1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tu lieu ve tinh dien bien

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 305,58 KB

Nội dung

Bên cạnh đó là rất nhiều các hang động, nguồn nước khoáng và hồ nước tạo thành nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên phong phú, như: Rừng nguyên sinh Mường Nhé; các hang động tại Pa Thơm [r]

(1)

Giới thiệu Điện Biên

Tỉnh Điện Biên có diện tích: 9.544,107 km2; dân số: 504.502 người (năm 2010), đó: 50,03% nam, 49,97% nữ, dân số nông thôn chiếm chủ yếu với 85%.

Theo số liệu tổng điều tra dân số ngày 01/04/2009, Điện Biên có 21 dân tộc sinh sống; dân tộc Thái chiếm gần 38%; dân tộc H’Mông chiếm khoảng 34,8%; dân tộc Kinh 18,4%; dân tộc Khơ Mú 3,3%; lại dân tộc khác, như: Tày, Mường, Dao, Hà Nhì, Kháng, Nùng, Sinh Mun…

Điện Biên có thành phố (tỉnh lỵ), thị xã huyện, gồm: Thành phố Điện Biên Phủ, thị xã Mường Lay (thị xã Lai Châu cũ), huyện Điện Biên (đã trình xin đổi thành huyện Mường Thanh), huyện Điện Biên Đông, huyện Mường Ảng, huyện Mường Chà, huyện Mường Nhé, huyện Tủa Chùa huyện Tuần Giáo

Một góc thành phố Điện Biên Phủ nhìn từ cao Ảnh tư liệu

1 Vị trí địa lý

(2)

là điều kiện hội lớn để Điện Biên đẩy mạnh thương mại quốc tế, tiến tới xây dựng khu vực thành địa bàn trung chuyển tuyến đường xuyên Á phía Bắc, nối liền vùng Tây Bắc Việt Nam với khu vực Bắc Lào - Tây Nam Trung Quốc Đông Bắc Mianma

2 Địa hình

Do ảnh hưởng hoạt động kiến tạo nên địa hình Điện Biên phức tạp, chủ yếu đồi núi dốc, hiểm trở chia cắt mạnh Được cấu tạo dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với độ cao biến đổi từ 200m đến 1.800m Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam nghiêng dần từ Tây sang Đơng Ở phía Bắc có điểm cao 1.085m, 1.162 m 1.856 m (thuộc huyện Mường Nhé), cao đỉnh Pu Đen Đinh cao 1.886m Ở phía Tây có điểm cao 1.127m, 1.649m, 1.860m dãy điểm cao Mường Phăng kéo xuống Tuần Giáo Xen lẫn dãy núi cao thung lũng, sông suối nhỏ hẹp dốc Trong đó, đáng kể có thung lũng Mường Thanh rộng 150km2, là cánh đồng lớn tiếng tỉnh toàn vùng Tây Bắc Núi bị bào mòn mạnh tạo nên cao nguyên rộng cao nguyên A Pa Chải (huyện Mường Nhé), cao nguyên Tả Phình (huyện Tủa Chùa) Ngồi cịn có dạng địa hình thung lũng, sơng suối, thềm bãi bồi, nón phóng vật, sườn tích, hang động castơ, phân bố rộng khắp địa bàn, diện tích nhỏ

3 Khí hậu

Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa Đơng tương đối lạnh mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều với đặc tính diễn biến thất thường, phân hố đa dạng, chịu ảnh hưởng gió tây khơ nóng Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21o – 23oC, nhiệt độ trung bình thấp thường vào tháng 12 đến tháng 2 năm sau (từ 14o – 18oC), tháng có nhiệt độ trung bình cao từ tháng - 9 (25oC) - xảy khu vực có độ cao thấp 500m Lượng mưa hàng năm trung bình từ 1.300 - 2.000mm, thường tập trung theo mùa, mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau Độ ẩm trung bình hàng năm từ 76 - 84% Số nắng bình quân từ 158 – 187 năm; tháng có nắng thấp tháng 6, 7; tháng có nắng cao thường tháng 3, 4, 8,

4 Hệ thống sông nguồn tài nguyên nước

Điện Biên nằm khu vực đầu nguồn sông lớn nước là: Sông Đà, sông Mã sơng Mê Kơng

Trong đó:

(3)

