Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An

4 2 0
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An để hệ thống hóa kiến thức đã được học trong học kì 2, từ đó có các phương pháp ôn luyện hiệu quả hơn nhằm đem đến kết quả cao trong bài thi sắp tới. Chúc các em thi tốt!

Phịng GD & ĐT Bến Cát Trường THCS Phú An ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II (NH: 2019­2020) MƠN: VẬT LÝ 6 A. LI THUT: ́ ́ Câu 1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn: ­ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi ­ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Câu 2: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng: ­ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi ­ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Câu 3: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí: ­ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi ­ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau * Chú ý:   ­ Các chất khi nóng lên đều nở  ra nghĩa là thể  tích (V) của chúng tăng lên, khối   lượng (m), trọng lượng (P) của chúng khơng đổi vì vậy khối lượng riêng (D), trọng   lượng riêng (d) đều giảm ­ Khi lạnh thì ngược lại.  ­ Riêng chất khí nếu đựng trong bình kín thì dù làm lạnh hay nóng thì V, m, d, D của   chúng vẫn khơng thay đổi Câu 4: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt: ­ Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn ­ Băng kép: là 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc   theo chiều dài của thanh Câu 5: Sự nóng chảy (đơng đặc) là gì? Phần lớn các chất nóng chảy (đơng đặc) ở  nhiệt độ  như  thế  nào? Nhiệt độ  này gọi là nhiệt độ  gì? Các chất khác nhau thì  nhiệt độ  nóng chảy (đơng đặc) của chúng như  thế  nào? Trong suốt thời gian  nóng chảy (đơng đặc) thì nhiệt độ của vật như thế nào? ­ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự  nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng  sang thể rắn gọi là sự đơng đặc.  ­ Phần lớn các chất nóng chảy (đơng đặc) ở nhiệt độ xác định ­ Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy (đơng đặc).  ­ Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy (đơng đặc) khác nhau ­ Trong suốt thời gian nóng chảy (đơng đặc) nhiệt độ của vật khơng thay đổi Câu 6: Nêu định nghĩa sự ngưng tụ và bay hơi. Cho ví dụ: ­ Sự ngưng tụ: sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ Vd: giọt sương đọng trên lá, đám mây, giọt mưa, ­ Sự bay hơi: sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi Vd: phơi quần áo, làm muối, Câu 7: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? ­ Tốc độ  bay hơi của chất lỏng phụ  thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt   thống của chất lỏng B. BÀI TẬP: Câu 8: Tại sao đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị  kẹt có thể  mở  ra được   dễ  dàng khi hơ  nóng, cịn đinh vít bằng đồng có  ốc bằng sắt lại khơng thể  làm  như thế được? ­ Vì sắt nở vì nhiêt ít hơn đồng nên khi hơ nóng ốc sẽ nở nhiều hơn vít sẽ dễ dàng   tháo được ốc ra ­ Ngược lại thì nếu ốc bằng sắt nở ít hơn càng xiết chặt vào vít nên càng khó mở.  Câu 9: Tại sao người ta làm đường bê tơng khơng đổ  liền thành một dải mà đổ  thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống nho? ̉ ­ Đường đi bằng bê tơng thường đổ  thành từng tấm và đặt cách nhau bởi những  khe trống để khi nhiệt độ thay đổi thì chúng nở ra hay co lại mà khơng làm hỏng  đường Câu 10: Ở đầu cán (chi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là  cái khâu dùng để  giữ  chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ  rèn  phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? ­ Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở  ra dể  lắp vào  cán, và khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán Câu 11: Tại sao quả  bóng bàn đang bị  bẹp (móp), khi nhúng vào nước nóng lại   phồng lên? ­ Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng thì khơng khí bên trong quả bóng   sẽ bị nóng dần lên, nở ra và làm cho quả bóng phồng lên Câu 12: Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ  vỡ  hơn là rót  nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng? ­ Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với  nước nóng nên nóng len trước và dãn nở, lớp thủy tinh bên ngồi chưa kịp nóng   nên chưa dãn nở, kết quả lớp thủy tinh bên ngồi chịu lực tác dụng từ trong ra và  cốc bị vỡ. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong  và bên ngồi cùng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc khơng bị vỡ Câu 13: Tại sao các tấm tơn lợp lại có dạng lượn sóng? ­ Để  khi trời nóng các tấm tơn có thể  dãn nở  vì nhiệt mà ít bị  ngăn cản hơn, nên   tránh được hiện tượng gây ra lực lớn, có thể làm rách tơn lợp mái Câu 14: Tại sao khi đun nước, ta khơng nên đổ nước thật đầy ấm? ­ Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nỡ ra và tràn ra ngồi Câu 15: Tại sao bánh xe đạp “ bơm căng” để ngồi trời nắng thường bị nổ? ­ Khi để  xe ngồi trời nắng nhiệt độ  cao, khơng khí trong ruột xe nở  ra q mức   khiến ruột xe bị nổ Câu 16:  Ở  hai đầu gối đỡ  một số  cầu thép người ta cấu tạo như  sau: một đầu   gối đỡ đặt cố định cịn một đầu gối lên các con lăn. Tại sao một gối đỡ phải đặt  trên các con lăn? ­ Một đầu được đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên   mà khơng bị ngăn cản Câu 17: Dựa vào các hiện tượng đã học ( nóng chảy, đơng đặc, ngưng tụ  và bay  hơi) cho các ví dụ tương ứng với hiện tượng: ­ ­ ­ ­ Hiện tượng nóng chảy: ngọn nến đang cháy, đun nấu mỡ trong nấu ăn, cục đá  lạnh để ngồi nhiệt độ bình thường, thủy tinh được nung trong lị, que kem lạnh   để ngồi trời, thả viên đá lạnh vào ly nước, Hiện tượng đơng đặc: bỏ chai nước vào tủ đơng, băng phiến sau khi nung nóng  để nguội sẽ đơng đặc lại, ngọn nến sau khi bị cháy sẽ chảy ra để nguội sẽ đơng   đặc lại, Hiện tượng ngưng tụ: sương đọng trên lá cây vào buổi sáng, mây , mưa, cho   viên đá vào ly nước một lúc sau thấy ngồi ly nước có các giọt nước đọng lại, Hiện tượng bay hơi: quần áo  ướt phơi ngồi nắng, lau  ướt bảng một lúc sau   bảng sẽ khơ, mực khơ sau khi viết, Câu 18:  a. Hình vẽ sau vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ  theo thời gian khi nóng  chảy của chất nào?             b. Hãy mơ tả sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất đó khi nóng chảy Trả lời:  a) Nước đá.  b) Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá:  ­ Từ phút 0 đến phút thứ 1: Nhiệt độ của nước đá tăng dần từ ­40C đến 00C.  ­ Từ phút 1 đến phút thứ 4 : nước đá nóng chảy, nhiệt độ khơng thay đổi (00C ) ­ Từ phút 4 đến phút thứ 7 : nhiệt độ của nước tăng dần từ 00C đến 60C Câu 19:  a. Hình vẽ sau vẽ đường biểu diễn sự  thay   đổi   nhiệt   độ   theo   thời   gian   khi  nóng chảy của chất nào?             b. Hãy mơ tả sự thay đổi nhiệt độ theo  thời gian của chất đó khi nóng chảy? Trả lời: Băng phiến b) Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của băng phiến:  ­ Từ phút 0 đến phút thứ 8 : nhiệt độ của băng phiến tăng dần từ 630C đến 800C.  ­ Từ phút 8 đến phút thứ 11 : băng phiến nóng chảy, nhiệt độ khơng thay đổi (800C).  ­ Từ phút 11 đến phút thứ 15 : nhiệt độ của băng phiến tăng dần từ 800C  đến 860C a) ­­Hết­­ ... b) Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá:  ­ Từ phút 0 đến phút thứ 1: Nhiệt độ của nước đá tăng dần từ ­40C đến 00C.  ­ Từ phút 1 đến phút thứ 4 : nước đá nóng chảy, nhiệt độ khơng thay đổi (00C ) ­ Từ phút 4 đến phút thứ 7 : nhiệt độ của nước tăng dần từ 00C đến? ?60 C... Băng phiến b) Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của băng phiến:  ­ Từ phút 0 đến phút thứ 8 : nhiệt độ của băng phiến tăng dần từ? ?63 0C đến 800C.  ­ Từ phút 8 đến phút thứ 11 : băng phiến nóng chảy, nhiệt độ khơng thay đổi (800C). ... nước nóng nên nóng len trước và dãn nở,? ?lớp? ?thủy tinh bên ngồi chưa kịp nóng   nên chưa dãn nở, kết quả? ?lớp? ?thủy tinh bên ngồi chịu lực tác dụng từ trong ra và  cốc bị vỡ. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì? ?lớp? ?thủy tinh bên trong 

Ngày đăng: 26/05/2021, 03:57