Tap san guong mat nha truong guong sang nha giao

24 7 0
Tap san guong mat nha truong guong sang nha giao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là một công việc rất còn mới mẽ và rất khó khăn đối với nhà trường, bỡi vì trường lớp còn quá tạm bợ, cơ sở vật chất, các điều kiện phục vụ cho việc dạy và học còn nhiều thiếu thốn, [r]

(1)

Li Ng

Cách 13 năm, ngày 13/7/1997 Sở GD&ĐT Tỉnh Quảng Nam ký định thành lập Trường TH Văn Thanh Tùng- trường thuộc vùng cát xã Điện Dương Đội ngũ giáo viên trường ngày tháng mở đầu mỏng, điều kiện sở vật chất sơ sài, thiếu đồng Vậy làm để trường tồn phát triển? Đó câu hỏi liên tiếp đặt cho lãnh đạo nhà trường đội ngũ thầy cô giáo Song nỗ lực vượt khó khăn với giúp đỡ cấp lãnh đạo, quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh đến trường khẳng định vị trí hệ thống trường TH tỉnh với 18 lớp, 564 học sinh đội ngũ CB-GV-CNV bao gồm 31 người

Niềm vui lớn đến với tập thể sư phạm nhà trường trường BGDĐT cộng nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ năm 2003 Điều đáp ứng nguyện vọng đông đảo nhân dân địa phương đồng thời đặt cho nhà trường thử thách mới, Để đưa thuyền Văn Thanh Tùng vươn biển lớn điều dễ dàng chất lượng tuyển sinh đầu vào thấp Bao băn khoăn, lo lắng đè nặng lên đôi vai đội ngũ thầy cô giáo trăn trở lãnh đạo nhà trường

Tập san tập san gương mặt nhà trường, gương sáng nhà giáo tất tình cảm tốt đẹp nhất, lời tri ân mà CB-GV bao hệ học sinh trường TH Văn Thanh Tùng gởi gắm giúp quý vị hiểu hơn, cảm thông trân trọng nỗ lực mà tập thể thầy trò trường chung tay gắng sức xây dựng suốt 30 năm qua

Xin trân trọng cảm ơn tất lịng, tình cảm, trái tim nhân hậu tất quý vị, quý thầy cô hệ học sinh, người quan tâm đóng góp xây dựng nhà trường vững mạnh lên Mong thời gian tới, quý thầy cô giáo tiếp tục vượt khó khăn để ươm mầm, chăm sóc hệ nối tiếp để ngày mai đem đến cho đời chùm ngào, đóa hoa tỏa ngát hương thơm Đó thực lúc làm tròn thiên chức người Thầy

Chúc quý thầy cô giáo, em học sinh sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt

(2)

VÀI NÉT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TH VĂN THANH TÙNG

Trường TH Văn Thanh Tùng hình thành từ năm 1978 có Quyết định thành lập trường Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Nam số 205/QĐ-GDDT ngày 13.7.1997

Trường TH Văn Thanh Tùng thuộc xã Điện Dương, phía bắc giáp xã Điện Ngọc, phía nam giáp xã Cẩm An xã Cẩm Hà, phía đơng giáp biển Đơng, phía tây giáp xã Điện Nam với 10 thơn Riêng nhà trường có 04 khu vực nằm địa bàn thôn, dân cư phân bố thành cụm rõ rệt : Tân Khai- Hà Bản Hà My với dân số 11 nghìn người Hầu hết nhân dân sống nhờ vào nghề nông ngư nghiệp chính, gia đình thuộc diện sách đông Do đặc điểm nên mức sống nhân dân có mức thu nhập thấp, sở hạ tầng đầu tư xây dựng nên tác động không nhỏ đến việc tăng cường nguồn lực phát triển kinh tế xã hội, có giáo dục điều kiện phục vụ cho việc dạy học nhiều khó khăn, thiếu thốn, sở vật chất, nhà trường nhiều khu vực trường lẽ, khó việc quản lý

