1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

sử 8 tuần 11

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất .Trong quá trình chiến tranh phong trào cách mạng của giai cấp c[r]

(1)

Ngàysoạn: 15/11/2020 Ngày giảng:

Tiết 21 - Bài 13

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)

I- Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức HS nắm được

- Chiến tranh giới thứ cách giải mâu thuẫn nước đế quốc, chất nước đế quốc gây chiến tranh xâm lược Các giai đoạn chiến tranh, quy mơ, tính chất hậu tai hại xã hội lồi người

- Chỉ có Đảng Bơn-sê-vích Nga, đứng đầu Lê nin, đứng vững trước thử thách chiến tranh lãnh đạo giai cấp vô sản dân tộc đế quốc Nga thực hiệu "Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng" giành hồ bình cải tạo xã hội

2 Kỹ năng

- Phân biệt khái niệm"chiến tranh đế quốc", "chiến tranh cách mạng", "chiến tranh nghĩa", "chiến tranh phi nghĩa"

- Biết trình bày diễn biến chiến tranh lược đồ 3.Thái dộ

- Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hồ bình, ủng hộ đấu tranh nhân dân nước độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội

4 Định hướng lực

- Năng lực chung: lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Tái kiện, tượng, nhân vật; so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật

* Giáo dục đạo đức

- Ý thức, giá trị sống hịa bình

- Trách nhiệm thân với việc trì hịa bình II - Chuẩn bị

- GV: Soạn bài, sưu tầm tài liệu tham khảo, Lược đồ chiến tranh giới thứ 1914-1918; bảng phụ thống kê kết chiến tranh; hình ảnh liên quan

- HS: Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi SGK Sưu tầm số hình ảnh III Phương pháp, kĩ thuật

- Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, Thảo luận, trực quan, trắc nghiệm, phân tích, đánh giá, so sánh

- Kĩ thuật động não, trình bày phút

IV- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục Ổn định (1’)

KTBC ( 2’)

(2)

A Hoạt động khởi động

* Mục tiêu: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn * Phương thức:

- Thời gian: phút

- Phương pháp, KT: vấn đáp, thuyết trình - Phương tiện: L/đồ, SGK

* Tiến trình hoạt động

GV chiếu số hình ảnh chiến tranh lần (hậu quả)

? Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?

- HS: chết chóc, tàn phá, ảnh hưởng đến sống người

- GV dẫn vào bài: Trong lịch sử lồi người có nhiều chiến tranh diễn ra, song chiến tranh giới thứ xảy ra? diễn biến, kết sao? Hậu sao? Các em theo dõi học để giải đáp vấn đề nêu

Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1:(10’)

* MTKTCĐ: H biết rõ phát triển không giữa các nước đế quốc vào cuối TK XIX – đầu TK XX và giải thích mâu thuẫn nước đế quốc về vấn đề thuộc địa nguyên nhân sâu xa cuộc Chiến tranh Thế giới I

- PP: PP: vấn đáp, thuyết trình, ptích - KT: động não

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, học cá nhân GV nhắc lại tình hình Anh, Pháp, Đức, Mĩ năm cuối TKXIX, đầu TKXX: Anh nước dẫn đầu Tg sản xuất công nghiệp sau dần vị trí vươn lên đế quốc Đức, Mĩ Nhưng nói thuộc địa Anh dẫn đầu: ¼ S, ¼ dân số gấp 12 lần thuộc địa Đức, lần thuộc địa Pháp Cịn Pháp có hệ

(3)

thống thuộc địa thứ hai TG Đức đế quốc trẻ, kinh tế phát triển nhanh, vượt Pháp, đuổi kịp Anh, đứng đầu châu Âu, thứ hai TG, phần lớn đất đai Tg thuộc địa, nửa thuộc địa A, P Như “con hổ đói bàn tiệc muộn” Đức muốn dùng vũ lực chia lại thị trường, chia lại khu vực ảnh hưởng TG Mĩ có kinh tế mạnh Tg, Đức, Mĩ muốn dùng vũ lực đồng đô la để tranh giành thuộc địa

GV KL: Như vậy, số nước vào đường tư chủ nghĩa muộn, phát triển nhanh, thuộc địa Các đế quốc (già) chiếm phần lớn thuộc địa - Mâu thuẫn nước đế quốc thuộc địa trở nên căng thẳng GV? Tình hình nước tư cuối TK XIX, đầu TK XX?

