B) 36 ; (C) -24 ; (D) 24
Bài 10: Thay thừa số hiệu để tính: a) -43 99
b) -45(-49)
(2)a) (-1)(-2)(-3) … (-2009) với
b) (-1)(-2)(-3) … (-10) với 1.2.3 … 10
ĐÁP ÁN – GỢI Ý
Sử dụng tính chất phép nhân số nguyên – Nhân hai số nguyên dấu khác dấu Bài 1:
a) -1932 ; b) 672 Bài 2:
a) -1113 b) -540 Bài 3:
a) -700 b) 114 Bài 4:
a) -300 000 b) -67 Bài 5:
a) Sử dụng lũy thừa b) Sử dụng lũy thừa
Bài 6: Chú ý dấu trái dấu Bài 7:-5040.
Bài 8:
a) Tách thành tích số nguyên tố Sử dụng lũy thừa b) Tách thành tích số nguyên tố Sử dụng lũy thừa Bài 9: Chú ý dấu trái dấu
Bài 10: a) -4257 b) 2205 Bài 11:
a) (-1)(-2)(-3) …… (-2009) < ;
b) (-1)(-2)(-3) …… (-10) = …… 10 B Hình học
Bài Hãy kể tên số hình ảnh mặt phẳng
HD: Mặt nước yên lặng, mặt gương, mặt bàn, mặt bảng…
Bài Hãy gấp tờ giấy Trải tờ giấy lên mặt bàn quan sát xem nếp gấp có phải hình ảnh bờ chung hai nửa mặt phẳng đối hay không?
HD: Chú ý bờ nửa mặt phẳng
Bài Điền vào chỗ trống phát biểu sau:
a) Bất kì đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phẳng… b) Cho ba điểm không thẳng hàng O,A,B Tia Ox nằm hai tia OA,OB tia Ox cắt … Gợi ý
a) Sử dụng định nghĩa b) Đọc sách giáo khoa
Bài Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng Vẽ đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB, AC không qua A,B,C
a) Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối bờ a
(3)HD:
a) Xem định nghĩa hai nửa mặt phẳng b) Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a
Bài Gọi M điểm nằm hai điểm A, B lấy điểm O không nằm đường thẳng AB Vẽ ba tia OA, OB, OM
Hỏi tia nằm hai tia cịn lại?
HD:Xem vị trí điểm A, M, B
Bài 6: Cho ba điểm A, B, C nằm đường thẳng a Biết hai đoạn thẳng BA, BC cắt đường thẳng a Hỏi đoạn thắng AC có cắt đường thẳng a hay khơng? Vì sao?
(4)2 Mơn SINH HỌC
HỆ THỐNG CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1: Những điều kiện bên ngoài, bên cần cho hạt nảy mầm? Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm ?
+ Điều kiện bên ngồi: đủ nước, khơng khí, nhiệt độ thích hợp
+ Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống tốt (các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo không bị sâu bệnh)
+ Biện pháp :
- Làm cho đất tơi, xốp, thoáng cày cuốc, xới…
- Tưới đủ nước cho đất ngâm hạt giống trước gieo, bị ngập úng phải tháo hết nước - Gieo hạt thời vụ, trời rét phải phủ rơm rạ lên hạt mới gieo
- Chọn hạt giống bảo quản hạt giống tốt
Câu 2: Sau gieo hạt, gặp trời mưa to, đất bị úng ta phải làm gì? Vì sao?
Sau gieo hạt, gặp trời mưa to, đất bị úng ta phải tháo hết nước bảo đảm cho hạt có đủ khơng khí để hơ hấp, hạt mới không bị thối, chết, mới nảy mầm
Câu 3: Trước gieo hạt ta phải làm gì? Vì sao?
Trước gieo hạt, ta phải làm đất thật tơi xốp để làm cho đất thoáng, hạt gieo xuống có đủ khơng khí để hơ hấp mới nảy mầm tốt
Câu 4: Vì phải gieo hạt thời vụ?
Gieo hạt thời vụ giúp cho hạt gặp điều kiện thời tiết phù hợp nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng đất phù hợp, hạt nảy mầm tốt
Câu 5: Vì phải bảo quản tốt hạt giống?
Phải bảo quản tốt hạt giống để bảo đảm cho hạt giống không bị mối mọt, nấm, mốc phá hoại, hạt mới có sức nảy mầm cao
Câu 6: Vì người ta thu hoạch đỗ đen đỗ xanh trước chín khơ?
- Người ta thu hoạch đỗ xanh , đỗ đen trước chín khơ vì: để đỗ xanh, đỗ đen chín khơ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch
Câu 7: Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt?