Có lãnh đạo, đạo quan cấp trên, đặc biệt đạo trực tiếp Phòng Giáo dục Điện Bàn

Có phối hợp đồng tổ chức đoàn thể nhà trường, ban ngành xã việc tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa, mục đích việc xây dựng trường TH đạt chuẩn Quốc gia nhân dân địa phương Từ cơng tác xã hội hóa giáo dục xã hội trọng quan tâm tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho nhà trường thực thành công việc xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn từ 1996 đến 2005

Năm học 1997-1998 năm học thực Quyết định 1366/GD&ĐT Bộ GD&ĐT quy chế công nhận trường TH đạt chuẩn Quốc gia giai đọan 1996-2000 Đây công việc cịn mẽ khó khăn nhà trường, bỡi trường lớp cịn q tạm bợ, sở vật chất, điều kiện phục vụ cho việc dạy học nhiều thiếu thốn, Tuy nhiên với truyền thống yêu nước nồng nàn kết hợp với truyền thống hiếu học, quan tâm đầy trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ban ngành, đoàn thể chung quanh xã nổ lực tâm Hội cha mẹ học sinh nhân dân điều kiện thuận lợi để nhà trường tập trung phấn đấu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia

Năm học 2002-2003 nhà trường Ngành công nhận trường TH đạt chuẩn quốc gia vinh dự Bộ GD&ĐT cấp công nhận số: 4585/QĐ-BGD&ĐT-TH ngày 09/10/2002 Từ đến nhà trường tiếp tục giữ vững thực việc nâng chuẩn mức độ theo tinh thần Quyết định 32/2005 Bộ GD&ĐT

(3)

Chi nhà trường hình thành chi độc lập từ năm 1989, có

đảng viên Đến năm 2009 nâng tổng số đảng viên chi lên đồng chí chiếm tỷ lệ 31% Trong cơng tác xây dựng đảng, chi nhà trường năm liên tục đạt danh hiệu Chi Trong vững mạnh Các tổ chức đoàn thể nhà trường giữ vững danh hiệu xuất sắc, Cơng đồn nhà trường Cơng đồn Ngành khen tặng có thành tích xuất sắc nhiều năm liền

Số giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn 96,6% Đến có 16 CB,GV đạt trình độ chuẩn chiếm tỷ lệ 69,6%, có 01 GV dạy giỏi tỉnh, 07 GV giỏi huyện, 12 GV giỏi cấp trường 04 chiến sĩ thi đua cấp sở, CSTĐ cấp tỉnh, khơng có giáo viên dạy yếu Đặc biệt việc đầu tư viết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tập thể GV quan tâm

Hằng năm nhà trường có kế hoạch quy hoạch xây dựng đội ngũ, đặc biệt đội ngũ nịng cốt, kế cận, có kế hoạch bồi dưỡng tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên tự học nhằm nâng cao trình độ đào tạo Ngồi tất cán bộ, giáo viên tích cực tham gia học tập chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo quy định Ngành tham gia dự thi đạt kết tốt

Nhiều năm nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa tham quan học tập, văn nghệ, hội thi , tổ chức hoạt động giáo dục giáo dục đạo đức, lối sống làm việc theo hiến pháp pháp luật

Trường có nhiều biện pháp đạo thực việc đổi phương pháp giảng dạy đạt hiệu qua lần báo chuyên đề, dạy minh họa, dự giờ, thao giảng trường cụm Thực nghiêm túc việc chấm chữa đánh giá xếp loại học sinh theo định 32 Bộ GDĐT Thực tốt mục tiêu phổ cập Tiểu học độ tuổi chống mù chữ, tỷ lệ trẻ 11 tuổi tốt nghiệp Tiểu học năm đạt 90% Tổ chức tốt ngày toàn dân đưa trẻ đến trường Duy trì số lượng học sinh chuyên cần năm đạt 100%