HS trả lời theo SGK GV chốt, ghi bảng

? Để chuẩn bị cho chiến tranh, nước đế quốc đã làm gì?

- HS trình bày

- GV chốt ý, ghi bảng

Sự tranh giành thị trường thuộc địa nước đế quốc tất yếu đưa đến việc gây chiến tranh để chia lại đất đai giới Đức nước hăng Ở châu Âu hình thành khối quân kình địch nhau: Khối Liên minh Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a (1882) mâu thuẫn với Khối Hiệp ước Anh, Nga, Pháp (1907) Ngoài giai cấp tư sản cầm quyền nước muốn lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cơng nhân phong trào giải phóng dân tộc

HS: Đọc phần tư liệu SGK trang 71 GV khái qt

- 28.6.1914 Th¸i tư ¸o - Hung bị ám sát

- 28.7.1914 o - Hung tuyên chiến với Xec Bi - 1.8.1914 Đức tuyên chiến víi Nga råi Ph¸p, Anh -> chiÕn tranh bïng nỉ

Sự kiện duyên cớ để bùng nổ chiến tranh

(4)

GV?Vì nước đế quốc riết chuẩn bị chiến tranh?

HS: Do mâu thuẫn nước đế quốc, mong muốn toán đối thủ để chia lại thuộc địa, làm bá chủ

giới - 8/1914 chiến tranh

bùng nổ Hoạt động 2: ( 14’)

* MTKTCĐ: H trình bày sơ lược diễn biến chiến tranh qua hai giai đoạn.

- PP: vấn đáp, thuyết trình, phân tích KT động não - Tổ chức hoạt dộng: học cá nhân, học phân hóa * THHĐ:

GV dùng lược đồ chiến tranh giới thứ để HS tường thuật diễn biến chiến tranh

GV nêu: Sau kiện Thái tử Áo- Hung bị người Xéc- bi ám sát (28/6/1914), từ đến 3/8, Đức tuyên chiến với Nga Pháp Ngày 4/8, Anh tuyên chiến với Đức, CTrTGI bùng nổ Cuộc chiến tranh chia làm hai giai đoạn

- Giai đoạn I:

GV nêu: năm 1914 - 1916 ưu thuộc phe liên minh Lúc đầu Ctr bùng nổ diến châu Âu, sau hai phe lơi kéo nhiều nước tham gia sử dụng nhiều vũ khí đại, giết hại làm bị thương hàng chục triệu người

H quan sát H50

GV? Nêu nét diến biến chiến giai đoạn thứ nhất?

HS trình bày, GV kết hợp ghi bảng

GV yêu cầu HS lên bảng trình bày diễn biến

- Giai đoạn II: Năm 1917-1918 ưu thuộc phe Hiệp ước

- 2/1917, CM tháng Hai diễn Nga buộc Mĩ phải sớm nhảy vào tham chiến đứng phe hiệp ước (4/1917) phe Liên minh liên tiếp bị thất bại Cuối 1917, Hiệp ước liên tiếp mở công làm cho đồng minh Đức đầu hàng

11/11/1918, Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện CTTGI kết thúc với thất bại phe liên minh

HS: Xem hình 51 SGK

II Những diễn biến chính chiến sự

- Từ 1- 3/8/1914 Đức tuyên chiến với Nga, Pháp

- 4/8/1914 Anh tuyên chiến với Đức

-> Chiến tranh bùng nổ 1 Giai đoạn I (1914-1916)

- Đức tập trung lực lượng đánh phía tây nhằm thơn tính Pháp Nga cơng qn Đức phía đơng, Pháp cứu nguy

- Từ 1916, chiến tranh chuyển sang cầm cự hai phe

2 Giai đoạn II (1917-1918)

(5)

GV: Chiến tranh kết thúc với thất bại phe liên minh, cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi Nga Cao trào cách mạng vô sản phát triển, dân tộc thuộc địa thức tỉnh

? Vì chiến tranh năm 1914-1918 lại gọi là cuộc chiến tranh giới?