- Hệ thống sơng Mã có phụ lưu sơng Nậm Khoai (huyện Tuần Giáo) sơng Nậm Mạ (huyện Điện Biên) với diện tích lưu vực 2.550km2 Đây hệ thống sông lớn thứ hai tỉnh

- Hệ thống sơng Mê Kơng có diện tích lưu vực 1.650km2 với nhánh chính sông Nậm Rốm, Nậm Núa Sông Nậm Rốm bắt nguồn từ Bắc huyện Điện Biên qua thành phố Điện Biên Phủ - Pa Thơm (huyện Điện Biên) chảy sang Lào Sông Nậm Núa bắt nguồn từ Mường Nhà chảy theo hướng Nam - Bắc sau chuyển sang hướng Đông - Tây gặp sông Nậm Rốm lòng chảo Điện Biên chảy sang Lào

Nguồn tài nguyên nước mặt phong phú với 10 hồ 1.000 sông, suối lớn nhỏ phân bố tương đối đồng Sông suối Điện Biên nhiều, nguồn nước tương đối dồi Đây nguồn nước chủ yếu mà Điện Biên khai thác sử dụng Tuy nhiên, địa hình cao, dốc; nhiều thác, ghềnh; có lượng dịng chảy lớn; lượng dịng chảy giảm dần từ phía Bắc đến phía Nam tỉnh Các huyện Mường Chà phía bắc Tuần Giáo có dòng chảy từ 30 - 40 l/s/km2; huyện Điện Biên phía nam Tuần Giáo cịn 20 l/s/km2 Vì vậy, khả giữ nước vào mùa khơ khó khăn

Nguồn nước ngầm tỉnh Điện Biên tập trung chủ yếu thung lũng lớn huyện Điện Biên, Tuần Giáo, Tủa Chùa Các thung lũng có trữ lượng nước ngầm lớn hình thành túi đựng nước độ sâu từ 20 đến 200m Tuy nhiên, thực số mũi khoan thử nghiệm, chưa vào khai thác

* Tiềm thủy điện:

(4)

Hồ Pá Khoang 5 Tài nguyên đất

Theo số liệu thống kê trạng sử dụng đất năm 2010, Điện Biên có tổng diện tích đất tự nhiên 956.290,37ha Trong đó:

- Đất nơng - lâm nghiệp chiếm chủ yếu với 79,31% tổng diện tích đất tự nhiên - Đất phi nông nghiệp (sử dụng để ở, phục vụ mục đích cơng cộng, trụ sở quan, cơng trình nghiệp…) chiếm 2,27%

- Đất chưa sử dụng chiếm diện tích tương đối lớn với 18,41%, chủ yếu đất đồi núi, dốc có khả phát triển lâm nghiệp

6 Tài nguyên rừng

Là tỉnh miền núi nên Điện Biên có tiềm lớn rừng Tồn tỉnh có tới 602.566,42ha đất lâm nghiệp có rừng (chiếm 63,01% diện tích đất nơng nghiệp tỉnh) Trong số 176 nghìn đất chưa sử dụng diện tích đất có khả phát triển lâm nghiệp 171 nghìn (chiếm 97%)

7 Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản Điện Biên chưa thăm dò đánh giá sâu trữ lượng chất lượng Tuy nhiên, qua tra cứu tài liệu lịch sử liên quan cho thấy, Điện Biên có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng chủng loại, gồm loại như: nước khống, than mỡ, đá vơi, đá đen, đá granit, quặng sắt kim loại màu , trữ lượng thấp nằm rải rác tỉnh

8 Tiềm du lịch

(5)

Du khách tham quan, chụp ảnh kỷ niệm Cụm tượng đài Chiến thắng Mường Phăng

Bên cạnh nhiều hang động, nguồn nước khoáng hồ nước tạo thành nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên phong phú, như: Rừng nguyên sinh Mường Nhé; hang động Pa Thơm (Điện Biên), Thẩm Púa (Tuần Giáo); suối khống nóng Hua Pe, U Va; hồ Pá Khoang, Pe Lng

Ngồi ra, Điện Biên cịn có tiềm văn hóa phi vật thể, với 18 dân tộc anh em chung sống, dân tộc có sắc thái văn hóa riêng đa dạng, giữ phong tục tập qn vốn có, điển hình dân tộc Thái H' Mông

(6)

Đặc sản rau ban bày bán chợ Mường Thanh, T.P Điện Biên Phủ

Ngày đăng: 26/05/2021, 01:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w