Hằng năm học sinh lên lớp thẳng đạt 99,9%, học sinh lớp hồn thành chương trình Tiểu học đạt 100% Chất lượng hạnh kiểm học sinh hoàn thành tốt tốt đạt 100% Hiệu đào tạo sau năm đạt từ 98% trở lên Tỷ lệ học sinh giỏi tăng bình quân từ – 10% Đạt mức chuẩn quy định

Trên số hoạt động tiêu biểu hình thành phát triển trường TH Văn Thanh Tùng đạt số năm gần để có ngày hơm

Nguyễn Rân

(4)

Chẳng biết tình yêu với nghề giáo nhen nhóm tơi tự lúc mà suốt năm tháng học trị lúc tơi mang khát khao cháy bỏng sau lớn lên trở thành giáo viên Đối với nghề giáo không chi đơn giản kế sinh nhai mà nghề thiêng liêng cao cần có chun mơn giỏi có kiến thức sâu giáo viên tốt mà bên cạnh cịn cần có tâm, có nghị lực, có kiên nhẫn tình yêu thương rộng lớn Nghề dạy học nghề cao quý nhất, đồng thời nghề mang trọng trách lớn xã hội Lúc sinh thời Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “ Nghề dạy học nghề cao quý bậc nghề cao quý Nghề dạy học nghề sáng tạo vào bậc nghề sáng tạo, sáng tạo người sáng tạo” Tuy nhiên, chế thị trường, thời kỳ hội nhập, đời sống vật chất tinh thần cải thiện nâng lên bước

đáng kể Kéo theo thay đổi nhận thức, cách nhìn nhận người nghề giáo lẫn người ngồi ngành nghề Ai nhầm lẫn nói giáo viên nghề nhàn hạ, dư dả thời gian? Thực ra, lao động nghề dạy học công phu Để có giảng hay, giàu sức thuyết phục, người giáo viên phải thao thức, trăn trở, tìm tịi Đơi nhọc nhằn, khơng phải khơng có lúc cảm thấy mệt mỏi Thậm chí không tránh khỏi giây lát chạnh buồn Nhưng khoảnh khắc thời Giáo viên trẻ yêu nghề, người thầy – nghề xã hội trân trọng tơn vinh Phải nói rằng, nghề thầy giáo đem lại cho khơng niềm vui Đó niềm vui người có kiến thức, có hội để sẻ chia, truyền đạt vốn kiến thức cho người khác, đặc biệt lắng nghe niềm trân trọng, niềm vui lớn lên thành niềm hạnh phúc

Nguyễn Thị Duyên

(5)

Sau phần

đến phần dạy học sinh luyện tập, giáo viên phát lệnh: “ em đọc yêu cầu tập số 1”;

một học sinh đứng lên nêu yêu cầu: “đặt tính tính” Tơi u cầu học sinh làm vào tập

gọi học sinh lên bảng thực Tôi bàn để theo dõi, giúp đỡ em làm bài; ý đến đối tượng học sinh yếu, Khi đến bên em Nguyễn Cao Trung (học sinh yếu lớp), thấy nước mắt em giàn giụa

Tôi liền hỏi:

- Bạn đánh thế? Em Trung ấp úng:

- Thưa cô không ạ! Tôi hỏi tiếp:

- Bạn lấy đồ phải không? Hay đau chỗ nào? Em Trung trả lời tiếng khóc:

- Thưa c…ơ…cơ khơng ạ! Tôi hỏi tiếp:

- Thế khóc? Em Trung trả lời:

- Thưa cháu khơng làm Tơi hỏi lại:

- Có phải sợ cô đánh không? Em Trung trả lời:

- Thưa cô không, cháu sợ cô buồn!