HS: Lúc đầu có cường quốc châu Âu tham gia, sau 38 nước giới bị lơi vào vòng chiến tranh Chiến xảy nhiều nơi, nhiều lục địa, biển đại dương chiến trường là châu Âu

Hoạt động 3:( 8’)

* MTKTCĐ: H trình bày kết cục chtr TGI.

- PP: vấn đáp, thuyết trình, phân tích, nhóm KT động não

- Tổ chức hoạt động: học theo nhóm

GV cho HS thảo luận nhóm bàn câu hỏi trình bày

GV kết hợp chốt kiến thức

? Em nêu kết cục (hậu quả) chiến tranh?

GV cho HS quan sát lai hình ảnh chiến tranh *Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:

? Qua quan sát tranh ảnh địa bàn diễn chiến tranh em thấy chiến tranh ảnh hưởng đến môi trường sống ?

-Tàn phá nước, huỷ diệt sống nơi chiến tranh nổ ra, chất độc hại thải ra, khơng khí, nguồn nước bị ô nhiễm nặng, không ảnh hưởng tại, dư âm hàng chục năm sau VD :nhiễm chất độc da cam…

GV: Chiến tranh giới thứ để lại hậu nghiêm trọng có ảnh hưởng lớn đến môi trường sống nước diễn chiến cần lên án, phê phán biểu tình chống chiến tranh để bảo vệ sựu sống trái đât, bảo vệ môi trường sống người

? Từ nguyên nhân, diễn biến kết cục chiến tranh giới thứ em nêu tính chất nó? - Là chiến tranh đế quốc, phi nghĩa

- Ctr đem lại lợi ích cho nước đế quốc thắng trận, Mĩ, đồ ctrị TG bị chia lại: Đức hết thuộc địa, A,P,M mở rộng thêm thuộc địa

III Kết cục chiến tranh giới thứ nhất:

* Kết cục

- Gây nhiều tai họa cho nhân loại

- Đem lại lợi ích cho đế quốc thắng trận (Mĩ) Bản đồ trị TG bị chia lại: Đức hết thuộc địa, Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa

- Phong trào CMTG không ngừng phát triển (Cách mạng Tháng Mười Nga)

(6)

GV: Trong qtr ctr, ptr CM g/c CN ndân nc thuộc địa phụ thuộc ko ngừng ptr, đỉnh cao ptr CM T 10 Nga

?Tại gọi Chiến tranh TGI Chiến tranh đế quốc, phi nghĩa?

HS nêu ý kiến, GV chốt kiến thức

? Em suy nghĩ chiến tranh đó? - Chiến tranh giới cầm quyền nước đế quốc gây nhằm toán lẫn để chia lại thuộc địa, làm bá chủ giới, nhân dân lao động người phải gánh chịu hi sinh người

GV: Từ ý trên, Mỗi phải có tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hồ bình

3.3 Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức chiến tranh giới thứ

- Thời gian: phút

- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo

GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm)

A Trắc nghiệm:

Câu 1: Mâu thuẫn hai khối Liên minh Hiệp ước chủ yếu mâu thuẫn hai nước nào?

A Đức Pháp B Ý Anh

C Áo - Hung Nga D Đức Anh Câu 2: Nguyên cớ chiến tranh thé giới thứ là: A Nga công Bôxnia

B Thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố Xec-bi ám sát C Áo-Hung công vùng Bancăng

D nhân dân Bơxnia dậy chống Áo-Hung

Câu 3: Tính chất chiến tranh giới thứ là: A phi nghĩa thuộc khối Liên minh

B Phi nghĩa thuộc khối Hiệp ước

C Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa D Chính nghĩa thuộc nước thuộc địa

Câu 4: Sau chiến I, đồ giới chia lại nào? A Mỹ chiếm nhiều nơi giới

(7)

Câu : Nêu nguyên nhân, tính chất kết cục Chiến tranh giới thứ (1914-1918)?

Câu 6: Lập niên biểu kiện của diễn biến chiến tranh giới thứ (1914-1918)?

