1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 258,16 KB

Nội dung

Hi vọng tài liệu Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên được chia sẻ sau đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em học sinh ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm môn học hiệu quả để đạt điểm cao trong kì thi sắp diễn ra. Mời các em cùng tham khảo đề cương!

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÁI PHIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM HỌC 2020-2021 A CẤU TRÚC CỦA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Thời gian làm bài: 90 phút Đề gồm có phần: Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm) - Đề đọc hiểu gồm câu cho mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng Phần 2: Làm văn (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 150 chữ, tư tưởng đạo lí Câu 2: (5,0 điểm) Viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN: NGỮ VĂN 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức TT Kĩ Nhận biết Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Đọc hiểu 15 Viết đoạn nghị luận Vận dụng điểm (%) Thời gian (phút) Số câu hỏi Thời gian (phút) 0 04 20 30 5 5 01 20 20 10 10 20 10 01 50 50 20 20 30 10 15 06 90 100 Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) 10 10 5 20 40 Tỉ lệ Thông hiểu Tổng Vận dụng cao % Tổng Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) 5 5 10 15 25 30 xã hội Viết nghị luận văn học Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 70 20 10 30 100 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN: NGỮ VĂN, LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Nội dung kiến thức/ kĩ ĐỌC HIỂU Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh Đơn vị giá kiến thức/ kĩ Nghị luận đại (Ngữ liệu sách giáo khoa) Nhận biết: - Xác định thông tin nêu văn bản/đoạn trích - Nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, văn bản/đoạn trích Thơng hiểu: - Hiểu thành phần nghĩa câu; nội dung văn bản/đoạn trích - Hiểu cách triển khai lập luận, ngôn ngữ biểu đạt; biện pháp tu từ, đặc trưng phong cách ngôn ngữ văn bản/đoạn trích - Hiểu đặc điểm nghị luận đại thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Tổng TT Nội dung kiến thức/ kĩ VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (khoảng 150 chữ) Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh Đơn vị giá kiến thức/ kĩ Nghị luận tư tưởng đạo lí Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng Nhận biết: - Xác định tư tưởng, đạo lí cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thơng hiểu: - Diễn giải nội dung, ý nghĩa tư tưởng, đạo lí Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tư tưởng, đạo lí 1* Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng đạo lí - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghị luận Nhận biết: - Xác định kiểu bài nghị luận; vấn đề nghị luận thơ/đoạn - Giới thiệu tác giả, thơ: thơ, đoạn thơ Hầu Trời (Tản - Nêu nội dung cảm hứng, hình tượng nh.vật trữ tình, Đà) đặc điểm nghệ thuật Vội bật thơ/đoạn thơ vàng 1* TT Nội dung kiến thức/ kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh Đơn vị giá kiến thức/ kĩ (Xuân Diệu) - Tràng giang (Huy Cận) Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Thông hiểu: - Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ/đoạn thơ theo yêu cầu đề: tình cảm quê hương, tư tưởng yêu nước; tình yêu sáng cao thượng; quan niệm thẩm mĩ nhân sinh mẻ…; kế thừa thể thơ truyền thống đại hóa thơ ca ngơn ngữ, thể loại, hình ảnh, - Chiều tối (Hồ Chí - Lí giải số đặc Minh) điểm thơ đại từ - Từ đầu kỉ XX đến Cách (Tố Hữu) mạng tháng Tám 1945 thể thơ/đoạn thơ Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ - Nhận xét nội dung, nghệ thuật thơ/đoạn thơ; vị trí, đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng TT Nội dung kiến thức/ kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh Đơn vị giá kiến thức/ kĩ thuyết phục Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng Tổng Tỉ lệ % 40 30 70 Tỉ lệ chung 20 10 30 100 