Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2019-2020 - Phòng GD&ĐT huyện Phú Lộc là tư liệu tham khảo giúp cho học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức, phục vụ cho việc học tập và ôn luyện kiến thức, nắm được cấu trúc đề thi chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả cao.
PHONG GD&ĐT HUYÊN PHU LÔC ̀ ̣ ́ ̣ HÔI ĐÔNG BÔ MÔN VÂT LY ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ĐÊ C ̀ ƯƠNG ÔN TÂP ̣ MÔN: VÂT LY 6 – HOC KY II ̣ ́ ̣ ̀ NĂM HOC 2019 2020 ̣ I. LY THUT ́ ́ 1. Địn bẩy –Rịng rọc + Nêu được tác dụng của địn bẩy, rịng rọc + Lấy được ví dụ ứng dụng thực tế của rịng rọc, địn bẩy trong thực tế 2. Sự nở vì nhiệt của các chất + Biết được tính chất sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. + So sánh sự giống nhau và khác nhau sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí + Nêu được ứng dụng về sự nở vì nhiệt của vật, nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. 3. Nhiệt kế + Nắm được hoạt động của nhiệt kế dựa vào hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất + Biết cơng dụng của 3 loại nhiệt kế đã học 4. Sự chuyển thể + Nắm được các q trình chuyển thể: Sự nóng chảy, sự đơng đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự sơi. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong mỗi q trình này + Nêu được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào + Biết được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi của một số chất như nước, rượu, dầu II. MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BAI TÂP G ̀ ̣ ỢI Ý 1.Biết tính lực tối thiểu để đưa vật lên cao bằng rịng rọc cố định, rịng rọc động khi biết khối lượng của vật. Kéo một vật có khối lượng bằng 10 kg lên cao bằng rịng rọc cố định. Tính độ lớn tơi thiêu ́ ̉ của lực kéo. Kéo một vật có khối lượng 20kg lên cao bằng 1 hệ thống gồm có 1 rịng rọc cố định và 1 rịng rọc động. Tính độ lớn tơi thiêu c ́ ̉ ủa lực kéo. 2. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích (bình thủy), rồi đậy nút lại thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? Tại sao giữa hai thanh ray xe lửa lại để khe hở? Tại sao vào mùa hè ta khơng bơm lốp xe đạp q căng? Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế dầu vào cốc nước nóng ta thấy ban đầu dầu tụt xuống sau đó mới dâng lên? Tại sao quả bóng bàn bị móp thả vào nước nóng thì lại phồng lên như cũ? Tai sao khi đun n ̣ ước khơng nên đổ nước đây ̀ ấm? Tại sao khi rót nước sơi vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng? 3.Vận dụng kiến thức về sự nóng chảy, sự đơng đặc, sự bay hơi , sự ngưng tụ, sự sơi để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế Tại sao khi phơi những tấm ván mới xẽ từ thân cây, tấm ván thường bị cong ? Tại sao vào mùa đơng, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại? Giai thich s ̉ ́ ự tao thanh nh ̣ ̀ ưng giot n ̃ ̣ ươc( còn g ́ ọi là sương) đong trên la cây vao ban đêm ̣ ́ ̀ Mơ tả q trình chuyển thể của đồng khi đúc 1 bức tượng đồng? Tại sao máy sấy tóc làm cho tóc mau khơ hơn? 4. Vẽ được đồ thị sự nóng chảy, sự đơng đặc. Dựa vào đồ thị xác định các q trình, chất trong đồ thị Ví dụ 1.Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau: Thời gian (phút) Nhiệt độ (oC) 5 3 10 12 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá. b. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 8 đã xảy ra hiện tượng gì đối với nước đá ở trong cốc ? Ví dụ 2. Đổ 1 ít nước vào trong một cốc nhỏ rồi bỏ vào ngăn đá tủ lạnh và theo dõi nhiệt độ của nước, người ta lập được bảng sau: Thời gian(phút) Nhiệt độ (0C) 0 1 4 6 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước b. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 6 đã xảy ra hiện tượng gì đối với nước ở trong cốc ? Hết ... của nước đá, người ta lập được bảng sau: Thời gian (phút) Nhiệt độ (oC) 5 3 10 12 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá. b. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 8 đã xảy ra hiện tượng gì đối với nước đá ở trong cốc ? ... b. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 8 đã xảy ra hiện tượng gì đối với nước đá ở trong cốc ? Ví dụ? ?2. Đổ 1 ít nước vào trong một cốc nhỏ rồi bỏ vào ngăn đá tủ lạnh và theo dõi nhiệt độ của nước, người ta lập được bảng sau: Thời gian(phút) Nhiệt độ (0C) 0 1 4 ? ?6 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước... 0 1 4 ? ?6 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước b. Từ phút thứ 4 đến phút thứ? ?6? ?đã xảy ra hiện tượng gì đối với nước ở trong cốc ?