Trong buổi học, quan tâm đến học sinh yếu lớp có biện pháp như:

Phân công em khá, giỏi kèm em yếu, vào đầu buổi học hay bỏ chút thời gian giải lao để giảng thêm cho em hiểu gọi em lên giảng đi, giảng lại cho em thực nhiều lần Vì mà tất học sinh lớp thực được; có em Trung chưa nắm cách chia

Trước quan niệm rằng: “Học sinh học yếu dốt thân giáo viên làm hết trách nhiệm rồi”

Nhưng sau buổi học hơm đó, giọt nước mắt câu nói: “Thưa cô không, cháu sợ cô buồn!” em làm trăn trở nghiệm điều này:

Tôi không nên đổ lỗi em dốt mà tơi chưa tìm biện pháp giảng dạy hữu hiệu để giúp em hiểu làm chia cho số có ba chữ số

Tơi tự hỏi rằng: “ Vì em yếu, khác lại hiểu mà em Trung không hiểu?” Qua nhiều đêm trăn trở, tìm biện pháp dạy học cho đối tượng học sinh yếu, cách hữu hiệu thành cơng Đó kỷ niệm theo tơi suốt quãng đời dạy học

(6)

Cổng trường xinh

Tường cao, cổng sắt hình hoa văn Bước vào thoang thoảng hương hoa Trời cao xanh ngắt, mây là bay Râm râm bóng mát hàng cây Trưa trưa gió thổi lay rì rào Xa xa hàng dương vẫy chào

Gần gần phượng đỏ thào gọi thương Cùng nơi khắp chốn trường

Học sinh đùa giỡn thân thương chuyện trị Em nói nhỏ, em nói to

Xao xao tiếng hát tiếng hị du dương Vọng xa nghe tiếng giảng đường Bao la trang trải tình thương thầy Dạo quanh xa gần đây

Nơi đâu đẹp nơi trường mình.

Đồn Thị Mười HỌC

Duy Vinh

Ai đến thăm trường Ngôi trường bề hàng xanh Sống khơng khí lành Bao học trị nhỏ học hành siêng năng. Trường tơi đẹp bạn ơi! Thầy hiền hậu, nhiệt tình, đảm đang Thêm phần sở khang trang Học trò ham học giỏi gian bề. Bước vào trường lớp ghê Là nhờ cơng sức mê cơ-trị Ngày ngày tập thể chăm lo Chất lượng học tập nên cho hàng đầu. Vì em gắng tận tình Trau dồi kiến thức-ươm mầm tương lai Vì em gắng học hành Tương lai ngời sáng trường Văn Thanh Tùng.

CHÂN DUNG Trần Thị Bông

(7)

Đồng nghiệp bảo: “Thằng nhà quê thứ thiệt !”

Bạn bè mĩa mai: “Đúng gã cù lần !”

Trong mắt em anh người khờ khạo

Với đời ta kẻ vong ân ***

Nhà quê ? Ta lớn khơn từ rơm rạ

Vẫn say lịng trước ruộng lúa trỗ bơng

Ngày cày xới mảnh vườn, góc ruộng

Đêm năm mơ hàng bắp lên đòng

*** Cù lần ? Ta mộng du đời thực

Đau điều thiên hạ thấy dửng dưng Vẫn tin tưởng tình u có thật

Dù nhân gian lừa lọc khôn lường ***

Ta yêu em vẹn nguyên tình thứ Như chiên thành kính trước Chúa trời Như Trương Chi si tình, Mỵ Châu nơng Như Kim – Kiều gặp gỡ lúc ban sơ

***

Cha mẹ cho ta hình hài vóc dáng Đời cho ta vị ân tình

Mái trường cho ta bao hoài vọng Từ chiến trường K – ta hồi sinh ***

Ơn cha mẹ chưa ngày đền đáp Tóc hoa râm mang nợ đời Mái trường, thầy cô …

Thắp nén hương lịng tưởng nhớ đồng đội tơi ***

Lời hứa tuổi xuân lời hứa hão Tóc hoa râm nặng nợ với đời

Nhỏ nhen, tầm thường nỗi đau cơm áo Trước trái ngang đành nhắm mắt buôn xuôi ***

Xin vẹn nguyên thằng nhà quê thứ thiệt Giữa phồn hoa , phố thị cù lần Ta yêu em nguyên tình thứ Với đời ta mãi hàm ân

(8)

Em lại với rừng núi Nam Giang Khơng có anh cịn em với núi Nắng tắt, đêm buông xuống Núi mênh mơng khơng bóng người

Chợt nhớ lại lúc xưa em đến núi Núi hồn nhiên em hồn nhiên

Vì có anh núi, trời mây… Tháng ngày thành kỷ niệm Em tìm ngày tháng qua

Núi Nam Giang phải bóng hình anh đó? Thác suối reo hay nụ cười, giọng nói?