100 B NỘI DUNG ÔN TẬP Bài : HẦU TRỜI Tản Đà I Kiến thức tác giả, tác phẩm Tác giả - Tên Nguyễn Khắc Hiếu (1889 – 1939) quê núi Tản sông Đà - Tản Đà “con người hai kỉ’ (HThanh) - Người lấy thi ca làm nghề nghiệp, người mở đường q trình đại hóa thơ dân tộc cầu nối thời đại thi ca: trung đại - đại Thơ Tản Đà ấp ủ “tôi” lãng mạn Tác phẩm a) Sáng tác Tản Đà phong phú: Thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, du kí thơ bật b) Tác phẩm - Khối tình I, II - Giấc mộng I, II - Khối tình II Nội dung, nghệ thuật thơ Xuất xứ: Được in tập Còn chơi, xuất lần đầu năm 1921 Nội dung - Cuộc đọc thơ đầy đắc ý cho Trời chư tiên nghe chốn “ thiên môn đế khuyết”: thể ý thức cao tài tâm biểu “ ngông” Tản Đà + Khẳng định tài văn chương thiên phú + Khơng thấy đáng kẻ tri âm với ngồi Trời chư tiên + Tự nhận “ trích tiên” bị đày xuống hạ giới để thực hành “ thiên lương” Lời trần tình với Trời tình cảnh khốn khó kẻ phải theo đuổi nghề văn : trực tiếp bộc lộ suy nghĩ, phát biểu quan niệm nghề văn ( gắn với hoàn cảnh xã hội thuộc địa nửa phong kiến nước ta thập niên đầu kỉ XX) + Văn chương nghề kiếm sống ,có người bán kẻ mua, có thị trường tiêu thụ,…Người nghệ sĩ kiếm sống nghề văn chật vật, nghèo khó “ văn chương hạ giới rẻ bèo” + Những yêu cầu cao nghề văn: nghệ sĩ phải chuyên tâm với nghề, phải có vốn sống phong phú; đa dạng loại, thể đòi hỏi hoạt động sáng tác 3.Nghệ thuật Thể thơ thất ngôn trường thiên tự ; giọng điệu thoải mái, tự nhiên; ngôn ngữ giản dị, sống động,… 3.Nghệ thuật Thể thơ thất ngôn trường thiên tự ; giọng điệu thoải mái, tự nhiên; ngôn ngữ giản dị, sống động,… Ý nghĩa văn Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ quan niệm nghề văn Tản Đà Bài : VỘI VÀNG Xuân Diệu I Kiến thức tác giả, tác phẩm: Tác giả: - Xuân Diệu tên Ngô Xuân Diệu (1916 – 1985) Quê cha Hà Tĩnh, quê mẹ Bình Định, lớn lên Quy Nhơn, hoạt động VH Hà Nội - Xuân Diệu nhà thơ, nhà văn hóa lớn, bút có sức sáng tạo dồi khẳng định phong cách riêng mình: Ơng nhà thơ “Mới nhà thơ mới” (Hoài Thanh), “nhà thơ mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu với hồn thơ khát khao giao cảm với đời” (Nguyễn Đăng Mạnh) Tác phẩm chính: - Thơ thơ (1938) - Gửi hương cho gió (1945) - Riêng chung (1960) II Tác phẩm Xuất xứ: Trích tập Thơ thơ (1938.) Nội dung a Đoạn 1: 13 câu thơ đầu: bộc lộ tình yêu sống trần tha thiết * Bốn câu thơ đầu: - Điệp ngữ “ muốn” + động từ “ cho” Thể khát vọng mãnh liệt cá nhân - Động từ “ tắt nắng”, “ buộc gió” chủ động chiếm lĩnh thiên nhiên, vũ trụ - Để “ màu đừng nhạt”, “ hương đừng bay” vẻ đẹp đừng tàn phai Bốn dòng thơ với thể thơ năm chữ, nhịp 2/3 thể khát vọng mãnh liệt cá nhân * câu thơ tiếp: - Thời gian: + Tháng giêng: Tháng khởi đầu năm mới, mùa xuân + Bình minh - khoảnh khắc dẹp ngày - Sự vật: + Ong bướm tuần tháng mật, hoa đồng nội xanh rì, lácành tơ phơ phất, yến anh khúc tình si, ánh sáng chớp hàng mi -> vật trạng thái phồn thực nhất, sung mãn + Tác giả khám phá vật cặp mắt xanh non biếc rờn, lăng kính tuổi trẻ, tình yêu nên vườn xuân trở thành vườn tình, vườn ân, vườn hạnh phúc, vật có cặp có đơi Đoạn thơ với nhịp thơ hối hả, phép điệp “ đây” – so sánh - nhân hóa với giọng thơ sơi nổi, cách diễn đạt mẻ Xuân Diệu, tranh thiên nhiên chốn thiên đường mặt đất, hấp dẫn mời chào người sống hết mình, khơng thể dửng dưng lạnh + Xuân Diệu lấy người làm vẻ đẹp chuẩn mực cho vẻ đẹp “Tháng giêng ngon cặp môi gần…ánh sáng chớp hàng mi” Đoạn thơ thứ thể tranh thiên nhiên mùa xuân tràn đầy sống, lòng yêu đời, yêu sống Xuân Diệu b.