- Dự kiến sản phẩm

Câu

ĐA D B C C

Câu : Nêu nguyên nhân, tính chất kết cục Chiến tranh giới thứ (1914-1918)?

* Nguyên nhân:

+ Sự phát triển không nước đế quốc

+ Mâu thuẫn nước đế quốc thị trường thuộc địa * Kết cục:

+ 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, cơng trình bị phá hủy, chi phí cho chiến tranh tới 85 tỉ USD

+ Đức hết thuộc địa Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thuộc địa * Tính chất: Là chiến tranh đế quốc phi nghĩa

Câu 6: Lập niên biểu kiện của diễn biến chiến tranh giới thứ (1914-1918)?

Thời gian Sự kiện

28/6/1914 Thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố Xec-bi ám sát

1-3/8/1914 Đức tuyên chiến với Nga Pháp 4/8/1914 Anh tuyên chiến với Đức

2/1917 Mĩ nhảy vào tham chiến đứng phe Hiệp ước Cuối 1917 Phe Hiệp ước liên tục công phe Liên minh

11/11/1918 Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện, chiến tranh kết thúc

3.4 Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng

- Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để chứng minh tác hại chiên tranh giới thứ đến xã hội loài người

- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức Bằng kiến thức học, chứng minh sau Chiến tranh giới thứ tác động đến xã hội Việt Nam

- Thời gian: phút

- Dự kiến sản phẩm: “Kẻ gieo gió phải gặp bão” Đức thất bại hoàn toàn, chiến tranh giới thứ kết thúc hậu mà để lại cho nhân loại vơ nặng nề Đối với Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù vào tổn thất chiến tranh để lại nước quốc…

* Hướng dẫn nhà:

- Về nhà học bài, làm tập

(8)

V Rút kinh nghiệm:

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)

Chương I

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) * Mục tiêu chương

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Sự bùng nổ Cách mạng Tháng Hai năm 1917 từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười Kết Cách mạng tháng Hai tình trạng hai quyền song song tồn Nắm diễn biến chính, ý ngĩa Cách mạng tháng Mười

- Kĩ năng: Giúp H có kĩ nhận biết, phân tích, đánh giá SKLS kĩ quan sát, trình bày tranh ảnh, lược đồ

- Thái độ: Có nhận thức đắn SKLS tự hào thành cách mạng nhân loại

Ngày soạn: 15/11/2020 Ngày giảng:

Bài 15 - Tiết 22

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG

(1917 - 1921) I Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- HS trình bày nét tình hình nước Nga đầu kỉ XX Những nét diễn biến cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười năm 1917

- Hiểu nước Nga năm 1917 có hai cách mạng Ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga

- Nhận xét tình hình, kết cách mạng 2 Kĩ năng

- Hướng HS biết sử dụng đồ giới để xác định nước Nga đồ đấu tranh bảo vệ nước Nga

(9)

3 Thái độ

- Bồi dưỡng nhận thức đắn tình cảm cách mạng cách mạng XHCN giới

* Giáo dục đạo đức: ý thức giá trị sống hịa bình Trách nhiệm thân với việc trì hịa bình

4 Định hướng lực cần hình thành cho học sinh

- Năng lực chung: lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Tái kiện, tượng, nhân vật; so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Soạn bài, đồ nước Nga trước chiến tranh giới thứ nhất; Tranh ảnh nước Nga cách mạng tháng Mười Nga

- Học sinh: Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi SGK, sưu tầm hình ảnh nước Nga trước cách mạng Tháng Mười

III Phương pháp, kĩ thuật

- Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, thảo luận; KT giao nhiệm vụ, chia nhóm IV-Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục

1 Ổn định (1’)

2 KTBC (2’) KT chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới:

Hoạt động khởi động (1’: thuyết trình)

Sự phát triển không đồng chủ nghĩa đế quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX dẫn đến chiến tranh giới thứ Trong trình chiến tranh phong trào cách mạng giai cấp công nhân nhân dân nước thuộc địa phụ thuộc không ngừng phát triển, bật cách mạng tháng Mười Nga Cách mạng tháng Mười mở thời kì nhân loại

Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động dạy học Kiến thức bản Hoạt động 1:

* Mục tiêu: H nhận biết đươc hai CM Nga 1917 – Tình hình nước Nga trước CM.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm, cá nhân. - Thời gian: 10 phút.