Em trao từ thuở ban đầu Em tìm có phải gặp lại nhau? Nỗi mừng vui đầy ánh mắt

Ai chẳng nói lời hờn trách Bỗng giật mình, có núi núi ơi!

NGUYỄN THỊ NI

Kiều Thị Bích Trâm

Tôi trở đứng trước sân trường

Tìm lại thời dĩ vãng

(9)

Dẫu xa tất trinh ngun

Tuổi học trị ngày tháng bình yên

Bao kỷ niệm theo nỗi nhớ

Lớp học – Thời gian trăn trở

Đưa tơi trở lại đời

Cây phượng già đứng lặng im

Để nỗi suy tư in vào năm tháng

Chợt nghe thầy giảng Lời quê hương sâu thẳm mặn mà Bạn bè chia xa

Chẳng tìm thấy bóng hình quen thuộc

Thầy dạy chúng tơi tình u đất nước Và bàn chân nối tiếp lên đường Tơi trở tìm lại yêu thương

Góc hạnh phúc dâng lên đầy ắp

Sao thấy đôi mắt Bóng dáng mơ ước học trị

CẢM XÚC BẤT CHỢT

Rồi nơi trở thành trường cũ Lá vàng rơi nhè nhẹ dọc đường

Gió thầm lời nhắc nhở Cội nguồn nâng đỡ bước người ?! Rồi nơi toàn màu nắng

Ai xa trường khơng nuối tiếc đầy vơi Góc sân buồn tiếng ve sầu khắc khoải Phượng nở nhiều năm cuối qua

NHỚ

Nhớ không – áo trắng xa ?!

Góc sân trường nhỏ thời tơ vương Tán bàng lấp lánh giọt sương

Cho ta xin gửi thoáng hương vàng

Năm mươi tư tuổi đời, ba mươi hai tuổi nghề Trơi qua chóng váng

Chỉ đọng lại tơi, hình dáng em thơ Các em lớn, em khôn nhanh

(10)

Riêng thuở

Cô giáo làng tận tụy sớm khuya Sáng đến lớp, tối bên ánh đèn

Nỗi niềm sâu lắng chia

Gởi lại tuổi xuân với đàn em nhỏ Trở bục giảng-

Bài giảng Khi tóc hoa râm

Ngập ngừng tuổi đôi mươi Lần lên bục giảng Từng tiết học

Theo trống trường giục giã

Ký ức thời gian kỷ niệm Lẫn lộn buồn vui phải xa trường Lê Thị Nga

Thế mà người thầy lại tất cả:

Không phải kĩ sư

Xây nên cơng trình kiến trúc Em người xây dựng

Xây dựng người khối óc bàn tay Không phải người chèo đị

Sớm chiều đưa khách sang sơng Em diu dắt.

Đưa đàn em đến bờ vui Đời nhà giáo bạn ! Khơng lại tất cả.

Gió Đơng

(11)

Trang giáo án cầm tay Trăn trở lòng người gieo hạt

Khát lịng nỗi ấm mùa đơng Theo thời gian…Gío đơng về

Bất thấy lịng thêm ấm lại

.

…Giáo án ơi! Hãy thắm sắc màu Để nắng lên ấm lòng cỏ Ấm sương nụ hồng Và mưa mát chồi non Cho em thơ cánh diều lộng gió Cho ngày mai nắng ấm sân trường.