Đoạn 2: 16 câu tiếp: thể nỗi băn khoăn ngắn ngủi kiếp người, trước trơi qua nhanh chóng thời gian - Mạch thơ cuồn cuộn nhiên chùng hẳn xuống Câu thơ gãy làm đôi dấu chấm đặt - Nhà thơ hoài xuân- nhớ xuân- tiếc xuân mùa xuân bắt đầu - Cảm thức thời gian thường trực tâm hồn thi nhân - Những từ “ xuân”, “ tôi”,“ tuổi trẻ” trở trở lại đan cài vào hàng loạt nhữngnhững từ ngữ đặt đối lập: “ đương tới”- “ đương qua”; “ cịn non”- “ già”; “ lịng tơi rơng”- “ lượng trời chật”; “ xuân tuần hoàn” – “chẳng cịn tơi mãi” - Đoạn thơ sử dụng nhiều phụ từ từ quan hệ: “ nghĩa là”, “ mà”, “nhưng”, “ làm chi”, “vẫn”, “ nếu”, “chẳng”, “chẳng cịn”, “ nên” …Các từ có giá trị biểu đạt “ lí luận trái tim” nhận thức Cách cảm nhận thời gian vậy, xét đến thức tỉnh sâu sắc “cái tôi” cá nhân, tồn có ý nghĩa nhân đời, nâng niu trân trọng giây, phút đời tháng năm tuổi trẻ b Đoạn 3: câu lại: Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt hối - Điệp khúc “ ta muốn” , điệp từ “cho”, hình ảnh thơ: sống mơn mởn, mây đưa, gió lượn, cánh bướm với tình u, nhiều, non nước, cỏ, cây,… hình ảnh tươi mới, đầy sức sống - Động từ tính từ : ơm, riết, say, thâu, chếnh chống, đầy, no nê, cắn mạnh dùng với mức độ tăng tiến dần Nhịp điệu thơ tạo câu dài, ngắn xen kẽ với nhiều điệp từ có tác dụng tạo nhịp ngắt nhịp nhanh, mạnh tạo nên nhịp thơ dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt, - Hình ảnh mẻ, độc đáo “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi” Thể khát vọng sống vô táo bạo, mãnh liệt Nghệ thuật: - Sự kết hợp mạch cảm xúc mạch luận lí - Cách nhìn, cách cảm sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ - Sử dụng ngơn từ, nhịp điệu dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt Ý nghĩa văn bản: Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ mẻ Xuân Diệunghệ sĩ niềm khát khao giao cảm với đời Bài : TRÀNG GIANG - Huy Cận I Kiến thức tác giả, tác phẩm: Tác giả: - Huy Cận (1919 - 2005), tên thật Cù Huy Cận, Quê Hương Sơn, Hà Tĩnh - Thuở nhỏ học quê, sau học trung học Huế, 1939 học Cao đẳng canh nông Hà Nội - 1942 tham gia mặt trận Việt Minh - Sau cách mạng giữ nhiều chức vụ cao xã hội văn hoá - Huy Cận nhà thơ lớn, đại biểu xuất sắc phong trào Thơ với hồn thơ ảo não.Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí Tác phẩm - Lửa thiêng - Trời ngày lại sáng - Đất nở hoa - Bài thơ đời Vài nét tập thơ “Lửa thiêng” - Tập thơ đầu tay Huy Cận gồm 50 thơ sáng tác từ 1936 – 1940 Với tập thơ này, Huy Cận xếp hàng đầu thi sĩ phong trào Thơ - Tập thơ “Lửa thiêng” tiếng nói sâu thẳm tự hồn người giao hoà trời đất, để lại nỗi sầu vời vợi cảm giác hư vô - Tràng giang thơ tiêu biểu tập “Lửa thiêng” II Bài thơ “Tràng giang”: Xuất xứ: In tập Lửa thiêng Nhan đề lời đề từ: a) Nhan đề: - Tràng giang: sông dài - Láy vần “ang” âm mở tạo cảm giác vang xa, gợi cảm giác mênh mang bát ngát - Từ Hán việt “Tràng giang” sắc thái cổ kính, trang trọng Tràng giang sông cụ thể mà sông khái quát mang nỗi buồn mênh mang, rợn ngợp b) Lời đề từ: Bâng khuâng trời rộng nhớ sơng dài - Tình: bâng khng, thương nhớ - Cảnh: trời rộng, sông dài Cảm xúc chủ đạo thơ khơi gợi từ không gian mênh mông Nội dung: a Khổ 1: Cảnh vật dòng Tràng giang - Hình ảnh: + “Sóng gợn” sóng nhỏ nối đến vơ tận + Thuyền nước lại, thuyền xi mái-> gợi chia lìa, thụ động + Củi lạc dòng-> đảo ngữ, đối lập + hình ảnh mẻ ->Gợi trơi nổi, bấp bênh, vô định kiếp người - Tâm trạng: Nỗi buồn hồn người cộng hưởng với nỗi buồn cảnh vật tạo nên nỗi buồn mien man “buồn điệp điệp”, “sầu trăm ngả” - Cấu trúc đăng đối, âm điệu trầm buồn, kết hợp cổ điển đại khổ thơ mở không gian mênh mang, chất chứa nỗi buồn vô tận, nỗi buồn mang đặc điểm hồn thơ Huy Cận trước CM: “mang mang thiên cổ sầu”, hồn thơ cảm thức không gian nỗi buồn, lạc lồi “tơi” thơ b Khổ 2: Cảnh vật bãi bờ dòng nước - Từ láy: lơ thơ, đìu hiu + đảo ngữ, cảnh vật thưa thớt, gợi quạnh vắng, buồn -Đâu tiếng làng xa, vãn chợ chiều: Câu thơ không xác định vừa hỏi, vừa cảm thán, gợi cảm giác mông lung, tiếng làng tiếng chợ thảng mơ hồ -Nắng xuống, trời lên, sông dài, trời rộng -> từ ngữ giàu giá trị tạo hình đặt tập hợp từ đối xứng tạo hiệu bất ngờ miêu tả không gian ( Sâu: thăm thẳm, hun hút, chót vót: vơ cùng, vơ tận) khơng gian mở ba chiều: (chiều thời gian+ chiều tâm tưởng; dài - rộng - sâu) không gian mênh mông vô tận Đứng trước khơng gian mênh mơng, khơng bóng người (bến liêu), người thấy bé nhỏ, rợn ngợp trước vũ trụ vĩnh c Khổ 3: Cảnh vật bãi bờ dịng nước - Hình ảnh: bèo dạt- hàng nối hàng: câu hỏi tu từ + ẩn dụ -> gợi vô định, lênh đênh thể “cái tôi” phương hướng thời đại thơ - Khơng cầu, khơng đị: phủ định sống, kết nối Chỉ có bờ có xanh nối tiếp bãi cát vàng cảnh đẹp hoang vắng Hai bờ sông chạy song song chia cắt hai miền không gian bên bờ tràng giang thành hai giới cô lập Trước không gian mênh mông, kết nối sống bị chia cắt, khơi dậy hồn người niềm khát khao giao cảm với đời d Khổ 4: Cảnh chiều tà tâm trạng nhớ nhà tác giả - Hình ảnh: + Lớp lớp mây cao>< Chim nghiêng cánh nhỏ -> đối lập thiên nhiên bao la, vĩ với nhỏ bé đơn độc cánh chim + Núi bạc, bóng chiều sa -> Cảnh trời chiều đẹp kì vĩ, tráng lệ, yên ả - Nỗi nhớ nhà: + Từ láy dợn dợn -> tâm trạng nhớ quê hương khơng cịn ý thức mà thành cảm giác thấm thía + Khơng khói- nhớ nhà-> nỗi nhớ nhà da diết sâu nặng Hình ảnh thơ đậm chất Đường thi, gợi ý tứ sâu xa với nhiều tầng liên tưởng Bài thơ Tràng giang có kết hợp hài hòa sắc thái cổ điển đại, thủ pháp đối lập, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình Hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm vừa mang đặc điểm thơ Huy Cận trước CM, vừa mang đặc điểm “tơi” đơn, lạc lồi, phương hướng thơ Nghệ thuật - Sự kết hợp hài hòa sắc thái cổ điển đại (sự xuất tưởng tầm thường, vô nghĩa cảm xúc buồn mang dấu ấn cá nhân…) - Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm (lơ thơ, đìu hiu, chót vót…) Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp tranh thiên nhiên, nỗi sầu cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hòa nhập với đời lòng yêu quê hương đất nước tha thiết tác giả Bài : ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I.Kiến thức tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả: - Hàn Mặc Tử: (1912 -1940) tên Nguyễn Trọng Trí, sinh gia đình cơng giáo q Đồng Hới - Quảng Bình - Tác giả làm thơ từ năm 14, 15 tuổi với bút danh: Minh Duệ Thi, Lệ Thanh, Phong Trần đến 1936 đổi sang bút danh Hàn Mặc Tử - HMT nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt phong trào Thơ 2.Tác phẩm chính: - Gái quê - Thơ điên - Xuân ý II.Bài thơ: Đây thôn Vĩ Dạ Xuất xứ: Bài thơ trích tập Đau thương (Thơ Điên) 1938 Nội dung: a Khổ 1: Cảnh Vĩ Dạ buổi sớm mai tình người e ấp Câu 1: Câu hỏi tu từ: Sao anh không chơi thôn Vĩ? - Là câu hỏi, lời mời gọi, lời trách móc, lời tự vấn - Câu thơ đa nghĩa, khơi gợi cảm xúc Ba câu lại - Cảnh sắc thôn Vĩ: + Nắng hàng cau- nắng lên: ấm áp, trẻo, tinh khôi Điệp từ “nắng” diễn tả ánh sáng chói chang, rực rỡ + Tính từ “mướt” biện pháp so sánh “xanh ngọc” gợi xanh non, mỡ màng, tràn đầy sức sống cối Cảnh xinh tươi tràn đầy sức sống, mang đậm sắc miền quê Việt Nam - Con người: + Lá trúc che ngang mặt chữ điền: hình ảnh cách điệu hóa Gợi tả vẻ đẹp tâm hồn phúc hậu, trung thực Khuôn mặt chữ điền khất lấp sau cành trúc, vẻ đẹp dịu dàng, e ấp Cảnh người hài hòa tạo nên vẻ đẹp cho tranh Bốn dòng thơ thể cảnh thôn Vĩ xinh tươi, người thôn Vĩ phúc hậu Tấm lòng thiết tha nhà thơ với Vĩ dạ, xứ Huế, đời b Khổ 2: Cảnh đêm trăng - Hai dịng đầu: + Điệp từ “gió, mây” câu kết hợp với dấu phẩy dịng Gió mây chuyển động ngược chiều (trái với tự nhiên) gợi chia lìa Phải dự cảm chia lìa nhà thơ với đời + Dự cảm chia lìa tạo nên nỗi buồn hồn người trào lên dịng sơng bắp "Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay": Biện pháp nhân hóa sơng sinh thể có hồn, có tâm trạng để giải bày tâm tư Động từ "lay" tự khơng làm cho khơng gian thêm sinh động mà gợi lên hiu hắt, buồn - Hai dịng tiếp: + Cảnh đêm trăng mênh mơng (bến bãi, thuyền, dịng sơng) ngập tràn ánh trăng Cảnh đẹp đầy hư ảo + Từ “kịp” mở tâm sống HMT chạy đua với thời gian, với số phận Tâm trạng khắc khoải vừa hi vọng vừa có dự cảm chia lìa, thất vọng, có rạo rực bâng khuâng có niềm đau thương nhoi nhói c Khổ 3: Niềm khát khao tình đời, tình người - Khách đường xa: Điệp ngữ, nhịp 4/3 gấp gáp, khẩn thiết Là “khách” lại “khách đường xa”, xa cách không gian, khách mơ, thực mà khơng thực Hình ảnh thơ đan cài thực ảo Đây đặc trưng thơ HMT, hồn thơ tượng trưng siêu thực - Áo em trắng q nhìn khơng ra: sắc màu