- Kỹ thuật: chia nhóm, hợp tác, giao nhiệm vụ, trình bày phút.

- Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu; vấn đáp; thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích, giải thích, nhận xét.

- Phương tiện: bảng phụ, SGK, L/ đồ. * Tiến trình hoạt động

Giáo viên sử dụng đồ đế quốc Nga năm 1914 GV(H): Cuộc cách mạng 1905-1907 Nga làm được ?

I Hai cách mạng ở Nga 1917

1 Tình hình nước Nga trước cách mạng

(10)

HS: Giáng đòn nặng nề vào móng thống trị chủ nghĩa tư Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng

+ HS thảo luận nhóm, chuyển giao nhiệm vụ học tập:

*) Giao nhiệm vụ:

- Nội dung thảo luận: Những tiền đề kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến bùng nổ cách mạng tháng Hai 1917?

- Hình thức trình bày: TL nhóm - Thời gian thảo luận: 05 phút *) Thực nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ theo hình thức HS nhóm:

- Mỗi nhóm cử thư kí ghi kết thảo luận *) Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: - GV gọi 05 đến 06 nhóm báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu nhóm khác lắng nghe để bổ sung, đánh giá kết nhóm bạn

*) Tổng hợp nhận xét, đánh giá: - HS, GV nhận xét, đánh giá.

- GV Chốt kiến thức hình:

+ Chính trị: - Nước Nga nước đế quốc quân chủ chuyên chế ,đứng đầu Nga Hoàng

- Nga Hoàng tham gia chiến tranh giới thứ I

+ Kinh tế: - Suy sụp ,đời sống nhân dân cực khổ - Nga Hoàng đẩy dân tộc Nga vào chiến tranh đế quốc.Gây hậu nghiêm trọng

+ Xã hội : Mâu thuẩn sâu sắc => phong trào đấu tranh dâng cao

GV: Cho HS đọc phần chữ in nhỏ SGK

GV: Kết luận +Tất yếu phải bùng nổ cách mạng GV(H):Nhận xét đời sống người nông dân Nga trước CM qua hình 52 SGK?

HS: Phương tiện canh tác lạc hậu, phụ nữ làm việc ngồi đồng cịn đàn ông tham gia chiến tranh=> đ/s cực khổ

Hoạt động 2:

* Mục tiêu: HS nắm nét CM tháng 2/1917

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm, cá nhân.

+ Chính trị: nước Nga nước đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga hoàng

(11)

- Thời gian: 10 phút.

- Kỹ thuật: chia nhóm, hợp tác, giao nhiệm vụ, trình bày phút.

- Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu; vấn đáp; thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích, giải thích, nhận xét.

* Tiến trình hoạt động

GV: Tường thuật diển biến cách mạng tháng Hai (từ bãi công chuyển thành khởi nghĩa vũ trang lật đổ chế độ chuyên chế)

? Trình bày khởi nghĩa tháng Hai? H trình bày, nhận xét, bổ sung

GV chốt ý:

? Cuộc đấu tranh thu kết gì?

? Quan sát H53, nhận xét quy mô CMT2? => Lớn, rộng khắp, quần chúng hưởng ứng nhiệt tình

GV(H): Sau cách mạng tháng Hai , tình hình nước Nga có bật?

HS: Hai quyền song song tồn tại:

+ Xô viết : Đại biểu công nhân, nông dân binh lính

+ Chính quyền lâm thời: Đại biểu tư sản, đại địa chủ tư sản hoá

GV(H):Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai làm gì?

HS:Lật đổ chế độ Nga Hồng, quyền lực chuyển sang Chính phủ lâm thời giai cấp tư sản Nga xô viết công, nông, binh Đã thực thành công phần nhiệm vụ cách mạng tư sản

Hoạt động 3: (15’)

* KTCB cần nắm: Trình bày nét chính về diễn biến CMT10

PP vấn đáp, thuyết trình, quan sát, nhận xét Tiến hành hoạt động: học cá nhân

2 Cách mạng tháng Hai 1917

- 23-2, biểu tình vạn cơng nhân nữ Pê – tơ – rô – grat

- Đến 27-2, tổng bãi công bao trùm khắp thành phố, biến thành khởi nghĩa vũ trang, ủng hộ binh lính

=> Khởi nghĩa thắng lợi, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế

(12)

? CM tháng Hai thành cơng có đặc biệt cần lưu ý trị Nga lúc này?

- HS: Hai quyền song song tồn tại: Chính phủ lâm thời tư sản quyền xơ viết cơng, nơng, binh

GV(H):Trước tình hình đó, thái độ hai quyền ntn?

HS:

1 Lê nin đảng Bơn sê vích: - Tiếp tục làm cách mạng - Thiết lập chình quyền xơ viết Chính phủ lâm thời:

- Tiếp tục tham gia chiến tranh đế quốc, đàn áp quần chúng Nhân dân phản đối mạnh mẽ

? Để thực kế hoạch làm CM, Lê nin làm gì?

H: - Đầu tháng 10, khơng khí CM bao trùm, Lê nin Pê-tơ-rô-grat, trực tiếp đạo cơng tác khởi nghĩa vũ trang giành quyền

- Những đội cận vệ đỏ thành lập

- Kế hoạch kn vạch cụ thể, chu đáo định nhanh chóng

? Cuộc CM diễn ntn?

HS: trình bày, nhận xét, bổ sung

GV: Trình bày diễn biến cách mạng tháng Mười kết hợp mơ tả hình 54 để thấy việc chớp thời cơ, sáng tạo => lãnh đạo sáng suốt tài tình Lênin Đảng Bơn sê vích

H quan sát H 54, nắm tường thuật công Cung điện Mùa Đông

? Kết CM? HS nêu theo SGK

GV chốt, ghi bảng

? Theo em CM giành tháng lợi? HS nhận xét:

- Sự chuẩn bị chu đáo

- Vai trò lãnh đạo Lê nin

3 Cách mạng tháng Mười Nga:

+ Lê-nin Đảng Bơn sê vích chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai quyền song song tồn tại, giành quyền tay xơ viết + Chính phủ lâm thời: Tiếp tục tham gia chiến tranh đế quốc

a Diễn biến:

Đêm 24/10 (6/11), Lê -nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp huy khởi nghĩa

- Quân khởi nghĩa chiếm toàn Pê-tơ-rô-grat, bao vây cung điện Mùa Đông

(13)

- Sự ủng hộ nhiệt tình cơng – nơng – binh

? Lê nin đóng vai trò ntn thắng lợi CM tháng Mười?

- Vai trò quan trọng lãnh đạo trực tiếp, định thắng lợi CM (vạch kế hoạch, trực tiếp huy k/n vũ trang Pê tơ rô grat, tun bố thành lập phủ Xơ viết

Mùa Đông bị chiếm, trưởng bị bắt

b Kết quả:

- Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn - Đầu năm 1918, Cách mạng XHCN tháng Mười giành thắng lợi hoàn toàn nước

Hoạt động Luyện tập

* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức trọng tâm học * Phương thức

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân - Thời gian: phút

- Kỹ thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ

- Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu; vấn đáp; thuyết trình qua lược đồ * Tiến hành hoạt động

? Giải thích nước Nga thời kì lại tồn hai quyền?

=> HS: Các Xơ viết cịn non yếu cịn phủ tư sản tồn CM tháng Hai chưa đánh đổ tư sản lật đổ chế độ Nga hoàng

+ GV hướng dẫn HS làm tập VBT 4 Củng cố: (3’)

? Nêu nét tình hình nước Nga đầu TK XX?

? Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai làm việc gì? 5 HDVN: (2’)

- Bài cũ: nắm tình hình nước Nga trước cách mạng, diễn biến cách mạng tháng Hai

- Bài mới: Đọc kĩ, nắm diễn biến, ý nghĩa Cách mạng tháng Mười - Sưu tầm hình ảnh liên quan đến Cách mạng tháng Mười

V Rút kinh nghiệm:

(14)

Ngày đăng: 26/05/2021, 05:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w