Mái ngói đỏ lặng im sâu thẳm Sân trường vắng lặng Bục giảng buồn tênh Hoa lăng ngơ ngẩn Bãi cỏ khơng người Một chia tay có thật. …Tơi tiễn thầy lặng lẽ

Miên man dịng suy nghĩ Lòng người đầy vơi

Đến đi, chung riêng Thuyền quay bến

Ta lại ta

(12)

Nghĩ trong ngày

20-11

Ngày Nhà giáo tổ chức vào 20/11/1982, 20/11 trở thành ngày Nhà giáo Việt Nam từ đó, dịp để học trò nhớ nhũng người thầy, người dưỡng dục khơng lớn người mà cịn thành người lớn Tuy vậy, khơng phải ngày 20 tháng 11 năm 1982 đến ngày 20/11 người ta thể lịng kính trọng biết ơn thầy Cha ơng gọi thầy "sư phụ" "Sư" thầy, "phụ" cha, người học trị kính cẩn nâng vị trí người thầy lên ngang hàng với người cha mình, truyền thống "tơn sư trọng đạo" học trò nước Việt hiển từ bao đời trước Người thầy giáo nước ta thầy Đỗ Năng Tế Thầy Đỗ Năng Tế dạy võ lẫn văn cho hai chị em Trưng Trắc Trưng Nhị Khi hai bà dậy, thầy trở thành tướng lĩnh hy sinh chiến trận Ngày xưa, học trò học thầy mà thi giật bảng vàng, danh tiếng lẫy lừng Ngày nay, xã hội mới, từ lớp mẫu giáo hết đại học, học sinh có tới 100 người thầy cô giáo Mà ta đâu học người thầy cô hàng ngày cầm phấn đứng bục giảng Kho kiến thức nhân loại vô vô tận Việc học không xoay quanh chữ nghĩa, thơ phú văn chương xưa mà chuyên ngành, sâu thẳm bầu trời tri thức mà ta háo

(13)

rậm Samutra lớn lên chăm bẵm bầy chó sói, em thành em-bé-nhiều-tuổi, mà chưa tthể con-người Khi em khơng học hành, khơng có người thầy, người cô gieo hạt, tưới tắm truyền

cho em sức sống văn minh người mãi trí tuệ em rừng hoang Em khơng có tư người, tình cảm người, lực người, lòng vị

tha người, hy sinh người, khát vọng người Dân tộc vốn có truyền thống tơn sư trọng đạo Người dạy chữ người thầy, người dạy nửa chữ người thầy Kính thầy khơng ta học thầy chữ hay nửa chữ Kính thầy ta học tư cách, phong thái, tinh thần, đạo đức thầy Vì trước học đạo làm thầy ta giữ lấy đạo làm trị Trị kính thầy, trọng thầy thầy

đã dạy cho trò đạo làm người 20-11 năm đường phố lại thêm tưng bừng, rực rỡ muôn sắc hoa theo chân cô cậu học trò vào phố, ngõ hẻm Ở nơi đó, mái nhà quanh năm đầm ấm, n bình rộn lên tiếng ríu rít học trị lâu ngày gặp lại thầy cơ, chan hoà giọt nước mắt vui mừng cảm động, rưng rưng nhắc lại kỉ niệm năm xưa thấy bé lại ngày áo trắng tinh khôi cắp sách đến trường Nhân ngày lễ thầy cơ, học trị thương yêu gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc tới tất thầy cô, người giúp khơng lớn người mà cịn thành người lớn, người cho chúng làm nguời có học: học trị

(14)

NGƯỜI LÁI ĐỊ THẦM LẶNG

Chiều dần buông theo mây trôi hững hờ Những người lái đị bên sơng miệt mài, cặm cụi chở đợt khách cuối sang sông Mồ hôi họ rơi ván đò cũ kĩ Cuộc sống bận rộn, có q nhiều việc phải lo làm tơi khơng có thời gian suy nghĩ nhiều, quan tâm đến người xung quanh Giờ ngồi mình, nhìn lái đị má ửng hồng, hình ảnh thầy dạy tơi Tóc thầy bạc bụi phấn, mắt thâm quầng đêm ngủ, người lái chở khách sang sơng, hệ đến hệ khác, đưa chúng tôi- hệ trẻ cập bến tương lai, đến chân trời rộng mở, mở hòai bão, ước mơ cho