nhìn qua ảo giác, "sương khói mờ nhân ảnh" Cảnh vật người mờ ảo, xa xôi, thực lúc chìm vào cõi mộng - Tâm trạng: khắc khoải với cảm nhận rõ nét khoảng cách ngày xa với đời, với Vĩ Dạ, xứ Huế đời Cũng mối tình thiết tha với người gái quê - Câu hỏi: "ai biết tình có đậm đà?": đại từ phiếm sử dụng hai lần làm tăng tính mơ hồ, biết rõ tâm trạng người làm thơ khắc khoải, mong chờ nhuốm màu tuyệt vọng Đây thôn Vĩ Dạ, thi tứ gợi cảm sâu sa, thấm đẫm nhân kết thành giới nghệ thuật độc đáo mang đậm phong cách HMT: Quá khứ với tại, dự cảm tương lai Kết hợp tả thực với tượng trưng lãng mạn; thực siêu thực; từ CNC điển tới tượng trưng bước dài đời thi sĩ ngắn 28 tuổi đời 12 tuổi thơ Nghệ thuật - Trí tưởng tượng phong phú - Nghệ thuật so sánh nhân hóa; thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ, - Hình ảnh sáng tạo, có hòa quyện thực ảo Ý nghĩa văn bản: Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc nhà thơ Bài : MỘ - CHIỀU TỐI - Hồ Chí Minh I Kiến thức “Nhật kí tù” thơ “Chiều tối” (Mộ) Hoàn cảnh đời tập “Nhật kí tù” -Tháng 8/1942, Nguyễn Ái Quốc lấy tên Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ giới với CMVN - Sau nửa tháng bộ, vừa đến Túc Vinh, tỉnh Quảng Tây, người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ - 13 tháng tù (tháng – 1942 – tháng -1943) HCM sang tác 134 thơ chữ Hán đặt tên “Ngục trung nhật kí – Nhật kí tù” Hoàn cảnh sang tác "Mộ - Chiều tối" Mộ thứ 31 tập thơ Cảm hứng gợi lên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942 II Nội dung Nghệ thuật thơ: Nội dung a Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng - Bức tranh thiên nhiên : - Không gian: Cảnh thiên nhiên núi rừng - Thời gian: chiều tối - Sự vật: + Cánh chim mỏi : cảm nhận sâu trạng thái bên vật , cảm nhận người đại sở ý thức sâu sắc cá nhân trước ngoại cảnh -> Có tương đồng : chim mệt mỏi sau ngày kiếm ăn , người tù mệt mỏi sau ngày lê bước đường -> Sự hoà hợp tâm hồn nhà thơ với cảnh vật thể tình yêu thương Bác sống đời + Chòm mây lẻ loi trôi lững lờ qua lưng trời : gợi không gian cao rộng , êm ả buổi chiều thu - Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh : + Yêu thiên nhiên + Phong thái ung dung , tự + Ý chí nghị lực vượt lên lao tù khắc nghiệt b.Hai câu sau: Bức tranh đời sống - Khơng gian: xóm núi - Thời gian: đêm tối - Hình ảnh người lao động: + Vẻ đẹp khoẻ khoắn người gái xay ngơ bên bếp lửa làm cho người đường có chút ấm niềm vui sống + “ma bao túc” , “ bao túc ma hoàn” : điệp liên hồn gợi vịng quay khơng dứt cối xay, cần mẫn cô gái lao động - Sự vận động hình ảnh thơ: Chiều - Tối -sáng (hồng) Làm cho tranh ấm lên , sáng lên Sự vận động mạch thơ tư tưởng Hồ Chí Minh : Từ tối - sáng , từ tàn lụi - sinh sôi, nảy nở từ buồn-vui, từ lạnh lẽo đơn - ấm nóng tình người Chữ “hồng” (Nhãn tự) Bài thơ “Chiều tối” thể tình u thiên nhiên, u sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt lao tù nhà thơ chiến sĩ HCM Nghệ thuật có kết hợp cổ điển đại Chất thép chất tình Nghệ thuật: - Từ ngữ đọng, hàm súc - Thủ pháp đối lập, điệp liên hoàn, Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách nghệ sĩ- chiến sĩ Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống; kiên cường vượt lên hồn cảnh, ln ung dung, tự lạc quan cảnh ngộ đời sống Bài : II TỪ ẤY - Tố Hữu- I Kiến thức tác giả, tác phẩm: Tác giả: Tố Hữu (1920 – 2002) tên Nguyễn Kim Thành, quê Quảng Điền, TT Huế - 1938 kết nạp đảng, từ nghiệp thơ ca gắn liền với nghiệp CM - Thơ TH tiêu biểu cho phong cách trữ tình - trị mang đậm chất dân tộc từ nội dung đến hình thức - TH trao nhiều giải thưởng cao quý: Giải thưởng HCM VHNT 1996, giải thưởng văn học ASEAN (1999) Tác phẩm chính: - Từ - Việt Bắc - Gió lộng Bài thơ “Từ ấy”: Xuất xứ: Thuộc phần Máu lửa tập Từ ấy, sáng tác tháng 7-1938, đánh dấu mốc quan trọng đời Tố Hữu Nội dung &Nghệ thuật: a Khổ 1: Niềm vui Lòng biết ơn nhà thơ bắt gặp ánh sáng lí tưởng CM - Hai dòng đầu: + “Từ ấy” mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời tác giả, tháng -1938 nhà thơ kết nạp vào Đảng