- Phát tán nhờ gió, hạt có đặc điểm: có cánh có túm lơng, nhẹ (quả chị, trâm bầu, hạt hoa sữa, hạt bồ công anh)
- Phát tán nhờ động vật (gồm trinh nữ, thông, ké đầu ngựa ) Quả thường có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, có nhiều gai nhiều móc
(5)3 Mơn CƠNG NGHỆ
Mơn: Cơng nghệ lớp 6 Học kì II, năm học: 2019-2020 Câu hỏi ôn tập (lần: 2), ngày 18-02-2020. Câu 1: Cho biết nguồn cung cấp chức dinh dưỡng chất béo? Câu 2:
a)Phân biệt nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm?
b)Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm gia đình mình? Câu 3: Cho biết khác luộc nấu chế biến ăn?
Câu 4: Sau thực phẩm mua sắm để chế biến ăn: thịt bị, tơm tươi, rau cải, cà chua, giá đỗ, khoai tây, cà rốt,trái tráng miệng ( chuối,táo )
- Em hãy cho biết biện pháp bảo quản thực phẩm để chất dinh dưỡng không bị trình chế biến sử dụng ?
Câu 5: Em hãy cho biết nguồn cung cấp chức dinh dưỡng chất đạm? Câu 6:
a) Em hãy cho biết vệ sinh thực phẩm gì? b) Em cho biết cách bảo quản thực phẩm ? Câu :7
a) Em hãy kể tên phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt? b) Phân biệt phương pháp xào rán chế biến ăn?
Câu 8:
a) Em hãy xây dựng thực đơn cho bữa ăn ngày?
b) Bạn Nam ăn xôi dược bày bán đường không che đậy, thiếu vệ sinh, sau bị đau bụng, nơn ói Em hãy cho biết bạn bị gì? Tình trạng dẫn đến hậu gì?
Hướng dẫn trả lời:
Câu 1: Cho biết nguồn cung cấp chức dinh dưỡng chất béo? * Nguồn cung cấp:
- Động vật (mỡ): mỡ lợn, mát, sữa, bơ, mật ong
- Thực vật (dầu ăn): chế biến từ loại đậu: đậu nành, lạc,vừng (mè) * Chức dinh dưỡng:
- Cung cấp lượng tích trữ dưới da dạng lớp mỡ, giúp bảo vệ thể - Chuyển hóa số vi tamin cần thiết cho thể
Câu 2:
a)Phân biệt nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm? * Phân biệt nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm
Nhiễm trùng
- Là xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm
- Ví dụ: cơm thiu, thức ăn bị ruồi bọ bâu vào…
Nhiễm độc
- Là xâm nhập chất độc vào thực phẩm
- Ví dụ: khoai tây mọc mầm, rau bị phun thuốc trừ sâu…
b)Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm gia đình mình? * Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng:
- Rửa tay trước ăn - Vệ sinh nhà bếp
(6)- Đậy thức ăn cẩn thận
- Bảo quản thực phẩm chu đáo Câu 3:
Cho biết khác luộc nấu chế biến ăn? * Sự khác luộc nấu
Luộc - Lượng nước nhiều
- Luộc riêng loại thực phẩm - Không nêm gia vị
Nấu - Lượng nước tùy vào ăn
- Có thể kết hợp nguyên liệu động vật thực vật - Nêm đầy đủ loại gia vị phù hợp
Câu 4:
Sau thực phẩm mua sắm để chế biến ăn: thịt bị, tơm tươi, rau cải, cà chua, giá đỗ, khoai tây, cà rốt,trái tráng miệng ( chuối,táo )
- Em hãy cho biết biện pháp bảo quản thực phẩm để chất dinh dưỡng khơng bị q trình chế biến sử dụng ?
- Thịt bị, tơm : khơng ngâm rửa sau cắt, thái vitamin chất khống dễ Khơng để ruồi bọ bâu vào bị nhiễm trùng biến chất
- Rau, củ , ( rau cải, khoai tây, cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau rửa , chế biến không để rau khô héo
-Củ ăn sống, trái : Trước ăn mới gọt vỏ
Câu: Em hãy cho biết nguồn cung cấp chức dinh dưỡng chất đạm? * Nguồn cung cấp:
- Động vật: Thịt, Cá, trứng…
- Thực vật: Đậu tương ( đậu nành), lạc, vừng * Chức dinh dưỡng:
- Chất đạm giúp thể phát tiển tốt (thể chất , trí tuệ)
- Cần thiết cho việc tái tạo tế bào đã chết(mọc tóc,thay sữa) -Tăng khả đề kháng
- Cung cấp lượng cho thể Câu : 6
a) Em hãy cho biết vệ sinh thực phẩm gì?
Vệ sinh thực phẩm giữ thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm b) Em cho biết cách bảo quản thực phẩm ?
Bảo quản thực phẩm :
-Thực phẩm đã chế biến: cho vào hộp kín để tủ lạnh (cũng để thời gian ngắn không để lâu) -Thực phẩm đóng hộp: để tủ lạnh nên mua vừa dùng
-Thực phầm khô: phải phơi khô cho vào lọ kín, kiểm tra ln để phát kịp thời bị ẩm
Câu : 7
a) Em hãy kể tên phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt? -Phương pháp làm chín thực phẩm nước(luộc, nấu, kho)
-Phương pháp làm chín thực phẩm nước.(Hấp)
-Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa ( nướng) -Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo.(Rán, rang, xào)
(7)Xào Rán -Lượng chất béo vừa phải
-Kết hợp nguyên liệu đông vật, thực vật -Lửa to
-Đảo nhanh tay thời gian ngắn
-Lượng chất béo nhiều
-Rán riêng loại thực phẩm -Lửa vừa phải
-Ít đảo ,thời gian đủ làm thực phẩm chín mềm
Câu 8:
a) Em xây dựng thực đơn cho bữa ăn ngày? * Yêu cầu xây dựng thực đơn:
- Đủ bữa ngày
- Đủ số ăn theo cấu bữa ăn (Canh, mặn, xào) - Có thay đổi loại thực phẩm
- Có thay đổi Phương pháp chế biến
b) Bạn Nam ăn xôi dược bày bán đường không che đậy, thiếu vệ sinh, sau bị đau bụng, nơn ói Em cho biết bạn bị gì? Tình trạng dẫn đến hậu gì?
- Nặng: Tử vong - Nam bị ngộ độc thực phẩm
(8)4 Môn LỊCH SỬ
Ti
ế t 21 : B i 18 :
TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN A NỘI DUNG BÀI HỌC:
1 Hai B Tr ng l m g ì sau gi nh l i đượ c độ c l ậ p ?
- Trưng Trắc tôn làm vua (Trưng Vương), đóng Mê Linh - Phong chức tước cho người có cơng
- Các Lạc tướng giữ quyền cai quản huyện - Bãi bỏ luật pháp quyền hộ cũ - Xá thuế năm liền cho dân
2 Cu ộ c kh ng chi ế n ch ố ng qu â n x â m l ượ c H n (42 – 43) di ễ n nh th ế n o ? a Diễn biến:
- Tháng - 42, quân Hán công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm rút lui - Sau chiếm Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành đạo thuỷ, tiến vào nước ta - Tại Lãng Bạc, chiến đấu diễn ác liệt
- Quân ta lui giữ Cổ Loa Mê Linh Cấm Khê
- Cuối – 43 (6 – ÂL) Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt Cấm Khê - 11 – 43, kháng chiến kết thúc
- Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân nước, quân mười phần bốn, năm phần b Ý nghĩa: thể ý chí quật cường, bất khuất dân tộc
B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Câu 1: Hai Bà Trưng làm sau giành lại độc lập? Hướng dẫn trả lời: nội dung mục
Câu 2: Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Hán? Hướng dẫn trả lời: nội dung mục a
(9)5 Môn GDCD 1 MƠN GDCD 6
Bài 12 Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Nội dung kiến thức:
1 Nêu tên bốn nhóm quyền trẻ em: - Nhóm quyền sống cịn
- Nhóm quyền bảo vệ - Nhóm quyền phát triển - Nhóm quyền tham gia
+ Một số quyền nhóm quyền:
Ví dụ: Quyền ni dưỡng, quyền chăm sóc sức khỏe,quyền khơng bị phân biệt đối xử,khơng bị bóc lột xâm hại, quyền học tập,vui chơi…
+ 1989 công ước liên hiệp quốc quyền trẻ em đời + 1990 nước Việt Nam kí phê chuẩn cơng ước
+ 1991 Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Ý nghĩa công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em:
Đối với trẻ em: Trẻ em sống hạnh phúc, yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ, phát triển đầy đủ
Đối với giới: Trẻ em chủ nhân giới tương lai, trẻ em phát triển đầy đủ xây dựng giới tương lai tốt đẹp, văn minh, tiến
Hướng dẫn luyện tập, vận dụng: */ Bài a sgk trang 31
Những việc làm vi phạm quyền trẻ em: - Bắt trẻ em bỏ học làm để kiêm sống - Dụ dỗ trẻ em buôn bán ma tuý
- Không cho trẻ em tham gia hoạt động */ Bài d:
- Lan sai Vì nhà lan khó khăn Lan chưa biết thơng cảm cho mẹ…
- Nếu em Lan, em nói với mẹ rằng: Khi tiết kiệm đủ tiền mẹ mua cho */ Bài đ:
- Nếu em Quân em giải thích cho bố mẹ hiểu
- Ngồi việc HT cịn phải tham gia hoạt động trường, lớp mới phát triển toàn diện nhân cách
*/ Bài e:
- Nhờ người có thẩm quyền đến can thiệp
- Khuyên bạn, giải thích cho bạn hiểu cần thiết việc HT…Nếu khơng nghe nói cho bố mẹ ban biết