1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về dân tộc từ thực tiễn tỉnh điện biên

83 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 698,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ CHÂU GIANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂNỘCT TỪ THỰC TIỄNỈNHT ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ CHÂU GIANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂNỘCT TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Luật hiến pháp luật hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ TRỌNG HÁCH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn dựa số liệu bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Ngô Thị Châu Giang LỜI CẢM ƠN Luận văn “Quản lý nhà nước dân tộc từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” hoàn thành thể kết tổng hợp, cô đọng hai năm học cao học Học viện Khoa học Xãhội Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn thầy, giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ tham gia giảng dạy lớp cao học khoá VIII đợt 02 năm 2017, đặc biệt xin cảm ơn thầy Vũ Trọng Hách ln đồng hành, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Hội đồng phản biện, chấm luận văn; cảm ơn Học viện Khoa họcXã hội giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù nỗ lực cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo thầy, giáo, góp ý chân thành bạn bè, đồng nghiệp để luận văn bổ sung hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC 1.1 Những khái niệm 1.2 Nội dung quản lý nhà nước về ộdânc t 10 1.3 Đặc điểm quản lý nhà nước về dân tộc 11 1.4 Vai trò quản lý nhà nước về ộdânc t 12 1.5 Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về dân tộc 13 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 18 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên 18 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nước về dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên thời gian qua 24 2.3 Đánh giá việc thực quản lý nhà nước về dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên 38 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 49 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nước về dân tộc 49 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước về dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên 53 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSDT : Chính sách dân tộc DTTS : Dân tộc thiểu số HĐND : Hội đồng nhân dân KTXH : Kinh tế xã hội QLNN : Quản lý nhà nước QPPL : Quy phạm pháp luật UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1 Thống kê dân số dân tộc tỉnh Điện Biên 22 Sơ đồ 2.1.Tổ chức máy biên chế Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên 32 tính đến 31/12/2018 32 Bảng 2.2 Số lượng cơng chức cơng tác Phòng Dân tộc huyện tỉnh Điện Biên tính đến 31/12/2018 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, DTTS phần lớn sinh sống miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo Đây địa bàn có vị trí chiến lược trọng yếu về kinh tế, trị, quốc phòng, an ninh, giao lưu quốc tế Nhận thức điều nên Đảng, Nhà nước ta ln coi cơng tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Thực CSDT, chăm lo đời sống đồng bào DTTS khơng trách nhiệm, nghĩa vụ màcòn tình cảm Đảng, Nhà nước đồng bào DTTS Trong năm qua, nhiều sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, vùng đồng bào DTTS thực tạo nên thay đổi to lớn mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh; đời sống đồng bào dân tộc cải thiện, mặt nơng thơn miền núi, vùng sâu, vùng xa có khởi sắc định Bên cạnh thành tựu có hạn chế, bất cập cần xem xét, đánh giá cách khách quan, khoa học để có giải pháp phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển vùng dân tộc, miền núi địa bàn khó khăn trước đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong nhiều yếu tố tạo nên thành tựu hạn chế vấn đề về dân tộc, QLNN về dân tộc trực tiếp quan trọng Tỉnh Điện Biên nằm vùng núi cao, biên giới phía Bắc Tổ quốc, có 10 đơn vị hành cấp huyện (gồm 01 thành phố, thị xã huyện), với 130 đơn vị cấp xã (gồm phường, thị trấn 116 xã) Quy mô dân số ước khoảng 57,66 vạn người; gồm 19 dân tộc cư trú địa bàn rộng lớn, có vị trí trọng yếu về an ninh, quốc phòng [51] Những năm qua, QLNN về công tác dân tộc tỉnh Điện Biên coi trọng phát huy đạt số kết quan trọng như: thực tốt công tác giảm nghèo; sở hạ tầng ngày cải thiện; Công tác quy hoạch, kế hoạch phân vùng phát triển KTXH tăng cường đổi mới; lực quản lý quan công tác dân tộc nâng lên, công tác đào tạo đội ngũ cán làm công tác dân tộc quan tâm trước, phối hợp quan công tác dân tộc với Bộ, Ban ngành Trung ương địa phương ngày chặt chẽ… Tuy nhiên so với mặt chung tỉnh, tình hình KTXH vùng dân tộc, miền núi, biên giới, xã, thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới tỉnh Điện Biên nhiều khó khăn, việc thực QLNN lĩnh vực công tác dân tộc địa bàn tỉnh có nhiều khởi sắc, song có tồn tại, hạn chế: sở hạ tầng chưa hoàn thiện, giáo dục y tế đều xuất phát điểm thấp; kinh tế xã hội nhiều khó khăn việc thực thi sách nhiều hạn chế; Tình hình trị có diễn biến phức tạp Các lực thù địch sức chống phá nghiệp cách mạng Đảng, công đổi đất nước việc lợi dụng vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo Địa bàn vùng dân tộc, miền núi, biên giới tỉnh tiềm ẩn nguy bị lực thù địch lợi dụng Từ lý trên, học viên chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước dân tộc từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” để đưa đề xuất nhằm hồn thiện QLNN cơng tác dân ộct địa bàn tỉnh Điện Biên góp phần phát triển KTXH vùng dân tộc, miền núi, biên giới bền vững Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề dân tộc vấn đề rộng lớn, quan tâm nên thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, người làm cơng tác lý luận nghiên cứu nhà quản lý, nhà chun mơn nhiều khía cạnh, góc độ khác Có thể kể đến: - GS Khổng Diễn (1995), Dân số dân tộc tộc người Việt Nam, NXB Khoa học xã hội; - GS Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến quan hệ dân tộc nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; - Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa (2002), Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi (nay Viện Dân tộc), NXB Chính trị Quốc gia; - Một số vấn đề dân tộc phát triển (Sách tham khảo) (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; - Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (Đồng chủ biên) (2006), Những vẩn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội; - Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam (2006), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; - Chính sách dân tộc năm đổi Thành tựu vấn đề đặt (2010), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội; - Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc (2013) Ủy ban Dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Ngồi có nhiều nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, đề tài nghiệm thu về vấn đề dân tộc, CSDT Những cơng trình tác giả đặt nhiều lý luận về vấn đề dân tộc, quản lý nhà nước về dân tộc, việc thực chương trình, sách dân tộc đề xuất nhiều giải pháp để nâng cao hiệu QLNN về dân tộc Các cơng trình tác giả kế thừa sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo trực tiếp cho đề tài luận văn Tuy nhiên, cơng trình khoa học học viên cứu, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học b Tăng cường phối hợp QLNN về dân tộc với quan, ban ngành tỉnh Nghị Trung ương khóa IX thể rõ quan điểm Đảng ta về công tác dân tộc “Công tác dân tộc thực CSDT nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân; cấp, ngành toàn hệ thống trị” [15] Trong q trình thực QLNN về công tác dân tộc, UBND tỉnh đạo Ban Dân tộc tỉnh phối hợp với quan, ban ngành tỉnh triển khai thực công tác dân tộc: - Một là, phối hợp với quan thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh đồn thể cấp tỉnh (Hội Nơng dân; Tỉnh Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Chữ Thập Đỏ…) về việc vận động bà vùng đồng bào DTTS vùng khó khăn đồn kết, giúp bà phát triển; vận động bà thực tốt nhiệm vụ mình, vượt khó vươn lên… - Hai là, phối hợp với quan lực lượng vũ trang như: Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng, Bộ Chỉ huy qn tỉnh, Cơng an tỉnh, với Ban Dân vận Tỉnh ủy, Sở Tư pháp công tác tuyên truyền, vận động bà vùng đồng bào DTTS vùng biên giới bảo vệ biên cương, chấp hành tốt pháp luật giúp bà làm kinh tế, phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS; tuyên truyền, vận động bà đề cao cảnh giác lực thù địch lợi dụng bà để truyền đạo trái pháp luật… - Ba là, phối hợp với sở, ban ngành tỉnh như: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Y tế… việc triển khai thực CSDT 3.2.6 Tăng cường công tác tư tưởng, giáo dục, tuyên truyền sách dân tộc Đảng Nhà nước cho tồn Đảng nhân dân nước Trong cơng tác dân tộc cần chống biểu tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cục vị, miệt thị dân tộc; khắc phục tư tưởng 62 mặc cảm, tự ti dân tộc Xây dựng, nhân rộng mơ hình kết nghĩa làng, thơn, dân tộc sống địa bàn xã, huyện để giúp đỡ phát triển Tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nhiều biện pháp, hình thức để đồng bào dân tộc hiểu rõ chủ động tham gia vào trình thực Tuyên truyền về truyền thống đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tổ chức tốt phong trào tương trợ, giúp đỡ lẫn dân tộc cộng đồng Tổ chức hoạt động kết nghĩa địa phương nhằm tương trợ phát triển KTXH, xóa đói, giảm nghèo, giải khó khăn sống Để làm tốt thực thi công tác tuyên truyền hoạt động truyền thống có hiệu để đưa vào vận dụng vào vùng DTTS, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới về chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước có hiệu cao cần thực tốt số nội dung sau: a Xây dựng đề án khung về chiến lược tuyên truyền dài hạn để đổi công tác tuyên truyền Công tác tuyên truyền cần làm thay đổi lại nhận thức Chúng ta đặt vị trí, vai trò cơng tác tun truyền với nhiệm vụ tầm quan trọng Đồng thời quán triệt cách sâu sắc đến cấp ủy Đảng, quyền, cấp ngành, từ Trung ương đến sở người dân Có kế hoạch chương trình rà sốt xếp lại hệ thống làm công tác tuyên truyền, đánh giá lại sách, dự án, đề án, kế hoạch chương trình hành động lĩnh vực tuyên truyền hoạt động trùn thơng cần xem xét khơng phù hợp loại bỏ, sửa đổi bổ sung sách khả thi có nhiều điểm bất cập, tránh tuyên truyền tràn lan, phong trào, không trọng tâm, trọng điểm, gây lãng phí thời gian tiền Nhà nước 63 b Xây dựng xếp lại máy làm công tác truyền thông chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp lực lượng lựa chọn làm công tác từ quan, đơn vị sở Công tác giáo dục,tuyên truyền phải đẩy mạnh thông qua máy làm truyền thông chuyên nghiệp Có vậy, thơng tin phổ biến tun truyền truyền rộng rãi có hiệu quả, giúp đồng bào nâng cao hiểu biết về sách pháp luật về dân tộc Bên cạnh đó, cần trọng đẩy mạnh cơng tác tun truyền đối ngoại nhiều hình thức để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước vào tỉnh, tạo thêm nguồn thực cho việc thực CSDT c Tăng cường hỗ trợ đầu tư sở vật chất, tài chế liên kết cho cơng tác tuyên truyền Công tác tuyên truyền lấy phải từ Trung ương làm chủ đạo phân cấp rõ ràng cụ thể hệ thống tuyên truyền cấp địa phương tiếp sóng nhận ấn phẩm tuyên truyền từ tuyến chuyển xuống Tập trung sở vật chất cho địa phương, đặc biệt vùng trọng điểm Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ vùng nhạy cảm… 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, tra công tác dân tộc Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình, sách, dự án vào vùng đồng bào dân tộc có giá trị to lớn việc hạn chế sai phạm mang lại hiệu cao việc triển khai thực chương trình, sách Kiện toàn hệ thống tổ chức máy tra công tác dân tộc nội dung quan trọng việc đổi nâng cao lực, hiệu tra CSDT Tăng cường phối hợp tra công tác dân tộc với tra Bộ, ngành chức Trung ương địa phương Đổi phương pháp tiến hành tra; kiến nghị, đề xuất đoàn tra, thực tốt công tác giám sát xử lý sau tra.Thực 64 tốt công tác tuyên truyền; nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức cán nơi công sở Việc chấp hành pháp luật về công tác dân tộc, phòng chống tham nhũng, thực hành tiếp kiệm, chống lãng phí, giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác dân tộc theo quy định pháp luật Cụ thể: - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đôn đốc quan chức nhằm thực tốt công tác phân cấp, ủy quyền công tác dân tộc địa bàn tỉnh - Đối với Ban Dân tộc tỉnh: cần tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực CSDT địa bàn; nắm tình hình, tâm tư, nguyện vọng đáng đồng bào DTTS Đặc biệt đơn vị Thanh tra chuyên ngành Ban Dân tộc tăng cường công tác tra chuyên ngành tra trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động công tác dân tộc nhằm phát xử lý vi phạm tổ chức, cá nhân có liên quan - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình kết thực Nghị cấp đặc biệt sở - Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước cấp, ngành thường xuyên kiểm tra, đơn đốc, tháo gỡ khó khăn sở - Khuyến khích người dân, tổ chức quần chúng tham gia kiểm tra, giám sát việc thực sách, chương trình, dự án đầu tư vùng đồng bào dân tộc 3.2.8 Xây dựng hệ thống sở liệu công tác dân tộc Xác định tiêu chí về dân tộc cần tách riêng theo dân tộc hệ thống tiêu chí điều tra thống kê quốc gia Xây dựng tiêu chí xác định thành phần dân tộc có nhiều khó khăn (so sánh với tiêu chí phát triển tổng hợp như: sản xuất nông tự sản tự tiêu suất thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, sức khỏe cộng đồng chất lượng dân số thấp, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao, dân trí về giáo 65 dục thấp, trì thường xuyên số hủ tục lạc hậu, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe phát triển văn minh cộng đồng…) dân tộc có số khó khăn đặc thù như: số người nghiện ma túy cao, dân số suy giảm, văn hóa dân tộc đứng trước nguy hẳn, v.v Xác định công bố tộc danh Việt Nam Đổi tư về xây dựng tiêu chí để phân định tộc danh phù hợp với đặc điểm lịch sử, văn hóa, chất chế độ trị Việt Nam khoa học Đề nghị nên ban hành văn có QPPL về tộc danh dân tộc Việt Nam 66 Tiểu kết chương Tiếp tục hoàn thiện hoạt độngQLNN về dân tộc nước nói chung địa bàn tỉnh Điện Biênnói riêng nhu cầu tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH tỉnh Điện Biên đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Hoàn thiện hoạt động QLNN về dân tộc cần đến điều chỉnh Nhà nước văn có hiệu lực pháp lý cao Luật Phải tiến hành rà soát nhằm thay thế, loại bỏ văn QPPL khơng phù hợp, ban hành văn QPPL về công tác dân tộc; xây dựng tổ chức thực CSDT, sách đặc thù, chương trình, dự án, đề án phát triển vùng có điều kiện KTXH khó khăn, đặc biệt khó khăn; tiêu chí phân định vùng dân tộc theo trình độ phát triển, tiêu chí xác định thành phần dân tộc, tiêu chí về chuẩn đói nghèo vùng DTTS; xây dựng sách đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Để hoạt động QLNN về dân tộc đáp ứng yêu cầu thời gian tới, việc kiện tồn máy QLNN về cơng tác dân tộc nhiệm vụ quan trọng; tiếp tục rà sốt biên chế, đào ạot nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho vùng DTTS; đẩy mạnh phối hợp với ngành liên quan, phát huy vai trò quan làm cơng tác dân tộc lĩnh vực; tăng cường mối quan hệ kết hợp chủ thể QLNN về dân tộc; tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nhiều biện pháp, hình thức để đồng bào dân tộc hiểu rõ chủ động tham gia vào trình thực hiện; kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ, sách liên quan đến đồng bào dân ộtc; xây dựng hệ thống thông tin sở liệu về công tác dân tộc; hợp tác quốc tế về công tác dân tộc, phối hợp với tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức 67 quốc tế việc nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm về công tác dân tộc; khuyến khích việc giúp đỡ, hỗ trợ đầu tư phát triển vùng DTTS, vùng có điều kiện KTXH khó khăn đặc biệt khó khăn thực tốt cơng tác dân tộc CSDT theo quy định pháp luật 68 KẾT LUẬN Nhận thức rõ tầm quan trọng vùng DTTS, năm qua, Đảng Nhà nước ban hành thực nhiều chủ trương, sách phát triển KTXH Nhờ đó, đời sống vật chất tinh thần dân tộc ngày nâng cao; văn hóa dân tộc ln coi trọng, giữ gìn, bảo tồn phát huy; mối quan hệ đoàn kết dân tộc ngày tăng cường củng cố Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, đời sống phận không nhỏ dân tộc thiểu số sống miền núi, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về đời sống vật chất tinh thần Tình trạng khơng làm cho DTTS khó vươn lên hòa nhập với phát triển chung nước mà tạo khoảng cách phát triển dân tộc, tiềm ẩn yếu tố gây ổn định trị - xã hội, bị lực thù địch lợi dụng Quản lý nhà nước về dân tộc nhiệm vụ quan trọng, chiến lược hệ thống trị Khi làm tốt công tác QLNN về dân tộc, đưa sách kịp thời, giải tốt vấn đề dân tộc Nhà nước bền vững, thể chế trị ổn định phát triển KTXH Cùng với phát triển lên đất nước, chủ trương Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến vùng miền núi, vùng đồng bào DTTS thể Chương trình, dự án, sách dân tộc Hệ thống văn QPPL về dân tộc bổ sung ngày đầy đủ hoàn thiện lĩnh vực xã hội tạo động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc Việc Chương trình, dự án, sách nhiều quan, đơn vị giao quản lý, điều hành qua cho thấy quan tâm hệ thống trị việc chăm lo tham gia vào nghiệp phát triển KTXH cho vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên Những kết đạt khẳng định chủ trương, sách đắn 69 Đảng Nhà nước về vấn đề dân tộc nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, thể vận dụng có hiệu cấp ủy, quyền địa phương nỗ lực to lớn đồng bào dân tộc Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nay, việc QLNN về dân tộc có hiệu vấn đề quan trọng, góp phần tạo thắng lợi chung mà nhiệm vụ cách mạng đặt Bên cạnh thành đạt QLNN về dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên, tồn tại, hạn chế mà chưa thể khắc phục thời gian trước mắt, cần phải có thời gian đủ dài để cụ thể hóa giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN về dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên thành thực Quá trình nghiên cứu khoa học về vấn đề dân tộc rộng lớn Những nội dung tác giả nghiên cứu, trình bày luận văn phần nhỏ so với yêu cầu thực tiễn đặt về dân tộc Vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện thời gian Luận văn tác giả nghiên cứu nghiêm túc, có giúp đỡ nhiệt tình đồng chí lãnh đạo Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên, đồng nghiệp, đồng chí giảng viên Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam người hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Trọng Hách Tôi nhận thấy hoạt động nghiên cứu khoa học mẻ, về kinh nghiệm thân có hạn chế định nên tồi mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ phía nhà khoa học để luận văn hoàn thiện hơn./ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên (2014), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc năm 2014, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015 Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên (2015), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc năm 2015, nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên (2017), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc năm 2017, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên (2018), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc năm 2018, nhiệm vụ trọng tâm năm 2019 Chính phủ (2017), Nghị định số 13/2017/NĐ-CP ngày 10/02/2017 Chính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban Dân tộc Chính phủ (2004), Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18-2-2004 kiện toàn tổ chức máy làm công tác dân tộc thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Chính phủ (2014), Nghị định 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chính phủ (2014), Nghị định số37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện,quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 10 Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ cơng tác dân tộc 11 Chính phủ (2012),Nghị định số 84/2012/NĐ-CP ngày 12/10/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chư 71 Ủy ban Dân tộc 12 Đặng Quốc Tiến (2013), Phát triển nguồn nhân lực dân tộc miền núi Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Đinh Thị Minh Tuyết (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước về văn hóa xã hội, NXB trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản ViệtNam, Nghị Trung ương khóa IX 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khố X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ chín khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV 21 GS Đặng Nghiêm Vạn (1995), Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia 22 GS Khổng Diễn (1995), Dân số dân tộc tộc người Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 23 GS Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến quan hệ dân tộc nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 24 Học viện hành quốc gia, Giáo trình quản lý nhà nước Tơn giáo Dân tộc (in lần thứ 2), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25 Hồ Chí Minh tuyển tập (1980), tập II, NXB Sự thật, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh tồn tập (1984), NXB Sự thật, Hà Nội, T4 72 27 Hồ Chí Minh (1984),Các dân tộc đồn kết, NXB Sự thật, Hà Nội 28 Hồ ChíMinh tồn tập (1995), NXB Chính ịtrQuốc gia, Hà Nội, T1 29 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, T10 30 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, T11 31 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), NXB Chính ịtrQuốc gia, Hà Nội, T3 32 Hồ Chí Minh Tồn tập (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, T12 33 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, T10 34 Hội đồng dân tộc Quốc hội khóa X (2005),Chính sách dân tộc Đảng,nhà nước dân tộc,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồng Hữu Bình (2013), Phát triển bền vững dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, (18), tr.28-29 36 Khổng Diễn (1995), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Mạc Đường (1997), Bình đẳng dân tộc nước ta - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Xuân Nam (1997), Đổi sách xã hội luận giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (Đồng chủ biên) (2006), Những vẩn đề chỉnh sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 449/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 12/3/2013 việc phê duyệt Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 41 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động thực chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 73 42 Thủ tướng Chính phủ (2014), Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 10/9/2014 Thủ tướng Chính phủ nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác dân tộc 43 Trần Ngọc Thêm (1997), Về công tác dân tộc 10 năm đổi 1990 - 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Trần Quang Nhiếp (2013), Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời kỳ hội nhập, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 45 TS Lê Đại Nghĩa cộng (2010), Dân tộc sách dân tộc Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Ủy ban Dân tộc (1999-2005), Một số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực cơng tác dân tộc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Ủy ban Dân tộc (2006-2012), Một số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực cơng tác dân tộc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Ủy ban Dân tộc (2013-2018), Một số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực công tác dân tộc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2015), Báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2016 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2016), Báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2017 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2017), Báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2017 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2018 74 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2018), Báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2018 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2019 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, Báo cáo kết thực sách đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Điện Biên 20142018 54 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Tập giảng lý luận dân tộc sách dân tộc (Hệ cử nhân), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Các Website: 55 http://bandantoc.dienbien.gov.vn/portal/Pages/2018-7-9/Co-cau-tochuc-Ban-Dan-toc-tinh-Dien-Bient0ed34.aspx 75 PHỤ LỤC Biều số Thống kê dân số dân tộc tỉnh Điện Biên (Kèm theo Báo cáo số 1019/BC-UBND ngày 28 tháng năm 2019 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên Dân số STT Dân tộc Tổng số Kinh Tày Thái Mường Hoa(Hán) Nùng Hmông 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tổng số người Trong Nam Nữ 288.920 287.738 53.934 52.297 935 924 108.605 110.471 461 322 1.431 1.445 576.658 106.231 1.859 219.076 783 2.876 826 434 392 200.702 101.293 99.409 Dao 6.176 2.974 3.202 Sán Chay Thổ Khơ mú Xinh Mun Hà Nhì Lào Kháng Phù Lá Cống Si La Dân tộc khác 161 266 19.053 2.265 4.453 5.368 4.963 242 1.024 174 160 82 152 9.389 1.086 2.213 2.644 2.482 111 515 93 86 79 114 9.664 1.179 2.240 2.724 2.481 131 509 81 74 78 Ghi ... quản lý nhà nước về dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên 18 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nước về dân tộc địa bàn tỉnh Điện Biên thời gian qua 24 2.3 Đánh giá việc thực quản. .. hệ quản lý - Tính thống tổ chức chặt chẽ hoạt động quản lý nhà nước 11 về dân tộc Hiện nay, máy quan quản lý nhà nước về dân tộc tổ chức từ Trung ương tới địa phương hoạt động quản lý nhà nước. .. về dân tộc sau: Quản lý nhà nước dân tộc hoạt động quản lý quan quản lý nhà nước, cá nhân có thẩm quyền lĩnh vực dân tộc mối quan hệ có liên quan nhằm tác động tạo điều kiện để đồng bào dân tộc

Ngày đăng: 10/12/2019, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w