Cộng Sản + Động từ : “bừng”, “chói” + Các hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ , mặt trời chân lí ->Ánh sáng lí tưởng mở tâm hồn tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng , tình cảm - Hai dịng tiếp : Cụ thể hóa ý nghĩa , tác động ánh sáng , lí tưởng ( so sánh ) Thể vẻ đẹp , sức sống tâm hồn hồn thơ Tố Hữu Bốn dòng thơ thể niềm vui, lòng biết ơn nhà thơ bắt gặp ánh sáng lí tưởng CM b Khổ 2: Nhận thức - Lí tưởng Đảng đem đến cho nhà thơ nhận thức sống, từ bỏ “ tôi” cá nhân gắn bó với “ ta” chung người + Cụm từ “tôi buộc tôi” tự nguyện tự giác, khơng địi, bắt + “tơi với người” để tình “ Trang trải” tâm hồn nhà thơ trải rộng với đời “ Để hồn mạnh khối đời” Hình ảnh ẩn dụ người chung cảnh ngộ, xây dựng khối đoàn kết tạo nên sức mạnh đấu tranh xóa bỏ áp bất cơng Đây trách nhiệm người cộng sản -> Nhà thơ tự đặt đời mơi trường rộng lớn quần chúng lao khổ Tình cảm giai cấp, quan tâm đặc biệt đến quần chúng lao khổ c Khổ 3: Lẽ sống - Cấu trúc câu khẳng định+ Điệp từ “ là” với từ : , anh , em -> tình cảm gia đình đằm ấm mà tác giả thành viên - Tác giả đặc biệt quan tâm tới “ kiếp phôi pha” , em nhỏ khơng áo cơm -> Lịng căm giận trước bao bất công, ngang trái xã hội cũ, Tố Hữu hăng say hoạt động Cách Mạng - Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng; ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu, giọng thơ sảng khoái, nhịp điệu hăm hở,… Từ tuyên ngôn lẽ sống người chiến sĩ cách mạng, đồng thời tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ cách mạng, có ý nghĩa mở đầu, định hướng cho tồn trình sáng tác TH sau Nghệ thuật - Vận dụng thành công thể thơ để chuyển tải nội dung cách mạng - Nhiều đặc sắc việc dùng biện pháp nghệ thuật tu từ, hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu Ý nghĩa văn Bài thơ tiếng nói say mê, hăm hở niên yêu nước giác ngộ CM, thể nhận thức đắn mối quan hệ cá nhân giai cấp, nhiệm vụ thiêng liêng người chiến sĩ CM C ĐỀ MINH HỌA ĐỀ 1: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Mơn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Khi nhìn đời với ánh mắt tiêu cực, người ta ln thấy hồi nghi, lo âu, sợ hãi Lúc đó, người ta khơng làm việc tốt hơn, yêu thương hơn, cống hiến hơn; đánh tiềm tốt đẹp thân họ Sự tải thông tin tiêu cực làm niềm tin, không mang lại cho xã hội an tồn khơng giúp cho sống tốt đẹp .Khi gửi niềm tin yêu vào người, ta người sống người, ln tin tưởng, sẵn sàng bao dung tha thứ ta có niềm tin sống có ý nghĩa Chúng ta khơng nên nhìn vào mặt trái sống vội đánh niềm tin vào thân, vào giới xung quanh Trách nhiệm tìm lại niềm tin vào sống phải tự thân người Hãy tự vấn ta làm cho đời này, cho xã hội ngày đáng sống Đừng nghĩ xã hội vô cảm dần thiếu vắng người tốt Lòng tốt quanh Chúng ta không sợ người xấu mà sợ người tốt khơng làm (Trích Đừng đánh niềm tin, Diệp Văn Sơn, báo Người lao động, số 30/8/2015) Thực yêu cầu sau: Câu Nêu phương thức biểu đạt văn (0.75 điểm) Câu Theo tác giả, nguyên nhân khiến người niềm tin? (0.75 điểm) Câu Anh/Chị hiểu quan điểm: "Trách nhiệm tìm lại niềm tin vào sống phải tự thân người"? (1.0 điểm) Câu Anh/Chị rút thông điệp đoạn trích (0.5 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý nghĩa niềm tin sống Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi; - Hỡi Xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! (Vội Vàng, Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.21) -HẾT Giám thị coi kiểm tra khơng giải thích thêm ĐỀ 2: I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Mất hàng triệu năm định hình nếp nhăn ngơn ngữ não bộ, khó khăn người có tiếng nói Khơng có tiếng nước bạn dở, tiếng nước tơi hay Khơng có tiếng làng tơi nhẹ nhàng, làng bạn nặng trịch Ý thức kì thị lưu giữ "bản sắc" văn hóa làng xã nghèo tính tiến hóa Tiếng nói nước đáng kính trọng, tiếng nói suy cho di sản từ tổ tiên loài người sinh học có chung nguồn cội, chung tiến hóa Một loại di sản đặc biệt Bởi khơng nằm kí ức mà nối dài bắc cầu đến tương lai Người ta thường dùng di sản vào mục đích tốt đẹp Tiếng nói Xin em đừng lộng ngữ tà ngôn Biết dành lời yêu thương cho cha mẹ Dành lời tốt đẹp, trung thực cho bạn bè Tuổi hoa nói lời "hoa cười, ngọc đoan trang" Và mn đời, lời nói thành thực lời hay Bởi chân thực, trách nhiệm lời nói, người tuột dốc lỗi lầm (Trích Lắng nghe lời thầm trái tim, Nhiều tác giả, NXB Văn hóa – Văn nghệ TP HCM, 2015, tr.33) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn (0,75 điểm) Câu Trong đoạn trích, tác giả cho ý thức kì thị tiếng nói thể điều gì? (0,75 điểm) Câu Anh/Chị hiểu ý kiến cho tiếng nói là: "Một loại di sản đặc biệt Bởi khơng nằm kí ức mà nối dài bắc cầu đến tương lai."? (1,0 điểm) Câu Anh/Chị rút thông điệp đoạn trích (0,5 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị trách nhiệm học sinh với việc giữ gìn sáng tiếng Việt Câu (5,0 điểm) Phân tích khổ thơ sau Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử: Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? (Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, SGK Ngữ văn, Tập hai, NXB GD, 2010, trang 39 ) -HẾT Giám thị coi kiểm tra khơng giải thích thêm ĐỀ 3: I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Có yêu gian u ngơi nhà có bếp lửa ấm áp khơng? Có u nhân loại u người máu thịt khơng? Chúng ta nói đến việc trở thành cơng dân tồn cầu Danh từ cơng dân tồn cầu dễ làm cho lầm tưởng siêu nhân khía cạnh Nhưng chất cơng dân tồn cầu người biết yêu thương gian tìm cách cải biến gian Có thể có công dân kêu lên đầy bất lực: Ta sinh linh bé nhỏ ta yêu thương che chở gian rộng lớn nhường kia! Việc yêu thương che chở cho gian có phải ước mơ hay nhân cách hão huyền khơng? Khơng Đó thực ngun lí Khi người yêu thương chân thực mảnh đất người đứng dù vừa hai bàn chân người yêu trái đất Khi bạn yêu bên cạnh bạn bạn yêu gian Khi bạn yêu thương người bên cạnh bạn yêu nhân loại Và tất người dù bé nhỏ đến đâu yêu thương, người bên cạnh tình thương yêu ngập tràn gian Tình yêu thương nhân loại trở nên hão huyền mang thói đạo đức giả nói đến tình u thương mà khơng yêu thương người bên cạnh Và thói đạo đức giả lan rộng gian sống Hãy cứu gian khỏi hận thù, ích kỉ, vơ cảm giá lạnh hành động cụ thể người sống gian Đấy tiếng kêu khẩn thiết, đầy tình thương yêu trách nhiệm người sống gian (Trích Cần ngày hồ giải để yêu thương, theo vietnamnet.vn, ngày 7/9/2010) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? (0,75 điểm) Câu Theo tác giả, phẩm chất cốt lõi “cơng dân tồn cầu” gì? (0,75 điểm) Câu Nêu tác dụng phép tu từ sử dụng câu văn: Đó thực ngun lí Khi người yêu thương chân thực mảnh đất người đứng dù vừa hai bàn chân người yêu trái đất Khi bạn yêu bên cạnh bạn bạn yêu gian Khi bạn yêu thương người bên cạnh bạn yêu nhân loại Và tất người dù bé nhỏ đến đâu yêu thương, người bên cạnh tình thương yêu ngập tràn gian (1,0 điểm) Câu Anh/Chị có đồng tình với quan điểm: “Việc yêu thương che chở cho gian có phải ước mơ hay nhân cách hão huyền khơng? Khơng Đó thực ngun lí” khơng? Vì sao? (0,5 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm): Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị nguy hại bệnh đạo đức giả sống Câu 2: (5,0 điểm ): Cảm nhận anh/chị hai khổ thơ đầu “Tràng giang” Huy Cận: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi cành khơ lạc dịng Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu -HẾT Giám thị coi kiểm tra không giải thích thêm ĐỀ 4: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Cuộc sống vậy… Ở ngồi người giống ta Ở ngồi người khác ta Có người ưa tụ tập với bạn bè Có người mải mê rong chơi Có người thích nằm nhà để đọc sách Có người say cơng nghệ cao Có người mê đồ cổ Có người phải thật xa đến tận giới thỏa nguyện Có người cần ngày bước vào khu vườn rậm rạp sau nhà, tìm thấy vạt nấm mối mọc sau mưa hay trứng gà tình cờ lạc vạt cỏ đủ thỏa nguyện [ ] Chúng ta thường nghe người tằn tiện phán xét người khác phung phí Một người hào phóng đánh giá người keo kiệt Một người thích nhà chê bai kẻ khác bỏ bê gia đình Và người ưa bay nhảy chê cười người nhà hưởng thụ sống… Chúng ta nghe điều ngày, đến mệt mỏi, đến nhận đơi phải phớt lờ tất người khác nói rút kinh nghiệm đừng phán xét người khác cách dễ dàng Thỉnh thoảng gặp người tự cho quyền phán xét người khác theo định kiến có sẵn Những người khơng chịu chấp nhận khác biệt Đó khơng phải điều tồi tệ Điều tồi tệ chấp nhận bng vào lưới định kiến Cuộc sống ta bị chi phối định kiến thân điều tệ, nên bị điều khiển định kiến người khác hẳn cịn tệ nhiều Sao ta khơng thể thơi sợ hãi, thử nghe theo mình?” ( Trích “ Nếu biết trăm năm hữu hạn” – Phạm Lữ Ân) Câu “Điều tồi tệ nhất” tác giả nói đến đoạn trích gì? (0,75đ) Câu Vì sống đừng phán xét người khác cách dễ dàng? (0,75đ) Câu Hãy hai tác hại việc phán xét người khác theo định kiến? (1,0đ) Câu Anh/Chị rút thông điệp đoạn trích (0,5đ) II.LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ thái độ cần có người tiếp cận sống Câu (5,0 điểm) Phân tích tranh xứ huế tâm trạng chủ thể trữ tình đoạn thơ sau: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Trích Đây thơn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, Ngữ Văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, tr.39) -HẾT Giám thị coi kiểm tra khơng giải thích thêm ĐỀ 5: I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Làm để hiểu câu hỏi lớn nhiều người trẻ Người khơng trẻ chưa hẳn hiểu mình, họ nhiều ngừng đặt câu hỏi Hiểu thân điều để phát triển, để từ làm việc thích có đời mơ ước Việc sớm chiều xong Tơi chưa thấy sáng thức dậy nhận hiểu Mỗi người cá thể khác biệt Ai mạnh, sở trường Điều quan trọng hiểu mình, biết điểm mạnh, điểm yếu mình, biết thích gì, muốn gì, phù hợp với để từ mài giũa thân theo Để bắt đầu tìm hiểu mình, điều cần làm ngừng so sánh với người khác, ngừng suy nghĩ tiêu cực thân, học cách lắng nghe u thương Muốn khám phá thân, dựa vào cách từ bên bên Về bên ngoài, hoàn toàn mù mờ thân bạn bắt đầu thứ bản: trắc nghiệm tính cách… Một cách khác để hiểu thân hỏi Đặt câu hỏi cho người xung quanh mình, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thân thiết, người yêu…những người bạn nghĩ họ hiểu bạn Cách để tìm hiểu thân thay hỏi người bên ngồi tự hỏi Dành thời gian yên tĩnh để nhìn vào bên trong, hồi tưởng khứ, tìm hiểu giá trị cốt lõi thân (Trích Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu, Rosie Nguyễn) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn (0,75 điểm) Câu Theo tác giả, việc hiểu thân có ý nghĩa nào? (0,75 điểm) Câu Anh/chị hiểu ý kiến: “Mỗi người cá thể khác biệt”? (1,0 điểm) Câu Anh/chị có đồng tình với quan điểm tác giả: “… để tìm hiểu thân thay hỏi người bên ngồi tự hỏi mình” khơng? Vì sao? (0,5 điểm) II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa lối sống giản dị Câu (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: - “Dạ, bẩm lạy Trời xin thưa Con tên Khắc Hiếu họ Nguyễn Quê Á Châu Địa cầu Sông Đà núi Tản nước Nam Việt” Nghe xong Trời ngợ lúc lâu Sai bảo thiên tào lấy sổ xét Thiên tào tra sổ xét vừa xong Đệ sổ lên trình Thượng đế trơng - “Bẩm có tên Nguyễn Khắc Hiếu Đày xuống hạ giới tội ngông.” Trời rằng: “Không phải Trời đày, Trời định sai việc Là việc “thiên lương” nhân loại, Cho xuống thuật đời hay.” (Trích Hầu trời, Tản Đà, Ngữ Văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, tr.12) -HẾT Giám thị coi kiểm tra khơng giải thích thêm ... thiêng liêng người chiến sĩ CM C ĐỀ MINH HỌA ĐỀ 1: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 20 20 - 20 21 Môn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút,... GIANG - Huy Cận I Kiến thức tác giả, tác phẩm: Tác giả: - Huy Cận (1919 - 20 05), tên thật Cù Huy Cận, Quê Hương Sơn, Hà Tĩnh - Thuở nhỏ học quê, sau học trung học Huế, 1939 học Cao đẳng canh nông... 04 20 30 5 5 01 20 20 10 10 20 10 01 50 50 20 20 30 10 15 06 90 100 Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) 10 10 5 20 40 Tỉ lệ Thông hiểu Tổng Vận dụng cao % Tổng Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) 5 5 10 15 25

Ngày đăng: 26/05/2021, 06:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w