(15)

vào bờ? Bao nhiêu ước mơ thành thực ? Có sang bờ biết ngối đầu nhìn lại thầy ơi! Thầy cô chắp cánh cho ước mơ bay cao, cung cấp hành trang kiến thức cho bước vào đời giúp thành cơng đường học vấn Thế mà, có lần tìm lớp cũ trường xưa để thăm lại người hy sinh tâm huyết giúp thành người hữu ích? Có nhớ bao kỉ niệm êm đềm thấm đượm

tình thầy trị?

Một dịng đời - dịng sơng Mấy kẻ đứng trông bến bờ Muốn qua sơng phải có đị

Đường đời muốn bước phải nhờ người đưa

Có ví người thầy người chèo đị cậu học sinh khách qua sơng Khách qua sơng rồi, đị say sưa miệt mài đôi bờ đưa bao hệ ngang dịng sơng tri thức.Cịn vui người thầy học trị trưởng thành đời, nhường bước cho chim non Cịn vui khách qua sơng nhớ dịng sơng bến đị xưa người chèo đò lặng lẽ

Thầy ơi, mặc cho sống bôn ba, thầy đời chèo đò đưa lớp học sinh qua bến bờ tri thức Ngày lại ngày, thầy cặm cụi nắm vững tay chèo, sợ học sinh lạc lối đường đời có bão táp, chơng gai

Ánh nắng mặt trời cuối ngày tắt, dịng sơng đến nơi đập tự rẽ sang hướng khác Nhưng việc dạy người rẽ được, gắn bó đời lối chung Cao thay lòng nhà giáo, lặn lội chở người qua bão táp phong ba cập bờ hạnh phúc Đến nơi nụ cười đọng lặng lẽ quay lái tiếp chuyến đò sau

Chuyện đò dầm dãi nắng mưa Lặng lẽ chở dịng người xi ngược Khách sang sơng tiếp hành trình phía trước Có nhớ hình ảnh đị?

Suy cho cùng, hi sinh thầy cô giáo qui luật muôn đời Làm nhà giáo phải quên để nghĩ nhiều đến người khác Là làm bãi cát dài nâng cho sóng, sóng sau đùa sóng trước xóa dấu vết cưu mang, bãi cát nằm nhớ hồi sóng qua Thầy giáo người chèo đị, đưa khách sang sơng, đò bến cũ Người khách xưa biết trở lại, có nhớ đị lần qua bến - sang sông! Câu chuyện năm xưa đến

(16)

Con đến với đời từ hy sinh thầm lặng Trên chuyến đò thầy chở nặng yêu thương

Làm nhà giáo cho mà khơng bận lịng nghĩ đến nhận, ong chăm xây tổ gom mật cho đời, thân mộc vươn nắng gió tỏa bóng mát cho người, kiếp tằm đến chết vương tơ Ơi! Biết nói cho hết nỗi niềm người thầy dành cho hệ trẻ

(17)(18)(19)(20)(21)

VĂN THANH TÙNG

i lại Điện Dương

hôm không khỏi ngỡ ngàng trước thay da đổi thịt ngày quê hương Điện Dương Chứng kiến phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục xã nhà; ngày nói khơng có gì, sau chưa đầy 35 năm có tất Điều thể quan tâm mức toàn Đảng, toàn qn tồn dân xã nhà Đồng thời nổ lực đội ngũ thầy cô giáo Chúng ta thực tự hào người chiến sĩ mặt trận tư tưởng văn hóa, góp phần nhỏ bé vào nghiệp chung Đặc biệt thầy có mặt Điện Dương từ ngày quê hương giải phóng Thầy Rân, thầy Khả, thầy Thọ, Thủy, cô Hường, cô Hoa, cô Yến, cô Xuân, cô Hùng… Các thầy cô kinh qua giai đoạn cam go đất nước sau chiến tranh đứng vững ngành hôm để chứng kiến trưởng thành bao hệ học trò:

những kỹ sư, bác sĩ, đội, giáo viên, cán nhà nước… họ dùng tri thức để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp đời mãi xanh tươi mà thầy người ươm mầm, gieo hạt… Và “ năm tháng vơ tình trơi mãi”, mái tóc thầy điểm bạc, lớp học trò cũ chúng em lại phải chia tay cô, tạm biệt đồng nghiệp, tạm biệt mái trường xưa cô trở bên mái ấm gia đình:

Mai sân trường cũ nằm đau Hay nỗi nhớ lấp vùi theo cát bụi? Dẫu đắng cay, trăm nghìn đau tủi

Nhọc nhằn cô gởi lại ngày sau Dẫu biết khơng có tồn với thời gian, tin điều rằng, cịn tình cảm tốt đẹp mái nhà Văn Thanh Tùng theo ta năm tháng, khắc ghi đời “ người lái đò”

Nguyễn Thị Nghiêm

HỌC

Duy Vinh

Ai đến thăm trường

Ngôi trường bề hàng xanh Sống không khí lành

(22)

Trường tơi đẹp bạn ơi!

Thầy hiền hậu, nhiệt tình, đảm đang Thêm phần sở khang trang

Học trò ham học giỏi gian bề. Bước vào trường lớp ghê Là nhờ cơng sức mê cơ-trị Ngày ngày tập thể chăm lo

Chất lượng học tập nên cho hàng đầu. Vì em gắng tận tình

Trau dồi kiến thức-ươm mầm tương lai Vì cô em gắng học hành

Tương lai ngời sáng trường Văn Thanh Tùng.

(23)

SUY NGHĨ CỦA TƠI…!

Nghe thơng hát reo vui mái trường Mảnh đất Điện Dương trùng khơi sóng vỗ… ( Bảo Lễ )

Câu hát nói Điện Dương- trường tiểu học Văn Thanh Tùng nhạc sĩ Bảo Lễ ta ngầm hiểu trường tiểu học Văn Thanh Tùng nằm rừng thông bạt ngàn, sóng biển mênh mơng Nhưng khơng thể tin ngơi trường có bề dày thành tích đáng kính nể Nơi dù trải qua bao đời hiệu trưởng : Nguyễn Văn Nguyên, Nguyễn Khả đến Nguyễn Rân thành tích khơng những giữ ngun mà có chiều hướng tăng rõ Thành tích chồng chất thành tích Danh hiệu trường tiên tiến với trường nằm biển cát.

Với bề dày thành tích tất nhiên khơng thiếu công lao tập thể HĐSP – Những thành viên chung tay ngơi trường biển cát.

Các bạn ạ! Nhắc đến HĐSP Văn Thanh Tùng ta quên cô giáo tuy không đứng bục giảng cô người đàn em noi theo là Nguyễn Thị Kim Thủy.

Ra trương phân công dạy trường cấp 1,2 Điện Dương ( tên trường trước ) Hơn 30 năm trường lớp quãng đường dài thẳng cơ đóng góp khơng cơng sức cho nghiệp trồng người vùng đất khô cằn Danh hiệu giáo viên giỏi trường, giỏi huyện tỉnh, chiến sĩ thi đua cấp sở, cấp tỉnh…Thành tích mà mĩm cười với cô Tuy tuổi cuối đời của nghề dạy học mà giọng nói trẻo, rõ ràng, trí nhớ minh mẫn, tinh tường Những đường cô thẳng đến đích lại “ ổ voi ”đáng kinh sợ Oan nghiệt cho cô , ngày mà cô nhận định hưu để phục vụ cho gia đình quảng đời cịn lại ngày mà tai nạn lấy của cô “ Cữa sổ tâm hồn ” Tôi bạn lần lại chia buồn cùng cô Tuy khơng cịn đứng bục giảng cô “Tấm gương tự học và sáng tạo ” để đội ngủ giáo viên sau cô xem gương để tự soi vào đó.

(24)

Ngày đăng: 11/05/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan